Ảnh hưởng của mức ựộ che bóng ựến sinh trưởng của cây con chè

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính cây chè đắng (ilex kaushue s,y hu) bằng phương pháp giâm cành (Trang 64)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.8. Ảnh hưởng của mức ựộ che bóng ựến sinh trưởng của cây con chè

ựắng trong vườn ươm

Hầu hết các cây gỗ sống trong rừng ựều có ựặc ựiểm là giai ựoạn cây con thì ưa bóng sang giai ựoạn trưởng thành thì ưa sáng. Với cây con chè ựắng thì mức ựộ che bóng thế nào là thắch hợp nhất?

Kết quả theo dõi ựược ghi nhận trong bảng 4.13.

Bảng 4.13: Ảnh hưởng của che bóng ựến sinh trưởng của cây con chè ựắng trong giai ựoạn vườn ươm (sau 3 tháng thắ nghiệm)

Công thức Chiều cao (cm) Số lá (lá) Chất lượng cây

AS trực xạ 25,28 7,30 +

1 lớp lưới ựen 30,55 9,15 +++

2 lớp lưới ựen 31,20 8,95 ++

Ghi chú: +: Trung bình, cây sinh trưởng kếm, lá xanh sáng ++: Tốt, cây hơi bị vống, xanh ựậm

+++: Rất tốt, cây sinh trưởng cân ựối, khoẻ mạnh

Kết quả sau 3 tháng thắ nghiệm cho phép nhận xét là:

- Chiều cao cây: Mức ựộ che sáng khác nhau có ảnh hưởng rõ ựến sinh trưởng chiều cao cây. Công thức ánh sáng trực xạ có chiều cao cây thấp nhất (25,8 cm). Che 2 lớp ni lông ựen làm cho cây sinh trưởng về chiều cao mạnh hơn nhưng cây con không bình thường có triệu chứng bị vống, trong khi ựó công thức che 1 lớp lưới ựen lại cho trạng thái sinh trưởng cây con tốt nhất. cây khoẻ mạnh hơn hai công thức còn lại.

- Số lá: Ở công thức ánh sáng trực xạ chiều cao cây thấp hơn nên số lá cũng ựạt thấp nhất (7,3 lá). Hai công thức che 1 và 2 lớp ni lông ựen có số lá tương ựương (8,95-9,15 lá) vì số lá phụ thuộc vào ựốt mang mắt chồi ngủ mà 2 công thức có số ựốt như nhau.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 57 - Xét về chất lượng cây giống thì cây giống ựược che 1 lớp ni lông ựen ựạt cao nhất, sau ựó là công thức 2 lớp ni lông ựen và cuối cùng là cây giống ựể ngoài ánh sáng trực xạ.

Như vậy, có thể thấy rằng, cây con của chè ựắng không thắch hợp với ánh sáng trực xạ vì ở ánh sáng trực xạ, sinh trưởng bị ức chế. Cũng giống như một số cây thân gỗ khác, cây con chè ựắng cũng thuộc loại ưa bóng nhưng mức ựộ ưa bóng không lớn, chỉ cần che một lớp lưới ựen là thắch hợp cho sinh trưởng của chúng. Các cây con trong vườn ươm cũng cần một cường ựộ ánh sáng nhất ựịnh ựể quang hợp tạo nên các chất hữu cơ giúp cây sinh trưởng tốt. Vì vậy, nếu ánh sáng quá yếu sẽ làm giảm hoat ựộng quang hợp của chúng làm hạn chế sự sinh trưởng của cây giống chè ựắng.

Kết quả này cho phép thiết kế vườn ươm cây giống chè ựắng bằng cách che 1 lớp lưới ni lông ựen là thắch hợp.

4.9. Ảnh hưởng của việc bón phân ựến sự sinh trưởng của cây giống chè ựắng trong vườn ươm.

Trong sản xuất, các cành giâm ựược giâm trực tiếp vào bầu ựát. Sau 4 tháng chăm sóc trong nhà giâm, khi cây giống ựạt tiêu chuẩn: Chiều dài mầm dài khoảng 10-12cm, số lá 3-4 lá và trạng thái sinh trưởng của cây con tốt thì ựưa ra vườn ươm ựể chăm sóc chờ ngày xuất vườn. để rút ngắn thời gian tồn tại trong vườn ươm, cần phải có chế ựộ dinh dưỡng phù hợp cho cây con. Chúng tôi thường sử dụng phân NPK hỗn hợp của Lâm Thao và pha loãng với nồng ựộ 0,5%, liều lượng phun 2lit/ m2 ựể tưới cho cây con trong bầu ựất. Khoảng cách thời gian tưới phân bón thế nào cho phù hợp với sinh trưởng và hiệu quả sử dụng phân bón là ựiều cần nghiên cứu.

Phân bón tưới ướt ựều cả cây và bầu ựất. Thắ nghiệm ựược lặp lại 3 lần, mỗi công thức nhắc lại gồm 50 bầu cây con. Theo dõi một số chỉ tiêu sinh trưởng của cây giống như chều cao cây, số lá, chất lượng cây giống. Thời gian theo dõi trong vườn ươm là 3 tháng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 58 Kết quả theo dõi ựược ghi nhận trong bảng 4.14. .

Bảng 4.14: Ảnh hưởng của phân bón ựến sinh trưởng của cây giống chè ựắng trong vườn ươm.

30 ngày 60 ngày 90 ngày

Công thức tưới phân bón Cao (cm) Số lá Chất lượng Cao (cm) Số lá Chất lượng Cao (cm) Số lá Chất lượng Không tưới 12,46 3,66 + 17,33 5,66 + 21,26 5,66 + 5 ngày1 lần 14,56 7,00 ++ 21,23 7,66 ++ 30,10 9,00 ++ 10ngày1lần 14,13 6,66 ++ 21,20 7,00 ++ 30,30 8,66 ++ 15ngày1 lần 13,46 5,66 ++ 18,96 6,66 + 25,16 7,00 + LSD 0,05 1,35 1,37 1,41 1,37 1,72 1,88

Ghi chú: ++: Chất lượng cây giống tốt, +: Chất lượng cây giống trung bình

Nhận xét:

Việc cung cấp dinh dưỡng cho cây bầu ựã có ảnh hưởng ựến sinh trưởng của cây con trong bầu. Các công thức 5 ngày, 10ngày và 15ngày tưới 1 lần phân bón ựều có các chỉ tiêu về chiều cao cây, số lá và chất lượng cây con cao hơn ựối chứng không phun dinh dưỡng nhất là từ 60 ngày, sự chênh lệch so với ựối chứng càng rõ rệt hơn.

- Về chiều cao chồi: đây là chỉ tiêu quan trọng quyết ựịnh chất lượng cây giống. Cây giống chè ựắng khi xuất vườn cần có chiều cao cây ựạt khoảng 25-35 cm. Sau 1 tháng, 2 tháng và 3 tháng thắ nghiệm các công thức 5 ngày và 10 ngày tưới phân bón 1 lần có chiều cao chồi cao hơn ựối chứng và so với 15 ngày tưới 1lần ở mức có ý nghĩa thống kê nhất là từ 60 ngày trở ựi.

Ở thời ựiểm 90 ngày thắ nghiệm, chiều cao chồi của 2 công thức 5 và 10 ngày vượt trội hơn hẵn 2 công thức còn lại (30,10 và 30,30 cm so với 25,16 và 21,26 cm). Như vậy, sau 3 tháng chăm sóc trong vườn ươm thì cả 3 công thức phân bón ựều cho chiều cao ựạt tiêu chuẩn cây con xuất vườn (>25

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 59 cm)), trong khi ựó ựối chứng chỉ ựạt ựược chiều cao chồi 21,26 cm, chưa ựạt tiêu chuẩn xuất vườn..

- Về số lá: Số lá trên chồi cũng là chỉ tiêu quyết ựịnh trạng thái và tiêu chuẩn cây giống. Tương tự như chiều cao chồi thì hai công thức 5 ngày và 10 ngày tưới phân bón 1 lần có số lá cao hơn ựối chứng và cả công thức 15 ngày. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê. Ở thời ựiểm 3 tháng thắ nghiệm, số lá công thức 5 ngày và 10 ngày ựạt ựược 8,66 và 9 lá, trong khi ựó công thức ựối chứng chỉ ựạt 5,6 lá và công thức 15 ngày chỉ ựạt 7 lá. So với tiêu chuẩn số lá cần ựạt ựược lúc xuất vườn (khoảng 6-10 lá) thì ựối chứng vẫn chưa ựạt số lá cần thiết ựể xuất vườn.

- Về chất lượng cây giống: Theo quan sát cảm quan thì các công thức bón phân ựều có chất lượng cây giống tốt, nhưng công thức 15 ngày tưới 1 lần sau 60 ngày chất lượng cây có giảm so với hai công thức 5 và 15 ngày. Chất lượng cây giống không tốt ở công thức ựối chứng không bón phân. điều ựó chứng tỏ phân bón có vai trò quan trọng trong quá trình sinh trưởng của cây con trong vườn chăm sóc.

điều này có ựược là do các chất N, P, K có trong phân bón ựã cung cấp chất dinh dưỡng cho sự sinh trưởng của cây con.

Giữa các công thức phun phân bón thì 2 công thức 5 ngày và 10 ngày có ưu thế hơn công thức 15 ngày phun 1 lần vì 2 công thức ựó ựã cung cấp ựủ lượng dinh dưỡng hơn công thức 15 ngày nên khả năng sinh trưởng của cây con vượt trội hơn. Giữa hai công thức 5 ngày và 10 ngày không có sự sai khác ựáng kể. Như vầy, công thức 5 ngày phun 1 lần là thừa dinh dưỡng không cần thiết. Còn công thức 15 ngày phun 1 lần thì thiếu sinh dưỡng cho sự sinh trưởng của cây con.

Kết quả trên cho phép lựa chọn công thức phun dinh dưỡng 10 ngày 1 lần vừa ựảm bảo ựủ dinh dưỡng vừa có hiệu quả kinh tế hơn.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 60

4.10. Ảnh hưởng của thời gian ựão bầu cây ựến khả năng lưu cây giống chè ựắng trong vườn ươm.

Trong trường hợp chưa xuất ựược cây giống, bắt buộc chủ vườn phải lưu cây giống trong vườn ươm. Trong trường hợp này phải sử dụng biện pháp ựảo bầu ựể hạn chế rễ ựâm vào ựất.

Kết quả nghiên cứu ựược ghi nhận trong bảng 4.15.

Bảng 4.15. Ảnh hưởng của biện pháp ựảo bầu cây ựến khả năng lưu cây giống trong vườn ươm (Quan sát 7 ngày sau khi ựảo bầu)

Công thức Tỷ lệ chết (%) Rụng lá Màu sắc lá Chất lượng

20 ngày/lần 0 0 Xanh ựậm ++

30 ngày 2 0 Xanh nhạt +

40 ngày 40 Rụng lá Ngả vàng -

Ghi chú: ++: Chất lượng tốt; +: Chất lượng trung bình; - : Chất lượng rất xấu

Có thể nhận xét là việc ựảo bầu muộn (từ 40 ngày) sẽ làm tỷ lệ cây giống chết rất cao (40%) và cây giống sống có lá không xanh bình thường, lá rụng và do ựó chất lượng cây giống rất thấp. Tuy nhiên không thể không ựảo bầu bởi lẽ nếu khi có nhu cầu xuất bán cây giống khỏi vườn thì cây giống sẽ bị chết (CT4).

Tuy công thức 30 ngày ựảo 1 lần có ảnh hưởng ắt nhiều ựến tình trạng cây giống như lá bắt ựầu rụng và màu xanh nhạt, nhưng cây không chết và sau khi trồng thì khả năng sống và phục hồi sinh trưởng rất nhanh. Nếu lựa chọn giữa 20 và 30 ngày thì nên chọn công thức 30 ngày ựảo 1 lần ựể giảm thiểu công chăm sóc cây giống trên vườn ươm.

3.11. Sơ bộ hạch toán khâu sản xuất cây giống chè ựắng bằng cành giâm

Lợi nhuận của sản xuất cây giống chè ựắng ựược tắnh toán trên số lượng 1000 cây giống xuất vườn vào tháng 6-7 /2011 như sau: (đơn vị: ựồng).

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 61 Khi thực hiện ựúng quy trình kỹ thuật như cây mẹ ở tuổi thư 8 Ờ 10, cắt hom bánh tẻ, ử dụng giá thể là ựất rừng tầng b, thực hiện khử trùng, xử lý hom và giá thể, xử lý chất kắch thắch ra rễ bằng IBA nồng ựộ 100ppm, áp dụng thời vụ, chế ựộ chăm sóc cây trong vườn giâm như các thắ nghiệm, kết quả theo dõi cho ta hiệu quả như sau:

1- Phần thu 6.000.000 Giá bán 01 cây giống tại vườn ươm là 6.000 ự

Tổng thu: 1.000 cây x 6.000 ự = 6.000.000 2- Phần chi 4.100.000

-Chi mua cành: 300ự x 1000 cành = 300.000 -Chi mua thuôc khử trùng hom và giá thể: 50.000 -Chi mua chất ựiều hòa sinh trường: = 150.000

-Chi nhân công ( chuẩn bị, cắt hom, xử lý hom, cấy cành, chăm trong nhà giâm, chăm sóc trong vườn ươm, ựóng gói, bốc lên phương tiện Ầ. )

2.000.000 -Chi khấu hao dụng cụ và vườn ươm: 500.000 -Chi bán hàng ( tiếp thịẦ..) 500.000 -Rủi ro 10 % 600.000 3- Hiệu qủa : 6.000.000 - 4.100.000 = 1.900.000

Tắnh hiệu quả bình quân ( sau khi ựã trừ hết các chi phắ ) cho một cây giống chè ựắng ựến khi xuất vườn là 1.900ựồng.

Trên thực tế thì người sản xuất cây giống khi chưa áp dụng ựầy ựủ các bước kỹ thuật thì chi phắ nhân công và vật tư còn cao, tỷ lệ cây sống và ựạt chuẩn xuất vườn còn thấp dẫn ựến giá thành cho một cây tăng cao, lãi ròng chỉ ựạt xấp xỉ 700 - 1.000 ựồng / cây.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 62

5. KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ

5.1 KẾT KUẬN

1/ Việc khử trùng kép cả cành giâm và giá thể giâm cành bằng Viben C hoặc Benlat 0,5% ựã làm tăng tỷ lệ cành giâm sống cao hơn nhiều so với khử trùng riêng cành giâm hoặc giá thể. Tỷ lệ sống sau 60 ngày ở công thức xử lý kép ựạt trên 70%, các công thức khác không còn cành sống. Hiệu quả khử trùng của Viben C và Benlat là như nhau nên có thể chọn một trong hai chất trên ựẻ khử trùng trong giâm cành.

2/ Cành giâm chè ựắng không xử lý chất ra rễ thì không có khả năng tái sinh. Cả hai chất IBA và chế phẩm ABT1 ựều có hiệu quả kắch thắch tốt lên quá trình tái sinh rễ và chồi của cành giâm. Nồng ựộ IBA và ABT1 1000 ppm với phương pháp xử lý nhanh (3-5 giây) có hiệu quả tối ưu lên sự tái sinh rễ và chồi, ựạt tỷ lệ ra rễ 90-93 % và tỷ lệ tạo chồi 80-90 % ở 120 ngày sau khi giâm cành.

3/ Các ựặc ựiểm của cành giâm như tuổi cây mẹ, vị trắ hom giâm trên cành và diện tắch lá ựể lại có ảnh hưởng rất rõ rệt lên quá trình tái sinh rễ và chồi của cành giâm chè ựắng. Sau 120 ngày giâm cành, cây mẹ có ựộ tuổi 8- 10 năm cho cành giâm có chất lượng cao nhất, ựạt tỷ lệ ra rễ 100% và tỷ lệ tạo chồi 90%,

Hom giữa là hom tốt nhất cho tỷ lệ ra rễ và chồi ựạt tối ựa 100%, ơdiện tắch lá hoặc 2/3 diện tắch lá ựể lại trên cành giâm cũng cho tỷ lệ ra rễ ựạt tối ựa 100%.

4/ Giá thể giâm cành bằng ựất rừng tầng B cho khả năng giâm cành chè ựắng tốt hơn cát tinh và hỗn hợp cát và ựất rừng. Giá thể ựất rừng cho tỷ lệ ra rễ 93% và tỷ lệ tạo chồi 86%. Thời vụ giâm cành từ tháng 8 có ảnh hưởng rõ ựến khả năng tái sinh của cành giâm chè ựắng. Thời vụ giâm cành càng muộn vào cuối năm sẽ không thụân lợi cho sự tái sinh của cành giâm. Giâm cành vào tháng 8 và 9 cho tỷ lệ sống và tỷ lệ tạo rễ cao nhất ựạt trên 80%.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 63 5/ Sử dụng phân bón tổng hợp NPK Lâm Thao 3:10:3 nồng ựộ 0,5% tưới cho cây bầu trong vườn ươm với liều lượng 2 lắt/ 1m2, 5-10 ngày một lần có thể tăng khả năng sinh trưởng của cây con, tăng chất lượng cây giống và sau 8 - 12 tháng cây giống ựạt tiêu chuẩn xuất vườn. Trong trường hợp cây giống chưa bán ựược phải lưu vườn thì có thể sử dụng biện pháp ựảo bầu cây với thời gian 30 ngày ựảo 1 lần cho ựến khi xuất vườn.

6/ Trên 1000 cây giống sản xuất bằng phương pháp giâm cành có thể mang về lợi nhuận 1.900.000ự ( 1.900 ựồng / cây giống ).

5.2 đỀ NGHỊ

Từ kết quả nghiên cứu cho phép chúng tôi ựề xuất một quy trình hoàn chỉnh về nhân giống vô tắnh cây chè ựắng bằng phương pháp giâm cành ( xem phụ lục số 1) ựể áp dụng vào thực tiễn sản xuất giống chè ựắng ựể bảo ựảm nhân nhanh cả về số lượng và chất lượng phục vụ sản xuất hiện nay của người dân ./.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Xuân An, 2006

Nghiên cứu nhân giống vô tắnh một số giống chè mới tại Tây Nguyên Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Trường đại học nông nghiệp, 2006 2. Nguyễn Xuân An, Hoàng Minh Tấn, 2005

đặc ựiểm sinh trưởng của một số giống chè trồng bằng cành giâm tại Tây Nguyên

Tạp chắ Khoa học và Kỹ thuật nông nghiệp, đHNN số 2, 2005 3. Nguyễn Xuân An, Hoàng Minh Tấn,

Khả năng giâm cành của một số giống chè mới tại Gia Lai, Tạp chắ khoa học kỹ thuật nông nghiệp, Trường đại học nông nghiệp Hà Nội, tập 3, số 1/2005

4. Nguyễn Tiến Bân, 2003

Danh mục các loài thực vật Việt Nam, nxb Khoa học, 2003

5. Nguyễn Thị Bình, 2002, Nghiên cứu ựặc ựiểm hình thái giải phẩu lá, hom một số giống chè chọn lọc ở Phú Hộ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng giống, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Duyên, 2005

Nghiên cứu ựặc ựiểm sinh học và kỹ thuật nhân giống chè ựắng (Ilex latifolia Thumb tại Lạng Sơn

Báo cáo tốt nghiệp, đại học Nông nghiệp, 2005.

7. Võ Ngọc Hoài, 1998, Phát triển che ựến năm 2000 và 2010, Tuyển tập các

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng nhân giống vô tính cây chè đắng (ilex kaushue s,y hu) bằng phương pháp giâm cành (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)