6. Bố cục của luận văn
3.2.1. Nguyên âm đơn
3.2.1.1 Đặc điểm cấu âm-âm học các nguyên âm đơn
/i/: Là nguyên âm lơi, dòng trước, độ nâng của lưỡi cao, không tròn môi [i]. Ví dụ như:
Tiếng Rơ-măm Nghĩa tiếng Việt
/bip/ vịt
/tin/ thưởng
/i/: Là nguyên âm lơi, dòng trước, có độ nâng của lưỡi cao, ngắn, không tròn môi [i]. Ví dụ như:
Tiếng Rơ-măm Nghĩa tiếng Việt
/si/ chân
/si/ rẫy
/mi/ uốn
/e/: Là nguyên âm lơi, dòng trước, có độ nâng của lưỡi hơi cao, dài, không tròn môi, không lướt [e]. Ví dụ như:
Tiếng Rơ-măm Nghĩa tiếng Việt
/ple/ trời
/cem/ chim
/ler/ dế
/e/: Là nguyên âm lơi, dòng trước, có độ mở hơi hẹp, được phát âm ngắn, không tròn môi [e]. Ví dụ như:
Tiếng Rơ-măm Nghĩa tiếng Việt
/sen/ thân thể
/ek/ chim sẻ
/te/ che
/e/: Là nguyên âm căng, dòng trước, có độ nâng hơi cao, được phát âm dài, không tròn môi. Là nguyên âm lướt lên, được cấu âm lướt từ nguyên âm cùng dòng, thấp hơn một bậc [] lên nguyên âm cao hơn [e], được hiện thực hóa ngữ âm là [e]. [e] có độ nâng hơi thấp hơn [e]. Ví dụ như:
Tiếng Rơ-măm Nghĩa tiếng Việt
/pet/ véo
/hek/ xé
/eh/ vẽ
//: Là nguyên âm lơi, dòng trước, có độ nâng hơi thấp, được phát âm dài, không tròn môi[]. Ví dụ như:
Tiếng Rơ-măm Nghĩa tiếng Việt
/ccl/ chen chúc
/s/ tránh
//: Là nguyên âm lơi, dòng trước, có độ nâng hơi thấp, được phát âm ngắn, không tròn môi []. Ví dụ như:
Tiếng Rơ-măm Nghĩa tiếng Việt
/tkk/ muỗi
/sl/ đĩa
/bt/ bẹp
//: Là nguyên âm căng, dòng trước, có độ nâng hơi thấp, là âm dài, lướt xuống , không tròn môi. Được cấu âm lướt từ nguyên âm cùng dòng, cao hơn một bậc [e] xuống nguyên âm thấp hơn [], được hiện thực hóa ngữ âm là [e]. [e] có độ nâng hơi nhích lên cao hơn so với [].Trong hơn 1800 đơn vị chúng tôi điều tra, chỉ thấy xuất hiện 2 đơn vị chứa // và chỉ thấy xuất hiện trước các âm tắc, vô thanh. Ví dụ như:
Tiếng Rơ-măm Nghĩa tiếng Việt
/c/ chắt
/k/ kẻ
//: Là nguyên âm lơi, dòng giữa, có độ nâng cao, là âm dài, không tròn môi []. // dạng tồn tại thường xuyên ở thể ngắn [], dạng dài [] xuất hiện ở các âm tiết mở, hoặc trước các âm ngạc [] mà âm đầu là những âm đầu lưỡi. Ví dụ như:
Tiếng Rơ-măm Nghĩa tiếng Việt
/bm/ nụ
/htk/ đập
/dnm/ tụ tập
//: là nguyên âm lơi, dòng giữa, có độ nâng hơi cao, là âm dài, không tròn môi []. Xuất hiện thường xuyên ở dạng ngắn []. Ví dụ như:
Tiếng Rơ-măm Nghĩa tiếng Việt
/n/ Bạc
/klm/ chộp
/a/: Là nguyên âm lơi, dòng giữa, có độ nâng thấp, được phát âm dài, không tròn môi [a].
Ví dụ như:
Tiếng Rơ-măm Nghĩa tiếng Việt
/tah lnah/ sấm
/mam/ sắt
/Nkar/ da
/ă/: Là nguyên âm lơi, dòng giữa, có độ nâng thấp, được phát âm ngắn, không tròn môi [ă]. Ví dụ như:
Tiếng Rơ-măm Nghĩa tiếng Việt
/săk/ lông
/ksă/ mồ hôi
/kăp/ cắn
/a/: Là nguyên âm căng, dòng giữa, có độ nâng thấp, được cấu âm dài, là nguyên âm lướt xuống, không tròn môi. Được cấu âm lướt từ nguyên âm cùng dòng, cao hơn hai bậc [] xuống nguyên âm thấp hơn [a], được hiện thực hóa ngữ âm là [a] hay [a]. Ví dụ như:
Tiếng Rơ-măm Nghĩa tiếng Việt
/pa/ cà
/ba/ bán
/pa/ làm
/ă/: Là nguyên âm căng, dòng giữa, có độ nâng thấp, được phát âm ngắn, không tròn môi, là nguyên âm lướt xuống. Được cấu âm lướt từ nguyên âm cùng dòng, cao hơn hai bậc [] xuống nguyên âm cao hơn [ă], được hiện thực hóa ngữ âm là [ă].
Ví dụ như:
Tiếng Rơ-măm Nghĩa tiếng Việt
/kăp/ phục kích
/păh/ đập
/u/: Là nguyên âm lơi, dòng sau, có độ nâng cao, được phát âm dài, tròn môi [u]. Ví dụ như:
Tiếng Rơ-măm Nghĩa tiếng Việt
/Ntur/ mào gà
/mut/ búa
/sum/ kim
/u/: Là nguyên âm lơi, dòng sau, có độ nâng cao, được phát âm ngắn, tròn môi [u]. Ví dụ như:
Tiếng Rơ-măm Nghĩa tiếng Việt
/u/ ruộng bậc thang
/pum/ củ
/lu/ rụng
/u/: Là nguyên âm căng, dòng sau, có độ nâng cao, được phát âm dài, tròn môi. Là nguyên âm lướt lên, được cấu âm lướt từ một âm cùng dòng thấp hơn một, hoặc hai bậc lướt lên vị trí [u], được hiện thực hóa ngữ âm là [ou] và [u]. Dạng thường xuyên là [ou], dạng [u] chỉ thấy xuất hiện sau các âm tắc [, k]. [u] có độ nâng hơi thấp hơn so với [u].
Ví dụ như:
Tiếng Rơ-măm Nghĩa tiếng Việt
/sul/ hươu, hoẵng
/mut/ yêu
/tu/ chắt (nước)
/o/: Là nguyên âm lơi, dòng sau, có độ nâng hơi cao, được phát âm dài, tròn môi [o]. Ví dụ như:
Tiếng Rơ-măm Nghĩa tiếng Việt
/ko/ quần
/tot/ kì (ghét)
/Nbo/ Người ta
/o/: Là nguyên âm lơi, dòng sau, có độ nâng hơi cao, được phát âm ngắn, tròn môi [o]. Ví dụ như:
Tiếng Rơ-măm Nghĩa tiếng Việt
/ptom/ chung
/o/ Là nguyên âm căng, dòng sau, có độ nâng hơi cao, được phát âm dài, tròn môi. Là nguyên âm lướt lên, được cấu âm lướt từ một âm cùng dòng thấp hơn một bậc lướt lên vị trí [o], được hiện thực hóa ngữ âm là [o]. [o] Có độ nâng hơi thấp hơn [o]. Ví dụ như:
Tiếng Rơ-măm Nghĩa tiếng Việt
/kok/ giày
/to/ quẳng
/sot/ xóa
//: là nguyên âm lơi, dòng sau, độ nâng hơi thấp, phát âm dài, tròn môi []. Ví dụ như:
Tiếng Rơ-măm Nghĩa tiếng Việt
/kn/ ánh nắng
/kr kl/ cuốn
/jt/ tức
//: là nguyên âm lơi, dòng sau, độ nâng hơi thấp, phát âm ngắn, tròn môi [].
Ví dụ như:
Tiếng Rơ-măm Nghĩa tiếng Việt
/k/ giường
/pk/ mỡ
/mk/ xà gạc
// Là nguyên âm căng, dòng sau, có độ nâng hơi thấp, được phát âm dài, tròn môi. Là nguyên âm lướt xuống, được cấu âm lướt từ một âm cùng dòng cao hơn một bậc [o] lướt xuống vị trí [], được hiện thực hóa ngữ âm là [o]. [o] có độ nâng hơi nhích cao hơn so với []. Ví dụ như:
Tiếng Rơ-măm Nghĩa tiếng Việt
/tk/ mừng
/t/ mắc (bẫy)
/d/ được
//: là nguyên âm lơi, dòng sau, độ nâng thấp, phát âm dài, tròn môi []. Ví dụ như:
Tiếng Rơ-măm Nghĩa tiếng Việt
/th/ vú
/p/ chú
/kn/ con
//: là nguyên âm lơi, dòng sau, độ nâng thấp, phát âm ngắn, tròn môi []. Ví dụ như:
Tiếng Rơ-măm Nghĩa tiếng Việt
/k/ vòng
/Nmk/ rau
/k dk/ cuống họng
// Là nguyên âm căng, dòng sau, có độ nâng thấp, được phát âm dài, tròn môi. Là nguyên âm lướt xuống, được cấu âm lướt từ một âm cùng dòng cao hơn một bậc [] lướt xuống vị trí [], được hiện thực hóa ngữ âm là [ ]. [ ] có độ nâng hơi cao hơn so với []. Chúng tôi chỉ thấy // chỉ xuất hiện trong từ đa tiết. Ví dụ như:
Tiếng Rơ-măm Nghĩa tiếng Việt
/N/ nồi
/Nnh/ bơi
3.2.1.2 . Tiêu chí đối lập âm vị học các nguyên âm đơn
Các nguyên âm đơn trong tiếng Rơ-măm đối lập nhau theo những tiêu chí sau:
* Tiêu chí đối lập về chất
Tiêu chí đối lập về chất của các nguyên âm tiếng Rơ-măm phụ thuộc vào hai nhân tố cơ bản. Đó là vị trí của lưỡi và độ nâng của lưỡi (hay độ mở của miệng). vị trí của lưỡi tạo nên nguyên âm có dòng khác nhau tạo nên âm sắc khác nhau. Còn độ mở của miệng quy định âm lượng, tức độ vang của nguyên âm.
* Tiêu chí về vị trí của lưỡi tạo nên các nguyên âm có âm sắc khác nhau. Tiêu chí này tạo nên sự đối lập giữa các nguyên âm dòng trước - nguyên âm dòng giữa và nguyên âm dòng sau. Theo tiêu chí này tiếng Rơ-măm có:
- Nguyên âm dòng trước: /i, i, e, e, e, , , / - Nguyên âm dòng giữa: /, , a, ă, a, ă/
- Nguyên âm dòng sau: /u, u, u, o, o, o, , , , , , /
Cũng theo tiêu chí này sẽ tạo nên các nguyên âm có âm sắc tương ứng: - Các nguyên âm hàng trước: /i, i, e, e, e, , , / là các nguyên âm có âm sắc bổng
- Các nguyên âm hàng giữa: /, , a, ă, a, ă/ là các nguyên âm có âm sắc trung bình.
- Các nguyên âm hàng sau: /u, u, u, o, o, o, , , , , , / là các nguyên âm có âm sắc trầm.
* Tiêu chí về độ nâng của lưỡi tạo nên các nguyên âm có âm lượng khác nhau Đây cũng là thế tương liên về độ mở của miệng. Dựa theo tiêu chí các nguyên âm tiếng Rơ-măm tạo nên sự đối lập:
- Các nguyên âm cao: /i, i, , u, u, u/
- Các nguyên âm hơi cao:/ e, e, e, , o, o, o/ - Các nguyên âm hơi thấp: /, , , , , / - Các nguyên âm thấp: /a, ă, a, ă, , , /
Trong đó chỉ có các nguyên âm dòng sau là đối lập nhau ở 4 độ nâng, còn nguyên âm hàng trước chỉ có ba độ nâng: cao, hơi cao, hơi thấp và nguyên âm hàng giữa cũng có ba độ nâng: cao, hơi cao, thấp.
* Tiêu chí đối lập về lượng
Tiêu chí này là tiêu chí đối lập về trường độ các nguyên âm. Sự đối lập trường độ các nguyên âm tiếng Rơ-măm có hai mức: Ngắn và dài. Ở tiếng Rơ- măm các nguyên âm lơi dòng trước và dòng sau có sự đối lập đều đặn ngắn-dài ở tất cả độ nâng. Còn các nguyên âm dòng giữa, ở độ nâng cao và hơi cao không có sự đối lập về trường độ. Nhưng ở độ nâng thấp thì các nguyên âm có sự đối lập đều đặn về trường độ ở cả nguyên âm căng và nguyên âm lơi.
- Các nguyên âm ngắn: /i, e, , ă, ă, u, o, , /
Cũng về tiêu chí này, xét trong tiếng Rơ-măm cũng cần nói thêm rằng, trường độ của nguyên âm căng-ngắn /ă/ đối lập với nguyên âm căng-dài /a/, còn so sánh /ă/ với các nguyên âm lơi-ngắn /i, e, , u, o, , / , rõ ràng về độ dài thời gian phát âm thì /ă/ phát âm dài hơn.
* Tiêu chí đối lập về âm vực
Sự khu biệt về âm vực tạo nên thế đối lập giữa các nguyên âm căng và nguyên âm lơi (bình thường):
+ Các nguyên âm lơi: /i, i, e, e, , , , , a, ă, u, u, o, o, , , , / + Các nguyên âm căng: /e, , a, ă, u, o, , /
Tổng hợp lại, chúng ta có bảng hệ thống âm vị nguyên âm đơn tiếng Rơ- măm như sau:
Dòng
Trước Giữa Sau
ngắn dài ngắn dài ngắn dài
Cao căng Lơi i i u u u Hơi Cao Căng Lơi e e e o o o Hơi thấp Căng Lơi Thấp căng Lơi ă ă a a
Bảng 3.3: Bảng nguyên âm đơn tiếng Rơ-măm