6. Bố cục của luận văn
3.4. Tiểu kết chương 3
Như vậy theo kết quả khảo sát hơn 1800 đơn vị từ vựng tiếng Rơ-măm tại Làng Le-xã Mo Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, chúng tôi nhận thấy hệ thống ngữ âm tiếng Rơ-măm như sau:
Về hệ thống âm vị phụ âm tiếng Rơ-măm có 24 âm vị phụ âm đầu và 16 âm vị phụ âm cuối:
+ Các âm vị phụ âm đầu là: /p, t, c, k, , p, t, k, b, d, , , b, d, m, n, , , , s, , j, h, l/
+ Các âm vị phụ âm cuối là: /p, t, k, , m, n, , , h, l, r, w, j, w, jh, j/ Ở vị trí âm đầu trong tiếng Rơ-măm còn có 19 tổ hợp phụ âm C1C2
được chia thành hai nhóm:
+ Các tổ hợp có yếu tố thứ hai là /l, r/: Pl, kl, bl, tl, bl, hl, l, sl, hr, pr, tr + Các tổ hợp có yếu tố thứ hai không phải là /l, r/ là: , m, , , h, , k, hn.
Về hệ thống âm vị nguyên âm, trong tiếng Rơ-măm có 26 nguyên âm đơn và 8 nguyên âm đôi:
+ Các nguyên âm đơn: /i, i, e, e, e, , , , a, ă, a, ă, , , u, u, u, o, o, o, , , , , ,
+ Các nguyên âm đôi: /i, u, ia, iă, ua, ai, ăi, au/
Các nguyên âm đối lập nhau đều đặn về trường độ và âm vực, ngoại trừ /, /.
KẾT LUẬN
Từ những kết quả thống kê, phân tích, mô tả hệ thống ngữ âm - âm vị học tiếng Rơ-măm, chúng ta có thể rút ra một số kết luận sau đây:
Thứ nhất: Nhìn chung, cả cấu trúc từ ngữ âm-âm vị học và cấu trúc âm tiết trong tiếng Rơ-măm đều mang những đặc trưng của ngôn ngữ cận âm tiết tính (quasi-syllabic), Đó là những đặc trưng chung của các ngôn ngữ Bahnaric.
Theo đó, từ ngữ âm-âm vị học tiếng Rơ-măm có hai loại: Từ đơn tiết và từ đa tiết. Từ đa tiết bao gồm: âm tiết chính và một hoặc hai tiền âm tiết ở phía trước, giữa chúng có sự khác nhau cả về cấu trúc và chức năng.
Thứ hai: Về hệ thống âm vị nguyên âm và phụ âm tiếng Rơ-măm thì khá đa dạng và phong phú.
Hệ thống phụ âm đầu có 24 âm vị phụ âm, điểm đáng lưu ý là sự đối lập đều đặn giữa các âm tắc, vô thanh, bật hơi - không bật hơi, giữa âm tắc, hữu thanh thở và âm tắc hữu thanh thường, bên cạnh đó tồn tại hệ thống các tổ hợp phụ âm ở đầu âm tiết cho ta thấy rằng tiếng Rơ-măm đang trong quá trình đơn tiết hóa mạnh mẽ.
Về hệ thống phụ âm cuối, Sự có mặt của các phụ âm nước /l, r/, cũng như các phụ âm thanh hầu /, h/ hay những tổ hợp /w, jh, j/ cho thấy rõ hơn tính chất của âm tiết tiếng Rơ-măm. Ở đây, âm tiết chưa thật chặt như những ngôn ngữ đơn tiết hóa triệt để như tiếng Việt, Hán. Bên cạnh đó còn tồn tại một số hiện tượng đặc biệt như: Hiện tượng buông lưỡi con, hiện tượng gia tăng tính
mũi, tổ hợp các âm vang mũi + tắc thanh hầu … Đó là những hiện tượng hết sức
thú vị cần đi sâu nghiên cứu không chỉ trên bình diện đồng đại mà cả quá trình lịch đại của nó.
Về hệ thống nguyên âm, trong tiếng Rơ-măm có tất cả 34 nguyên âm. Các nguyên âm đơn đối lập nhau đều đặn về trường độ và âm vực. Đặc biệt, đối lập về âm vực là một trong những đặc trưng của nhiều ngôn ngữ Bahnaric.
Có thể nói công trình này là công trình đầu tiên mô tả về cấu trúc của tiếng Rơ-măm. Với nguồn ngữ liệu hạn chế, công trình chỉ mới phác thảo một diện mạo cơ bản về hệ thống âm vị của ngôn ngữ này, với đề tài này chúng tôi chỉ mong góp một phần nhỏ của mình vào nghiên cứu các ngôn ngữ Banaric nói chung và các ngôn ngữ Ba-na Bắc nói riêng về mặt ngữ âm. Giúp mọi người có cái nhìn tổng quát về diện mạo ngữ âm đồng đại của ngôn ngữ đang đứng trước nguy cơ tiêu vong này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Andre G. Haudricuort (1972), Những vấn đề âm vị học lịch đại (tập 1), Bản dịch Viện ngôn ngữ học, Hà Nội.
2. Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu – Hoàng Trọng Phiến (2013), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
3. Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
4. Ferdinant De Saussure(2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương (Cao Xuân Hạo dịch), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
5. Nguyễn Thiện Giáp (2008), dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo Dục, Hà Nội. 6. Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, NXB
Giáo Dục, Hà Nội.
7. Cao Xuân Hạo (2003), Tiếng Việt mấy vấn đề ngữ âm- ngữ pháp ngữ
nghĩa, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
8. Nguyễn Quang Hồng (2002), Âm tiết và loại hình ngôn ngữ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
9. Phan Lương Hùng (2011), “Tình hình sử dụng ngôn ngữ của người Rơ Măm ở Làng Le”, Tạp chí ngôn ngữ, số 3, tr. 26-36.
10. Vương Hữu Lễ ( 2004), Giáo trình ngữ âm tiếng Việt tinh giản, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.
11. Nguyễn Văn Lợi (1987), “Loại hình học đồng đại và lịch đại hiện tượng tiền mũi trong các ngôn ngữ Đông Nam Á”, Tạp chí ngôn ngữ, số 1-2, tr. 36-47.
12. L.S Zinder (1964), Ngữ âm học đại cương, NXB Giáo Dục, Hà Nội.
13. Hoàng Văn Ma (2002), Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam: một số vấn
14. N.S. Trubetzkoy (1975), Nguyên lý âm vị học (bản dịch), Viện ngôn ngữ học, Hà Nội.
15. Đoàn Văn Phúc (1996), Ngữ âm tiếng Êđê, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 16. Đoàn Văn Phúc (2010), “Đặc điểm một số thổ ngữ MDHUR ở Gia Lai”,
Tạp chí ngôn ngữ, số 2, tr 17-29.
17. Tạ Văn Thông (2004), Ngữ âm tiếng Kơho, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội. 18. Đoàn Thiện Thuật (2004), Ngữ âm tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
19. Vương Toàn (2003), Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học Việt-Anh-Pháp-Nga, NXB Từ Điển Bách Khoa, Hà Nội.
20. Hoàng Tuệ (1984), Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam và chính
sách ngôn ngữ, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
21. Trung tâm KHXH&NV (2002), Hội thảo bàn về tiêu chí xác định lại thành
phần các dân tộc ở Việt Nam (Kỉ yếu Hội thảo), Hà Nội.
22. Đặng Nghiêm Vạn (1981), Các dân tộc tỉnh Gia Lai – Công Tum, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
23. Đặng Nghiêm Vạn (2003), Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam, NXB ĐHQG TPHCM, TPHCM.
24. Viện Dân tộc học (1984), Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh phía
nam), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
25. Viện KHXH tại TPHCM (1993), Giáo dục ngôn ngữ và sự phát triển văn
hóa các dân tộc thiểu số phía Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
26. Viện Ngôn ngữ học (1993), Những vấn đề chính sách ngôn ngữ ở Việt
Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
27. Viện Ngôn ngữ học(1998), Tiếng Việt và ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở
Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
28. Viện từ điển học và bách khoa thư Việt Nam (2009), Tìm hiểu các dân tộc
Tiếng Anh
29. David Thomas (1980), “The Place of Alak, Tampuon, and West Bahnaric”,
MKS V. 8, pp. 171-186.
30. David Thomas and Robert K. Headley (1970), “More on Mon - Khmer Subgroupings”, Lingua 25, pp. 398 - 417.
31. Gérard Diffloth (1989), “Proto-Austroasiatic Creaky voice”, Mon-Khmer
studies 15, pp. 139-154.
32. James Dale CROWLEY (2000), “Tampuan phonology”, MKS Vol. 30, pp. 1-21. 33. K.D Smith (1972), A phonological reconstruction of Proto-North Bahnaric,
Summer Institute of Linguistics.
34. K.D Smith (1981) A Lexico-statistical study of 45 Mon - Khmer languages,
Linguistics Across Continents, Vol.2.
35. Paul Sidwell (2000), “Classification of the Bahnaric Languages: a comprehensive review”. MKS Vol. 32, pp. 1 – 24.
36. Paul Sidwell, Jacq Pascale (2003), A Handbook of comparative Bahnaric,
Vol. 1: West Bahnaric. Pacific Linguistics, 551. Canberra: Research School
of Pacific and Asian Studies, Australian National University.
37. Paul Sidwell (2009), “Discovering How many branches in a tree? Cua and East (North) Bahnaric, In Evans, Bethwyn (ed)”, History Through Language: Papers in Honour of Malcolm Ross. Canberra: Pacific Linguistics.
38. Paul Sidwell (2010), “Cua (Kor) historical phonology and classification”,
MKS 39, pp. 105-122.
39. Paul Sidwell, Edmondson, & Gregerson, K. (2011), “The North Bahnaric Clade: A Computational Approach, In Srichampa”, Austroasiatic Studies: papers from the ICAAL4: Mon-Khmer Studies Journal Special Issue No. 3, pp. 33-37.
40. Parkin, Robert (1991), A Guide to Austroasiatic Speakers and Their
Languages. Oceanic Linguistics Special Publications No.23, Honolulu, University of Hawaii Press.