1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đồ án quy trình sản xuất cá hồi fillet đông lạnh

36 8,1K 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 1 MB

Nội dung

Người dân Việt Nam chắc hẳn còn xa lạ với cá hồi, một loại cá được du nhập từ nước ngoài. Cá hồi vân lần đầu tiên được đưa vào nuôi tại miền bắc Việt Nam năm 2005 thông qua Dự án đồng tài trợ của đại sứ quán Phần Lan tại Hà Nội và Trung tâm khuyến ngư quốc gia Bộ Thủy Sản (nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn). Đầu năm 2005, 50000 trứng điểm mắt được nhập từ Phần Lan để thử nghiệm tại Trung tâm nghiên cứu thủy sản nước lạnh Sa Pa Lào Cai, nơi có nhiệt độ nước 812oC và có trên 95% trứng được nở thành công trong vòng 10 ngày, sau hai năm cá hồi cái đã thành thục. Kể từ đó cá hồi vân đã được ấp, nở, ương và nuôi thương phẩm thành công tại nhiều nơi trong cả nước trong những năm qua (Lào Cai, Lai Châu, Lâm Đồng,...).Cá hồi là loài cá có nhiều giá trị dinh dưỡng đặc biệt là thành phần các acid béo chưa bão hòa, các acid amin cũng như các vitamin, một số món ăn làm từ cá hồi ra đời như lẫu cá hồi, cá hồi nướng, cá hồi sốt bơ chanh, salad cá hồi xông khói,…Nhưng để bảo quản được lâu, cũng như có thể phân phối đến nhiều nơi trong nước và ngoài nước mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm, ta cần phải bảo quản lạnh đông.

Đồ án công nghệ chế biến GVHD: Ts. Đặng Thu Thủy LỜI MỞ ĐẦU Người dân Việt Nam chắc hẳn còn xa lạ với cá hồi, một loại cá được du nhập từ nước ngoài. Cá hồi vân lần đầu tiên được đưa vào nuôi tại miền bắc Việt Nam năm 2005 thông qua Dự án đồng tài trợ của đại sứ quán Phần Lan tại Hà Nội và Trung tâm khuyến ngư quốc gia Bộ Thủy Sản (nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn). Đầu năm 2005, 50000 trứng điểm mắt được nhập từ Phần Lan để thử nghiệm tại Trung tâm nghiên cứu thủy sản nước lạnh Sa Pa - Lào Cai, nơi có nhiệt độ nước 8-12 o C và có trên 95% trứng được nở thành công trong vòng 10 ngày, sau hai năm cá hồi cái đã thành thục. Kể từ đó cá hồi vân đã được ấp, nở, ương và nuôi thương phẩm thành công tại nhiều nơi trong cả nước trong những năm qua (Lào Cai, Lai Châu, Lâm Đồng, ). Cá hồi là loài cá có nhiều giá trị dinh dưỡng đặc biệt là thành phần các acid béo chưa bão hòa, các acid amin cũng như các vitamin, một số món ăn làm từ cá hồi ra đời như lẫu cá hồi, cá hồi nướng, cá hồi sốt bơ chanh, salad cá hồi xông khói,… Nhưng để bảo quản được lâu, cũng như có thể phân phối đến nhiều nơi trong nước và ngoài nước mà không làm ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm, ta cần phải bảo quản lạnh đông. Xuất phát từ những yêu cầu đó, chúng em chọn đề tài “ Quy trình sản xuất cá hồi fillet đông lạnh năng suất 1 tấn/ngày” để nghiên cứu. Mặc dù rất cố gắng nhưng do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên đồ án không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong được sự chỉ dẫn của quý Thầy Cô và sự đóng góp ý kiến của các bạn. Nhóm sinh viên thực hiện SVTH: Lê Thị Kim Chi Trang1 Phạm Trần Trừ Đồ án công nghệ chế biến GVHD: Ts. Đặng Thu Thủy Chương 1. TỔNG QUAN VỀ NGUYÊN LIỆU 1.1. Tổng quan về cá hồi Cá hồi có tên khoa học là Salmonidae là một họ cá vây tia, đồng thời là họ duy nhất sống trong bộSalmoniformes (bộ cá hồi). Cá hồi là cá ngược sông để đẻ, chúng sinh ra tại khu vực nước ngọt, di cư ra biển và sau đó quay trở lại vùng nước ngọt để sinh sản. Tuy nhiên, có nhiều con thuộc nhiều loài sống cả đời tại vùng nước ngọt. Bảng 1.1. Các loài cá hồi Cá hồi Thái Bình Dương và Đại Tây Dương Họ Tên thường gọi Tên khoa học Chiều dài tối đa (cm) Chiều dài thông thường (cm) Trọng lượng tối đa (kg) Tuổi thọ tối đa (năm) Cá hồi (cá hồi Đại Tây Dương) Cá hồi Đại Tây Dương Salmo salar 150 120 46,8 13 Oncorhynchus (cá hồi Thái Bình Dương) Cá hồi Chinook Oncorhynchu s tshawytscha 150 70 61,4 9 Cá hồi Chum Oncorhynchu s keta 100 58 15,9 7 Coho Salmo Oncorhynchu s Kisutch 108 71 15,2 5 Cá hồi hồng Oncorhynchu s gorbuscha 76 50 6,8 3 Cá hồi Sockeye Oncorhynchu s nerke 84 58 7,7 8 Steelhead Oncorhynchu s mykiss 79 50 10 3 Cá hồi masu Oncorhynchu s masou 79 50 10 3 SVTH: Lê Thị Kim Chi Trang2 Phạm Trần Trừ Đồ án công nghệ chế biến GVHD: Ts. Đặng Thu Thủy 1.2. Cá hồi vân ở Việt Nam Cá hồi vân là loài cá nhập nội hiện đang được ươm nuôi tại một số vùng của nước ta, được phân loại như sau: - Bộ: Salmoniformes - Họ: Salmonidae - Giống: Oncorhynchus - Loài: O. mykiss Hình 1.1. Cá hồi vân ở Việt Nam Tên tiếng Anh: Rainbow trout, tên khoa học: Oncorhynchus mykiss. Trong thiên nhiên, cá hồi là một loài thủy sản xứ lạnh, được sinh đẻ trong môi trường nước ngọt nhưng hầu hết quãng đời còn lại chúng lại sống trong môi trường nước mặn, sau khi đã trưởng thành chúng lại tìm về môi trường nước ngọt để duy trì nòi giống. Ngày nay cá hồi vân đã được thuần hóa và sống hoàn toàn trong môi trường nước ngọt. Cá hồi ưa thích môi trường nước lạnh, sạch, oxy hòa tan cao, mà nguồn nước lạnh này sẵn có trong các vùng núi cao của Việt Nam (các tỉnh miền núi phía bắc và cao nguyên phía nam). Việc nuôi cá hồi còn khá xa lạđối với người Việt Nam. Một số lợi ích từ việc nuôi cá hồi: - Trứng cá hồi được sản xuất tại các trại giống để cung cấp cá con cho các cơ sở nuôi thương phẩm. - Thịt cá hồi dưới dạng tươi hoặc đông lạnh được dùng làm thức ăn cho con người. - Cá hồi xông khói - Cá phế liệu (đầu, xương, đuôi , ruột, ) được dùng làm nguyên liệu để chế biến thức ăn cho, tôm, cá, gia súc, Cá hồi được coi là một trong những đối tượng có giá trị kinh tế phù hợp nuôi trong điều kiện nước lạnh và kỹthuật đã được phát triển tương đối hoàn chỉnh. Hiện nay đã có nhiều cơ sở nuôi cá hồi tại Việt Nam mang lại nguồn thu SVTH: Lê Thị Kim Chi Trang3 Phạm Trần Trừ Đồ án công nghệ chế biến GVHD: Ts. Đặng Thu Thủy nhập lớn. Cá hồi vân được nuôi tại Việt Nam nhằm thỏa mạn nhiều nhu cầu: thay thế một lượng cá hồi nhập khẩu phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nước; sử dụng nguồn nước lạnh cho nuôi trồng thủy sản, khuyến khích phát triển du lịch của các địa phương, và phát triển các ngành như: chế biến, vận chuyển, sản xuất nước đá, ; Triển vọng xuất khẩu sang các nước Đông Nam Á nơi không có điều kiện tự nhiên như một số vùng của Việt nam. 1.3. Đặc điểm sinh học Cá hồi vân trên mình có các chấm màu đen hình cánh sao. Khi thành thục, trên lườn cá xuất hiện các vân màu hồng, đặc trưng ở những cá đực khi đến mùa sinh sản. Thông thường mùa sinh sản xuất hiện từ tháng 2 đến tháng 5, có thể kéo dài đến tháng 8. Giới hạn nhiệt độ: Cá hồi vân sinh trưởng và phát triển tốt nhất trong điều kiện nhiệt độ nước từ 10-20 o C. Chúng cũng có khả năng chịu nhiệt độ cao hơn, tới 24 o C trong một thời gian ngắn. Chúng không thể sống được khi nhiệt độ nước> 24 o C. Ngưỡng oxy hoà tan: Cá hồi vân sinh trưởng và phát triển tốt khi hàm lượng oxy hoà tan trong nước >7 mg/l. Tuy nhiên, chúng có thể chịu đựng được ngưỡng ôxy ở mức 6 mg/l. Do vậy, hàm lượng oxy hoà tan là một trong những yếu tố hết sức quan trọng khi chọn thủy vực để nuôi cá hồi. Thường cá hồi vân được nuôi ở các thủy vực tự nhiên và trong các hệ thống nước chảy. Độ pH: pH thích hợp cho cá hồi vân là 6,7-8,6. 1.4. Phân bố Cá hồi bao gồm một số nhóm có đặc điểm sinh sống khác nhau. Có nhóm sinh trưởng và phát triển ở các thủy vực nước ngọt sông hồ, có nhóm sống ngoài biển. Cá hồi vân Oncorhynchus mykiss, có nguồn gốc từ vùng biển Thái Bình Dương khu vực Bắc Mỹ, được di nhập vào nuôi ở nhiều nước châu Âu từ những năm 1890. Là loài cá được già hoá và nuôi thành công sớm nhất trong các thủy vực nước ngọt. SVTH: Lê Thị Kim Chi Trang4 Phạm Trần Trừ Đồ án công nghệ chế biến GVHD: Ts. Đặng Thu Thủy 1.5. Giá trị dinh dưỡng Bảng 1.2. Bảng thành phần dinh dưỡng của cá hồi Thành phần dinh dưỡng Hàm lượng Đơn vị Nước 71,3 g Protein 22,0 g Năng lượng 136 kCal Lipid 5,3 g Glucid 0,0 g Cellulose 0,0 g Tro 1,4 g Bảng 1.3. Bảng thành phần các acidamin của cá hồi Các acid amin Hàm lượng Đơn vị Lysin 1983 mg Methionin 640 mg Tryptophan 242 mg Phenylalanin 844 mg Threonin 948 mg Valin 1114 mg Leucin 1757 mg Isoleucin 996 mg Arginin 1294 mg Histindin 636 mg Cystin 232 mg Tyrosin 730 mg Alanin 1307 mg Glycin 1038 mg Prolin 764 mg Serin 882 mg SVTH: Lê Thị Kim Chi Trang5 Phạm Trần Trừ Đồ án công nghệ chế biến GVHD: Ts. Đặng Thu Thủy Bảng 1.4. Thành phần các acid béo của cá hồi Các acid béo Hàm lượng Đơn vị Palmitic 0,750 g Stearic 0,210 g Palmitoleic 0,510 g Oleic 1200 g Linoleic 0,210 g Linolenic 0,160 g Arachidonic 0,130 g Eicosapentaenoic 0,430 g Docosahexaenoic 0,660 g cholesterol 0,045 g Bảng 1.5. Bảng các nguyên tố vi lượng và các vitamin có trong cá hồi Các nguyên tố vi lượng và các vitamin Hàm lượng Đơn vị Calci 13 mg Sắt 1,1 mg Magie 31 mg Mangan 0,01 mg Phospho 230 mg Kali 423 mg Natri 46 mg Kẽm 0,41 mg Đồng 0,051 mg Selen 0,0365 mg Vitamin A 0,03 mg Vitamin B1 0,22 mg Vitamin PP 7,0 mg Vitamin B2 0,07 mg Vitamin B5 0,823 mg Vitamin B6 0,549 mg Folat 0,009 mg Vitamin B12 0,00417 mg Vitamin E 0,65 mg Vitamin K 0,1 mg SVTH: Lê Thị Kim Chi Trang6 Phạm Trần Trừ Đồ án công nghệ chế biến GVHD: Ts. Đặng Thu Thủy 1.6. Một số sản phẩm cá hồi Hình 1.2. Một số sản phẩm từ cá hồi SVTH: Lê Thị Kim Chi Trang7 Phạm Trần Trừ Nguyên liệu Xử lý sơ bộ Tạp chất, đầu, nội tạng Fillet Xương Rửa 1 Sửa cá Vụn thịt cá Rửa 2 Soi ký sinh trùng Phân cỡ, phân loại Cân/ rửa 3 Cấp đông Đóng thùng Bảo quản Dò kim loại Bao gói/ghi nhãn Mạ băng Tái đông Chờ đông Đồ án công nghệ chế biến GVHD: Ts. Đặng Thu Thủy Chương 2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤTCÁ HỒI FILLET ĐÔNG LẠNH 2.1. Sơ đồ quy trình công nghệ Hình 2.1. Quy trình công nghệ sản xuất cá hồi fillet đông lạnh SVTH: Lê Thị Kim Chi Trang8 Phạm Trần Trừ Đồ án công nghệ chế biến GVHD: Ts. Đặng Thu Thủy 2.2. Thuyết minh quy trình 2.2.1. Tiếp nhận nguyên liệu Nguyên liệu được thu mua tại các khu vận chuyển về nhà máy bằng ghe đục trên đường thủy. Yêu cầu nguyên liệu: + Cá không dị tật, bị bệnh, chết. + Cá không bị thương do xay xát trong quá trình vận chuyển. + Cá không sống trong môi trường ô nhiễm. + Cá không còn dư lượng kháng sinh. Trọng lượng từ 1,2-1,5 kg/con. Nguyên liệu được nhập vào nhà máy để đến nơi chế biến, tại đây, cá được cân lại và xử lý sơ bộ. 2.2.2. Xử lý nguyên liệu - Mục đích: + Giết chết cá và loại bỏ nội tạng. + Tiêu diệt vi sinh vật trên bề mặt, giảm nhớt để công đoạn fillet dễ dàng hơn. + Loại bỏ máu và tạp chất. + Loại bỏ đầu đuôi trước khi đem fillet. - Sau khi nguyên liệu đưa vào khu vực tiếp nhận, cá được cắt tiết, mổ bụng và đưa vào bồn. Mỗi bồn chứa khoảng 500 kg. Nguyên liệu được ngâm trong bồn khoảng 15-20 phút. Sau đó, cá được chuyển tiếp đến máy cắt đầu (hình 5.1) để tiến hành cắt đầu, đuôi. - Cách thực hiện: Đầu tiên người đứng máy sẽ đặt cá vào vị trí của các rảnh kẹp. Sau đó, trục quay 90 0 , hệ thống dao cắt sẽ hạ xuống, cắt đứt đầu cá và quay tiếp 90 0 nữa, cá sẽ được trượt vào đến khi cảm biến phát hiện ra đuôi cá. Quay tiếp 90 0 , đuôi sẽ được cắt nhờ hệ thống dao cắt cố định. Cá sau khi bỏ đầu và đuôi tiếp tục được đưa vào quá trình fillet. Và chu kỳ tiếp tục. SVTH: Lê Thị Kim Chi Trang9 Phạm Trần Trừ Đồ án công nghệ chế biến GVHD: Ts. Đặng Thu Thủy 2.2.3. Fillet - Mục đích: + Tách hai miếng cá ở hai bên thân cá ra khỏi xương. + Tạo giá trị cảm quan đẹp cho miếng cá và theo yêu cầu của khách hàng. - Cách thực hiện: Cá sau khi bỏ đầu và đuôi được đặt trong máng nhập liệu, bụng hướng lên trên, chuyển đến máy fillet (hình 5.2). Trên vành đai giữ cá có một bộ cảm biến tự động điều chỉnh những con dao tròn phụ thuộc theo kích thước và hình dạng của cá. Dao được điều chỉnh sao cho lưỡi cắt được cắt gần xương sống của cá nhất. Máy có thể dùng cho fillet các kích thước cá khác nhau bởi sự tự điều chỉnh áp lực van, máy sẽ tự động cắt tùy yêu cầu của cá fillet. - Yêu cầu về kỹ thuật: + Vết cắt phải phẳng, sát cạnh, miếng cá fillet phải đẹp. + Không sót thịt, không sót xương, không rách dè. + Dao fillet phải sạch, sắt bén. + Nước sử dụng trong lúc fillet phải sạch để loại bỏ hết máu cá. + Phế phẩm phải để riêng vận chuyển ra ngoài. - Cá sau khi fillet chuyển sang công đoạn rửa. 2.2.4. Rửa 1 - Cá sau khi fillet xong chuyển ngay sang thiết bị rửa sau fillet (hình 5.4), máy có hệ thống vòi phun từ trên xuống và dưới lên nhằm làm sạch miếng cá fillet, loại nhớt, chất bẩn, vi sinh vật trên bề mặt và sạch máu. - Sau khi rửa cá xong, chuyển đến bàn sửa cá. 2.2.5. Sửa cá - Mục đích: + Nhằm tạo cho miếng cá đẹp, tăng giá trị cảm quan. + Loại bỏ hoàn toàn những phần mỡ bụng, mỡ lưng và xương còn sót lại. - Yêu cầu: + Không làm đứt đầu, rách đuôi miếng cá. SVTH: Lê Thị Kim Chi Trang10 Phạm Trần Trừ [...]... do sản phẩm mang vào (Q2) Là dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra khi xử lý lạnh (gia lạnh, kết đông, hạ nhiệt độ trong buồng bảo quản đông) Tổn thất Q2 được tính theo công thức: Q2 = Q21 + Q22 + Q23 + Q24 Trong đó: Q21: Tổn thất do sản phẩm mang vào Q22: Tổn thất làm lạnh khay cấp đông Q23: Tổn thất do làm lạnh xe cấp đông Q24: Tổn thất do làm lạnh nước SVTH: Lê Thị Kim Chi Phạm Trần Trừ Trang22 (4.5) Đồ án. .. hiểu và nắm rõ hơn về quy trình sản xuất cá hồi fillet với năng suất 1 tấn/ngày Em mong rằng trong thời gian sắp tới, sản phẩm cá hồi fillet đông IQF sẽ còn tiến xa hơn nữa để đáp ứng được nhu cầu trong và ngoài nước SVTH: Lê Thị Kim Chi Phạm Trần Trừ Trang35 Đồ án công nghệ chế biến GVHD: Ts Đặng Thu Thủy TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đức Lợi.Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh NXB Khoa học Kỹ thuật,... lỏng Khi các tia khí lạnh thổi qua bề mặt sản phẩm, trên bề mặt sản phẩm nhanh chóng tạo nên một lớp băng mỏng bao bọc quanh sản phẩm, làm giảm mất nước và giữ cho sản phẩm không bị biến dạng cơ học Do sự trao đổi nhiệt diễn ra đồng thời trên tất cả bề mặt sản phẩm, nên quá trình cấp đông diễn ra nhanh và hiệu quả hơn Hình dạng và kích thước của sản phẩm được duy trì trong suốt quá trình cấp đông 5.5... hụt Cá hồi fillet đông IQF áp dụng những trang thiết bị tiên tiến nhất cùng với công nghệ dây chuyền hiện đại, tạo ra những sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất không những để cung cấp trong nước mà còn xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới, sản phẩm đang rất được ưa chuộng Thông qua quá trình nghiên cứu đồ án, chúng em không những biết thêm nhiều điều về công nghệ đông IQF, mà còn hiểu và nắm rõ hơn về quy. . .Đồ án công nghệ chế biến GVHD: Ts Đặng Thu Thủy + Tạo hình dáng đặc trưng cho sản phẩm + Không sót mỡ xương, không còn vết dơ trên cá + Trong quá trình sửa cá phải thường xuyên để nước đá, nhiệt độ nước nhúng < 3oC + Nhiệt độ thân cá < 12oC + Công nhân phải vệ sinh tay, dụng cụ, bàn sau 30 phút trong nước rửa với nồng độ Chlorine 10-15 ppm + Quá trình tạo hình phải nhanh chóng, đúng cách tránh... thống dao cắt cố định .Cá sau khi bỏ đầu và đuôi tiếp tục được đưa vào quá trình fillet và chu kỳ như thế tiếp tục SVTH: Lê Thị Kim Chi Phạm Trần Trừ Trang25 Đồ án công nghệ chế biến GVHD: Ts Đặng Thu Thủy 5.2 Máy fillet Các thông số kỹ thuật: - Năng suất: 20-40 miếng/phút - Số hiệu máy: CT – 2630 - Nước sản xuất: Đan Mạch - Điện năng tiêu thụ: 4,0kW Hình 5.2 Thiết bị fillet – CT 2630 Cá sau khi cắt đầu... giữ cá có một bộ cảm biến tự động điều chỉnh những con dao tròn phụ thuộc theo kích thước và hình dạng của cá Dao được điều chỉnh sao cho lưỡi cắt được cắt gần xương sống của cá nhất Máy có thể dùng cho fillet các kích thước cá khác nhau bởi sự tự điều chỉnh áp lực van, máy sẽ tự động cắt tùy yêu cầu của cá fillet Hình 5.3 Hình chiếu thiết bị fillet SVTH: Lê Thị Kim Chi Phạm Trần Trừ Trang26 Đồ án công... GVHD: Ts Đặng Thu Thủy 5.3 Máy rửa cá sau fillet Các thông số kỹ thuật: - Năng suất: 20-40 miếng/phút - Số hiệu máy: CT – 1636.20 - Nước sản xuất: Đan Mạch - Điện năng tiêu thụ: 7,0 kW Hình 5.4 Thiết bị rửa – CT 1636.20 Nguyên lý hoạt động: Với hệ thống máy rửa sau fillet, cá hồi sau fillet được rửa sạch cả hai bên mặt cá Hệ thống máy bơm cung cấp một áp lực nước vào miếng fillet khi chúng được chuyển tải... màn khí lạnh với tốc độ cực cao thổi trực tiếp và liên tục lên mặt trên của sản phẩm và mặt dưới của băng tải, cùng với hệ số dẫn nhiệt cao của loại băng tải sử dụng, đã làm lạnh nhanh sản phẩm bằng hai phương pháp là trao đổi nhiệt đối lưu và tiếp xúc Các tia khí lạnh này làm lạnh đạt hiệu quả tương đương phương pháp nhúng nitơ lỏng Khi các tia khí lạnh thổi qua bề mặt sản phẩm, trên bề mặt sản phẩm... 117 : 1998) Đồ án công nghệ chế biến GVHD: Ts Đặng Thu Thủy KẾT LUẬN Qua đồ án trên ta thấy, để sản xuất ra lượng thành phẩm là 1 tấn/ngày thì ta cần nhập lượng nguyên liệu ban đầu gần gấp đôi Cá hồi là một loài cá mới được nuôi trồng ở nước ta, do vậy lượng nguyên liệu nhập vào có thể gặp nhiều khó khăn Trong quá trình chế biến, khâu xử lý sơ bộ có thể gây nhiều hao hụt nhất về trọng lượng cá, chính . 2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤTCÁ HỒI FILLET ĐÔNG LẠNH 2.1. Sơ đồ quy trình công nghệ Hình 2.1. Quy trình công nghệ sản xuất cá hồi fillet đông lạnh SVTH: Lê Thị Kim Chi Trang8 Phạm Trần Trừ Đồ. đa (năm) Cá hồi (cá hồi Đại Tây Dương) Cá hồi Đại Tây Dương Salmo salar 150 120 46,8 13 Oncorhynchus (cá hồi Thái Bình Dương) Cá hồi Chinook Oncorhynchu s tshawytscha 150 70 61,4 9 Cá hồi Chum Oncorhynchu s. đến chất lượng thực phẩm, ta cần phải bảo quản lạnh đông. Xuất phát từ những yêu cầu đó, chúng em chọn đề tài “ Quy trình sản xuất cá hồi fillet đông lạnh năng suất 1 tấn/ngày” để nghiên cứu. Mặc

Ngày đăng: 17/12/2014, 23:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Các loài cá hồi - đồ án quy trình sản xuất cá hồi fillet đông lạnh
Bảng 1.1. Các loài cá hồi (Trang 2)
Hình 1.1. Cá hồi vân ở Việt Nam - đồ án quy trình sản xuất cá hồi fillet đông lạnh
Hình 1.1. Cá hồi vân ở Việt Nam (Trang 3)
Bảng 1.2. Bảng thành phần dinh dưỡng của cá hồi - đồ án quy trình sản xuất cá hồi fillet đông lạnh
Bảng 1.2. Bảng thành phần dinh dưỡng của cá hồi (Trang 5)
Hình 1.2. Một số sản phẩm từ cá hồi - đồ án quy trình sản xuất cá hồi fillet đông lạnh
Hình 1.2. Một số sản phẩm từ cá hồi (Trang 7)
2.1. Sơ đồ quy trình công nghệ - đồ án quy trình sản xuất cá hồi fillet đông lạnh
2.1. Sơ đồ quy trình công nghệ (Trang 8)
Bảng 3.1. Bảng tiêu hao nguyên liệu qua các công đoạn - đồ án quy trình sản xuất cá hồi fillet đông lạnh
Bảng 3.1. Bảng tiêu hao nguyên liệu qua các công đoạn (Trang 18)
Hình 5.1. Thiết bị automatic deheading – CT 2620 - đồ án quy trình sản xuất cá hồi fillet đông lạnh
Hình 5.1. Thiết bị automatic deheading – CT 2620 (Trang 25)
Hình 5.2. Thiết bị fillet – CT 2630 - đồ án quy trình sản xuất cá hồi fillet đông lạnh
Hình 5.2. Thiết bị fillet – CT 2630 (Trang 26)
Hình 5.3. Hình chiếu thiết bị fillet - đồ án quy trình sản xuất cá hồi fillet đông lạnh
Hình 5.3. Hình chiếu thiết bị fillet (Trang 26)
Hình 5.4. Thiết bị rửa – CT 1636.20 - đồ án quy trình sản xuất cá hồi fillet đông lạnh
Hình 5.4. Thiết bị rửa – CT 1636.20 (Trang 27)
Hình 5.6. Tủ cấp đông IQF-FTM/D-250 - đồ án quy trình sản xuất cá hồi fillet đông lạnh
Hình 5.6. Tủ cấp đông IQF-FTM/D-250 (Trang 28)
Hình 5.8. Bàn soi ký sinh trùng - đồ án quy trình sản xuất cá hồi fillet đông lạnh
Hình 5.8. Bàn soi ký sinh trùng (Trang 29)
Bảng 5.1. Các thiết bị sử dụng trong nhà máy - đồ án quy trình sản xuất cá hồi fillet đông lạnh
Bảng 5.1. Các thiết bị sử dụng trong nhà máy (Trang 30)
Bảng 6.1. Lượng điện tiêu thụ trong một ngày - đồ án quy trình sản xuất cá hồi fillet đông lạnh
Bảng 6.1. Lượng điện tiêu thụ trong một ngày (Trang 31)
Bảng 6.2. Lượng nước tiêu thụ cho một ngày - đồ án quy trình sản xuất cá hồi fillet đông lạnh
Bảng 6.2. Lượng nước tiêu thụ cho một ngày (Trang 32)
Bảng 7.1. Bảng chỉ tiêu cảm quan - đồ án quy trình sản xuất cá hồi fillet đông lạnh
Bảng 7.1. Bảng chỉ tiêu cảm quan (Trang 33)
Bảng 7.3. Bảng chỉ tiêu vi sinh - đồ án quy trình sản xuất cá hồi fillet đông lạnh
Bảng 7.3. Bảng chỉ tiêu vi sinh (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w