Bố trắ thắ nghiệm

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính cây chè đắng (ilex kaushue s,y hu) bằng phương pháp giâm cành (Trang 32)

3. đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3.1. Bố trắ thắ nghiệm

Thắ nghiệm 1: Ảnh hưởng của xử lý thuốc diệt nấm bệnh ựến tỷ lệ sống của cành giâm cây chè ựắng

Thắ nghiệm ựược tiến hành với 2 chất thuốc diệt nấm phổ biến là Viben C (V) và Benlat (B) với cùng nồng ựộ là 0,5%. Việc khử trùng tiến hành với cành giâm và cả giá thể giâm cành.

Thắ nghiệm gồm 7 công thức: CT 1: Không xử lý (đ/C)

CT2: Xử lý V cho cành giâm CT3: Xử lý V cho giá thể giâm CT4: CT2 + CT3

CT5: Xử lý B cho cành giâm CT6: Xử lý B cho giá thể CT7: CT5 + CT6

Thắ nghiệm không lặp lại, mỗi công thức gồm 50 cành giâm. Phương pháp khử trùng:

- Với trường hợp xử lý cành giâm: Viben C và Benlat ựược pha với nồng ựộ 0,5% (5g/1 lit nước), sau ựó ngâm cành giâm vừa cắt xong trong dung dịch khử trùng trong khoảng 10-15 phót, vớt ra ựể ráo nước rồi cắm vào giá thể.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 25 - Với trường hợp xử lý giá thể: Viben C và Benlat ựược pha với nồng ựộ 0,5%, sau ựó ựược tưới ựều cho giá thể giâm cành (chiều sâu ngấm dung dịch xuống giá thể khoảng 3-4cm) và ủ trong 8-12 giờ rồi cắm cành giâm.

Thắ nghiệm 2: Ảnh hưởng của xử lý chất kắch thắch ra rễ ựến khả năng tái sinh của cành giâm cây chè ựắng.

Hai chất kắch thắch ra rễ ựược sử dụng trong thắ nghiệm này là IBA và ABT1. IBA là auxin có khả năng kắch thắch mạnh sự ra rễ bất ựịnh của cây thân gỗ, ABT1 là chế phẩm ra rễ ựược dùng rất có hiệu quả cho nhân giống ở Trung Quốc. Thang nồng ựộ sử dụng cho IBA và ABT1 là 500, 1000, 1500 ppm. Thắ nghệm có các công thức sau: CT1: Nước lã (đ/C) CT2: IBA 500 ppm CT3: IBA 1000 ppm CT4: IBA 1500 ppm CT5: ABT1 500 ppm CT6: ABT1 1000 ppm CT7: ABT1 1500 ppm.

Thắ nghiệm ựược bố trắ ngẫu nhiên, lặp lại 3 lần với 60 cành giâm cho mỗi công thức. Các hoá chất ựược làm tan trong cồn 90o sau ựó lên thể tắch bằng nước. 1 gam hoá chất pha trong 80 ml ta có dung dịch mẹ nồng ựộ 10 000 ppm. Từ dung dịch mẹ ta pha ra các nồng ựộ khác nhau theo yêu cầu của thắ nghiệm.

Phương pháp xử lý là nhúng nhanh gốc cành giâm trong dung dịch hoá chất khoảng 2-5 giây rồi cắm vào giá thể. Trước khi giâm, cả cành giâm và giá thể ựều ựược khử trùng như thắ nghiệm 1.

Tuổi cây mẹ lấy cành giâm từ 8 Ờ 10 tuổi, lấy hom giữa bánh tẻ, diện tắch lá mẹ ựể lại là ơ, giá thể ựất rừng tầng B ựược xử lý sạch.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 26 Thắ nghiệm 3: Ảnh hưởng của tuổi cây mẹ ựến khả năng tái sinh của cành giâm cây chè ựắng

Cây mẹ cung cấp cành giâm có ựộ tuổi từ 5 tuổi trở lên và phân làm 3 loại cây mẹ theo ựộ tuổi: 5-7, 8-10 và trên 10 tuổi. Thắ nghiệm có 3 công thức, không có ựối chứng (thăm dò):

CT1: Tuổi cây mẹ 5-7 tuổi CT2: Tuổi cây mẹ 8 - 10 tuổi CT3: Tuổi cây mẹ trên 10 tuổi

Thắ nghiệm ( thăm dò ) không lặp lại, với 60 cành giâm cho mỗi công thức. Các cành giâm ựược khử trùng bằng dung dịch viben C và Benlat nồng ựộ 0,5% trước khi xử lý dung dịch IBA 1000 ppm theo phương pháp xử lý nhanh rồi cắm vào giá thể ựã khử trùng như thắ nghiệm 1.

Thắ nghiệm 4: Ảnh hưởng của vị trắ hom trên cành (mức ựộ già hoá) ựến khả năng tái sinh của cành giâm.

Trên mỗi cành cùng một vị trắ trên cây mẹ, phân làm 3 loại hom: hom ngọn, hom giữa và hom gốc

Hom ngọn:

Trên cành lấy hom ta chọn lấy ựoạn hom trên cùng mang chồi ựỉnh, ựặc ựiểm của ựoạn hom này có vỏ thân màu xanh, lá có màu xanh hơi vàng, mềm và non.

Cách cắt hom: dùng kéo sắc cắt hom có chiều dài mang từ 1 lá và ựỉnh sinh trưởng từ nách lá trở xuống dài khoảng 2 Ờ 3 cm, cắt bỏ 2/3 phiến lá. Gốc hom cắt hơi vát khoảng 30o, vết cắt không bị dập.

Hom giữa (hom dưới ngọn):

Trên cành lấy hom ta chọn ựoạn hom ở dưới hom ngọn, ựoạn hom này có ựặc ựiểm vỏ có màu xanh nâu trong thân chưa hóa gỗ ( dùng tay bẻ ựôi thì dai không gẫy và thường không có tiếng kêu, hoặc quan sát vết cắt của ựoạn hom chưa có bấc màu trắng).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 27 Cắt hom giữa có chiều dài khoảng 3 Ờ 4 cm mang 1 lá và có chồi nách còn nguyên vẹn, ngọn hom cắt bằng và cách phắa trên nách lá khoảng 0,3 cm, gốc hom cắt vát khoảng 30o. Cắt bỏ 2/3 phiến lá, yêu cầu vết cắt không bị dập

Hom gốc:

Trên cành lấy hom, chọn ựoạn hom gốc có ựặc ựiểm là vỏ thân có màu nâu, trong thân hom ựã hóa gỗ (nếu ta dùng tay bẻ ựôi thì dễ gẫy và có tiếng kêu, khi quan sát vết cắt của hom thì thấy trong thân có bấc màu trắng).Cắt hom gốc tương tự như cắt hom giữa. Thắ nghiệm ựược bố trắ 3 công thức:

CT1: Hom ngọn: CT2: Hom giữa CT3: Hom gốc

Thắ nghiệm không lặp lại với 60 cành giâm trên mỗi công thức. Việc khử trùng và xử lý hoá chất tương tự như thắ nghiệm 3.

Thắ nghiệm 5: Ảnh hưởng của diện tắch lá mẹ ựể lại trên cành giâm ựến khả năng ra rễ của cành giâm chè ựắng.

Lá chè ựắng có diện tắch rất lớn (0,5-1 dm2) nên ựể lại bao nhiêu trên hom giâm là thắch hợp vừa có hiệu quả cho ra rễ vừa giảm thoát hơi nước.

Thắ nghiệm gồm 4 công thức: CT1: Không ựể lá (đ/C)

CT2: để lại ơ diện tắch lá (cắt phần ngọn lá) CT3: để lại diện tắch 2/3 lá

CT4: để nguyên 1 lá

Việc xử lý cành giâm trước khi cắm vào giá thể tiến hành tương tự như thắ nghiệm 3 và 4. Cành giâm ựược xử lý IBA 1000 ppm trong 3-5 giây.

Tuổi cây mẹ lấy cành giâm từ 8 Ờ 10 tuổi, lấy hom giữa bánh tẻ, giá thể ựất rừng tầng B ựược xử lý sạch..

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 28 Giá thể trong thắ nghiệm này gồm cát sạch và ựất rừng tầng B. Các giá thể này ựều phơi khô, nhỏ, tơi xốp, sạch không bị nhiễm khuẩn, và ựược xử lý

thuốc Viben C 0,5% ủ trong 10 giờ. Thắ nghiệm gồm 3 công thức:

CT1: đất rừng tầng B (đ/C) rải thành luống có ựộ dày từ 10 Ờ 15 cm CT2: Cát tinh sạch ựược rải thành luống có ựộ dày từ 10 cm Ờ 15 cm CT3: Cát 50% + đất rừng 50%

Mỗi công thức gồm 60 cành giâm ựã xử lý thuốc Viben C và IBA 1000 ppm như các thắ nghiệm trước. Thắ nghiệm bố trắ ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại.

Thắ nghiệm 7: Ảnh hưởng của thời vụ giâm cành lên khả năng tái sinh của cành giâm

Do khung thời gian có hạn nên thắ nghiệm thời vụ chỉ bố trắ từ tháng 8/2010 ựến tháng 11 /2010 và chia làm 4 thời vụ sau:

CT1: Giâm cành ngày 10/8/2010 CT2: Giâm cành ngày 10/9/2010 CT3: Giâm cành ngày 10/10/2010 CT4: Giâm cành ngày 10/11/2010

Thắ nghiệm ựược bố trắ ngẫu nhiên, lặp lại 3 lần và mỗi lần nhắc lại gồm 60 cành giâm.

Thắ nghiệm 8: Ảnh hưởng của mức ựộ che bóng ựến sinh trưởng của cây con trong vườn ươm

Thắ nghiệm gồm 3 công thức: CT1: Ánh sáng trực xạ (đ/C) CT2: Che 1 lớp lưới ựen CT3: Che 2 lớp lưới ựen

Thắ nghiệm không lặp lại, mỗi công thức có 50 bầu cây giống giâm cành. Bầu cây giống ựược chọn ựồng ựều cùng một ựợt giâm cành. Tiêu chuẩn cây tham gia thắ nghiệm cao 10-12 cm và có 3-4 lá. Thắ nghiệm kéo dài

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 29 3 tháng trong vườn ươm và khi kết thúc thắ nghiệm thì ựánh gắa tình trạng của cây giống ở mỗi công thức. Các biện pháp chăm sóc như tưới nước, tưới phânẦ là ựồng ựều giữa các công thức.

Thắ nghiệm 9: Ảnh hưởng của việc bón phân ệạn sinh trưởng của cây giống trong vườn ươm.

Cây con trong vườn ươm sinh trưởng rất chậm. để rút ngắn thời gian trong vườn ươm, cần phải có chế ựộ chăm sóc ựặc biệt trong ựó có phân bón.

Chúng tôi sử dụng loại phân bón hỗn hợp NPK Lâm Thao (3:10:3) pha loãng với nồng ựộ 0,5% , tưới với liều lượng 2 lắt/m2 cho cây con trong

vườn ươm. Cần xác ựịnh bao nhiêu ngày tưới một lần là thắch hợp. Thắ nghiệm gồm 4 công thức:

CT1: Không tưới phân bón (đ/C) CT2: 5 ngày / 1 lần

CT3: 10 ngày /1 lần CT4: 15 ngày/ 1lần

Các bầu cây giống ựược chọn ựồng ựều cùng một ựợt giâm cành. Tiêu chuẩn cây giống trước khi thắ nghiệm ựều có chồi cao 10-12 cm và có 3-4 lá. Phân bón ựược tưới ướt ựều trên toàn cây và cả bầu ựất.

Thắ nghiệm 10: Ảnh hưởng của thời gian ựảo bầu ựến hiệu quả và khả năng lưu cây giống trong vườn ươm.

Cây con trong bầu sẽ phát triển rễ nhanh và ựâm ra khỏi bầu ựất, ựâm thẳng vào ựất. Cây giống ựâm rễ ra ngoài bầu nhiều gây khó khăn khi xuất vườn cũng như giảm tỷ lệ sống khi xuất cây giống cho người sản xuất. Mặt khác, cây giống khi chưa xuất ựược thường lưu lại trong vườn ươm có khi ựến nhiều tháng mới xuất vườn ựược, vì vậy nếu ựể rễ ựâm sâu vào ựất, khi nhổ lên, cây giống dễ bị chết hoặc bị chột. Do ựó, thỉnh thoảng phải ựảo bầu bằng cách nhấc bầu cây giống lên và ựặt sang luống khác trến v−ên −ểm huÊn luyỷn cẹy.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 30 Thắ nghiệm gồm 3 công thức:

CT1: 20 ngày ựảo 1 lần CT2: 30 ngày

CT3: 40 ngày

Mỗi công thức có 50 bầu cây giống. Thắ nghiệm ựược bố trắ ngẫu nhiên và lặp lại 3 lần. Việc ựảo bầu cây giữa các công thức kết thúc cùng một thời ựiểm. Sau ựảo bầu cây 1- 2 tuần, theo dõi các chỉ tiêu tỷ lệ chết, rụng lá, tình trạng cây giốngẦ

- Các thắ nghiệm giâm cành ựều ựược bố trắ trên các luống giá thể (ựất rừng tầng B) trong nhà giâm cành, có mái che ánh sáng trực xạ bằng 2 lớp lưới ựen;

- Các thắ nghiệm về bón phân và ựảo bầu cây ựược bố trắ trong vườn ươm có che một phần ánh sáng trực xạ bằng 1 lớp lưới ựen.

- Mỗi ô thắ nghiệm trong các thắ nghiệm giâm cành ựược bố trắ 60 cành tương ứng với 5-6 lần lấy mẫu quan trắc, mỗi lần 10 cành rồi tắnh giá trị trung bình của 10 cành giâm cho mỗi chỉ tiêu.

- Các thắ nghiệm trong vườn ươm mỗi ô ựược bố trắ 50 bầu cây giống cho mỗi công thức mỗi lần nhắc.

- Các ựiều kiện chăm sóc hoàn toàn như nhau, như phun ẩm thường xuyên cho thắ nghiệm giâm cành và tưới 1-2 lần mỗi ngày cho vườn ươm.

- Do lượng hom giống có hạn vì hầu hết các thắ nghiệm ựược tiến hành ựồng thời vào tháng 8 nên lượng hom giống cần nhiều. Hơn nữa mức ựộ ựồng ựều trong thắ nghiệm giâm cành là rất cao (cành giâm, giá thể và ựiều kiện chăm sóc hoàn toàn như nhau) bởi vậy mức ựộ sai số thắ nghiệm không lớn nên một số thắ nghiệm không ựược bố trắ lặp lại. Các thắ nghiệm ựều ựược bố trắ một cách ngẫu nhiên.

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính cây chè đắng (ilex kaushue s,y hu) bằng phương pháp giâm cành (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)