1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển tư duy độc lập cho học sinh thông qua bài tập trắc nghiệm khách quan định lượng môn hóa học phần hidrocacbon

107 336 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ CÚC PHẠT TRIÃØN TỈ DUY ÂÄÜC LÁÛP CHO HOÜC SINH THÄNG QUA BAÌI TÁÛP TRÀÕC NGHIÃÛM KHẠCH QUAN ÂËNH LỈÅÜNG MÄN HỌA HC PHÁƯN HIÂROCACBON LÅÏP 11 NÁNG CAO Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ VĂN DŨNG Huế, năm 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu ghi luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố cơng trình khác Huế, tháng năm 2014 Tác giả luận văn ii Để hoàn thành luận văn, cố gắng nỗ lực thân cịn có giúp đỡ tận tình thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè, học sinh người thân Bằng lòng trân trọng biết ơn sâu sắc tơi xin cảm ơn Tiến sĩ Lê Văn Dũng, thầy hướng dẫn tôi, thầy cho tơi góp ý chun mơn vơ q báu quan tâm, động viên trước khó khăn thực đề tài Tơi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng đào tạo sau Đại học, Thầy Cơ khoa khoa Hóa trường Đại học Sư phạm- Đại học Huế tất thầy giảng dạy q trình học tập tôi, thầy cô cung cấp nhiều kiến thức tư liệu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu và tập thể giáo viên tổ Hóa của Trường THPT Trường Chinh, huyện Ninh Sơn, tỉnh Ninh Thuận giúp đỡ tạo điều kiện tốt để học Sau đại học hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Giáo viên em học sinh giúp tơi hồn thành tốt phần thực nghiệm sư phạm Và cuối đại gia đình tơi, người tạo điều kiện tốt tinh thần, vật chất, thời gian … bên suốt quãng thời gian thực ước mơ Một lần nữa, xin gửi đến tất người lòng biết ơn chân thành sâu sắc! iii Nguyễn Thị Cúc iii iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa .i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .5 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH BẢNG HÌNH MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài .8 2.Mục tiêu đề tài 3.Nhiệm vụ đề tài 4.Phạm vi nghiên cứu 5.Lịch sử nghiên cứu 6.Phương pháp nghiên cứu 7.Giả thuyết khoa học 10 8.Những điểm đề tài 10 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Tư kiểu tư dạy học hóa học .11 1.1.1.Tư [3], [10], [11], [17] 11 1.1.2.Các kiểu tư thường dùng dạy học hóa học 14 1.2 Bài tập hóa học [5], [7] .19 1.2.1 Khái niệm tập hóa học .19 1.2.2 Vai trò, ý nghĩa tập hóa học dạy học hóa học [5],[6] 20 1.2.3 Phân loại tập hóa học .21 1.2.4.Bài tập trắc nghiệm hóa học 23 1.2.4.2 Bài tập trắc nghiệm khách quan định lượng .24 1.2.5 Mối quan hệ qua lại tập TNKQ định lượng hóa học việc phát triển tư độc lập cho học sinh 25 1.3 Thực trạng việc sử dụng tập trắc nghiệm khách quan định lượng để phát triển tư cho học sinh dạy học hóa học phổ thơng 26 1.3.1 Mục đích phương pháp điều tra .26 1.3.2 Kết điều tra 26 Tiểu kết chương 29 Chương 2: NHỮNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TƯ DUY ĐỘC LẬP .29 CHO HỌC SINH QUA BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 29 ĐỊNH LƯỢNG PHẦN HIĐROCACBON .30 2.1 Hệ thống kiến thức kĩ phần hiđrocacbon- mơn Hóa học lớp 11 nâng cao [29], [30], [32] 30 Kĩ 32 Hiểu : 33 Kĩ 33 Kĩ 34 2.2 Một số biện pháp phát triển tư độc lập cho học sinh qua tập trắc nghiệm khách quan định lượng phần hiđrocacbon 35 2.2.1 Thiết kế nội dung dạy học hợp lí 35 2.2.2 Dạy học đa dạng phương pháp trọng phương pháp nghiên cứu tạo điều kiện cho học sinh suy nghĩ độc lập 37 2.2.3 Ôn tập, củng cố kiến thức trang bị công cụ để giải tập 40 2.2.4 Rèn thao tác tư .46 2.2.5 Phân dạng tập, hướng dẫn phương pháp giải dạng kỹ nhận biết dạng tập 51 2.2.6 Sử dụng tập theo hướng phân hóa đảm bảo tính vừa sức 53 2.2.7 Sử dụng tập có nhiều cách giải .57 2.2.8 Luyện phương pháp kĩ thuật giải nhanh tập trắc nghiệm khách quan mơn Hóa học 60 2.2.9 Yêu cầu học sinh nhận xét lời giải người khác 64 2.2.10 Kiểm tra đánh giá, biểu dương khuyến khích khả tư độc lập học sinh 64 2.3 Hệ thống tập trắc nghiệm khách quan định lượng để phát triển tư độc lập cho học sinh 65 2.3.1 Bài tập phản ứng cháy .65 2.3.2 Bài tập phản ứng halogen 69 2.3.3 Bài tập phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh ankan 72 2.3.4 Bài tập phản ứng cộng hiđro hiđrocacbon không no 75 2.3.5 Bài tập phản ứng cộng brom hiđrocacbon không no 77 2.3.6 Bài tập phản ứng ion kim loại hiđrocacbon có liên kết ba đầu mạch 80 2.3.7 Bài tập phản ứng trùng hợp 83 2.4 Sử dụng tập TNKQ định lượng hóa học kiểu lên lớp 84 2.4.1 Sử dụng tập hình thành kiến thức .84 2.4.2 Sử dụng tập ôn tập, luyện tập 86 Tiểu kết chương 88 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 90 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 90 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 90 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 90 3.4 Nội dung tiến trình thực nghiệm sư phạm .91 3.4.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm 91 3.4.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 91 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 92 3.6 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm 92 3.7 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 97 Tiểu kết chương 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 Kết luận chung .100 Kiến nghị 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCT Công thức cấu tạo CTPT Công thức phân tử dd Dung dịch Đ/a Đáp án ĐC Đối chứng hh Hỗn hợp HS Học sinh p/ư Phản ứng t/d Tác dụng THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNKQ Trắc nghiệm khách quan TT Thứ tự DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH BẢNG Bảng 1.1 So sánh trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận 24 Bảng 2.1 Chuẩn kiến thức, kĩ phần hiđrocacbon lớp 11 nâng cao .30 Kĩ 32 Hiểu : 33 Kĩ 33 Kĩ 34 Bảng 3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm 90 Bảng 3.2 Tổng hợp kết kiểm tra lần 92 Bảng 3.3 Tổng hợp kết kiểm tra lần 92 Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (Bài kiểm tra lần 1) 94 Bảng 3.5 Phân loại kết học tập (Bài kiểm tra lần 1) .95 Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (Bài kiểm tra lần 2) 95 Bảng 3.7 Phân loại kết học tập (Bài kiểm tra lần 2) .96 Bảng 3.8 Tổng hợp tham số đặc trưng 97 HÌNH Hình 3.1 Đồ thị đường luỹ tích (Bài kiểm tra lần 1) .95 Hình 3.2 Biểu đồ kết kiểm tra lần 95 Hình 3.3 Đồ thị đường luỹ tích (Bài kiểm tra lần 2) .96 Hình 3.4 Biểu đồ kết kiểm tra lần 97 89 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Trên sở nội dung đề xuất, tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm giải số vần đề sau: - Kiểm tra giá trị phù hợp biện pháp; hệ thống tập hóa học nhằm rèn luyện lực tư độc lập cho học sinh - Đối chiếu kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng để đánh giá khả áp dụng hệ thống tập biện pháp đề xuất vào trình dạy học hố học trường THPT 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - Soạn giảng thực nghiệm, sử dụng biện pháp phát triển tư độc lập tập tuyển chọn để thiết kế hoạt động dạy học kiểu lên lớp nghiên cứu tài liệu mới, luyện tập hệ thống hóa kiến thức, kiểm tra – đánh giá - Thảo luận với giáo viên phương pháp tiến hành thực nghiệm (cách tố chức tiến hành giảng); - Kiểm tra, đánh giá, phân tích xử lí kết thực nghiệm sư phạm - Thơng qua thực nghiệm, đánh giá giá tính hiệu biện pháp đề nhằm phát triển tư độc lập cho học sinh 3.3 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm Chúng lựa chọn lớp (4 lớp thực nghiệm lớp đối chứng) trường THPT tỉnh Ninh Thuận để tiến hành thực nghiệm Với giáo viên dạy thực nghiệm, lựa chọn lớp có trình độ tương đương nhau, lớp dạy theo giáo án lớp dạy theo giáo án truyền thống Cụ thể: Bảng 3.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm sư phạm STT Trường THPT Lớp TN Sĩ số Lớp ĐC Sĩ số GV dạy thực nghiệm Trường Chinh – Ninh Sơn 11T1 42 11T6 40 Nguyễn Thị Thục 11T2 40 11T3 41 Nguyễn Thị Hồng Nhung 11A1 40 11A2 41 Huỳnh Thị Ái Xuân 11B9 39 11B10 40 Hoàng Thị Thủy Trường Chinh – Ninh Sơn Nguyễn Du – Ninh Sơn Chu Văn An – Tp Phan Rang - Tháp 90 Chàm 3.4 Nội dung tiến trình thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm Mỗi trường thực nghiệm chọn lớp: + Lớp đối chứng: giáo viên không dạy theo nội dung phương pháp mà luận văn đề xuất + Lớp thực nghiệm: có số lượng trình độ tương đương với lớp đối chứng, giáo viên dạy theo nội dung phưong pháp mà luận văn đề xuất Hai lớp làm đề kiểm tra thời gian 45 phút so sánh kết thu 3.4.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm  Chọn giáo viên thực nghiệm Chúng chọn giáo viên dạy thực nghiệm theo tiêu chuẩn sau: + Nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm cao + Có chun mơn vững vàng, có kinh nghiệm giảng dạy + Có tâm huyết việc bồi dưỡng, nâng cao lực tư  Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng Chúng chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng tương đương mặt: + Số lượng học sinh + Chất lượng học tập môn + Cùng giáo viên giảng dạy  Trao đổi với giáo viên làm thực nghiệm Chúng trao đổi với giáo viên dạy thực nghiệm số vấn đề trước thực nghiệm: + Tính hợp lý chọn lớp đối chứng thực nghiệm nêu + Tình hình học tập, lực nhận thức học sinh lớp mơn hố học + Đánh giá giáo viên thực nghiệm hệ thống tập phát triển tư độc lập, giáo án đề thực nghiệm + Nhận xét giáo viên thực nghiệm cách thức xây dựng tình có vấn đề việc đề phương pháp giải, giúp học sinh vượt qua chướng ngại nhận thức  Tiến hành thực nghiệm sư phạm 91 Chúng với giáo viên thực nghiệm theo dõi lịch trình giảng dạy, học tập trường thực nghiệm để kịp thời triển khai thực nghiệm Thời gian thực nghiệm sư phạm chương trình học kì II - lớp 11 nâng cao Sau giảng dạy xong hệ thống tập đề ra, học sinh củng cố kiến thức cẩn thận, bao quát, sau thức làm hai đề thực nghiệm, đề gồm 30 câu hỏi trắc nghiệm, thời gian làm 45 phút 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm Để đánh giá kết thực nghiệm sư phạm, cho học sinh lớp thực nghiệm đối chứng làm kiểm tra thu kết sau: Bảng 3.2 Tổng hợp kết kiểm tra lần TT Lớp TN1 ĐC1 TN2 ĐC2 TN3 ĐC3 TN4 ĐC4 Số 42 40 40 41 40 41 39 40 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 2 Điểm Xi 6 12 9 12 10 10 10 11 11 Điểm 11 13 11 11 8 9 3 10 0 6,9 6,0 6,3 5,5 6,7 5,9 6,8 5,8 Bảng 3.3 Tổng hợp kết kiểm tra lần TT Lớp TN1 ĐC1 TN2 ĐC2 TN3 ĐC3 TN4 ĐC4 Số 42 40 40 41 40 41 39 40 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 3 4 Điểm Xi 11 10 10 7 14 15 Điểm 10 13 11 13 11 12 11 2 10 0 1 3.6 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm Kết thực nghiệm xử lý theo phương pháp thống kê sau: + Lập bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích + Vẽ đồ thị đường luỹ tích từ bảng phân phối tần suất luỹ tích + Tính tham số đặc trưng 92 6,9 5,9 6,4 5,5 6,9 5,8 7,1 6,0 - Trung bình cộng: Đặc trưng cho tập trung số liệu k X= ∑ nixi i=1 n Với : ni tần số giá trị xi n số học sinh thực nghiệm - Phương sai S2 độ lệch chuẩn S: Là tham số đo mức độ phân tán số liệu quanh giá trị trung bình S = ∑ ni (x i -x)2 S= n-1 ∑ ni (xi -x)2 n-1 Giá trị S cảng nhỏ chứng tỏ số liệu phân tán - Sai số tiêu chuẩn m m= S ; giá trị X biến thiên đoạn [ X - m; X + m] n - Hệ số biến thiên V: V = S 100% X - Khi bảng số liệu nhóm có giá trị X tương đương vào giá trị độ lệch chuẩn S, nhóm có S nhỏ nhóm có chất lượng tốt - Khi bảng số liệu nhóm có X khác so sánh giá trị V Nhóm có giá trị V nhỏ nhóm có chất lượng đồng - Để khẳng định khác giá trị X TN X ĐC có ý nghĩa với mức ý nghĩa α, dùng phép thử t-Student t = (X TN - X ÑC ) n (STN + S2 C ) Ñ ( n số học sinh nhóm thực nghiệm) Chọn α từ 0,01 đến 0,05, tra bảng phân phối student tìm giá trị t α, k với độ lệch tự k = n1+n2 – (n1, n2 số học sinh nhóm TN nhóm ĐC) - Nếu t ≥ tα, k khác X TN X ĐC có ý nghĩa với mức ý nghĩa α - Nếu t < tα, k khác X TN X ĐC chưa đủ ý nghĩa với mức ý nghĩa α 93 Bảng 3.4 Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (Bài kiểm tra lần 1) Điểm Xi 10 ∑ X Số HS đạt điểm Xi TN 0 24 37 46 27 13 nTN = ĐC 0 17 45 38 30 17 nĐC = 161 6,68 162 5,80 %HS đạt điểm Xi TN 0,0 0,0 0,0 1,2 5,0 14,9 23,0 28,6 16,8 8,1 2,4 ĐC 0,00 0,00 0,6 5,6 10,5 27,8 23,5 18,5 10,5 3,0 0,00 100,0 100,0 94 %HS đạt điểm Xi trở xuống TN 0,0 0,0 0,0 1,2 6,2 21,1 44,1 72,7 89,4 97,5 100,0 ĐC 0,0 0,0 0,6 6,2 16,7 44,4 67,9 86,4 96,9 100,0 100,0 Hình 3.1 Đồ thị đường luỹ tích (Bài kiểm tra lần 1) Bảng 3.5 Phân loại kết học tập (Bài kiểm tra lần 1) Khá – giỏi Số HS % Trung bình Yếu – (Điểm ≥ 7) TN ĐC 90 52 55,9 32,1 (7 > Điểm ≥ 5) TN ĐC 61 83 37,9 51,2 (Điểm < 5) TN ĐC 10 27 6,2 16,7 Hình 3.2 Biểu đồ kết kiểm tra lần Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (Bài kiểm tra lần 2) Điểm Xi 10 Số HS đạt điểm Xi TN 0 20 30 47 40 10 ĐC 0 19 37 47 30 14 %HS đạt điểm Xi TN 0,0 0,0 0,0 0,6 5,6 12,4 18,6 29,2 24,8 6,2 2,6 95 ĐC 0,00 0,00 1,2 4,9 11,7 22,8 29,0 18,5 8,6 3,3 0,0 %HS đạt điểm Xi trở xuống TN ĐC 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 1,2 0,6 6,2 6,2 17,9 18,6 40,7 37,3 69,8 66,5 88,3 91,3 96,9 97,5 100,0 100,0 100,0 ∑ X nTN = 161 nĐC = 162 6,82 100,0 100,0 5,79 Hình 3.3 Đồ thị đường luỹ tích (Bài kiểm tra lần 2) Bảng 3.7 Phân loại kết học tập (Bài kiểm tra lần 2) Khá – giỏi Số HS % Trung bình Yếu – (Điểm ≥ 7) TN ĐC 101 49 62,7 30,2 (7 > Điểm ≥ 5) TN ĐC 50 84 31,1 51,9 (Điểm < 5) TN ĐC 10 29 6,2 17,9 96 Hình 3.4 Biểu đồ kết kiểm tra lần Bảng 3.8 Tổng hợp tham số đặc trưng Bài X ±m TN 6,68 ± 0,10 6,82 ± 0,10 ĐC 5,80 ± 0,11 5,79 ± 0,11 S TN 1,32 1,29 V (%) ĐC 1,44 1,43 TN 19,76 19,08 ĐC 24,82 24,68 3.7 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm Dựa kết TNSP cho thấy chất lượng học tập học sinh khối lớp thực nghiệm cao học sinh khối lớp đối chứng, thể : + Tỉ lệ % học sinh yếu khối lớp TN ln thấp khối ĐC (Hình 3.2, 3.4) + Tỉ lệ học sinh giỏi lớp TN cao lớ p ĐC (Hình 3.2, 3.4) + Hệ số biến thiên V nằm khoảng 10% -30% số liệu thu đáng tin cậy V lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng chất lượng lớp thực nghiệm + Đồ thị đường lũy tích khối lớp thực nghiệm ln ln nằm bên phải phía đường lũy tích khối lớp đối chứng, nghĩa khối lớp thực nghiệm có kết học tập cao (Hình 3.1, 3.3) + Điểm trung bình cộng khối lớp thực nghiệm cao khối lớp đối chứng, chứng tỏ chất lượng học tập khối lớp TN tốt khối lớp ĐC(Bảng 3.8) + Phép thử t-Student: 97 Đề kiểm tra số Ta có : ttính = 5,71 Trong bảng phân phối Student, lấy α = 0,01 với k = 161+162 – = 321 → tα, k = 2,58 Như vậy, ttính > tα, k nên khác kết học tập nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa (với mức ý nghĩa a = 0,01) Đề kiểm tra số Ta có : ttính = 6,76 Trong bảng phân phối student, lấy α = 0,01 với k = 161+162 – = 321 → tα, k = 2,58 Như vậy, ttính > tα, k nên khác kết học tập nhóm thực nghiệm đối chứng có ý nghĩa (với mức ý nghĩa a = 0,01) Từ kết định lượng trên, chứng tỏ học sinh lớp thực nghiệm nắm kiến thức phát triển lực tư sáng tạo theo hướng sử dụng tập đề xuất có khả hồn thành kiểm tra tốt + Điểm kiểm tra lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng, chứng tỏ việc sử dụng hệ thống tập hóa học phần hiđrocacbon lớp 11 theo hướng phát triển tư độc lập cho học sinh góp phần nâng cao kết học tập + Học sinh lớp thực nghiệm sử dụng tập phù hợp, có điều kiện rèn luyện kĩ làm tập phần hiđrocacbon nên kết học tập cao so với lớp đối chứng, em dễ hiểu nhớ lâu Nhận xét: Từ kết TNSP biện pháp khác (dự tiết luyện tập, ôn tập; xem xét hoạt động giáo viên học sinh lớp; đồng thời trao đổi với giáo viên học sinh sau tiết học ) cho phép chúng tơi có số nhận xét sau đây: + Việc lựa chọn sử dụng tập đắn, tổ chức hoạt động giải tập theo hướng phát triển tư độc lập cho học sinh có hiệu mang lại thông hiểu kiến thức sâu sắc cho học sinh + Học sinh lớp thực nghiệm nắm vững kiến thức hơn, thơng qua việc lựa chọn tập, em củng cố lại hệ thống kiến thức cách sâu sắc + Học sinh lớp thực nghiệm không phát triển tư độc lập, rèn trí thơng minh mà mở rộng cách hiểu, cách tiến hành, cách vận dụng chiếm lĩnh tri thức + Học sinh hứng thú với mơn hóa học siêng làm tập nhà 98 Như vậy, phương hướng sử dụng biện pháp phát triển tư độc lập thông qua hệ thống tập trắc nghiệm khách quan định lượng đề xuất mang lại hiệu việc giảng dạy hóa học phần hiđrocacbon, giúp học sinh nắm kiến thức phát huy kĩ cần có Tiểu kết chương Trong chương chúng tơi trình bày q trình kết thực nghiệm sư phạm - Chúng chọn cặp lớp thực nghiệm đối chứng thuộc trường địa bàn từ thành phố đến nông thôn Số kiểm tra 2, với tổng số câu trắc nghiệm 60 - Qua việc dùng thống kê để tính tốn kết thực nghiệm, chúng tơi phân tích số liệu, tính tham số đặc trưng Từ kết cho phép chúng tơi đánh giá hệ thống biện pháp tập đề xuất hợp lý, câu hỏi trắc nghiệm hay có tác dụng tích cực việc phát triển tư độc lập cho học sinh - Tóm lại, kết thu xác nhận giả thuyết khoa học đề tài Qua kết điều tra so sánh kết kiểm tra khối lớp đối chứng thực nghiệm, khẳng định : Thông hiểu kiến thức Tư độc lập phát triển Vận dụng linh hoạt 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chung Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài hoàn thành vấn đề sau đây:  Nghiên cứu sở lý luận, sở thực tiễn đề tài, bao gồm: lý luận tư toán hoá học; vấn đề phát triển tư độc lập cho học sinh qua trình giải tập; điều tra thực trạng sử dụng tập hoá học để phát triển tư độc lập trường THPT  Đề xuất biện pháp phát triển tư độc lập cho học sinh thông qua tập trắc nghiệm khách quan định lượng phần hiđrocacbon lớp 11 nâng cao Cụ thể là: biện pháp rèn lực tư độc lập biện pháp rèn lực tư linh hoạt, sáng tạo Thơng qua việc tìm kiếm lời giải, phương pháp giải cho tập hoá học, học sinh rèn lực quan sát, thao tác tư để làm sở hình thành lực tư độc lập sáng tạo, ln thích ứng với tình mới, tránh thái độ “tìm theo lối mịn”, cách giải rập khn Nhờ học sinh thêm tự tin, hứng thú học tập, làm chủ tri thức  Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan định lượng phần hiđrocacbon lớp 11 nâng cao xếp từ dễ đến khó, phân loại theo dạng Bài tập xây dựng đa dạng, phù hợp với cách đề nay, ln định hướng địi hỏi cao từ phía người học, tổng cộng 164 câu Với nội dung kiến thức, vấn đề, cố gắng kế thừa ý tưởng xây dựng tập nhà giáo đầu ngành thay đổi tư duy, hướng tập mà bám sát chương trình phổ thơng, đạt tiêu chí khơng đánh đố, khơng đặt nặng tốn học vào hố học  Tạo hội cho học sinh độc lập suy nghĩ tìm kiếm tri thức, linh hoạt sử dụng tri thức có để giải vấn đề vừa sức, biết đánh giá tự đánh giá  Thực nghiệm sư phạm với đối tượng học sinh đa dạng nhiều mặt: thành phố nông thôn Kết thực nghiệm sư phạm giúp khẳng định cần thiết đề tài với thực tiễn dạy học, tính khoa học hệ thống tập tính đắn quan điểm dạy học tập Quan điểm thực phương tiện dạy học hiệu nghiệm, góp phần thực tốt nhiệm vụ trình dạy học 100 Kiến nghị Với Bộ - Ngành liên quan - Giảm tải chương trình hố học phổ thơng để giáo viên có thời gian bồi dưỡng, phát triển tư cho học sinh Cần tham khảo ý kiến giáo viên trước xây dựng chuẩn kiến thức kỹ năng, nội dung chương trình mơn học - Thảo luận để xây dựng lộ trình đổi cơng tác thi cử, giảm áp lực cho người học, có chế khuyến khích, khen thưởng thoả đáng cho học sinh học giỏi, tư phát triển, thông minh - Trong tương lai cần tiến đến việc mở rộng cánh cửa vào Đại học siết chặt đầu nhằm cung cấp nguồn nhân lực giỏi thật sự, có khả học tập làm việc tốt cho xã hội Với Trường ĐHSP - Cần lắng nghe ý kiến học viên nhiều Trước xây dựng chương trình học cho học viên cao học cần có tham khảo ý kiến người học để biết họ cần học gì, thích học - Tăng cường giảng dạy theo lối nghiên cứu, giảm học lớp, tạo điều kiện thuận lợi cho học viên nghiên cứu thư viện internet - Mở rộng môn học tự chọn để đáp ứng tốt nhu cầu học viên Với trường THPT - Khuyến khích biên soạn tập chung cho trường với đóng góp giáo viên mơn, có phản biện nghiêm túc - Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cho trường để sử dụng công tác giảng dạy, kiểm tra – đánh giá Mặc dù có nhiều cố gắng nghiên cứu thực nghiệm sư phạm chắn luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tuy chúng tơi tin đề tài đóng góp số lượng tập hay vào hệ thống tập nay, cung cấp biện pháp hiệu cho trình đào tạo, phát triển tư độc lập cho học sinh Hy vọng luận văn nghiên cứu quan tâm bổ sung phát triển 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Ngô Ngọc An (2009), Rèn luyện kĩ giải tốn Hóa học 11, NXB Giáo dục Việt Nam 2.Nguyễn Cao Biên (2007), “Một số biện pháp rèn luyện trí thơng minh, lực sáng tạo cho học sinh thơng qua tập hố học”, Hố học ứng dụng, 67(7), tr.10-11 Nguyễn Cao Biên (2008), Rèn luyện lực độc lập sáng tạo cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông thông qua hệ thống tập hóa học, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học , NXB Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Lê Danh Bình, 61 câu hỏi trắc nghiệm hiđrocacbon no, Hóa học ứng dụng, 7(79)/2008 Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2008), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Như Hải (2011), Logic học đại cương, NXB Giáo dục Đỗ Xuân Hưng (2009), Hướng dẫn giải nhanh tốn trắc nghiệm hóa học – phần Hữu cơ, NXB ĐHQG, Hà Nội 10 Mai Thị Hương (2009), Phát triển lực nhận thức tư học sinh thơng qua hệ thống tập hóa học thức nghiệm chương trình hóa học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Chí Linh (2009), Sử dụng tập để phát triển tư duy, rèn trí thơng minh cho học sinh dạy học hóa học trường THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 12 Lưu Huỳnh Vạn Long (2009), “Phương pháp tính nhanh hiệu suất phản ứng crăckinh”, Hoá học ứng dụng, 18(102), tr.19-20 13 Lê Văn Năm, Võ Văn Mai, “Sử dụng tập để hình thành số phẩm chất lực cần có học sinh giỏi Hóa học”, Hóa học ứng dụng, 6(90), tr.7-9 14 Vũ Khắc Ngọc (2010), “Bài toán hữu nhiều cách giải”, Hoá học ứng dụng, 11(83), tr.15-16 102 15 Vũ Khắc Ngọc (2010), “Kết hợp phương pháp quy đổi, trung bình, đường chéo để giải nhanh tốn hóa học”, Hố học ứng dụng, 13(121), tr.12-14 16 Hồng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Quang (2009), “Rèn luyện lực độc lập sáng tạo cho học sinh dạy học hóa học trường trung học phổ thơng”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội 18 Trần Quốc Sơn, Trần Thị Tửu (2003), Danh pháp hợp chất hữu cơ, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Lê Phạm Thành (2007), “Giải nhanh toán hoá học phương pháp sơ đồ đường chéo”, Hoá học ứng dụng, 67(7), tr.3-5 20 Trương Thị Lâm Thảo (2010), “Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm nâng cao hiệu dạy học phần hiđrocacbon lớp 11 trung học phổ thông”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Trọng Thọ, Lê Văn Hồng (2005), Giải tốn Hóa học 11(dùng cho học sinh lớp chuyên), NXB Giáo dục, Hà Nội 22 Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hố học trường phổ thơng, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Xuân Trường (2007), Cách biên soạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm mơn hố học trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Xuân Trường - Lê Mậu Quyền (2007), SGK Hóa học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Trường, Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Trung Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú Tuấn (2007), Sách giáo viên Hoá học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Xuân Trường, Quách Văn Long (2011), Ôn tập kiến thức luyện giải nhanh tập trắc nghiệm Hóa học THPT, NXB Hà Nội 28 Nguyễn Xuân Trường (2012), Chuỗi phản ứng Hóa học hữu cơ, NXB Hà Nội 29 Lê Xuân Trọng- Nguyễn Hữu Đỉnh - Lê Chí Kiên - Lê Mậu Quyền (2007), SGK Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội 30 Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan, Cao Thị Thặng (2006), Bài tập 103 ... tập hóa học, phân loại, tập trắc nghiệm khách quan định lượng Mối quan hệ qua lại tập hoá học việc phát triển tư độc lập cho học sinh Thực trạng sử dụng tập hoá học để phát triển tư độc lập cho. .. thường tư? ? 0,5 – điểm Được Được Bài tập trắc nghiệm khách quan định lượng hóa học tập định lượng cho hình thức trắc nghiệm khách quan, hay cịn gọi tốn trắc nghiệm khách quan định lượng hóa học Bài. .. học phổ thông kiểm tra định kì 1.2.5 Mối quan hệ qua lại tập TNKQ định lượng hóa học việc phát triển tư độc lập cho học sinh Việc phát triển tư độc lập cho học sinh trước hết giúp cho học sinh nắm

Ngày đăng: 04/12/2014, 14:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.Ngô Ngọc An (2009), Rèn luyện kĩ năng giải toán Hóa học 11, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng giải toán Hóa học 11
Tác giả: Ngô Ngọc An
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2009
2.Nguyễn Cao Biên (2007), “Một số biện pháp rèn luyện trí thông minh, năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua bài tập hoá học”, Hoá học và ứng dụng, 67(7), tr.10-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp rèn luyện trí thông minh, năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua bài tập hoá học”, "Hoá học và ứng dụng
Tác giả: Nguyễn Cao Biên
Năm: 2007
3. Nguyễn Cao Biên (2008), Rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông thông qua hệ thống bài tập hóa học, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông thông qua hệ thống bài tập hóa học
Tác giả: Nguyễn Cao Biên
Năm: 2008
4. Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
5. Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học , NXB Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hóa học
Tác giả: Trịnh Văn Biều
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2004
6. Lê Danh Bình, 61 câu hỏi trắc nghiệm về hiđrocacbon no, Hóa học và ứng dụng, 7(79)/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học và ứng dụng
7. Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2008), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2008
8. Nguyễn Như Hải (2011), Logic học đại cương, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic học đại cương
Tác giả: Nguyễn Như Hải
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2011
9. Đỗ Xuân Hưng (2009), Hướng dẫn giải nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học – phần Hữu cơ, NXB ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn giải nhanh các bài toán trắc nghiệm hóa học – phần Hữu cơ
Tác giả: Đỗ Xuân Hưng
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 2009
10. Mai Thị Hương (2009), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học thức nghiệm trong chương trình hóa học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh thông qua hệ thống bài tập hóa học thức nghiệm trong chương trình hóa học phổ thông
Tác giả: Mai Thị Hương
Năm: 2009
11. Nguyễn Chí Linh (2009), Sử dụng bài tập để phát triển tư duy, rèn trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bài tập để phát triển tư duy, rèn trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Chí Linh
Năm: 2009
12. Lưu Huỳnh Vạn Long (2009), “Phương pháp tính nhanh hiệu suất của phản ứng crăckinh”, Hoá học và ứng dụng, 18(102), tr.19-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tính nhanh hiệu suất của phản ứng crăckinh”, "Hoá học và ứng dụng
Tác giả: Lưu Huỳnh Vạn Long
Năm: 2009
13. Lê Văn Năm, Võ Văn Mai, “Sử dụng bài tập để hình thành một số phẩm chất và năng lực cần có của học sinh giỏi Hóa học”, Hóa học và ứng dụng, 6(90), tr.7-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bài tập để hình thành một số phẩm chất và năng lực cần có của học sinh giỏi Hóa học”, "Hóa học và ứng dụng
14. Vũ Khắc Ngọc (2010), “Bài toán hữu cơ nhiều cách giải”, Hoá học và ứng dụng, 11(83), tr.15-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài toán hữu cơ nhiều cách giải”, "Hoá học và ứng dụng
Tác giả: Vũ Khắc Ngọc
Năm: 2010
15. Vũ Khắc Ngọc (2010), “Kết hợp phương pháp quy đổi, trung bình, đường chéo để giải nhanh bài toán hóa học”, Hoá học và ứng dụng, 13(121), tr.12-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết hợp phương pháp quy đổi, trung bình, đường chéo để giải nhanh bài toán hóa học”," Hoá học và ứng dụng
Tác giả: Vũ Khắc Ngọc
Năm: 2010
16. Hoàng Phê (2010), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2010
17. Nguyễn Văn Quang (2009), “Rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông”
Tác giả: Nguyễn Văn Quang
Năm: 2009
18. Trần Quốc Sơn, Trần Thị Tửu (2003), Danh pháp hợp chất hữu cơ, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh pháp hợp chất hữu cơ
Tác giả: Trần Quốc Sơn, Trần Thị Tửu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
19. Lê Phạm Thành (2007), “Giải nhanh bài toán hoá học bằng phương pháp sơ đồ đường chéo”, Hoá học và ứng dụng, 67(7), tr.3-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải nhanh bài toán hoá học bằng phương pháp sơ đồ đường chéo”, "Hoá học và ứng dụng
Tác giả: Lê Phạm Thành
Năm: 2007
20. Trương Thị Lâm Thảo (2010), “Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần hiđrocacbon lớp 11 trung học phổ thông”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần hiđrocacbon lớp 11 trung học phổ thông”
Tác giả: Trương Thị Lâm Thảo
Năm: 2010

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. So sánh trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận - phát triển tư duy độc lập cho học sinh thông qua bài tập trắc nghiệm khách quan định lượng môn hóa học phần hidrocacbon
Bảng 1.1. So sánh trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận (Trang 28)
Bảng 2.1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng phần hiđrocacbon lớp 11 nâng cao. - phát triển tư duy độc lập cho học sinh thông qua bài tập trắc nghiệm khách quan định lượng môn hóa học phần hidrocacbon
Bảng 2.1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng phần hiđrocacbon lớp 11 nâng cao (Trang 34)
Bảng 3.1. Đối tượng và địa bàn của thực nghiệm sư phạm STT Trường THPT Lớp TN Sĩ số Lớp ĐC Sĩ số GV dạy thực nghiệm - phát triển tư duy độc lập cho học sinh thông qua bài tập trắc nghiệm khách quan định lượng môn hóa học phần hidrocacbon
Bảng 3.1. Đối tượng và địa bàn của thực nghiệm sư phạm STT Trường THPT Lớp TN Sĩ số Lớp ĐC Sĩ số GV dạy thực nghiệm (Trang 94)
Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả bài kiểm tra lần 1 - phát triển tư duy độc lập cho học sinh thông qua bài tập trắc nghiệm khách quan định lượng môn hóa học phần hidrocacbon
Bảng 3.2. Tổng hợp kết quả bài kiểm tra lần 1 (Trang 96)
Bảng 3.4. Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (Bài kiểm tra lần 1) Điểm X i Số HS đạt điểm X i %HS đạt điểm X i - phát triển tư duy độc lập cho học sinh thông qua bài tập trắc nghiệm khách quan định lượng môn hóa học phần hidrocacbon
Bảng 3.4. Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (Bài kiểm tra lần 1) Điểm X i Số HS đạt điểm X i %HS đạt điểm X i (Trang 98)
Bảng 3.6. Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (Bài kiểm tra lần 2) Điểm X i Số HS đạt điểm X i %HS đạt điểm X i - phát triển tư duy độc lập cho học sinh thông qua bài tập trắc nghiệm khách quan định lượng môn hóa học phần hidrocacbon
Bảng 3.6. Phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích (Bài kiểm tra lần 2) Điểm X i Số HS đạt điểm X i %HS đạt điểm X i (Trang 99)
Hình 3.1. Đồ thị đường luỹ tích (Bài kiểm tra lần 1) - phát triển tư duy độc lập cho học sinh thông qua bài tập trắc nghiệm khách quan định lượng môn hóa học phần hidrocacbon
Hình 3.1. Đồ thị đường luỹ tích (Bài kiểm tra lần 1) (Trang 99)
Hình 3.3. Đồ thị đường luỹ tích (Bài kiểm tra lần 2) - phát triển tư duy độc lập cho học sinh thông qua bài tập trắc nghiệm khách quan định lượng môn hóa học phần hidrocacbon
Hình 3.3. Đồ thị đường luỹ tích (Bài kiểm tra lần 2) (Trang 100)
Bảng 3.7. Phân loại kết quả học tập (Bài kiểm tra lần 2) Khá – giỏi - phát triển tư duy độc lập cho học sinh thông qua bài tập trắc nghiệm khách quan định lượng môn hóa học phần hidrocacbon
Bảng 3.7. Phân loại kết quả học tập (Bài kiểm tra lần 2) Khá – giỏi (Trang 100)
Hình 3.4. Biểu đồ kết quả bài kiểm tra lần 2 - phát triển tư duy độc lập cho học sinh thông qua bài tập trắc nghiệm khách quan định lượng môn hóa học phần hidrocacbon
Hình 3.4. Biểu đồ kết quả bài kiểm tra lần 2 (Trang 101)
Bảng 3.8. Tổng hợp các tham số đặc trưng - phát triển tư duy độc lập cho học sinh thông qua bài tập trắc nghiệm khách quan định lượng môn hóa học phần hidrocacbon
Bảng 3.8. Tổng hợp các tham số đặc trưng (Trang 101)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w