4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.3. Ảnh hưởng của tuổi cây mẹ ựến khả năng tái sinh của cành giâm
Trong vườn cây giống chè ựắng mà chúng tôi có ựược có thể phân làm 3 loại theo tuổi: Cây mẹ 5-7 tuổi, 8-10 tuổi và trên 10 tuổi Thắ nghiệm không lặp lại, mỗi công thức gồm 60 cành. Cành giâm và giá thể ựều ựược khử trùng. Hoá chất kắch thắch ra rễ là IBA 1000 ppm.
Kết quả theo dõi về tỷ lệ ra rễ và tỷ lệ tạo chồi ựược trình bày trong bảng 4.5.
Bảng 4.5. Ảnh hưởng của tuổi cây mẹ ựến tỷ lệ ra rễ (%) và tỷ lệ tạo chổi (%) của cành giâm chè ựắng
40 ngày 60 ngày 80 ngày 100 ngày 120 ngày Tuối cây
mẹ (năm) Rễ Chồi Rễ Chồi Rễ Chồi Rễ Chồi Rễ Chồi
5 Ờ 7 20 0 60 10 80 30 90 70 90 80
8 Ờ 10 30 0 80 20 90 50 100 70 100 90
> 10 0 0 50 0 60 20 70 40 70 60
Ảnh hưởng của tuổi cây mẹ ựến sinh trưởng của rễ (số lượng và chiều dài rễ dài nhất) ựược ghi nhận trong bảng 4.6 và hình 4.5.
Bảng 4.6. Ảnh hưởng của tuổi cây mẹ (năm) ựến số lượng rễ và chiều dài của rễ dài nhất(cm) tái sinh của cành giâm
40 ngày 60 ngày 80 ngày 100 ngày 120 ngày Tuối cây mẹ Số rễ Dài rễ (cm) Số rễ Dài rễ (cm) Số rễ Dài rễ (cm) Số rễ Dài rễ (cm) Số rễ Dài rễ 5 Ờ 7 0 0 3,1 1,3 6,6 2,0 7,2 2,7 8,5 3,3 8 Ờ 10 2,5 0,7 5,2 2,1 7,4 2,9 8,4 3,4 10,2 4,1 > 10 0 0 3,3 1,1 5,5 1,5 6,5 2,2 7,8 2,9
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 42 0 2 4 6 8 10 12
40 ngày 60 ngày 80 ngày 100 ngày 120 ngày
Thời gian s au giâm cành (ngày)
S ố l ư ợ n g r ễ t á i s in h c ủ a c à n h g iâ m 5 - 7 tuổi 8 - 10 tuổi > 10 tuổi
Hình 4.5 : Ảnh hưởng của tuổi cây mẹ ựến số lượng rễ tái sinh của cành giâm
Kết quả ở trong bảng 4.5, 4.6 và hình 4.5 và 4. 6 cho thấy:
Tuổi cây mẹ cho cành giâm ảnh hưởng rất rõ rệt ựến khả năng tái sinh của cành giâm. Cụ thể là:
* Tái sinh rễ:
Sau 40 ngày giâm cành, rễ bắt ựầu xuất hiện với tỷ lệ từ 0 ựến 30%. Tỷ lệ hình thành rễ tăng lên nhanh từ 60 ngày trở ựi. Ở thời ựiểm 60 ngày tỷ lệ ra rễ của cành giâm ựạt ựược 50-80%. Tỷ lệ ra rễ ựạt tối ựa ở thời ựiểm 80 ngày ựến 120 ngày sau giâm (70-100% tuỳ theo công thức). Tỷ lệ ra rễ một số công thức không ựạt 100% vì trong quá trình giâm một số ựã chết do nhiễm bệnh, còn những cành nào ựã ra rễ thì không thể chết ựược.
Về sự sinh trưởng của bộ rễ thì nhìn chung rễ tái sinh sinh trưởng khá chậm, sau 120 ngày giâm cành thì chiều dài rễ dài nhất chỉ ựạt khoảng 4 cm. Tương tự như tỷ lệ rễ, chiều dài rễ cũng ựạt cao nhất ở cành giâm có ựộ tuổi 8-10 tuổi. Có lẽ ựây là ựộ tuổi mà cây chè ựắng sinh trưởng mạnh nhất, có sự cân ựối hài hoà nhất giữa quá trình sinh trưởng và phát triển nên cho cất
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 43 lượng cành giâm tốt nhất. Tuổi trẻ hơn hoặc già hơn ựều cho cành giâm có khả năng tái sinh kém hơn.
* Tái sinh chồi:
Chồi trên hom giâm xuất hiện chậm hơn so với rễ. Vào thời ựiểm 40 ngày, chồi chưa xuất hiện. Chồi lác ựác xuất hiện ở ngày thứ 60 (ựạt tỷ lệ 0- 20%). Ở các mốc thời gian 80, 100 và 120 ngày sau giâm, tỷ lệ hình thành chồi tăng lên nhưng chậm và ắt hơn so với tỷ lệ hình thành rễ. Vào thời ựiểm 4 tháng (120 ngày) sau giâm, tỷ lệ tạo chồi có thể ựạt 60-90%. đây có thể xem là thời ựiểm ựạt ựược tỷ lệ hình thành chồi cao nhất và một số cành ựã chết và một số cành tuy rễ có hình thành nhưng mắt ngủ không ựược phát ựộng.
Sở dĩ sự tái sinh chồi chậm hơn tái sinh rễ là do sự tái sinh rễ ựược hoạt hoá bỡi auxin IBA xử lý ngoại sinh và có cả IAA ựược lá non tổng hợp nên, nên kắch thắch hình thành rễ nhanh và mạnh hơn. Còn sự xuất hiện chồi là do mầm chồi ở nách lá ựang ngủ ựược ựánh thức ựể nảy mầm thành chồi bất ựịnh. Sự kắch thắch hình thành chồi là do nhóm chất hormon hình thành chồi xytokinin ựược tạo nên trong rễ mới hình thành vận chuyển lên trên ựể giải phóng mầm ngủ. Do ựó mà chồi ựược hình thành chậm hơn sau khi rễ xuất hiện. Do rễ mới hình thành còn ắt và sinh trưởng chậm nên hàm lượng xytokinin tổng hợp còn ắt nên tỷ lệ hình thành chồi chậm hơn rễ.
* Tuổi của cây mẹ cho cành giâm
Cành giâm lấy từ cây mẹ có ựộ tuổi từ 5-10 tuổi có khả năng tái sinh rễ và chồi tốt hơn cành giâm lấy từ cây mẹ có ựộ tuổi trên 10 tuổi.
Trong 3 loại tuổi của cây mẹ mà chúng tôi có ựược thì cành giâm lấy từ ựộ tuổi trung bình 8-10 tuổi có khả năng tái sinh rễ và chồi trội hơn hai loại cành giâm còn lại.
Sự tái sinh rễ và chồi là do sự cân bằng hormon trong cành giâm quyết ựịnh. Sự cân bằng này xảy ra giữa hai nhóm chất auxin/xytokinin. Nếu cân bằng hormon giữa hai nhóm chất này ựược hài hoà thì thuận lợi hơn cho cả tái
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 44 sinh rễ và chồi. Có lẽ cây có ựộ tuổi trung bình (8-10 tuổi) có sự cân bằng hormon này hợp lý hơn hai nhóm khác nên sự tái sinh rễ và chồi thuận lợi hơn. Khi cây bước sang tuổi già thì ngoài các chất kắch thắch sinh trưởng, xuất hiện một số chất ức chế sinh trưởng can thiệp vào sự cân bằng hormon ựó và cản trở sự hình thành rễ và chồi. đấy có thể là lý do cây càng già thì khả năng tái sinh càng khó khăn hơn.
Vì vậy ựể nhân giống bằng cành giâm có hiệu quả thì nên chọn cành giâm từ các cây mẹ ựang sinh trưởng mạnh có ựộ tuổi 8-10 tuổi. Trong trường hợp thiếu cành giâm, cũng có thể lấy cành giâm có ựộ tuổi 5-7 tuổi và thậm chắ cành giâm từ cây mẹ trên 10 tuổi một ắt.
Tuy nhiên sự tái sinh của cành giâm không những phụ thuộc vào tuổi của cây mẹ mà mức ựộ hoá già của các ựoạn cành giâm cũng ảnh hưởng lớn ựến khả năng tái sinh của chúng.