4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.6. Ảnh hưởng của giá thể ựến khả năng tái sinh của cành giâm chè ựắng
Giá thể có vai trò vô cùng quan trọng trong kỹ thuật giâm cành. Ngoài việc ựảm bảo sạch bệnh ra thì giá thể cần tơi xốp, thoáng khắ cho sự hình thành và sinh trưởng của rễ thuận lợi.
Với việc giâm cành các cây công nghiệp, cây dược liệu và lâm nghiệp người ta thường chọn ựất rừng làm giá thể giâm cành vì ựảm bảo các ựiều kiện cần thiết cho sự tái sinh rễ trong ựiều kiện ựộ pH thắch hợp. để có cơ sở ựề xuất giá thể làm ruột bầu cho kỹ thuật giâm cành cây chè ựắng, cần tiến hành thực nghiệm so sánh giá thể ựất rừng và một số giá thể khác. Thắ nghiệm ựược bố trắ ngẫu nhiên với 3 lần nhắc lại, mỗi công thức 60 cành giâm. Thắ nghiệm chỉ theo dõi chỉ tiêu về tỷ lệ hình thành rễ và tỷ lệ hình thành chồi (Bảng 4.10 và hình 4.9).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 50
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của giá thể ựến tỷ lệ ra rễ và chồi (%) của cành giâm
40 ngày 60 ngày 80 ngày 100 ngày 120 ngày Loại giá thể
Rễ Chồi Rễ Chồi Rễ Chồi Rễ Chồi Rễ Chồi đất rừng 16,6 0 53,3 10,0 80,0 40,0 93,3 73,3 93,3 86,6 Cát tinh 13,3 0 40,0 0 66,6 36,6 83,3 60,0 83,3 76,6 đất+cát 13,3 0 36,6 0 73,3 33,3 86,6 63,3 86,6 80,0 LSD 0,05 15,03 0 13,0 0,48 14,40 18,47 10,08 20,65 15,08 11,92 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
40 ngày 60 ngày 80 ngày 100 ngày 120 ngày
Thời gian sau giâm (ngày)
T ỷ l ệ r a r ễ c ủ a c à n h g iâ m ( % ) đất rừng Cát tinh đất + cát
Hình 4.9: Ảnh hưởng của giá thể giâm cành ựến tỷ lệ ra rễ của cành giâm
Số liệu ở bảng 4.10 và hình 4.9 cho phép nhận xét:
- Các giá thể thử nghiệm ựều có ảnh hưởng ựến khả năng tái sinh của cành giâm cây chè ựắng. Trong 3 giá thể thử nghiệm thì giá thể ựất rừng có ảnh hưởng trội hơn lên tỷ lệ hình thành rễ và cả hình thành chồi.
Về sự hình thành rễ thì ở thời ựiểm 40 ngày, cành giâm trong giá thể ựất rừng bắt ựầu ra rễ (tỷ lệ 3,3%), còn trong cát và cát trộn ựất rừng rễ chưa ựược tái sinh. Từ 60 ngày ựến 100 ngày, tỷ lệ tạo rễ tăng lên nhanh nhưng trong giá thể ựất rừng tỷ lệ này vẫn cao hơn so với hai hai thể khác. Ở thời
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 51 ựiểm 100 ngày, tỷ lệ hình thành rễ ở tất cả các công thức ựều ựạt tối ựa, nhưng ở ựất rừng tỷ lệ ra rễ ựạt 93,3% còn trong giá thể cát tinh và hỗn hợp cát tinh và ựất rừng tỷ lệ tạo rễ tối ựa ựạt thấp hơn, ựạt 83,3 và 86,6%. Mặc dù có sự sai khác giữa các loại giá thể ựối với chỉ tiêu tỷ lệ tạo rễ nhưng xét về thống kê thì chưa thật sự rõ rệt.
Giá thể ựất rừng ựạt ựược các ựặc tắnh tốt cho sự tái sinh rễ của cành giâm cây chè ựắng như tơi xốp bảo ựảm ựộ thông khắ, giữ ẩm tốt, có ựộ pH và các chỉ tiêu về ựất thắch hợp cho sự tái sinh rễ của các cây rừng vì cây che ựắng có nguồn gốc mọc hoang dại trong rừng.
Về sự hình thành chồi, kết quả cũng phù hợp với sự tái sinh rễ. Công thức ựất rừng luôn có các số liệu có cao hơn các công thức khác. Chồi bắt ựầu ựược hình thành từ 60 ngày trở ựi và tăng nhanh rồi ựạt cực ựại vào thời ựiểm 120 ngày, tỷ lệ tạo chồi ựạt cực ựại muộn hơn tạo rễ 20 ngày. Khi ựạt cực ựại, tỷ lệ tạo chồi của công thức ựất rừng ựạt là 86,8% cao hơn so với công thức cát (76,6%) và hỗn hợp cát + ựất rừng (80%). Có một số cành giâm vẫn sống nhưng chồi ngủ không phát ựộng sinh trưởng ựược hoặc cũng có thể phát ựộng chậm hơn sau 120 ngày.
Sự hình thành chồi ở cành giâm bao giờ cũng ựi sau sự xuất hiện rễ của chúng. Nếu ở cành giâm nào mà bộ rễ hình thành tốt thì kéo theo hình thành chồi tốt và ngược lại. Chắnh vì vậy mà chồi bao giờ cũng xuất hiện chậm hơn và tỷ lệ ựạt thấp hơn rễ. Khác với sự hình thành rễ, sự hình thành chồi ựược phát ựộng do hiệu ứng của xytokinin ựược hình thành trong rễ vừa tái sinh, nên có thể nói rằng sự hình thành chồi hoàn toàn phụ thuộc vào sự hình thành rễ của cành giâm.