1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hệ thống ngữ âm tiếng rơ-măm

94 543 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 2,12 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VÕ ĐỨC TÁM HỆ THỐNG NGỮ ÂM TIẾNG RƠ-MĂM CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC MÃ SỐ: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA NƯỚC NGỒI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐOÀN VĂN PHÚC Huế, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Võ Đức Tám Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Ngữ văn - trường Đại học Khoa học Huế thầy cô giáo trực tiếp truyền dạy cho tơi nhiều kiến thức q giá suốt khóa học Đặc biệt, Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Đoàn Văn Phúc, thầy giáo hướng dẫn, người thầy kính mến hết lịng giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình hồn thành luận văn Qua đây, Tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình Già làng A Blong tạo điều kiện tốt cho thời gian thu thập tư liệu Dù thân cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận chia sẻ ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Huế 09/2014 Người thực luận văn Võ Đức Tám MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục kí hiệu, bảng biểu, hình vẽ, sơ đồ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tư liệu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 6 Bố cục luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận ngữ âm – âm vị học 1.1.1 Ngữ âm học âm vị học 1.1.2 Âm tiết 11 1.1.3 Nguyên âm tiêu chí khu biệt nguyên âm 12 1.1.4 Phụ âm tiêu chí khu biệt phụ âm 15 1.2 Vài nét người tiếng Rơ-măm 17 1.2.1 Về người Rơ-măm .17 1.2.2 Các đặc điểm quan hệ cội nguồn, loại hình xã hội ngôn ngữ học tiếng Rơ-măm 19 1.3 Tiểu kết chương .24 CHƯƠNG TỪ NGỮ ÂM-ÂM VỊ HỌC TIẾNG RƠ-MĂM .25 2.1 Đặc điểm từ ngữ âm – âm vị học tiếng Rơ-măm 25 2.1.1 Từ đơn tiết 27 2.1.2 Từ đa tiết 28 2.2 Cấu trúc âm tiết tiếng Rơ-măm 31 2.2.1 Cấu trúc tiền âm tiết 31 2.2.2 Cấu trúc âm tiết 38 2.3 Tiểu kết chương .41 CHƯƠNG HỆ THỐNG ÂM VỊ TRONG TIẾNG RƠ-MĂM 43 3.1 Hệ thống phụ âm tiếng Rơ Măm 43 3.1.1 Hệ thống phụ âm đầu 43 3.1.2 Hệ thống phụ âm cuối 54 3.1.3 Các biến thể vấn đề thảo luận phụ âm 57 3.2 Hệ thống nguyên âm tiếng Rơ-măm 61 3.2.1 Nguyên âm đơn 64 3.2.2 Nguyên âm đôi 75 3.2.3 Các biến thể vấn đề thảo luận nguyên âm 78 3.3 Khả kết hợp âm âm cuối tiếng Rơ-măm 79 3.4 Tiểu kết chương .83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU / / : Kí hiệu có giá trị âm vị học [ ] : Kí hiệu có giá trị ngữ âm học () : Nghĩa tiếng Việt  : Kí hiệu nguyên âm ngắn ù : Kí hiệu âm vực căng  : Kí hiệu âm thở DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Bảng phụ âm đầu tiếng Rơ-măm 53 3.2 Bảng phụ âm cuối tiếng Rơ-măm 58 3.3 Bảng nguyên âm đơn tiếng Rơ-măm 76 3.4 Bảng vần tiếng Rơ-măm 82 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ A Sơ đồ Số hiệu sơ đồ Tên sơ đồ Trang 1.1 Sơ đồ phân loại ngôn ngữ Bahnaric Sidwell (2009) 22 3.1 Sơ đồ hướng lướt nguyên âm đôi 77 B Hình vẽ Số hiệu hình vẽ 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 3.1 3.2 Tên hình vẽ Trang Bộ máy cấu âm Hình thang nguyên âm quốc tế Bản đồ ngơn ngữ Bahnaric Đường nét sóng âm từ [luh](lỗ) 10 15 21 tiếng Rơ-măm Đường nét sóng âm từ song tiết [ăt] (gân) tiếng Rơ-măm Đường nét sóng âm từ tam tiết [ntak] (phao câu) tiếng Rơ-măm Đường nét sóng âm từ [Nmoh] (sóng) tiếng Rơ-măm Đường nét sóng âm từ [muh] (bác) tiếng Rơ-măm Đường nét sóng âm từ /luk/ [ luk] (hang) tiếng Rơ-măm Sóng âm quang phổ từ /luk/ [ luk] (hang) tiếng Rơ-măm 28 29 30 33 34 59 59 3.3 Sóng âm quang phổ từ [tmm] (nguyên) tiếng Rơ-măm 61 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 2009 UNESCO công bố điện tử tập đồ ngôn ngữ bị đe dọa có nguy tiêu vong mức độ khác giới Theo 6.000 ngơn ngữ có khoảng 2.500 thứ tiếng dần biến tương lai không xa Theo nhà nghiên cứu ngơn ngữ năm giới khoảng 25 ngôn ngữ Ngôn ngữ thành tố quan trọng cấu thành văn hoá, tài sản thiêng liêng dân tộc, tiêu chí quan trọng để xác định thành phần dân tộc, cước xác định cho cá nhân thuộc dân tộc Khi ngôn ngữ biến khiến nhiều dạng di sản văn hóa phi vật thể, đặc biệt di sản văn hóa truyền thống quý giá hình thức văn học dân gian như: thi ca, huyền thoại, chí tục ngữ truyện cười… biến Theo số liệu kết tổng điều tra dân số nhà năm 2009, 53 dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng Rơ-măm nằm số ngơn ngữ có số lượng người sử dụng với 436 người, sau tiếng Brâu (397) Ơ đu (376) Người Rơ-măm cư trú tập trung làng Le, xã Mo Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum Trong bối cảnh dân số ít, thường xuyên tiếp xúc sử dụng ngơn ngữ có vị cao, chức rộng khu vực cư trú tiếng Gia-rai, Việt thấy trước nguy xói mịn tiêu vong tiếng Rơ-măm tương lai Cho đến nay, vài viết lẻ tẻ tiếng Rơ-măm, nói tiếng Rơ-măm Việt Nam chưa quan tâm nghiên cứu kỹ lưỡng Việc nghiên cứu tiếng Rơ-măm, mà trước hết mặt ngữ âm bình diện đồng đại cần thiết số lí sau: Thứ nhất, tiếng Rơ-măm ngơn ngữ chưa có chữ viết, đứng trước nguy bị biến mất, việc nghiên cứu toàn diện tiếng Rơ-măm nói chung nghiên cứu mặt ngữ âm nói riêng việc làm mang tính cấp bách cần 71 /o/ Là nguyên âm căng, dòng sau, có độ nâng cao, phát âm dài, trịn mơi Là ngun âm lướt lên, cấu âm lướt từ âm dòng thấp bậc lướt lên vị trí [o], thực hóa ngữ âm [ o] [o] Có độ nâng thấp [o] Ví dụ như: Tiếng Rơ-măm /kok/ /to/ /sot/ Nghĩa tiếng Việt giày quẳng xóa //: nguyên âm lơi, dòng sau, độ nâng thấp, phát âm dài, trịn mơi [] Ví dụ như: Tiếng Rơ-măm /kn/ /kr kl/ /jt/ Nghĩa tiếng Việt ánh nắng tức //: nguyên âm lơi, dòng sau, độ nâng thấp, phát âm ngắn, trịn mơi [] Ví dụ như: Tiếng Rơ-măm /k/ /pk/ /mk/ Nghĩa tiếng Việt giường mỡ xà gạc // Là ngun âm căng, dịng sau, có độ nâng thấp, phát âm dài, trịn mơi Là nguyên âm lướt xuống, cấu âm lướt từ âm dòng cao bậc [o] lướt xuống vị trí [], thực hóa ngữ âm [ o] [o] có độ nâng nhích cao so với [] Ví dụ như: Tiếng Rơ-măm Nghĩa tiếng Việt mừng /tk/ mắc (bẫy) /t/ /d/ //: nguyên âm lơi, dòng sau, độ nâng thấp, phát âm dài, trịn mơi [] Ví dụ như: 72 Tiếng Rơ-măm Nghĩa tiếng Việt vú /th/ /p/ /kn/ //: nguyên âm lơi, dòng sau, độ nâng thấp, phát âm ngắn, trịn mơi [] Ví dụ như: Tiếng Rơ-măm Nghĩa tiếng Việt vòng /k/ rau /Nmk/ cuống họng /k dk/ // Là ngun âm căng, dịng sau, có độ nâng thấp, phát âm dài, trịn mơi Là ngun âm lướt xuống, cấu âm lướt từ âm dòng cao bậc [] lướt xuống vị trí [], thực hóa ngữ âm [ ] [ ] có độ nâng cao so với [] Chúng thấy // xuất từ đa tiết Ví dụ như: Tiếng Rơ-măm /N/ /Nnh/ Nghĩa tiếng Việt nồi bơi 3.2.1.2 Tiêu chí đối lập âm vị học nguyên âm đơn Các nguyên âm đơn tiếng Rơ-măm đối lập theo tiêu chí sau: * Tiêu chí đối lập chất Tiêu chí đối lập chất nguyên âm tiếng Rơ-măm phụ thuộc vào hai nhân tố Đó vị trí lưỡi độ nâng lưỡi (hay độ mở miệng) vị trí lưỡi tạo nên ngun âm có dịng khác tạo nên âm sắc khác Còn độ mở miệng quy định âm lượng, tức độ vang nguyên âm * Tiêu chí vị trí lưỡi tạo nên ngun âm có âm sắc khác Tiêu chí tạo nên đối lập nguyên âm dòng trước - nguyên âm dòng nguyên âm dòng sau Theo tiêu chí tiếng Rơ-măm có: - Ngun âm dòng trước: /i, i, e, e, e, , , / - Nguyên âm dòng giữa: /, , a, ă, a, ă/ 73 - Nguyên âm dòng sau: /u, u, u, o, o, o, , , , , , / Cũng theo tiêu chí tạo nên nguyên âm có âm sắc tương ứng: - Các nguyên âm hàng trước: /i, i, e, e, e, , , / nguyên âm có âm sắc bổng - Các nguyên âm hàng giữa: /, , a, ă, a, ă/ ngun âm có âm sắc trung bình - Các nguyên âm hàng sau: /u, u, u, o, o, o, , , , , , / nguyên âm có âm sắc trầm * Tiêu chí độ nâng lưỡi tạo nên nguyên âm có âm lượng khác Đây tương liên độ mở miệng Dựa theo tiêu chí nguyên âm tiếng Rơ-măm tạo nên đối lập: - Các nguyên âm cao: /i, i, , u, u, u/ - Các nguyên âm cao:/ e, e, e, , o, o, o/ - Các nguyên âm thấp: /, , , , , / - Các nguyên âm thấp: /a, ă, a, ă, , , / Trong có nguyên âm dòng sau đối lập độ nâng, cịn ngun âm hàng trước có ba độ nâng: cao, cao, thấp nguyên âm hàng có ba độ nâng: cao, cao, thấp * Tiêu chí đối lập lượng Tiêu chí tiêu chí đối lập trường độ nguyên âm Sự đối lập trường độ nguyên âm tiếng Rơ-măm có hai mức: Ngắn dài Ở tiếng Rơmăm nguyên âm lơi dòng trước dòng sau có đối lập đặn ngắn-dài tất độ nâng Còn nguyên âm dòng giữa, độ nâng cao cao khơng có đối lập trường độ Nhưng độ nâng thấp nguyên âm có đối lập đặn trường độ nguyên âm căng nguyên âm lơi - Các nguyên âm ngắn: /i, e, , ă, ă, u, o, , / - Các nguyên âm dài: /i, e, e, , , , , a, a, u, u, o, o, , , , / 74 Cũng tiêu chí này, xét tiếng Rơ-măm cần nói thêm rằng, trường độ nguyên âm căng-ngắn /ă/ đối lập với nguyên âm căng-dài /a/, so sánh /ă/ với nguyên âm lơi-ngắn /i, e, , u, o, , / , rõ ràng độ dài thời gian phát âm /ă/ phát âm dài * Tiêu chí đối lập âm vực Sự khu biệt âm vực tạo nên đối lập nguyên âm căng nguyên âm lơi (bình thường): + Các nguyên âm lơi: /i, i, e, e, , , , , a, ă, u, u, o, o, , , , / + Các nguyên âm căng: /e, , a, ă, u, o, , / Tổng hợp lại, có bảng hệ thống âm vị nguyên âm đơn tiếng Rơmăm sau: 75 Dòng Trước ngắn Giữa dài ngắn Sau dài ngắn căng Cao Lơi u i Căng Hơi Cao Lơi Thấp Lơi căng i u  e e Căng Hơi thấp dài o  e o   o    Lơi u ă a   a ă   Bảng 3.3: Bảng nguyên âm đơn tiếng Rơ-măm 3.2.2 Ngun âm đơi Trong hệ thống âm ngồi 26 ngun âm đơn, cịn có ngun âm đơi đơn âm vị tính là: /i, ia, iă, u, ua, ai, ăi, au/ Các ngun âm đơi chia thành hai loại: + Các ngun âm đơi có yếu tố thứ nguyên âm cao (hẹp) /i, u/ yếu tố thứ hai nguyên âm dịng có độ nâng thấp hai bậc /, a/ Nhóm có nguyên âm: /i, ia, iă, u, ua/ + Các ngun âm đơi có yếu tố thứ nguyên âm có độ nâng thấp (hay độ mở rộng nhất) /a, ă/ yếu tố thứ hai nguyên âm có độ nâng cao (hay độ mở hẹp nhất) /i, u/ Nhóm có nguyên âm: /ai, ăi, au/ Có thể hình dung hướng lướt ngun âm đơi sơ đồ sau: (1) 1() Hướng mũi tên thể hướng lướt nguyên âm 76 i u  e  o     Sơ đồ 3.1: Sơ đồ hướng lướt nguyên âm đôi 3.2.2.1 Đặc điểm cấu âm-âm học nguyên âm đôi /i/: Khi cấu âm, ban đầu phận quan phát âm vào vị trí phát âm /i/, lưỡi nâng lên cao, sau hạ thấp độ nâng lưỡi chuyển sang vị trí cấu âm // Hiện thực hóa ngữ âm yếu tố thứ hai dạng thường xuyên nguyên âm trung tính [], dạng tồn chủ yếu /i/ [i] /i/ không xuất trước âm cuối bán nguyên âm /j/ tổ hợp có yếu tố /j/ Ví dụ như: Tiếng Rơ-măm /Npi/ /lhi/ /ik/ Nghĩa tiếng Việt dẻo gừng nước /ia/: Khi cấu âm, ban đầu phận quan phát âm vào vị trí phát âm /i/, lưỡi nâng lên cao mức độ cực đại, sau hạ thấp tối đa độ nâng lưỡi chuyển sang vị trí cấu âm /a/ /ia/ không xuất sau âm quặt lưỡi Ví dụ như: Tiếng Rơ-măm /hmia/ /diah/ /sial/ Nghĩa tiếng Việt nhím kén nhà kho, chịi rẫy 77 /iă/: Khi cấu âm, ban đầu phận quan phát âm vào vị trí phát âm /i/, lưỡi nâng lên cao mức độ cực đại sau hạ thấp tối đa độ nâng lưỡi chuyển sang vị trí cấu âm [a] với trường độ ngắn [ă] /iă/ không xuất sau âm quặt lưỡi, âm hầu Cũng nguyên âm ngắn khác /iă/ không xuất âm tiết mở âm cuối âm xát Ví dụ như: Tiếng Rơ-măm /miăm/ /siăk/ /bliă/ Nghĩa tiếng Việt bị tót rủ chích chịe /u/: Khi cấu âm, ban đầu phận quan phát âm vào vị trí phát âm /u/, lưỡi nâng cao, mơi chúm trịn, sau lưỡi hạ thấp, mơi nhành ra, chuyển sang vị trí cấu âm // /u/ thực hóa ngữ âm [u], với yếu tố thứ hai nguyên âm trung tính [] /u/ có biến thể tự [] /u/ không xuất trước bán nguyên âm cuối có yếu tố mơi [w] Ví dụ như: Tiếng Rơ-măm /bul/ /dur/ /dut/ Nghĩa tiếng Việt mỏ, miệng mái Nô lệ /ua/: Khi cấu âm, ban đầu phận quan phát âm vào vị trí phát âm /u/, lưỡi nâng lên cao mức độ cực đại, mơi chúm trịn, sau hạ thấp tối đa độ nâng lưỡi, môi nhành chuyển sang vị trí cấu âm /a/ /ua/ không xuất trước âm tắc môi, /ua/ có biến thể dạng ngắn [uă] Ví dụ như: Tiếng Rơ-măm /sua/ /kua/ /kduak/ Nghĩa tiếng Việt dẫm rán độc ác /ai/: Khi cấu âm, ban đầu phận quan phát âm vào vị trí phát âm /a/ với độ nâng lưỡi vị trí thấp chuyển sang vị trí cấu 78 /i/ với độ nâng lưỡi cực đại, âm tiết mở /i/ phát âm kéo dài, âm tiết khép người nghe có ấn tượng yếu tố /i/ gắn chặt với âm cuối Ví dụ như: Tiếng Rơ-măm /ktaiw/ /air/ /tai/ Nghĩa tiếng Việt lưng gà đuôi /ăi/: Khi cấu âm, ban đầu phận quan phát âm vào vị trí phát âm /a/ với trường độ ngắn [ă] chuyển sang vị trí cấu /i/ /ăi/ xuất trước âm /l, r/ âm tiết mở Ví dụ như: Tiếng Rơ-măm plăi hăi ktăir Nghĩa tiếng Việt rơm mối /au/: Khi cấu âm, ban đầu phận quan phát âm vào vị trí /a/ với độ nâng lưỡi mức thấp tối đa chuyển sang vị trí /u/ với độ nâng lưỡi cao tối đa, đồng thời với trình thay đổi độ nâng trình thay đổi hình dáng môi, ban đầu môi mở, nhành chuyển sang vị trí mơi chúm trịn lại nhơ /au/ có biến thể [ău] xuất âm tiết mở trước âm hầu /h, / Ví dụ như: Tiếng Rơ-măm /klaum/ /kcauk/ /saut/ Nghĩa tiếng Việt gan móng (trâu, bị) ong mật 3.2.3 Các biến thể vấn đề thảo luận nguyên âm * Biến thể [uă] âm vị /ua/ Xét phương thức cấu âm, [uă] cấu âm gần giống với cách cấu âm [ua] Nhưng, phát âm, [uă] có trường độ ngắn so với [ua] Xét khả kết hợp với âm cuối: Cả [ua] uă xuất trước âm xát hầu /h/ âm ngạc /k/ Tuy nhiên, [uă] xuất âm tiết 79 khép trước âm mũi /m, / âm bên /l/, cịn [ua] xuất âm tiết khép âm tiết mở trước bán âm /j/ âm tắc hầu // Vậy [ua] [uă] xuất bối cảnh loại trừ nhau: Tại bối cảnh âm xuất âm khơng có mặt vị trí Từ hai âm [ua] [uă] biến thể kết hợp âm vị /ua/ * Biến thể [] âm vị // Xét phương diện cấu âm, [] có cách cấu âm gần giống với cách cấu âm [] Tuy nhiên, phát âm [] có trường độ ngắn so với [] Xét bối cảnh xuất [] [], nhận thấy [] [] không xuất trước âm ngạc /c, / âm xát hầu /h/, âm rung /r/, bán âm /j/ tổ hợp âm /w/ Trong đó, // không xuất âm tiết mở âm tắc hầu // [] xuất âm tiết mở trước hai âm /, m/ Như [] [] biến thể âm vị // * Biến thể [] âm vị // [] [] xuất hạn chế tiếng Rơ-măm, [] xuất với tần xuất cao Về cấu âm, [] có cách cấu âm gần giống [], nhiên [] phát âm với trường độ ngắn Xét bối cảnh xuất [] [], [] xuất âm tiết khép trước âm cuối /m, n, , t, k/, [] xuất âm tiết mở trước // Ở trường hợp [] [] xuất trước // [] xuất sau hai âm đầu lưỡi /t, l/ [] lại xuất sau /d/ Như [] [] xuất bối cảnh loại trừ Và // // hai biến thể âm vị // 3.3 Khả kết hợp âm âm cuối tiếng Rơ-măm 80 Dựa tư liệu có được, chúng tơi tiến hành thống kê khả kết hợp nguyên âm với âm cuối tiếng Rơ-măm tổng hợp lại thành bảng vần sau: 81 p t k  m n   h l r w j jh j i + + + + + + + i e + + + + + + + + + + + + + e e  + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + w zêrô + + + + + + ă a + + + + + + + + + + + ă + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + +     + + + + + + + + + + + + + + + + + a + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + u + + + + + + u + + + + + + u o + + + + + + + + + + + o o   + + + + + + + + + + + + +     i ia iă + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + Bảng 3.4: Bảng vần tiếng Rơ-măm + + u ua ăi au + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + + 82 Từ bảng tổng hợp vần tiếng Rơ-măm trên, rút số nhận xét sau: Các nguyên âm ngắn không phân bố âm tiết mở, ln ln cần âm cuối Bởi theo nguyên lí trường độ âm tiết, nguyên âm ngắn phải có âm cuối để đảm bảo trường độ tương đối cho âm tiết Theo quy luật dị hóa kết hợp ngun âm dịng trước khơng kết hợp với bán ngun âm /j/ tổ hợp âm cuối có yếu tố /j/ Các ngun âm dịng sau khơng kết hợp với bán nguyên âm /w/ tổ hợp âm cuối có yếu tố /w/ Trong số nguyên âm hai ngun âm /a/ /ă/ có khả kết hợp rộng với 16/18 phụ âm cuối Trong hai nguyên âm /, ăi/ lại có phạm vi hoạt động hẹp nhất, kết hợp 2/18 âm cuối Về phía âm cuối, nguyên âm ngạc /k, / có khả kết hợp với âm rộng 31/34 ngun âm, tổ hợp /j/ lại có phạm vi hoạt động hẹp với tỉ lệ kết hợp 5/34 nguyên âm 83 3.4 Tiểu kết chương Như theo kết khảo sát 1800 đơn vị từ vựng tiếng Rơ-măm Làng Le-xã Mo Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, nhận thấy hệ thống ngữ âm tiếng Rơ-măm sau: Về hệ thống âm vị phụ âm tiếng Rơ-măm có 24 âm vị phụ âm đầu 16 âm vị phụ âm cuối: + Các âm vị phụ âm đầu là: /p, t, c, k, , p, t, k, b, d, , , b, d, m, n, , , , s, , j, h, l/ + Các âm vị phụ âm cuối là: /p, t, k, , m, n, , , h, l, r, w, j, w, jh, j/ Ở vị trí âm đầu tiếng Rơ-măm cịn có 19 tổ hợp phụ âm C 1C2 chia thành hai nhóm: + Các tổ hợp có yếu tố thứ hai /l, r/: Pl, kl, bl, tl, bl, hl, l, sl, hr, pr, tr + Các tổ hợp có yếu tố thứ hai khơng phải /l, r/ là: , m, , , h, , k, hn Về hệ thống âm vị nguyên âm, tiếng Rơ-măm có 26 ngun âm đơn ngun âm đơi: + Các nguyên âm đơn: /i, i, e, e, e, , , , a, ă, a, ă, , , u, u, u, o, o, o, , , , , ,  + Các nguyên âm đôi: /i, u, ia, iă, ua, ai, ăi, au/ Các nguyên âm đối lập đặn trường độ âm vực, ngoại trừ /, / 84 KẾT LUẬN Từ kết thống kê, phân tích, mơ tả hệ thống ngữ âm - âm vị học tiếng Rơ-măm, rút số kết luận sau đây: Thứ nhất: Nhìn chung, cấu trúc từ ngữ âm-âm vị học cấu trúc âm tiết tiếng Rơ-măm mang đặc trưng ngơn ngữ cận âm tiết tính (quasi-syllabic), Đó đặc trưng chung ngơn ngữ Bahnaric Theo đó, từ ngữ âm-âm vị học tiếng Rơ-măm có hai loại: Từ đơn tiết từ đa tiết Từ đa tiết bao gồm: âm tiết hai tiền âm tiết phía trước, chúng có khác cấu trúc chức Thứ hai: Về hệ thống âm vị nguyên âm phụ âm tiếng Rơ-măm đa dạng phong phú Hệ thống phụ âm đầu có 24 âm vị phụ âm, điểm đáng lưu ý đối lập đặn âm tắc, vô thanh, bật - không bật hơi, âm tắc, hữu thở âm tắc hữu thường, bên cạnh tồn hệ thống tổ hợp phụ âm đầu âm tiết cho ta thấy tiếng Rơ-măm q trình đơn tiết hóa mạnh mẽ Về hệ thống phụ âm cuối, Sự có mặt phụ âm nước /l, r/, phụ âm hầu /, h/ hay tổ hợp /w, jh, j/ cho thấy rõ tính chất âm tiết tiếng Rơ-măm Ở đây, âm tiết chưa thật chặt ngơn ngữ đơn tiết hóa triệt để tiếng Việt, Hán Bên cạnh cịn tồn số tượng đặc biệt như: Hiện tượng buông lưỡi con, tượng gia tăng tính mũi, tổ hợp âm vang mũi + tắc hầu … Đó tượng thú vị cần sâu nghiên cứu khơng bình diện đồng đại mà q trình lịch đại Về hệ thống ngun âm, tiếng Rơ-măm có tất 34 nguyên âm Các nguyên âm đơn đối lập đặn trường độ âm vực Đặc biệt, đối lập âm vực đặc trưng nhiều ngơn ngữ Bahnaric 85 Có thể nói cơng trình cơng trình mơ tả cấu trúc tiếng Rơ-măm Với nguồn ngữ liệu hạn chế, cơng trình phác thảo diện mạo hệ thống âm vị ngôn ngữ này, với đề tài chúng tơi mong góp phần nhỏ vào nghiên cứu ngơn ngữ Banaric nói chung ngơn ngữ Ba-na Bắc nói riêng mặt ngữ âm Giúp người có nhìn tổng quát diện mạo ngữ âm đồng đại ngôn ngữ đứng trước nguy tiêu vong ... liên hệ chúng ngôn ngữ cụ thể Dưới điểm qua số khái niệm ngữ âm học âm vị học để làm lí thuyết cho việc tìm hiểu hệ thống ngữ âm – âm vị học tiếng Rơ-măm 1.1.1 Ngữ âm học âm vị học Ngữ âm học âm. .. Từ ngữ âm- âm vị học tiếng Rơ-măm Ở chương này, thông qua khảo sát thống kê tư liệu chúng tơi đưa mơ hình từ ngữ âm- âm vị học tiếng Rơ-măm, cấu trúc âm tiết ngôn ngữ Chương 3: Hệ thống âm vị tiếng. .. ngữ âm tiếng Rơ-măm Vì vậy, chọn ? ?Hệ thống ngữ âm tiếng Rơ-măm? ?? làm đề tài nhằm nghiên cứu cách tương đối đầy đủ hệ thống ngữ âm ngơn ngữ bình diện đồng đại Nói tương đối đầy đủ có phương diện ngữ

Ngày đăng: 04/12/2014, 10:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình vẽ Tên hình vẽ Trang - hệ thống ngữ âm tiếng rơ-măm
Hình v ẽ Tên hình vẽ Trang (Trang 8)
Hình 1. 1: Bộ máy cấu âm - hệ thống ngữ âm tiếng rơ-măm
Hình 1. 1: Bộ máy cấu âm (Trang 19)
Hình 1.2 : Hình thang nguyên âm quốc tế - hệ thống ngữ âm tiếng rơ-măm
Hình 1.2 Hình thang nguyên âm quốc tế (Trang 24)
Hình 1.3 Bản đồ các ngôn ngữ Bahnaric của Eva Ujlakyova (2013) - hệ thống ngữ âm tiếng rơ-măm
Hình 1.3 Bản đồ các ngôn ngữ Bahnaric của Eva Ujlakyova (2013) (Trang 30)
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ phân loại các ngôn ngữ Bahnaric của Sidwell (2009) 1.2.2.2. Đặc điểm về loại hình - hệ thống ngữ âm tiếng rơ-măm
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ phân loại các ngôn ngữ Bahnaric của Sidwell (2009) 1.2.2.2. Đặc điểm về loại hình (Trang 31)
Hình 2.1 Đường nét và sóng âm từ [luh](lỗ) trong tiếng Rơ-măm - hệ thống ngữ âm tiếng rơ-măm
Hình 2.1 Đường nét và sóng âm từ [luh](lỗ) trong tiếng Rơ-măm (Trang 37)
Hình 2.2  Đường nét và sóng âm từ song tiết [ăt](gân) trong tiếng Rơ-măm - hệ thống ngữ âm tiếng rơ-măm
Hình 2.2 Đường nét và sóng âm từ song tiết [ăt](gân) trong tiếng Rơ-măm (Trang 38)
Hình 2.3 Đường nét và sóng âm từ tam tiết [ntak] (phao câu) trong tiếng Rơ-măm. - hệ thống ngữ âm tiếng rơ-măm
Hình 2.3 Đường nét và sóng âm từ tam tiết [ntak] (phao câu) trong tiếng Rơ-măm (Trang 39)
Hình 2.4: Đường nét và sóng âm từ [Nmoh] (sóng) trong tiếng Rơ-măm - hệ thống ngữ âm tiếng rơ-măm
Hình 2.4 Đường nét và sóng âm từ [Nmoh] (sóng) trong tiếng Rơ-măm (Trang 42)
Hình 2.5: Đường nét và sóng âm từ [muh] (bác) trong tiếng Rơ-măm - hệ thống ngữ âm tiếng rơ-măm
Hình 2.5 Đường nét và sóng âm từ [muh] (bác) trong tiếng Rơ-măm (Trang 43)
Bảng 3.1: Bảng phụ âm đầu tiếng Rơ-măm 3.1.1.2. Tổ hợp phụ âm - hệ thống ngữ âm tiếng rơ-măm
Bảng 3.1 Bảng phụ âm đầu tiếng Rơ-măm 3.1.1.2. Tổ hợp phụ âm (Trang 61)
Bảng 3.2: Bảng phụ âm cuối tiếng Rơ-măm - hệ thống ngữ âm tiếng rơ-măm
Bảng 3.2 Bảng phụ âm cuối tiếng Rơ-măm (Trang 66)
Hình 3.1: Đường nét và sóng âm từ /luk/ [ luk  ] (hang) trong tiếng Rơ-măm. - hệ thống ngữ âm tiếng rơ-măm
Hình 3.1 Đường nét và sóng âm từ /luk/ [ luk  ] (hang) trong tiếng Rơ-măm (Trang 67)
Hình 3.2 :Sóng âm và quang phổ từ /luk/ [ luk  ] (hang) trong tiếng Rơ-măm. - hệ thống ngữ âm tiếng rơ-măm
Hình 3.2 Sóng âm và quang phổ từ /luk/ [ luk  ] (hang) trong tiếng Rơ-măm (Trang 67)
Hình 3.3: Sóng âm và quang phổ từ [tm m ] (nguyên) trong tiếng Rơ-măm - hệ thống ngữ âm tiếng rơ-măm
Hình 3.3 Sóng âm và quang phổ từ [tm m ] (nguyên) trong tiếng Rơ-măm (Trang 69)
Bảng 3.3: Bảng nguyên âm đơn tiếng Rơ-măm 3.2.2. Nguyên âm đôi - hệ thống ngữ âm tiếng rơ-măm
Bảng 3.3 Bảng nguyên âm đơn tiếng Rơ-măm 3.2.2. Nguyên âm đôi (Trang 84)
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ hướng lướt các nguyên âm đôi 3.2.2.1. Đặc điểm cấu âm-âm học các nguyên âm đôi - hệ thống ngữ âm tiếng rơ-măm
Sơ đồ 3.1 Sơ đồ hướng lướt các nguyên âm đôi 3.2.2.1. Đặc điểm cấu âm-âm học các nguyên âm đôi (Trang 85)
Bảng 3.4: Bảng vần tiếng Rơ-măm - hệ thống ngữ âm tiếng rơ-măm
Bảng 3.4 Bảng vần tiếng Rơ-măm (Trang 90)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w