CÁC NGHIÊNCỨU VỀ THIẾU MÁU Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biến đổi máu ngoại vi và chuyển hoá sắt trên một số bệnh lý thiếu máu (Trang 25 - 27)

Ở Việt nam có nhiều nghiên cứu về thiếu máu trong cộng ñồng theo khu vực, theo nhóm tuổi như phụ nữ tuổi sinh ñẻ, trẻ em tuổi học ñường... cho thấy tỷ lệ thiếu máu là khá cao, ở phụ nữ có thai là 49% ở nông thôn và 41% ở thành thị. Theo kết quả ñiều tra thiếu máu dinh dưỡng toàn quốc năm 1995 cho thấy phụ nữ không có thai bị thiếu máu là 41,2%. Nghiên cứu này cũng kết luận thiếu sắt ảnh hưởng tới ña số trẻ nhỏ và phụ nữ tuổi sinh ñẻ.

Theo tác giả Hà Nữ Thuỳ Dương nghiên cứu về thiếu máu HC nhỏ tại Viện Huyết truyền máu trung ương cho kết luận chảy máu mạn tính là nguyên nhân chính gây thiếu máu thiếu sắt (39,28%) [4].

Tan máu bẩm sinh cũng ñược nhiều tác giả nghiên cứu, tác giả Nguyễn Công Khanh ñã nghiên cứu ñầy ñủ về lâm sàng và huyết học Beta thalassemia, trong nghiên cứu này tác giảñã kết luận Beta thalassemia rất phổ biến ở nước ta và là nguyên nhân quan trọng gây thiếu máu tan máụ Bệnh nhân ñến viện chủ yếu là thể nặng và ít thể trung gian, bệnh có biểu hiện thiếu máu nặng, hồng cầu nhỏ nhược sắc, biến ñổi hình dạng, bệnh nhân bị quá tải sắt nặng [7].

Khi nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh máu và miễn dịch ở người trưởng thành khoẻ mạnh và bệnh nhân suy tuỷ xương mắc phải chưa rõ nguyên nhân, tác giả Trương Công Duẩn cho thấy trong suy tuỷ xương số lượng HC non và HCL ñều giảm nặng so với người bình thường nhưng hình thái không có sự khác biệt [3].

Chương 2

ðỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số biến đổi máu ngoại vi và chuyển hoá sắt trên một số bệnh lý thiếu máu (Trang 25 - 27)