1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỒ án tổ CHỨC THI CÔNG tổ CHỨC TIẾN độ và tổ CHỨC CÔNG TRƯỜNG

81 251 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

III/ Thiết kế tổ chức thi công phần ngầm 1- Tổ chức thi công phần cọc - Thống kê khối lượng theo m dài - Tổ chức hạ cọc ép hoặc đóng cọc, sơ đồ di chuyển của thiết bị 2- Tổ chức thi công

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI

Giảng viên giao đồ án: Th.S Nguyễn Đức Lợi

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Trần Thị Phương Lan

Họ và tên sinh viên: Phạm Trung Văn

NỘI DUNG ĐỒ ÁN

A/ Thuyết minh

I/ Giới thiệu tóm tắt đặc điểm công trình

- Số liệu đồ án

- Vẽ mặt bằng, mặt cắt ngang, cắt dọc của công trình

II/ Các điều kiện thi công: (Giả định)

1- Điều kiện địa chất, thủy văn.

2- Tài nguyên thi công: Vật tư, nhân lực, máy móc thiết bị.

III/ Thiết kế tổ chức thi công phần ngầm

1- Tổ chức thi công phần cọc

- Thống kê khối lượng (theo m dài)

- Tổ chức hạ cọc (ép hoặc đóng cọc), sơ đồ di chuyển của thiết bị

2- Tổ chức thi công đất

- Thiết kế hố đào (vẽ hình, xác định các kích thước)

- Tính toán khối lượng đất đào (lập thành bảng)

- Chọn máy thi công, năng suất máy đào, xác định số ca máy thi công đất,thiết kế khoang đào, sơ đồ di chuyển máy đào

3- Tổ chức thi công đài giằng: Ván khuôn, cốt thép, bê tông

- Thống kê khối lượng công tác

Trang 2

- Tổ chức thi công, chia phân đoạn

4- Tổ chức thi công xây tường móng, giằng chống thấm, lấp đất tôn nền

IV/ Thiết kế tổ chức thi công phần thân

1 Lựa chọn biện pháp thi công

2 Thống kê khối lượng các công tác chính

- Điện, nước, cửa (giả định)

3 Phân đoạn để thi công

4 Lựa chọn các loại máy móc, thiết bị phục vụ thi công

V/ Lập tiến độ thi công công trình

1- Các căn cứ (cơ sở) để lập tiến độ thi công công trình

2- Lập bảng danh mục các công việc: (đầy đủ khối lượng và nhu cầu

thời gian, tài nguyên để phục vụ thi công)

(Tham khảo bảng mẫu)

3- Thể hiện tiến độ (bản vẽ A1)

VI/ Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng

1- Các căn cứ (cơ sở) để thiết kế tổng mặt bằng

2- Nguyên tắc thiết kế tổng mặt bằng

3- Xác định các thông số của tổng mặt bằng

- Diện tích kho, bãi, lán trại

- Điện, nước

Trang 3

4- Bố trí tổng mặt bằng

B/ Bản vẽ

- Bản vẽ được thể hiện trên 02 bản khổ giấy A1, vẽ bằng máy

- Các nội dung thể hiện trên bản vẽ:

+ Tiến độ xây dựng công trình (có thể dưới dạng sơ đồ xiên, sơ đồngang)

+ Tổng mặt bằng xây dựng công trình

* Chú ý

- Tường dọc xây trên tất cả các trục dọc nhà

- Tường ngang chỉ xây trên các nhịp lớn L1 (nhịp nhỏ L2 là hành lang),phía trong nhà cứ cách một trục thì có một trục có tường xây (phòng có hai bướccột)

- Trát tường ngoài: STrát ngoài =85% x Sngoài ;

Sngoài - Diện tích mặtngoài nhà

- Sơn ngoài: SSơn ngoài = 80% x STrát ngoài

- Sơn, trát tường, cột, dầm, trần trong nhà 100% diện tích

- Lát nền: SLát nền = 90% x SMB sàn

- Tường móng xây 330, tường nhà xây 220

* Cao độ: Nền nhà có cao độ cos 0,00m

Mặt đất tự nhiên có cao độ cos -0,60m.

Mặt đài giằng thấp hơn cao độ mặt đất tự nhiên là t

Chiều cao đài móng 2t (t - xác định theo số liệu đầu bài)

Trang 4

CHƯƠNG I.GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH I/ GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM CÔNG TRÌNH

* Tên công trình : Nhà lớp học khoa học công nghệ C6 – Trường Đại Học

Trang 6

*Trọng lượng riêng của thép : th  7850kg m/ 3

- Bê tông cấp độ bền B20 có Rn=115 kG/cm2 , cốt thép chịu lực nhóm AII có

Rs=2800 kG/cm2

- Thép đai nhóm AI có Rs=2300 kG/cm2

II/ CÁC ĐIỀU KIỆN THI CÔNG CÔNG TRÌNH

1- Điều kiện địa chất thủy văn :

- Công trình xây dựng trên nền đất khá bằng phẳng , phía dưới lớp đất trongphạm vi mặt bằng không có hệ thống kỹ thuật ngầm chạy qua do vậy không cần

đề phòng đào phải hệ thống ngầm chôn dưới lòng đất khi đào hố móng

-Qua khảo sát thực địa cho thấy mực nước ngầm khá sâu, nhìn chung nước ngầm

ở đây không ảnh hưởng đến quá trình thi công cũng như sự ổn định của côngtrình

2- Điều kiện cung cấp vốn và nguyên vật liệu :

- Vốn đầu tư được cung cấp theo từng giai đoạn thi công công trình

- Nguyên vật liệu phục vụ thi công công trình được đơn vị thi công kí hợp đồngcung cấp với các nhà cung cấp lớn , năng lực đảm bảo sẽ cung cấp liên tục và đầy

đủ phụ thuộc vào từng giai đoạn thi công công trình

- Nguyên vật liệu đều được chở tới tận chân công trình bằng các phương tiệnvận chuyển

3- Điều kiện cung cấp thiết bị máy móc và nhân lực phục vụ thi công :

- Đơn vị thi công có lực lượng cán bộ kỹ thuật có trình độ chuyên môn tốt , taynghề cao , có kinh nghiệm thi công các công trình nhà cao tầng Đội ngũ côngnhân lành nghề được tổ chức thành các tổ đội thi công chuyên môn Nguồn nhânlực luôn đáp ứng đủ với yêu cầu tiến độ Ngoài ra có thể sử dụng nguồn nhân lực

là lao động từ các địa phương để làm các công việc phù hợp không yêu cầu kỹthuật cao

- Năng lực máy móc phương tiện thi công của đơn vị thi công đủ để đáp ứng yêucầu và tiến độ thi công công trình

4- Điều kiện cung cấp điện nước :

- Điện dùng cho công trình được lấy từ mạng lưới điện thành phố và có bố trímáy phát dự trữ đề phòng sự cố mất điện Điện được sử dụng để chạy máy, thi

Trang 7

công và phục vụ cho sinh hoạt của cán bộ công nhân viên Nước dùng cho sảnxuất và sinh hoạt được lấy từ mạng lưới cấp nước thành phố.

Trang 9

D? M D1(300X650) D? M D1'(300X300)

D? M D1'(300X300)

D? M D1'(300X300)

D? M D1'(300X300) D? M D1'(300X300)

D? M D1'(300X300) D? M D2(250X400)

D? M D2(250X400) D? M D2(250X400)

Trang 10

mÆt c¾t däc c«ng tr×nh

1500 1500

1500 1500

1500 1500

D? M D1 300X650 D? M D1 300X650

D? M D3 220X400

D? M D3 220X400 D? M D3 220X400

D? M D3 220X400 D? M D3 220X400

Trang 11

CHƯƠNG II.THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN

NGẦM I/ Giới thiệu khái quát :

- Kết cấu móng là móng cọc bê tông cốt thép đài thấp

- Mặt bằng công trình bằng phẳng, thuận lợi cho việc tổ chức thi công

II/ Tổ chức thi công cọc :

1- Thống kê tổng chiều dài cọc cần thi công.

a,Mặt bằng móng và lưới cọc :(như hình dưới)

b,Tính toán số lượng cọc :

T

T MÓNG TÊN

SỐ LƯỢNG MÓNG (CÁI)

SỐ CỌC/

1 MÓNG (CỌC)

CHIỀU DÀI 1 CỌC(M)

TỔNG CHIỀU DÀI(M)

Trang 12

2- Tổ chức thi công ép cọc

- phương án 2 : Ép cọc đến độ sâu thiết kế,sau đó tiến hành đào hố móng và thicông bê tong đài cọc Phướng án này thi công rps cọc dễ dàng do mặt bằng đangbằng phẳng, nhưng phải tiến hành ép âm (dung cọc dẫn – cọc lõi) và khi đào hốmóng phải chú ý các đầu cọc ép trước

- Kết luận : Căn cứ vào ưu nhược điểm của hai phương án trên, căn cứ vào mặtbằng công trình ta chon phương án 2 – ép cọc trước khi đào đất để thi công

- Phướng án ép âm ( dung đoạn dẫn làm đoạn nối để ép cọc đến dộ sâu thiết kếsau đó thu hồi cọc dẫn) để khắc phục khó khan do đào hố móng, ta dự định sẽtiến hành đào toàn bộ bằng máy đến độ sâu trên đâu cọc 10cm thì dừng lại, phầncòn lại noài phạm vi đài cọc vẫn sủ dụng máy đào, kết hợp sửa thủ công ( 70%M+ 30%TC ), trong phạm vi đài cọc ta sử dụng phương án đào thủ công

2.2- Sơ đồ lưới cọc (Hình Vẽ)

Trang 14

- Theo thực tế thi công ép cọc cho thấy với cọc tiết diện 25x25cm, đất cấp 2, mỗi

ca ép được khoảng 95(m) giá trị này phụ thuộc vào điều kiện thi công

- Số ca máy cần thiết để thi công hết số cọc của công trình: Nca=

6144

65

- Sử dụng 2 máy ép làm việc 1 ca mỗi ngày

- Số ngày cần thiết là :=65 33 ày

2.4- Bố trí nhân lực

- Số nhân công làm việc trong 1 ca máy gồm có 8 người, trong đó có : 1 ngườilái cẩu, 1 người điều khiển máy ép, 2 người điều chỉnh, 2 người lắp dựng và hànnối,2 người chỉ đạo theo dõi

=>Tổng số nhân công sử dụng trong ngày là :16 nhân công Với 2 máy làm việc

1 ca 1 ngày cần 16 nhân công, cho 02 máy ép cọc làm việc 01 ca/ngày

2.5- Sơ đồ di chuyển của thiết bị ép cọc

2.5.1- Sơ đồ ép cọc đài

Trang 16

III/ Tổ chức thi công đất :

Gồm: đào hố móng và san lấp mặt bằng, vận chuyển đất thừa

Theo thiết kế phần móng :

- Đài móng M1 có kích thước ax bx h= 1,5x 1,6x 1,0 m

- Đài móng M2 có kích thước ax bx h= 1,5x 2,2x 1,0 m

- Đáy đài đặt tại cốt -2,1 m (so với cốt ±0.00)

- Đáy bê tông lót đài đặt tại cốt -2,2 m

- Giằng móng cao 0,65 m và có đáy đặt tại cốt -1,75 m

- Đáy bê tông lót giằng đặt tại cốt -1,85 m

- Cốt mặt đất tự nhiên khi thi công móng là -0,6 m

- Chiều sâu hố đào móng tính cả lớp bê tông lót móng là :

Hđ=3.t + 10 (cm)= 3 50+ 10= 160 cm

1- Lựa chọn biện pháp đào móng

-vậy ta chọn phương án đào thành 2 rãnh: A-B và rành C-D, chạy dọc theo chiềudài công trình

-ĐÀo hoàn toàn bằng máy đến độ sâu thiết kế cách đầu cọc 10cm thì dừnglại,phần còn lại nằm ngoài phạm vi cọc vẫn sử dụng máy đào kết hợp sửa thủcông ( 70%M + 30%TC ), trong phạm vi đài cọc ta sử dụng phương án đào thủcông

2- Thiết kế hố đào :(hình vẽ)

Trang 19

3- Tính toán khối lượng đất đào ,đất đắp.

3.1- Khối lượng đào hố móng

- Trong đó

H: Chiều cao hố đào

a,b: Kích thước chiều dài chiều rộng đáy hố đào

c,d: Kích thước chiều dài chiều rộng miệng hố đào

- Tổng khối lượng hai rãnh là: 710,9x2=1421,7m3

b, Khối lượng đất đào thủ công phần đất chứa cọc trong phạm vi đài :

Trang 20

- Phần thể tích tính từ cao trình trên đầu cọc 10cm, khu vực có cọc ( thuộcphạm vi đài móng ) sẽ tính đào thủ công

- Loại M1 : số lượng 32 đài

3.2- Khối lượng đào đất giằng móng

- Giằng loại G1 , nhịp L=6400mm (có 16 giằng)

- Khối lượng đào giằng bằng máy được tính theo công thức:

VGM1=Ltb.S với S là diện tích mặt cắt ngang hố giằng, cóS=(1,35+2,60).1,25/2=2,47(m2)

- Dựa vào mặt cắt móng ta có Ltb=(2,85+1,6)/2=2,23 (m)

 VGM1=2,23x2,47=5,5 (m3)

- Tổng khối lượng 16 giằng là :

ΣVVGM1 =5,5x16=88,08 (m3)

- Khối lượng công tác đào đất là :

- khối lượng đào đất cho toàn bộ công trình :

Trang 21

Thụng số Kớ hiệu Giỏ trị Đơn vị

máy đào gầu nghịch

e0-2621A

xe benz chở đất

Trang 22

4.2- Tính năng suất máy đào

- Năng suất thực tế máy đào : N=q. d ( 3 / )

- tck :Thời gian 1 chu kỳ khi góc quay φq=900,đổ đất tại bãi tck=18,5 giây

- kvt :hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc kvt=1,1

ca

V

ca

Vậy ta dùng 1máy: làm trong 5 ngày

4.3- Thiết kế khoang đào và sơ đồ di chuyển của máy đào:

Máy đào sẽ thi công theo sơ đồ đào dọc, di chuyển giật lùi về phía sau Tại mỗi

vị trí đào máy đào xuống đến cao trình đã định, xe chuyển đất choằ sẵn bêncạnh, cứ mỗi lần đầy gầu thì máy đào quay ngang đổ luôn lên xe vận chuyển chu

kỳ làm việc của máy đào và xe được tính toán ăn khớp nhau đẻ tránh lãng phíthời gian các máy phải chờ nhau

Trang 23

- Bán kính đào R’

max= r + R2 (c Hd)2

Trong đó R2= c2 + (Rmax – r)2= 1,52 + (5,5-2,21)2 = 13,07 (m2)

R’max= 2,21 + 13,07 (1,5 1, 6)  2 4,07( )m

*Thiết kế khoang đào

- Đào theo sơ đồ lùi, sau khi đào đầy gầu máy sẽ xoay một góc 60o để đổ đấtlên xe.Bề rộng khoang đào hợp lý nhất khoảng B=(1,2÷1,5)xRmax

- Như trên đã trình bày, phương án thi công đào đất được thự hiện đào thànhrãnh Tại độ sâu đáy hố đào, chiều rộng cần đào là 5,49m, tại cao trình mặt đất

tự nhiên , chiều rộng cần đào là 7,09m

- Bề rộng khoang đào tại cao trình mặt đất tụ nhiên:

Trang 25

5- Tổ chức thi công đất.

5.1-Tổ chức thi công đất.

- Khối lượng đào đất bằng thủ công VTC = 127,68 m3

- Với đào móng rộng > 1m,sâu ≤1m đất cấp 1(AB.11441) ta có định mức nhâncông 3,0/7 là 0,71/1m3

- Số nhân công đào đất: 127,68 x 0,71= 90,6 nhân công

Chọn tổ đội thi công đất gồm 25 người

=>Thời gian đào móng thủ công là 4 ngày

5.2-Tổ chức thi công đào đất bằng máy

- Khối lượng đào đất bằng máy VM= 1382,1 m3

- Thời gian đào đất bằng máy tính theo năng suất máy đã chọn ở mục 4 là 5 ca tổ

chức ngày làm 1 ca nên cần 5 ngày

- Bố trí tổ đội gồm 5 nhân công để phục vụ máy đào

IV/ Thiết kế tổ chức thi công đài giằng.

1- Công tác phá bê tông đầu cọc.

1.1- Lựa chọn biện pháp thi công.

- Sau khi đào và sửa hố móng ta tiến hành phá bê tông đầu cọc Hiên nay côngtác phá bê tông đầu cọc thương được thực hiện bằng phương pháp sử dụng máyphá: Sử dụng máy phá hoặc choòng đục đầu nhọn để phả bỏ bê tong đầu cọc.Mục đích của việc phá bê tong đầu cọc là làm cho cốt thép lộ ra để neo vào đàimóng

- Chọn chiều đoạn đầu cọc phá = 0,4m

1.2- Khối lượng công tác.

móng

Số lượng móng (cái)

Số cọc/1 móng

Chiều dài phá

Tiết diện cọc (cmxcm)

Tổng thể tích (cm 3 )

Tổngcộng(ƩV)

6.4

Trang 26

1.3- Tổ chức phá bê tông đầu cọc.

- Tổng khối lượng phá: V= 6,40m3

- Với công tác phá dỡ bê tông cốt thép sử dụng mã AA.22211 ta có định mứcnhân công 3,5/7 là 2,02 công/m3

- Số nhân công cần thiết: 6,40 x 2,02 = 12.92 nhân công

=>Chọn tổ đội thi công phá đầu cọc gồm 7 người thi công trong 2 ngày

2- Công tác bê tông lót móng.

2.1- lựa chọn biện pháp thi công.

-sau công tác phá bê tông đầu cọc ta tiến hành đổ bê tông lót: công tác thi công

bê tông lót móng được thực hiên bằng máy trộn quả lê và đổ tại chỗ Lớp bê tônglót mác 100# dày 100, diện ticgs đổ rộng hơn đáy đài và giằng 10cm về mỗi bên,

có tác dụng làm phẳng đáy đài, đáy giằng, tăng lớp bảo vệ cốt thép,ngăn khônglàm mất nước xi măng trong khi đổ bê tông đài và phân bố đều áp lực xuống nềnđất

2.2- Khối lượng công tác

Loại

công

tác

Cấu kiện

Số Lượng (cái)

Chiều dày(m) Dài (m) Rộng (m) V (m3) Tổng (m3)

2.3- Tổ chức thi công bê tông lót móng.

- Theo bảng thống kê khối lượng bê tông lót móng, giằng là: 37,20m3 Biện phápthi công bê tông lót đài giằng được sử dụng máy trộn tại chỗ và đổ thủ công

Trang 27

- Chọn loại máy trôn tự do (loại quả lê, xe đẩy)

Bảng thông số kỹ thuật của máy trộn bê tông

Hiệu

V thùng

trộn (L)

V xuất liệu (L)

Dmax sỏi đá (mm)

N quay (V/phú t)

Thời gian trộn (s)

Công suất (KW)

Góc khi trộn / Khi đổ

(7÷10)/(45÷50)

- Loại thùng này dẫn động nghiêng thùng bằng thủ công , kích thước giới hạn:Dài 1,915 m, rộng 1,59 m, cao 2,26 m

* Tính năng suất máy trộn :

)(1000

3 2

1 k m k

n V

- Trong đó:

- V-Dung tích hữu ích của máy bằng 75% dung tích hình học

- k1-Hệ số thành phẩm của bê tông lấy bằng 0,7

- k2-Hệ số sử dụng máy trộn theo thời gian, lấy bằng 0,8

- t1 - thời gia cốt liệu đổ vào thùng = 20s

- t2 - thời gian quay thùng trộn = 60s

- t3 - thời gian nghiêng thùng đỏ bê tông = 5s

- t4 - thời gian đổ bê tông ra = 20s

- t5 - thời gian quay thùng về vị trí cũ = 5s

- Vậy thời gian một chu kỳ là:

- tck= Ʃti=110s

- Số mẻ trộn trong một giờ là: n= 32

110 3600

Trang 28

- Vậy năng xuất của máy: 0 , 8 3 , 4

1000

7 , 0 32 250 75 , 0

- Năng suất một ca làm việc : Nca = T x P = 7 x 3,4 = 23,8 (m3/ca)

- Tra bảng định mức 1776 cho công tác bê tông lót móng sản xuất bằng máy trộn,

đổ bằng thủ công (AF.11111) cân 1,42 nhân công bậc 3,0/7

=>Vây số nhân công cần thiêt là: 37,13 x 1,42 = 53 nhân công

Chọn một máy trộn và bố trí tổ đội gồm 18 nhân công thi công trong 3 ngày

3- Công tác cốt thép móng.

3.1-lựa chọn biện pháp thi công.

- Công tác gia công lắp dựng cốt thép móng được thực hên bằng biên pháp thủcông với sự hỗ trợ của thiết bị gia công thép

3.2.khối lượng công tác.

Hàmlượngcốthép(%)

Tổngtrọnglượngtrong1CK(T)

Sốlượngcấukiện

Tổngtrọnglượng(T)

Tổngtrọnglượngphầnngầm

3.3- Tổ chức thi công cốt thép móng.

- Tra bảng định mức 1776 cho công nhân sản xuất lắp dựng cốt thép bê tông đổtại chỗ, cốt thép móng (AF61130) cần 6,35 nhân công bậc 3,5/7

- Số nhân công cần thiết để gia công lắp dựng cốt thép đài và giằng là:(19.94+1.28)x6,35=135 nhân công

=> Bố trí tổ đội gồm 28 công nhân thi công trong 5 ngày

4- Công tác ván khuôn móng.

Trang 29

4.1- Lựa chọn biện pháp thi công

- Ván khuôn móng, giằng móng sử dụng ván khuôn thép định hình gia công lắpdựng bằng phương pháp thủ công

4.2- Khối lượng công tác

Tiên cấu kiện

Kích thước cấu kiện

tích(m2)

Sốlượngcấukiện

Tổngdiệntích(m2)

Tổngdiệntích(m2)

*Bảng thống kê khối lượng ván khuôn chân cột

Tiên cấu kiện

Kích thước cấu kiện (m) Diện

tích(m2)

Sốlượngcấukiện

Tổngdiệntích(m2)

Tổngdiệntích(m2)

Trang 30

- Tra bảng định mức 1776 cho công tác gia công lắn dựng và tháo dỡ ván khuônmóng (AF82521) cần 26,72 nhân công bậc 4,0/7 Phân lắp dựng ván khuôn lấybằng 75% Định mức , phần tháo dỡ ván khuôn 25% Định mức

- Số nhân công cần thiết cho công tác gia công lắp dựng ván khuôn móng là :918,4x75%x26,73/100=184,2 nhân công

Bố trí tổ đội gồm 27 nhân công thi công trong vòng 7 ngày

- Số nhân công cần thiết cho công tác lắp dựng ván khuôn cột là:

86,4x75%x26,73/100=17,3nhân công

=>Bố trí tổ đội gồm 18 nhân công thi công trong một ngày

5- Công tác bê tông móng

5.1 lựa chọn bện pháp thi công

- Bê tông đài và giằng móng được thi công bằng bê tông thương phẩm, chế trộntại nhà máy và vận chuyển tới công trường, sử dụng máy bơm di động để thicông

5.2-Thống kê khối lượng

Tên cấu kiện Lượng(cái)Số cao(m)Chiều Dài (m) Rộng(m) (m3)V Tổng(m3)

Trang 31

Tên cấu kiện

SốLượng(cái)

Chiềucao (m) Dài(m) Rộng(m) V (m3) Tổng(m3)Chân

cột

6.8

5.3- Tổ chức thi công bê tông móng.

* Căn cứ vào mặt bằng công tác ta chia thành hai phân đoạn thi công như sau:

a, chọn máy và thiết bị thi công

*ô tô vận chuyển bê tông:

- Tổng khối lượng bê tông móng , giằng , chân cột một phân khu là :V=127,2 m3

chọn xe chuyển bê tông KA8S có các thông số kĩ thuật như sau

- Dung tích 1 lần vận chuyển :q=8m3,

- Ôtô cơ sở :KABAG

- Dung tích thùng nước:0,6m3

- Tốc độ quay thùng trộn:(6-9)vòng/phút

- Công suất động cơ :40KW

- Độ cao đổ vật liệu vào :3,52m

- Thời gian đổ bê tông ra :t=10 phút

- Trọng lượng xe(có bê tông):23,6T

- Vận tốc trung bình :v=30km/h

Giả thiết trạm trộn cách công trình 10km.Ta có chu kỳ làm việc của xe :

Trang 32

b) Chọn máy bơm bê tông

* Cơ sở để chọn máy bơm bêtông :

- Căn cứ vào khối lượng bêtông cần thiết của một phân đoạn thi công

- Căn cứ vào tổng mặt bằng thi công công trình- Khoảng cách từ trạm trộnbêtông đến công trình, đường xá vận chuyển,

- Dựa vào năng suất máy bơm thực tế trên thị trường

- Chọn máy bơm loại: SB-95A (bơm bê tông cần) , có các thông số kỹ

thuật sau:

- Năng suất thực tế : 14 (m3/h)

- Năng suất kỹ thuật : 20 – 30 (m3/h)

- Công suất động cơ : 32,5 (kW)

- Đường kính ống : 150 (mm)

- Kích thước dài – rộng – cao : 8 – 1,875 – 2,64 ( m )

=> Năng suất 1ca 7h là: N=14 x 7=196(m3)

Vậy ta chỉ cần chọn 2 máy bơm

C, Chọn máy đầm bê tông

- Khối lượng bê tông móng giằng cần đầm của một phân khu là V= 127,2 (m3)

- Khối lượng bê tông lót cần đầm là :V= 39,69 (m3)

- Căn cứ vào khối lượng bê tông cần đầm như trên ta chọn máy như sau:

* Chọn máy đầm dùi :

- Máy đầm dùi phục vụ công tác bê tông móng giằng :

Trang 33

- Chọn máy đầm dùi loại : U-50 có các thông số kỹ thuật sau :

- Thời gian đầm bê tông : 30 s

- d : Chiều dày lớp bê tông cần đầm : d= 0,25 m

- t1:Thời gian đầm bê tông ; t1 = 30 s

- t2: Thời gian di chuyển đầm ; t2 = 6s

- Máy đầm bàn phục vụ cho công tác thi công bê tông lót

- Chọn máy đầm U7 có các thông số kỹ thuật sau :

d ) Tổ chức nhân công phục vụ công tác bê tông

- Công tác đổ bê tông đài giằng được thực hiện bằng máy bơm bê tông , thi côngtrong 1 ngày

Trang 34

Bố trí tổ đội 20 người phục vụ công tác bê tông đài, giằng móng.

-Công tác bê tông chân cột với khối lượng 6,8 (m3) thực hiện trong 1 ngày , sửdụng máy trộn quả lê trộn tại chỗ và đổ thủ công

Khối lượng không lớn nhưng phải di chuyển nhiều nên ta cũng bố trí tổ đội gồm

20 nhân công phục vụ công tác bê tông chân cột (cổ móng)

4- Thiết kế tổ chức thi công xây tường móng, lấp đất tôn nền

4.1- công tác xây tường móng

a, Lựa chọn biện pháp thi công

- Sau khi tháo dỡ xong ván khuôn đài , giằng ,cổ móng thì cho công nhân tiếnhành xây tường móng, tường giằng có chiều dày 330, chiều cao xây 0.9m

BẢNG THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG XÂY TƯỜNG MÓNG GIẰNG

Tổngthể tích(m3)

TổngV

b, Tổ chức thi công xây tường móng

- Tra bảng định mức 1776 cho công tác xây tường móng bằng gạch chỉ, chiềudày 33cm (AE.21113) cần 1,67 nhân công bậc 3,5/7

Số nhân công cần thiết là : 129,74x1,67=216,67 công nhân

Bố trí tổ đội gồm 22 công nhân thi công trong 10 ngày

4.2 Công tác lấp đất tôn nền

a, Lựa chọn biện pháp thi công

- Sau khi xây tường móng chờ cho tường khô thì tiến hành lấp đất hố móng đến

có mặt đất tự nhiên (-0,6) và tôn nền nhà đến có -0,10

- Công tác lấp đất được thực hiện bằng máy kết hợp thủ công

- Đất thừa được vận chuyển đi bằng xe chở đất chuyên dùng

b, Thống kê khối lượng

Trang 35

* phần đất lấp

V lấp= V đào – ( V BT lót + V BT Đ,G + V BT C.cột + V XM )

- Trong đó

- V đào = 1509,78 ( m3 ) ( Thể tích đất đào )

- V BT lót = 39,69 ( m3 ) (thể tích bê tông lót- theo bảng thống kê)

- V BT Đ,G =247,6 ( m3 ) ( Thể tích bê tông đài và giằng móng- theo bảng thống kê)

- V BT C.cột = 6,80,6/1,0 = 4,08 ( m3 ) ( Phần bê tông chân cột tính đến cos mặtđất tự nhiên )

- VXM=129,740,6/0,9= 86,4 (m3) ( phần xây tường móng tính đến cos mặt đất

tự nhiên)

=> V lấp= 1509,78 – (39,69 + 247,6 + 4,08 + 86,4 ) = 1132,01 (m3)

* Phần đất thừa cần vận chuyển đi

V thừa = ( V đào – V lấp )K tơi = ( 1509,78 – 1132,01)1,3 = 491,1 (m3)

* Tôn nền

THỐNG KÊ KHỐI LƯỢNG TÔN NỀN

cấu kiên

ThểtíchmộtCK( m3)

Tổng thểtích ( m3 ) TổngDài Rộng Cao

- Số ca máy cần thiết :( 741,72+144,22x1,3)x0,294/100=2,73 ca máy

- Số nhân công cần thiết là (741,72+144,22x1,3)x0,65/100=6 nhân công

- Bố trí 1 máy và 1 tổ đội gồm 3 nhân công trong 3 ngày

4.3- công tác bê tông nền nhà

a, Biện pháp thi công

- Bê tông nền nhà được trộn tại chỗ đổ bằng thủ công

Trang 36

b, Thống kê khối lượng công tác

Tên cấu kiện

Kích thước cấu kiện(m)

V 1 cấu kiện

Số lượng cấu kiện

Tổng thể tích

Tổng V

78,97 Trừ

- Sử dụng máy trộn SB-30V đã được chọn và trình bày ở mục3.3.3

- Năng suất một ca làm việc (7h) của máy : N =23,8(m3/ca)

- Số ca máy máy cần thiết để thi công :

nca = V BT NỀN/Nca = 78,97/23,8 = 3,3 ca

- Chọn 1 máy trộn bố trí tổ đội gồm 20 nhân công thi công trong 4 ngày

CHƯƠNG 3.THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN I/ ĐẶC ĐIỂM PHẦN THÂN CÔNG TRÌNH :

- Công trình có 7 tầng

Trang 37

-Tổng chiều cao công trình tính từ cốt mặt đất tự nhiên là 25,7 m

* Sàn đổ bê tông tại chỗ : s= 8 cm

II/ LỰA CHỌN BIỆN PHÁP THI CÔNG :

- Thi công cột dầm sàn toàn khối dùng bêtông thương phẩm được chở đến châncông trình bằng xe chuyên dụng

Tầng Cột giữa C2(mm)

(b x h)

Cột biên C1(mm) (b x h)

Trang 38

- Đổ bêtông cột, dầm, sàn dùng cần trục tháp để đưa bê tông lên vị trí thi công cótính cơ động cao.

- Đổ bê tông dầm sàn dung máy bơm

* Quá trình thi công phần thân bao gồm các công tác sau :

- Các công tác hoàn thiện: xây, trát, lát, ốp, sơn bả, lắp cửa, thiết bị…

III/ Thống kê khối lượng các công tác chính

1- Thống kê khối lượng bê tông

Bảng Thống Kê Bê Tông Cột

Trang 39

Tầng Tên cấukiện

Kích thước cấu kiện Thể

tích 1cấukiện(m3)

Sốlượngcấukiện

Tổngthểtích(m3)

Tổngthểtích 1tầng(m3)

ThÓ tÝch 1 cÊu kiÖn (m 3 )

Sè îng cÊu kiÖn

l-Tæng thÓ tÝch (m 3 )

Tæng thÓ tÝch ph©n

®o¹n (m 3 ) Dµi Réng Cao

Ngày đăng: 16/04/2016, 07:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w