1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án tổ chức thi công

44 413 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

Trờng Đại Học Hải Phòng Đồ án tổ chức thi công Đồ án tổ chức thi công I. Giới thiệu tóm tắt đặc điểm công trình - Tên công trình: trng THPT Dõn Lp Diờm in - Địa điểm thi công: Th trn Diờm in Thỏi Thy-Thỏi Bỡnh - Công trình là nhà 8 tầng, 3 nhịp và 16 bớc gồm: + Tầng 1 cao 4 m, các tầng khác cao 3,8 m, tầng mái cao 3,4 m. + Tổng chiều cao công trình là 26,4 m, cos mái cao nhất là + 26,4 m. + Mặt bằng công trình có kích thớc chiều dài là 64 m, chiều rộng là 16,75 m. Bớc cột: B = 4 m + Kích thớc dầm: Nhịp biên: L 1 = 7 m Dầm D 1 : 30ì70 (cm) Nhịp giữa: L 2 = 2,5 m Dầm D 2 : 25ì35 (cm) Dầm D 3 : 22ì35 (cm) + Kích thớc cột: Cột biên: Cột giữa: Cột tầng 7,8: 25ì30 (cm) Cột tầng 7,8: 25ì35 (cm) Cột tầng 5,6: 25ì35 (cm) Cột tầng 5,6: 25ì40 (cm) Cột tầng 3,4: 25ì40 (cm) Cột tầng 3,4: 25ì45 (cm) Cột tầng 1,2: 25ì45 (cm) Cột tầng 1,2: 25ì50 (cm) + Kích thớc đài móng: Chiều cao đài móng: H = 2t = 2ì0,6 = 1,2 m Với móng M 1 : a 1 ìb 1 ìh 1 = 1,6ì1,5ì0,9 (m) Với móng M 2 : a 2 ìb 2 ìh 2 = 1,8ì1,5ì0,9 (m) + Kết cấu móng sử dụng móng cọc BTCT đúc sẵn, tiết diện cọc 25ì25 (cm), chiều dài cọc là 26 m chia thành 4 đoạn, 2 đoạn dài 6 m và 2 đoạn dài 7 m. + Kích thớc giằng móng: b G ìh G = 35ì65 (cm) + Kết cấu phần thân nhà sử dụng khung BTCT toàn khối. + Sàn các tầng bằng BTCT đổ tại chỗ, chiều dày s = 12 cm + Hàm lợng côt thép à%: Móng: 0,9% Cột: 2,9% Dầm: 1,4% Sàn: 0,9% + Hệ số mái dốc: m = 0,25 + BTCT đổ toàn khối cấp độ bền B20 có R n = 11,5 kG/cm 2 , cốt thép chịu lực nhóm AII có R s = 2800 kG/cm 2 , thép đai nhóm AI có R s = 2300 kG/cm 2 . II. Các điều kiện thi công công trình 1. Điều kiện địa chất thuỷ văn - Công trình xây dựng trên nền khu đất khá bằng phẳng, phía dới lớp đất trong phạm vi mặt bằng không có hệ thống kỹ thuật ngầm chạy qua do vậy không cần đề phòng đào phải hệ thhống ngầm chôn dới lòng đất khi đào hố móng. - Qua khảo sát thực địa cho thấy mực nớc ngầm khá sâu, nhìn chung nớc ngầm ở đây không gây ảnh hởng tới quá trình thi công cũng nh sự ổn định của công trình. 2. Điều kiện cung cấp vốn và nguyên liệu GVHD Ng : - 11 - Sinh Viờn:Lờ Vn Thanh XDK11b Trờng Đại Học Hải Phòng Đồ án tổ chức thi công - Vốn đợc cấp theo từng giai đoạn thi công công trình. - Nguyên vật liệu phục vụ thi công công trình đợc đơn vị thi công ký kết hợp đồng cung cấp với các nhà cung cấp lớn, năng lực đảm bảo sẽ cung cấp liên tục và đầy đủ phụ thuộc vào từng giai đoạn thi công công trình. - Nguyên vật liệu đợc chở tới tận chân công trình bằng các phơng tiện vận chuyển. 3. Điều kiện cung cấp thiết bị máy móc và nhân lực phục vụ thi công - Đơn vị thi công có lực lỡng cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn tốt, tay nghề cao, kinh nghiệm thi công các công trình nhà cao tầng. Đội ngũ công nhân lành nghề đợc tổ chức thành các tổ đội thi công chuyên môn. Nguồn nhân lực luôn đáp ứng đủ với yêu cầu tiến độ. Ngoài ra có thể sử dụng nguồn nhân lực lao động từ các địa phơng để làm các công việc phù hợp, không yêu cầu kỹ thuật cao. - Năng lực máy móc, phơng tiện thi công của đơn vị thi công đủ để đáp ứng yêu cầu và tiến độ thi công công trình. 4. Điều kiện cung cấp điện nớc - Điện dùng cho công trình đợc lấy từ mạng lới điện thành phố và có bố trí máy phát dự trữ đề phòng sự cố mất điện. Điện đợc sử dụng để chạy máy, thi công và phục vụ cho sinh hoạt của cán bộ công nhân viên. - Nớc dùng cho sản xuất và sinh hoạt đợc lấy từ mạng lới cấp nớc thành phố. 5. Điều kiện giao thông đi lại - Hệ thống giao thông đảm bảo đợc thuận tiện cho các phơng tiện đI lại và vận chuyển nguyên vật liệu cho việc thi công trên công trờng. - Mạng lới giao thông nội bộ trong công trờng cũng đợc thiết kế thuận tiện cho việc di chuyển của các phơng tiện thi công. iii. thiết kế biện pháp tổ chức thi công phần ngầm 1. Giới thiệu khái quát - Kết cấu móng là móng cọc BTCT đài thấp. - Đài móng gồm 2 loại: + Móng M 1 : a 1 ìb 1 ìh 1 = 1,6ì1,5ì1,2 (m) gồm có 4 cọc trong đài. + Móng M 2 : a 2 ìb 2 ìh 2 = 1,8ì1,5ì1,2 (m) gồm có 5 cọc trong đài. - Đi có chiều cao H = 1,2m, sử dụng bêtông cấp độ bền B20 có R n = 115 kG/cm 2 đặt trên lớp bêtông bảo vệ cấp độ bên B7,5 dày 10 cm. - Đáy đài đặt tại cốt -2,4m, giằng móng cao 0,65m và có đáy đặt tại cốt -1,70m. - Cọc theo thiết kế là cọc BTCT tiết diện 25ì25cm, gồm có 1 loại cọc có tổng chiều dài 26m, chia làm 4 đoạn gồm 2 đoạn C 1 là đoạn cọc có mũi dài 6m và 2 đoạn cọc C 2 dài 7m. - Cọc đợc chế tạo tại xởng và đợc chở đến công trờng bằng xe chuyên dùng. - Mặt bằng công trình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tổ chức thi công. 2. Tổ chức thi công phần cọc 2.1. Thống kê tổng chiều dài cọc cần thi công a. Mặt bằng lới cọc GVHD Ng : - 11 - Sinh Viờn:Lờ Vn Thanh XDK11b Trờng Đại Học Hải Phòng Đồ án tổ chức thi công b. Tính toán số lợng cọc Dựa vào số liệu đầu bài cho dã đợc thể hiện trên mặt bằng lới cọc ta có: Stt Tên móng Số lợng móng (cái) Số cọc /1 móng (cọc) Chiều dài 1 cọc (m) Tổng chiều dài (m) 1 Móng M 1 36 4 26 3456 2 Móng M 2 36 5 26 4680 Tổng cộng 72 8136 2.2. Tổ chức thi công ép cọc a. Thời gian thi công cọc - Tổng số lợng cọc cần phải thi công là: 36.4 + 36.5 = 324 cọc - Tổng chiều dài cọc cần ép là: L = 324.26 = 8136 m - Theo định mức XDCB 1776/2007 thì để 100m cọc tiết diện 25ì25 (cm) gồm cả công vận chuyển, lắp dựng và định vị cần 2,5 ca máy. - Do đó số ca cần thiết để thi công hết số cọc của công trình là: 8136 2 . .2,5 136 100 3 = ca - Sử dụng 2 máy ép làm việc 2 ca mỗi ngày. - Số ngày cần thiết để thi công hết số cọc là: 136 34 4 ngày b. Sơ đồ ép cọc GVHD Ng : - 11 - Sinh Viờn:Lờ Vn Thanh XDK11b Trờng Đại Học Hải Phòng Đồ án tổ chức thi công Đài móng M 1 Đài móng M 2 Sơ đồ ép cọc trong đài c. Bố trí nhân lực - Số nhân công làm việc trong một ca máy là 6 ngời, trong đó có: 1 ngời lái cẩu, 1 ngời điều khiển máy ép, 2 ngời điều chỉnh, 2 ngời lắp dựng và hàn nối. - Tổng số nhân công sử dụng trong ngày là 4.6 = 24 ngời cho 2 máy ép cọc làm việc 2 ca mỗi ngày. GVHD Ng : - 11 - Sinh Viờn:Lờ Vn Thanh XDK11b Trờng Đại Học Hải Phòng Đồ án tổ chức thi công III. Tổ chức thi công đất - Gồm: đào hố móng và san lấp mặt bằng, vận chuyển đất thừa. - Theo thiết kế phần móng: + Đài móng M 1 và M 2 có chiều cao 1m. + Đáy đài đặt tại cốt -2,2m. + Giằng móng cao 0,6m và có Giằng đài đặt tại cốt -1,6m. - Giả sử cos mặt đất tự nhiên khi thi công phần móng là -0,60m. - Chiều sâu hố đào móng tính cả lớp bê tông lót móng 10cm là: H đ = 3.50 + 10 = 160 cm. 3.1. Lựa chọn biện pháp đào móng + Phơng pháp đào hoàn toàn bằng thủ công: Thi công đất thủ công là phơng pháp thi công tuyền thống. Dụng cụ để làm đất là dụng cụ cổ truyền nh: xẻng, cuốc, mai, cuốc chim, nèo cắt đất Để vận chuyển đất ngời ta dùng quang gánh, xe cút kít một bánh, xe cải tiến Theo phơng pháp này ta sẽ phải huy động một số lợng rất lớn nhân lực, việc đảm bảo an toàn không tốt, dễ gây tai nạn và thời gian thi công kéo dài. Vì vậy, đây không phải là ph- ơng án thích hợp với công trình này. + Phơng án đào hoàn toàn bằng máy: Việc đào đất bằng máy sẽ cho năng suất cao, thời gian thi công ngắn, tính cơ giới cao. Khối lợng đất đào đợc rất lớn nên việc dùng máy đào là thích hợp. Tuy nhiên ta không thể đào đợc đến cao trình đáy đài vì vớng đầu cọc. Vì vậy, phơng án đào hoàn toàn bằng máy cũng không thích hợp. + Từ những phân tích ở trên ta đi đến lựa chọn: - Đào hoàn toàn bằng máy đến cao trình trên đầu cọc 10cm, phần còn lại sẽ tiếp tục đào bằng máy những khu vực ngoài đài cọc nhng thụôc phạm vi hố đào, khu vực có cọc sẽ đào bằng thủ công, sửa hố móng bằng thủ công. - Khối lợng đất đào lên một phần sẽ đợc giữ lại để sau này lấp hố móng, còn lại đợc chở đi bằng xe ô tô. - Phơng án đào đất kết hợp giữa cơ giới và thủ công sẽ giảm tối đa thời gian thi công và tạo điều kiện cho phơng tiện đi lại thuận tiện khi thi công. + Vậy lựa chọn phơng án: - Đào bằng máy tới trên đỉnh cọc 10cm: H đ1 = 1,6m. - Đào máy kết hợp với thủ công phần phía dới độ sâu đào: H đ2 = 0,6m. 3.2. Thiết kế hố đào - Đáy hố đào nằm trong lớp sét pha, chiều sâu đào 1,6m, hệ số mái dốc là: m =B/H = 0,5 - Để thuận tiện thao tác khi thi công và gia công lắp dựng, thao dỡ ván khuôn, từ mép đài đào mở rộng về các phía khoảng cách e = 50cm. - Xác định kích thớc hố đào: b a c d b b ea1e h + Móng M 1 : Kích thớc móng: a 1 ìb 1 = 1,5ì1,2 (m) Chiều cao hố đào: H = 1,5 m Kích thớc hố đào: a = a 1 + 2e = 1,5 + 2.0,5 = 2,5 m b = b 1 + 2e = 1,2 + 2.0,5 = 2,2 m c = a + 2.B = a + 2.H.m = 2,5 + 2.1,5.0,5 = 4 m GVHD Ng : - 11 - Sinh Viờn:Lờ Vn Thanh XDK11b Trờng Đại Học Hải Phòng Đồ án tổ chức thi công d = b + 2.B = b + 2.H.m = 2,2 + 2.1,.0,5 = 3,7 m + Móng M 2 : Kích thớc móng: a 2 ìb 2 = 1,7ì1,2 (m) Chiều cao hố đào: H = 1,5 m Kích thớc hố đào: a = a 2 + 2e = 1,7 + 2.0,5 = 2,7 m b = b 2 + 2e = 1,2 + 2.0,5 = 2,2 m c = a + 2.B = a + 2.H.m = 2,7 + 2.1,5.0,5 = 4,2 m d = b + 2.B = b + 2.H.m = 2,2 + 2.1,5.0,5 = 3,7 m + Giằng móng: Kích thớc mặt cắt ngang giằng móng: b G ìh G = 0,35ì0,6 (m) Chiều cao hố đào giằng móng: H G = 0,6 + 0,6 + 0,1 = 1,3 m Chiều rộng mặt đáy hố đào giằng móng: a = b G + 2e = 0,35 + 2.0,5 = 1,35 m Chiều rộng mặt trên hố đào giằng móng: b = a + 2.H.m = 1,35 + 2.1,3.0,5 = 2,65 m 3.3. Tính toán khối l ợng đất đào, đất đắp a. Khối lợng đất đào - Khối lợng đất cần đào hố móng: V Thể tích đất đào hố móng đợc tính theo công thức: H V [a.b (a c).(b d) c.d] 6 = + + + + + Móng M 1 : Kích thớc hố đào: a = 2,7 m b = 2,2 m c = 4 m d = 3,7 m 1 1,5 V .[2,7.2,2 (2,7 4).(2,2 3,7) 4.3,7] 15,07 6 = + + + + = m 3 + Móng M 2 : từ mặt bằng hố đào ta thấy hố đào móng trục C và trục D đựơc đào thành 1 hố có kích thớc: a = L 2 + a 2 + 2.e = 5,7 m b = b 2 + 2e = 2,2 m c = a + 2.H.m = 7,2 m d = b + 2.H.m = 3.7m 2 1,5 V .[5,7.2,2 (5,7 7,2).(2,2 3,7) 7,2.3,7] 28,18 6 = + + + + = m 3 Tổng khối lợng đất cần đào hố móng là: V Móng = 34.V 1 + 17.V 2 = 34.15,07 + 17.28,18 =991,4 m 3 - Khu vực có cọc sẽ tính vào khối lợng đào thủ công + Loại đài M 1 : Số lợng 34 đài: V 1.1 = 32.a M1 .b M1 .0,6 = 34.1,5.1,2.0,6 = 36,72 m 3 + Loại đài M 2 : Số lợng 34 đài: V 2.1 = 32.a M2 .b M2 .0,6 = 34.1,7.1,2.0,6 = 41,6 m 3 Tổng khối lợng đào thủ công: * 1.1 2.1 V =V V 36,72 41,6 78,32+ = + = m 3 - Khối lợng đào giằng móng Thể tích đất đào giằng móng đợc tính theo công thức: V = F.l tb Trong đó: GVHD Ng : - 11 - Sinh Viờn:Lờ Vn Thanh XDK11b Trờng Đại Học Hải Phòng Đồ án tổ chức thi công F - là diện tích mặt cắt ngang của hố đào giằng móng l tb - là chiều dài trung bình của hố đào giằng móng Kích thớc mặt cắt ngang của hố đào giằng móng: a = 1,35 m b = 2,65 m Diện tích mặt cắt ngang của hố đào giằng móng: G (a b).H (1,35 2,65).1,3 F 2,6 2 2 + + = = = m 2 + Giằng móng G 1 ( giằng móng trục A-D) Chiều dài trung bình của hố đào giằng móng G 1 : 1 2 tb l l 2,2, 1,25 l 1,725 2 2 + + = = = Khối lợng đất đào giằng móng G 1 là: V G1 = 2,6.1,725 = 4,485 m 3 + Giằng móng G 3 ( giằng móng trục 1-16) Chiều dài trung bình của hố đào giằng móng G 3 : 1 2 tb l l 0.5 1,1 l 0,8 2 2 + + = = = Khối lợng đất đào giằng móng G 1 là: V G3 = 2,6.0,8 = 2,08 m 3 Vậy tổng khối lợng đất đào giằng móng là: V Giằng = 34.V G1 + 64.V G3 = 34.4,485 + 64.2,08 = 285,61 m 3 - Vậy khối lợng công tác đào đất là: + Khối lợng đào đất cho toàn bộ công trình là: V Tổng = V Móng + V Giằng = 991,4 + 285,61 = 1277,01 m 3 + Khối lợng đất đào bằng máy là: V M = V Móng - V * + 80%.V Giằng = 991,4 -78,32 + 80%.285,61 = 1141,57 m 3 + Khối lợng đất đào bằng thủ công là: V TC = V * + 20%.V Giằng = 78,32 + 20%.285,61 = 135,44 m 3 b. Khối lợng đất đắp Bảng 3.1:tính khối lợng bêtông lót móng V = h.a.b Loại công tác Cấu kiện Chiều dày (m) Chiều dài (m) Chiều rộng (m) V (m 3 ) Tổng (m 3 ) Bê tông lót móng Móng M 1 (34 cái) 0,1 1,5 1,2 11,016 43,7545 Móng M 2 (34 cái) 0,1 1,7 1,2 12,24 Giằng G 1 (34 cái) 0,1 5,7 0,55 10,494 Giằng G 2 (17 cái) 0,1 0,7 0,55 0,69 Giằng G 3 (64 cái) 0,1 2,5 0,55 9,35 Bảng tính khối lợng bêtông móng, bêtông giằng móng, bêtông cột Loại công tác Cấu kiện Chiều cao (m) Chiều dài (m) Chiều rộng (m) V (m 3 ) Tổng (m 3 ) Bê tông móng Móng M 1 (36 cái) 1,2 1,6 1,5 103,68 310, Móng M 2 (36 cái) 1,2 1,8 1,5 116,64 Giằng G 1 (36 cái) 0,65 5,3 0,35 43,41 Giằng G 2 (18 cái) 0,65 0,7 0,35 2,87 GVHD Ng : - 11 - Sinh Viờn:Lờ Vn Thanh XDK11b Trờng Đại Học Hải Phòng Đồ án tổ chức thi công 24 Giằng G 3 (68 cái) 0,65 2,5 0,35 38,68 Cột C 1 (36 cái) 0,6 0,45 0,25 2,43 Cột C 2 (36 cái) 0,6 0,5 0,25 2,70 Bảng 3.2:tính khối lợng xây tờng móng Loại công tác Đoạn tờng Chiều dày (m) Chiều dài (m) Chiều cao (m) V (m 3 ) Tổng (m 3 ) Xây tờng móng Đoạn A-B (36 đoạn) 0,33 6,285 0,6 44,8 103,49 Đoạn B-C (18 đoạn) 0,33 2,25 0,6 8,02 Đoạn 1-2 (68 đoạn) 0,33 3,75 0,6 50,49 Khối lợng đất đắp: V Đắp = V Tổng - V BT lót - V BT móng - V Tờng = 1571,24 - 43,8- 310,24 - 103,49= 1113,71m 3 Khối lợng đất cần phải chở đi: V Thừa = (V Tổng - V Đắp ).1,3 = (1571,24 - 1113,71).1,3 = 457,5 m 3 3.4. Chọn máy thi công đất a. Chọn máy đào đất + Phơng án 1: Đào đất bằng máy đào gầu thuận Máy đào gầu thuận có cánh tay gầu ngắn, khoẻ, xúc đất từ dới lên trên. Địa điểm làm việc của máy đào gầu thuận cần khô ráo. Năng suất của máy đào gầu thuận cao nên đờng di chuyển của máy nhanh, do đó đờng ô tô tải đất cũng phải di chuyển, mất công tạo đờng. Cần thờng xuyên đảm bảo thoát nớc cho khoang đào. + Phơng án 2: Đào đất bằng máy đào gầu nghịch Máy đào gầu nghịch có u điểm là đứng trên cao đào xuống thấp nên dù gặp nớc vẫn đào đợc. Máy đào gầu nghịch dùng để đào hố nông, năng suất thấp hơn máy đào gầu thuận cùng dung tích gầu. Khi đào dọc có thể đào sâu tới 4ữ5 m. Do máy đứng trên cao và thơng cùng độ cao với ô tô vận chuyển đất nên ô tô không bị vớng. Phơng án 2 dùng máy đào gầu nghịch có nhiều điểm hơn, không phải mất công làm đ- ờng cho ô tô, không bị ảnh hởng khi có nớc xuất hiện ở hố đào. Vậy ta chọn máy đào gầu nghịch mã hiệu EO-2621A, có các thông sô kỹ thuật sau: h h r E0-2621A GVHD Ng : - 11 - Sinh Viờn:Lờ Vn Thanh XDK11b Trờng Đại Học Hải Phòng Đồ án tổ chức thi công - Dung tích gầu: q = 0,25 m Dung tích gầu: q = 0,25 m 3 3 - Bán kính đào lớn nhất: R = 5 m Bán kính đào lớn nhất: R = 5 m - Chiều cao nâng lớn nhất: h = 2,2 m Chiều cao nâng lớn nhất: h = 2,2 m - Chiều sâu đào lớn nhất: H = 3,3 m - Chiều sâu đào lớn nhất: H = 3,3 m - - Trọng l Trọng l ợng máy: Q = 5,1 tấn ợng máy: Q = 5,1 tấn - Kích th - Kích th ớc máy: Chiều cao máy: c = 2,46 m; chiều rộng máy: b = 2,1 m ớc máy: Chiều cao máy: c = 2,46 m; chiều rộng máy: b = 2,1 m - Chu kỳ đào: t - Chu kỳ đào: t ck ck = 20 giây = 20 giây + Tính năng suất của máy đào - Năng suất thực tế của máy đào: d ck tg t K N=q. .n .K K Trong đó: q - dung tích gầu: q = 0,25 m q - dung tích gầu: q = 0,25 m 3 3 K đ - hệ số đầy gầu, K đ = 0,8 K t - hệ số tơi của đất, K t = 1,2 n ck - số chu kỳ làm việc trong 1 giờ, ck ck 3600 n = T h -1 T ck = t ck .K vt .K quay = 20ì1,1ì1 = 22 s K vt - hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất, K vt = 1,1 - đổ đất lên thùng xe K quay - hệ số phụ thuộc vào quay cần với, quay < 90 o K quay = 1 K tg - hệ số sử dụng thời gian, K tg = 0,75 0,8 3600 N=0,25 0,75=20,45 1,2 22 m 3 /h - Năng suất máy đào trong 1 ca làm vệc là: N ca = 20,45ì8 = 163,6 m 3 /ca - Số ca máy cần thiết là: ` ca để thi công đào đất. b. Chọn xe vận chuyển đất thừa - Chọn xe vận chuyển đất có mã hiệu KC9050D2, có các thông số kỹ thuật sau: + Dung tích thùng: q = 5,5 m 3 + Ô tô cơ sở: CUULONG - DFAC. + Dung tích xi lanh: 4214 cm 2 . + Công suất động cơ: 90 kW. + Thời gian đổ đất ra: t min = 10 phút + Vận tốc trung bình: v = 30 km/h + Kích thuớc giới hạn dài - rộng - cao: 5,82 - 2,3 - 2,7 (m) + Trọng lợng bản thân: 5,55 tấn + Trọng lợng khi có tải: 10,69 tấn - Giả thiết bãi đổ đất cách công trình 5 km. Ta có chu kỳ làm việc của xe: T ck = T nhận + 2.T chạy + T đổ + T chờ Trong đó: T nhận = 15 phút T đổ = 10 phút T chờ = 20 phút T chạy = (5/30).60 = 10 phút T ck = 15 + 2.10 + 10 + 20 = 65 phút - Trọng 1 ca, 1 xe chạy đợc: t ck 60 60 m T.K . 7.0,85. 5 T 65 = = = (chuyến) GVHD Ng : - 11 - Sinh Viờn:Lờ Vn Thanh XDK11b Trờng Đại Học Hải Phòng Đồ án tổ chức thi công - Số xe chở đất cần thiết là: V 457,5 n 17 q.m 5,5.5 = = = (chiếc) - Để đảm bảo cho máy đào làm việc liên tục, xe vận chuyển không phải chờ đợi thì ta chọn 3 xe ô tô để vận chuyển đất thừa, mỗi xe chạy 6 chuyến. 4. Tổ chức thi công đài, giằng móng 4.1 Lựa chọn biện pháp thi công - Ván khuôn móng và giằng móng sử dụng hệ ván khuôn thép định hình. - Xà gồ, chống sử dụng gỗ nhóm V. - Do công trình có mặt bằng rộng rãi, khối lợng bêtông nhiều, yêu cầu chất lợng cao nên để đảm bảo tiên độ thi công và chất lợng công trình, lựa chọn phơng án: + Thi công móng, giằng móng dùng bêtông thơng phẩm đợc chở đến công trình bằng xe chuyên dụng. + Đổ bêtông móng, giằng móng bằng cơ giới, dùng bơm bêtông để đa bêtông đến vị trí thi công có tính cơ động cao + Đổ bêtông móng, giằng móng bằng máy bơm bêtông - Quá trình thi công đài, giằng móng bao gồm các công tác sau: + Đập đầu cọc. + Đổ bêtông lót. + Lắp dựng cốt thép. + Lắp dựng ván khuôn. + Đổ bêtông. + Bảo dỡng bêtông. + Tháo dỡ ván khuôn. + Xây tờng móng. 4.2. Phân đoạn để tổ chức thi công a. Nguyên tắc chia phân đoạn thi công - Căn cứ vào khả năng cung cấp vật t thiết bị, thời hạn thi công công trình và quan trọng hơn cả là số phân đoạn tối thiểu phải đảm bảo theo biện pháp đề ra là không có gián đoạn trong tổ chức mặt bằng, phải đảm bảo cho các tổ đội làm việc liên tục. - Khối lợng công tác giữa các phân đoạn phải bằng nhau hoặc chênh lệch không quá 20%, lấy công tác bêtông làm chuẩn. - Số khu vực công tác phải phù hợp với năng suất lao động của các tổ đội chuyên môn, đặc biệt là năng suất đổ bêtông, khối lợng bêtông một phân đoạn phải phù hợp với năng suất máy. Đồng thời còn đảm bảo mặt bằng lao động để mật độ công nhân không quá cao trên một phân khu. - Ranh giới giữa các phân đọan phải trùng với vị trí mạch ngừng thi công. b. Phân đoạn tổ chức thi công Căn cứ vào mặt bằng công trình và khối lợng công tác, chia thành 2 phân đoạn thi công nh sau: GVHD Ng : - 11 - Sinh Viờn:Lờ Vn Thanh XDK11b [...]... để mật độ công nhân không quá cao trên một phân khu - Ranh giới giữa các phân đọan phải trùng với vị trí mạch ngừng thi công - Căn cứ vào mặt bằng công trình và khối lợng công tác, chia phân đoạn thi công nh sau: + Đối với công tác thi công bêtông cột: chia thành 2 phân khu thi công GVHD Ng: - 11 - Sinh Viờn:Lờ Vn Thanh XDK11b Trờng Đại Học Hải Phòng Đồ án tổ chức thi công Phân đoạn thi công bêtông... máy thi công, nguyên vật liệu chính Tiến hành lập biểu đồ tài nguyên theo tiến độ đã đặt ra 3 Triển khai các phần việc cụ thể trong lập tiến độ thi công 3.1 Lập danh mục các công việc - Danh mục công việc thi công công trình tuân theo công nghệ thi công bê tông cốt thép toàn khối cho nhà cao tầng Các công việc chính trong thi công: Bảng 5.1:danh mục các công việc chính TT TT Tên công việc Tên công. .. biểu đồ; nội dung bao gồm các số liệu tính toán, các giải pháp đợc áp dụng trong thi công bao gồm: công nghệ, thời gian, địa điểm, vị trí và khối lợng các công việc xây lắp và thời gian thực hiện chúng - Tiến độ thi công do đơn vị nhận thầu lập GVHD Ng: - 11 - Sinh Viờn:Lờ Vn Thanh XDK11b Trờng Đại Học Hải Phòng Đồ án tổ chức thi công - Tiến độ có vai trò hết sức quan trọng trong tổ chức thi công, ... những tính toán trong thi t kế sẽ đa ra đợc một danh sách các công việc phải thực hiện Tất cả các công việc này sẽ đợc trình bày trong tiến độ của công trình 2.3 Xác định khối lợng công việc - Từ bản danh mục công việc cần thi t ta tiến hành tính toán khối lợng công tác cho từng công việc một Công việc này dựa vào bản vẽ thi công và thuyết minh của thi t kế Khối lợng công việc đợc tính toán sao cho có... + Lắp dựng ván khuôn dầm, sàn + Lắp đặt cốt thép dầm, sàn + Đổ bêtông dầm, sàn + Bảo dỡng bêtông + Tháo dỡ ván khuôn + Các công tác hoàn thi n: xây, trát, ốp, lát, sơn bả, lắp cửa, vách kính, thi t bị 3 Phân đoạn để tổ chức thi công 3.1 Nguyên tắc chia phân đoạn thi công - Căn cứ vào khả năng cung cấp vật t thi t bị, thời hạn thi công công trình và quan trọng hơn cả là số phân đoạn tối thi u phải đảm... lao động cần thi t cho các công việc đã nêu ra trong bản danh mục 2.4 Chọn biện pháp kĩ thuật thi công - Trên cơ sở khối lợng công việc và điều kiện làm việc ta chọn biện pháp thi công Biện pháp thi công u tiên sử dụng cơ giới sẽ rút ngắn thời gian thi công, tăng năng suất lao động và giảm giá thành Chọn máy móc nên tuân theo nguyên tắc cơ giới hóa đồng bộ Sử dụng biện pháp thi công thủ công trong trờng... tiến trình thực hiện công việc và thay đổi có hiệu quả 2 Quy trình lập tiến độ thi công - Tiến độ thi công là tài liệu thi t kế lập trên cơ sở biện pháp kỹ thuật thi công đã nghiên cứu kỹ nhằm ổn định: trình tự tiến hành các công tác, quan hệ ràng buộc giữa các dạng công tác với nhau, thời gian hoàn thành công trình, đồng thời xác định cả nhu cầu về nhân tài, vật lực cần thi t cho thi công vào những thời... trúc và kết cấu công trình để phân tích khả năng thi công công trình trên quan điểm chọn công nghệ thực hiện các quá trình xây lắp hợp lý và sự cần thi t máy móc và vật liệu phục vụ thi công - Phân tích công nghệ xây lắp để lập tiến độ thi công do cơ quan xây dựng công trình thực hiện có sự tham gia của các đơn vị dới quyền 2.2 Lập danh mục công việc xây lắp - Dựa vào sự phân tích công nghệ xây dựng... 1709,26 28195,71 4 Chọn máy thi công 4.1 Chọn cần trục tháp - Công trình có chiều cao lớn nên để vận chuyển vật t phục vụ thi công ta phải sử dụng cần trục tháp Mặt khác do khối lợng bêtông trong các phân đoạn không lớn nên ta cũng sử GVHD Ng: - 11 - Sinh Viờn:Lờ Vn Thanh XDK11b Trờng Đại Học Hải Phòng Đồ án tổ chức thi công dụng cần trục tháp để vận chuyển bêtông phục vụ cho công tác đổ bêtông dầm, sàn,... cầu kĩ thuật thi công công trình: thi công đợc toàn bộ công trình, an toàn cho ngời và cần trục trong lúc thi công, kinh tế nhất - Các thông số để lựa chọn cần trục tháp: - Tải trọng cần nâng: Qyc - Chiều cao nâng vật: Hyc - Bán kính phục vụ lớn nhất: Ryc a Tính khối lợng cẩu lắp trong 1 ca - Theo tiến độ thi công thì trong ngày làm việc nặng nhất cần trục phải vận chuyển bêtông dầm sàn, ván khuôn dầm . Phòng Đồ án tổ chức thi công Đồ án tổ chức thi công I. Giới thi u tóm tắt đặc điểm công trình - Tên công trình: trng THPT Dõn Lp Diờm in - Địa điểm thi công: Th trn Diờm in Thỏi Thy-Thỏi Bỡnh - Công. đợc chở đến công trờng bằng xe chuyên dùng. - Mặt bằng công trình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tổ chức thi công. 2. Tổ chức thi công phần cọc 2.1. Thống kê tổng chiều dài cọc cần thi công a. Mặt. việc thi công trên công trờng. - Mạng lới giao thông nội bộ trong công trờng cũng đợc thi t kế thuận tiện cho việc di chuyển của các phơng tiện thi công. iii. thi t kế biện pháp tổ chức thi công

Ngày đăng: 18/12/2014, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w