1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá khả năng tích lũy carbon của thực vật ngập mặn ở rú chá, xã hương phong, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế

119 1,8K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 12,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN HIẾU QUANG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CARBON CỦA THỰC VẬT NGẬP MẶN Ở RÚ CHÁ, XÃ HƯƠNG PHONG, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Huế, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN HIẾU QUANG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CARBON CỦA THỰC VẬT NGẬP MẶN Ở RÚ CHÁ, XÃ HƯƠNG PHONG, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: THỰC VẬT HỌC Mã số: 60.42.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN KHOA LÂN Huế, 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Người cam đoan Trần Hiếu Quang ii Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Sư Phạm, Viện Tài nguyên và Môi trường - Đại học Huế, đến nay tôi đã hoàn thành Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Thực vật học với đề tài “Đánh giá khả năng tích lũy Carbon của thực vật ngập mặn ở xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”. Lời đầu tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn thầy PGS.TS. Nguyễn Khoa Lân, Khoa Sinh học, trường Đại học Sư Phạm, Đại học Huế, người đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn ThS. Nguyễn Huy Anh, Bộ môn Quản lý Môi trường và Biến đổi khí hậu; ThS. Trần Thị Tú, Bộ môn Công nghệ môi trường, Viện Tài nguyên và Môi trường - Đại học Huế đã đóng góp ý kiến chuyên môn trong quá trình thực hiện luận văn. Ngoài ra, tôi cũng chân thành gửi lời cảm ơn đến tập thể Viện Tài nguyên và Môi trường - Đại học Huế, là nơi tôi đang công tác đã tạo điều kiện cho tôi học tập và triển khai làm thí nghiệm tại Phòng thí nghiệm của Bộ môn Công nghệ môi trường. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn những người bạn, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, động viên trong suốt quá trình làm luận văn. Huế, tháng 10 năm 2013 Trần Hiếu Quang iii iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC BẢNG 6 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ 8 MỞ ĐẦU 9 1. Đặt vấn đề 9 2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 10 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 11 1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 11 1.1.1. Hiệu ứng nhà kính và biến đổi khí hậu 11 1.1.2. Vai trò của rừng trong biến đổi khí hậu 12 1.1.3. Nghiên cứu phương pháp xác định carbon trong sinh khối 16 1.1.4. Cơ sở tính toán, giám sát khí phát thải gây hiệu ứng nhà kính từ suy thoái và mất rừng 17 1.1.4.1. Ước tính lượng sinh khối và lượng carbon thực vật trên mặt đất (AGB) 17 1.1.4.2. Ước tính lượng sinh khối và lượng carbon thực vật dưới mặt đất (BGB) 18 1.1.4.3. Ước tính lượng sinh khối và lượng carbon trong thảm mục (Litter) 18 1.1.4.4. Ước tính lượng sinh khối và lượng carbon trong gỗ chết (Dead good) 18 1.1.4.5. Ước tính lượng carbon hữu cơ trong đất (SOC) 18 1.1.5. Sự hình thành thị trường CO2 18 1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 20 1.2.1. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 20 1.2.1.1. Tình hình biến đổi khí hậu ở Việt Nam 20 1.2.1.2. Những nghiên cứu về khả năng tích lũy carbon ở Việt Nam 20 1.2.1.3. Một số hoạt động có liên quan cơ chế phát triển sạch (CDM) và giảm phát thải từ suy thoát và mất rừng (REDD) 24 1.2.2. Tình hình nghiên cứu ở Thừa Thiên Huế 26 1.3. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Hương Phong 27 1.3.1. Điều kiện tự nhiên xã Hương Phong 27 1.3.1.1. Vị trí địa lý 27 1.3.1.2. Đặc điểm địa chất 28 1.3.1.3. Địa hình, địa mạo 28 1.3.1.4. Đặc điểm khí hậu 28 1.3.1.5. Thủy văn 28 1.3.1.6. Tài nguyên thiên nhiên 30 1.3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội xã Hương Phong 33 CHƯƠNG 2. MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1. Mục tiêu nghiên cứu 35 1 2.1.1. Mục tiêu tổng quát 35 2.1.2. Mục tiêu cụ thể 35 2.2. Đối tượng nghiên cứu 35 2.3. Phạm vi nghiên cứu 35 2.4. Nội dung nghiên cứu 35 2.5. Phương pháp nghiên cứu 35 2.5.1. Phương pháp luận 35 2.5.2. Phương pháp thu thập, tổng hợp thông tin và tài liệu 36 2.5.3. Phương pháp PRA 36 2.5.4. Phương pháp nghiên cứu thành phần loài và cấu trúc của hệ thực vật ngập mặn 36 2.5.4.1. Phương pháp điều tra theo tuyến 36 2.5.4.2. Lập ô tiêu chuẩn và đo đếm các chỉ tiêu về sinh trưởng 37 2.5.5. Phương pháp so sánh hình thái thực vật 38 2.5.6. Phương pháp lấy mẫu 38 2.5.6.1. Lấy mẫu thực vật 38 2.5.6.2. Lấy mẫu đất 39 2.5.7. Phương pháp bản đồ và GIS 39 2.5.8. Phương pháp phân tích 40 2.5.8.1. Tổng lượng carbon và CO2 trong thực vật 40 2.5.8.2. Tổng lượng carbon và CO2 trong đất 43 2.5.8.3. Tổng lượng carbon và CO2 của rừng ngập mặn 44 2.5.9. Phương pháp xử lý số liệu 45 2.6. Thiết bị, dụng cụ và hóa chất 45 2.6.1. Thiết bị 45 2.6.2. Dụng cụ và hóa chất 45 2.7. Địa điểm và thời gian nghiên cứu 45 2.7.1. Địa điểm nghiên cứu 45 2.7.2. Thời gian nghiên cứu 45 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 46 3.1. Hiện trạng thảm thực vật ngập mặn ở Rú Chá 46 3.1.1. Thành phần loài và nơi phân bố thực vật ngập mặn ở Rú Chá 46 3.1.2. Đa dạng loài thực vật ngập mặn ở Rú Chá 48 3.1.3. Giá trị sử dụng của thực vật ngập mặn ở Rú Chá 50 3.1.4. Đánh giá các yếu tố kinh tế- xã hội tác động đến thảm thực vật ngập mặn ở Rú Chá 50 3.1.4.1. Ảnh hưởng của các hoạt động kinh tế- xã hội đến thực vật ngập mặn ở Rú Chá 50 3.1.4.2. Biến động diện tích thực vật ngập mặn ở Rú Chá 55 3.2. Khả năng tích lũy carbon và cố định CO2 của rừng ngập mặn Rú Chá 56 3.2.1. Sinh khối và lượng carbon tích lũy trong thực vật 56 3.2.1.1. Tình hình sinh trưởng của cây tầng cao ở Rú Chá 56 3.2.1.2. Sinh khối, lượng carbon và CO2 tích lũy ở trong tầng cây cao 56 3.2.1.3. Sinh khối, lượng carbon và CO2 tích lũy trong thảm mục và vật rơi rụng 58 3.2.1.4. Tổng sinh khối, lượng carbon và CO2 tích lũy trong thực vật 59 3.2.2. Lượng carbon tích lũy trong đất 61 3.2.3. Đánh giá khả năng tích lũy carbon của rừng ngập mặn Rú Chá 61 2 3.2.4. Lượng giá thành CO2 hấp thụ của rừng ngập mặn Rú Chá 63 3.3. Đánh giá thực trạng quản lý, đề xuất biện pháp quản lý, bảo tồn và phát triển thực vật ngập mặn ở Rú Chá 68 3.3.1. Đánh giá thực trạng quản lý, bảo tồn thực vật ngập mặn ở xã Hương Phong 68 3.3.1.1. Thực trạng quản lý rừng ngập mặn Rú Chá 68 3.3.1.2. Các đơn vị tham gia trồng phục hồi và bảo tồn cây ngập mặn ở Rú Chá 69 3.3.1.3. Đánh giá thực trạng quản lý, bảo tồn thực vật ngập mặn ở xã Hương Phong 71 3.3.2. Đề xuất một số biện pháp quản lý, bảo tồn và phát triển thực vật ngập mặn ở Rú Chá 72 3.3.2.1. Biện pháp phát triển rừng ngập mặn ở Rú Chá 72 3.3.2.2. Biện pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng ngập mặn Rú Chá 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 78 1.Kết luận 78 2. Đề nghị 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC P1 3 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Ý nghĩa AGB Above ground biomass - Sinh khối trên mặt đất của thực vật, chủ yếu trong cây gỗ, bao gồm thân, cành, lá và vỏ, (kg/cây) BGB Below ground biomass - Sinh khối dưới mặt đất, chủ yếu là rễ thực vật của cây gỗ, (kg/cây) Bộ KHCN Bộ Khoa học và Công nghệ Bộ NN & PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn CD Crown diameter - Đường kính tán lá, (m) CDM Clean Development Mechanism - Cơ chế phát triển sạch CERs Certified Emission Reductions - Chứng chỉ giảm phát thải khí nhà kính COP Conference of the Parties - Hội nghị các bên liên quan FAO Food and Agriculture Organization - Tổ chức Nông Lương của Liên Hiệp Quốc FCCC Framework Convention on Climate Change (FCCC) - Hiệp định khung về Biến đổi khí hậu FCPF Forest Carbon Partnership Facility - Quỹ đối tác Carbon rừng thuộc Ngân hàng thế giới (World Bank) GEF Global Environment Fund - Quỹ môi trường toàn cầu GHG Greenhouse Gas - Khí gây hiệu ứng nhà kính Gt 1 Giga ton = 10 9 t = 10 15 g IPCC Intergovermental Panel on Climate Change - Ủy ban liên quốc gia về biến đổi khí hậu NTTS Nuôi trồng thủy sản OC% Organic Carbon - hàm lượng carbon hữu cơ trong đất, (%) PCM Participatory Carbon Monitoring - Giám sát carbon rừng có sự tham gia PTN Phòng thí nghiệm REDD Reducing Emissions from Deforestation and Forest Degradation - Giảm phát thải từ suy thoái và mất rừng RNM Rừng ngập mặn SOC Soil Organic Carbon - Lượng carbon hữu cơ trong đất, (tấn/ha) TAGTB Total above ground tree biomass - Tổng sinh khối cây gỗ trên mặt đất trên một diện tích, (tấn/ha) TAGTC Total above ground tree carbon - Tổng carbon cây gỗ trên mặt đất trên một diện tích, (tấn/ha) TAGTCO2 Total above ground tree CO 2 - Tổng CO 2 tích lũy trong cây 4 gỗ trên mặt đất trên một diện tích, (tấn/ha) TB Total biomass - Tổng sinh khối rừng ở 4 bể chứa: thực vật trên mặt đất, dưới mặt đất, thảm mục, gỗ chết, (tấn/ha) TBGTB Total below ground tree biomass - Tổng sinh khối rễ cây gỗ dưới mặt đất trên một diện tích, (tấn/ha) TBGTC Total below ground tree carbon - Tổng carbon rễ cây gỗ dưới mặt đất trên một diện tích, (tấn/ha) TBGTCO2 Total below ground tree CO 2 - Tổng CO 2 tích lũy trong rễ cây gỗ dưới mặt đất trên một diện tích, (tấn/ha) TC Total carbon - Tổng lượng carbon của 5 bể chứa Tt 1 Terra ton = 10 12 t = 10 18 g TTB Total Tree Biomass - Tổng sinh khối trên và dưới mặt đất của cây gỗ, (tấn/ha) TTC Total Tree Carbon - Tổng carbon của cây gỗ trên và dưới mặt đất (tấn/ha) TVNM Thực vật ngập mặn UBND Ủy ban nhân dân UNDP United Nations Development Programme - Chương trình Phát triển của Liên Hiệp Quốc UNEP United Nations Environment Programme - Chương trình Môi trường của Liên Hiệp Quốc UNFCCC United Nations Framework Convention on Climate Change (FCCC) - Hiệp định khung về Biến đổi khí hậu 5 DANH MỤC BẢNG Trang BẢNG 1.1. LƯỢNG CARBON TÍCH LŨY TRONG CÁC KIỂU RỪNG 14 BẢNG 1.2. MỰC NƯỚC LŨ LỚN NHẤT TRONG CÁC TRẬN LŨ LỚN VÀ LŨ LỊCH SỬ [37] 29 BẢNG 1.3. MỰC NƯỚC BÌNH QUÂN NĂM TRÊN SÔNG HƯƠNG VÀO MÙA CẠN [37] 30 BẢNG 1.4. CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT Ở XÃ HƯƠNG PHONG NĂM 2012 [50] 32 BẢNG 2.1. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 45 BẢNG 3.1. THÀNH PHẦN LOÀI VÀ NƠI PHÂN BỐ THỰC VẬT NGẬP MẶN Ở RÚ CHÁ 46 BẢNG 3.2. SỐ LƯỢNG VÀ TỶ LỆ CÁC TAXON THỰC VẬT NGẬP MẶN Ở RÚ CHÁ 48 BẢNG 3.3. GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÁC LOÀI THỰC VẬT NGẬP MẶN Ở RÚ CHÁ 50 BẢNG 3.4. DIỆN TÍCH CÁC KHU VỰC TVNM Ở RÚ CHÁ 55 BẢNG 3.5. TỔNG HỢP DIỆN TÍCH TVNM Ở RÚ CHÁ BỊ MẤT ĐI DO CÁC YẾU TỐ KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ YẾU 56 BẢNG 3.6. TỔNG SỐ CÂY ĐIỀU TRA TRONG CÁC Ô TIÊU CHUẨN (100 M2) 56 BẢNG 3.7. LOÀI CÂY ƯU THẾ Ở RÚ CHÁ 56 BẢNG 3.8. MẬT ĐỘ VÀ TRỮ LƯỢNG GỖ CÂY TẦNG CAO 55 BẢNG 3.9. TỔNG LƯỢNG C VÀ CO2 TÍCH LŨY TRONG CÂY TẦNG CAO.57 BẢNG 3.10. TỔNG LƯỢNG C VÀ CO2 TÍCH LŨY TRONG THẢM MỤC VÀ VẬT RƠI RỤNG 58 BẢNG 3.11. TỔNG LƯỢNG C VÀ CO2 TÍCH LŨY TRONG THỰC VẬT 60 BẢNG 3.12. TỔNG LƯỢNG C VÀ CO2 TÍCH LŨY TRONG ĐẤT 61 BẢNG 3.13. TỔNG LƯỢNG C VÀ CO2 TÍCH LŨY Ở RỪNG NGẬP MẶN RÚ CHÁ 62 BẢNG 3.14. THÔNG TIN VỀ GIÁ BUÔN BÁN CO2 TRÊN THỊ TRƯỜNG 64 BẢNG 3.15. TỔNG LƯỢNG GIÁ THÀNH CO2 HẤP THỤ CỦA RỪNG NGẬP MẶN RÚ CHÁ 65 BẢNG 3.16. TỔNG LƯỢNG GIÁ THÀNH CO2 HẤP THỤ CỦA TỪNG THÀNH PHẦN 66 BẢNG 3.17. TIÊU CHÍ TUYỂN CHỌN CÁC LOÀI CÂY NGẬP MẶN ĐỂ TRỒNG 72 6 [...]... a ra v t 27% sinh khi carbon ca cỏc khu rng ny Rng t nhiờn khụng ch hp th nhiu carbon hn rng trng m chỳng cũn lu gi c carbon lõu hn bi vỡ rng t nhiờn c bo v trong khi rng trng b khai thỏc mt cỏch luõn phiờn [59] Brendan Mackey nhn xột rng vic bo v rng t nhiờn s l Mt mi tờn trỳng hai ớch, va gi c mt b hp th carbon ln, va ngn chn vic gii phúng carbon trong rng ra ngoi c tớnh lng carbon lu gi trong sinh... cú tim nng sinh k t cỏc d ỏn rng carbon [55] Trao i carbon l mt chin lc nh ú cỏc cụng ty cỏc nc cụng nghip cú th h tr ti chớnh cho cỏc d ỏn nhm lu gi li cỏc loi khớ nh kớnh trong sinh khi rng cõn bng lng carbon m h phỏt thi ra Trờn c s ny hỡnh thnh khỏi nim rng carbon, ú l cỏc khu rng c xỏc nh vi mc tiờu iu ho v lu gi khớ carbon phỏt thi t cụng nghip Khỏi nim rng carbon thng gn vi cỏc chng trỡnh... cỏc khu n in c canh s luụn luụn thp hn ỏng k so vi sinh khi carbon cỏc khu rng t nhiờn khụng b xõm phm [59] Hỡnh 1.1 Chu trỡnh carbon ton cu (Schimel, 2001) [59] Theo Schimel v cng s (2001) [59], trong chu trỡnh carbon ton cu, lng carbon lu tr trong thc vt thõn g v trong lũng t khong 2,5 Tt; trong khi ú khớ quyn ch cha 0,8 Tt v hu ht lng carbon trờn Trỏi t c tớch ly trong sinh khi cõy rng, c bit l... bng cỏch cõn khi lng ti cõy g cht nm v o tớnh th tớch cõy cht ng 1.1.4.5 c tớnh lng carbon hu c trong t (SOC) t lu gi carbon hai dng hu c v vụ c i vi giỏm sỏt b cha carbon trong t, IPCC (2006) ngh s dng ch yu l carbon hu c trong t (SOC) Vic xỏc nh SOC da trờn c s ly mu t xỏc nh dung trng t (g/cm3), phõn tớch hm lng carbon trong t OC% vi sõu tng t thng trong khong d = 0 - 30 cm (IPCC, 2006) [54]... sn ngoi g cỏc quc gia ang phỏt trin c chng nhn dch v g v mụi trng khụng cú carbon [56] Trong cỏc dch v mụi trng m nhng cng ng vựng cao cú th c n bự (hp th carbon, bo v vựng u ngun v bo tn a dng sinh hc) thỡ c ch n bự cho th trng carbon l cao hn c, thm chớ rng carbon c xem l mt úng gúp quan trng trong gim nghốo Cỏc k hoch n bự carbon hin cng ang tng lờn nhanh chúng Bass (2000) tng kt cú 30 k hoch trong... ln lng carbon cú trong khớ quyn Kt qu nghiờn cu cng cho thy, nhng khu rng b cht phỏ gim hn 40% lng carbon hp th so vi nhng khu rng khụng b cht phỏ Phn ln lng carbon trong cỏc khu rng t nhiờn c gi trong sinh khi g ca nhng cõy c th ln Vic phỏ rng vỡ li ớch thng mi lm thay i c cu niờn i ca rng, mc tui trung bỡnh ca cõy ci trong rng b gim i rt nhiu v kh nng hp th carbon cng gim Vỡ th, sinh khi carbon trong... 62.16 2.19 14.63 19.74 t trng trt 7 1.28 Tng carbon lc a 547 100 S liu Bng 1.1 cho thy lng carbon c lu gi trong kiu rng ma nhit i l cao nht, chim hn 62% tng lng carbon trờn b mt Trỏi t, trong khi ú t trng trt ch cha khong 1% iu ú chng t rng, vic chuyn i t rng sang t nụng nghip s lm mt cõn bng sinh thỏi, gia tng lng khớ phỏt thi gõy hiu ng nh kớnh Hỡnh 1.2 Lng carbon c lu gi trong thc vt v di mt t theo... rng Rng cú 5 b cha carbon quan trng: i) trong thc vt trờn mt t (AGB) bao gm 4 b phn (thõn, cnh, lỏ v v cõy) ca cõy g v thm ti cõy bi; ii) trong thc vt di mt t (BGB) ch yu trong r cõy rng; iii) trong thm mc; iv) trong g cht v v) trong t di dng carbon hu c (SOC) Vic giỏm sỏt phỏt thi CO 2 t rng l giỏm sỏt s thay i cỏc b cha carbon v din tớch rng; t ú tớnh c s gia tng hay suy gim b cha carbon hay núi cỏch... rng nguyờn sinh v sinh khi carbon xanh ca cỏc khu rng ny cha c ỏnh giỏ ỳng mc trong cuc chin chng li s núng lờn ca Trỏi t Cỏc nh khoa hc cho rng U ban Liờn Chớnh ph v Bin i Khớ hu (IPCC) v Ngh nh th Kyoto ó khụng nhn ra s khỏc bit v kh nng hp th carbon gia rng trng v rng nguyờn sinh Rng nguyờn sinh cú th hp th lng carbon nhiu gp 3 ln so vi c tớnh hin thi Hin nay, kh nng hp th carbon ca rng c tớnh toỏn... HNG PHONG, TH X HNG TR 37 HèNH 2.2 V TR LY MU T R CH, X HNG PHONG, TH X HNG TR 37 HèNH 2.3 CC I TNG THU NHN V TCH LY CARBON RNG 38 HèNH 2.4 TIN TRèNH XY DNG BN BNG GIS 39 HèNH 3.1 S HIN TRNG LP PH THM TVNM R CH 55 HèNH 3.2 S QUN Lí R CH 69 8 M U 1 t vn Bin i khớ hu, hin tng núng lờn ca Trỏi t ang l vn nghiờm trng v l mi quan tõm chung ca ton xó hi Nng khớ carbonic . BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN HIẾU QUANG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CARBON CỦA THỰC VẬT NGẬP MẶN Ở RÚ CHÁ, XÃ HƯƠNG PHONG, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN. cầu thực tiễn đó, đề tài Đánh giá khả năng tích lũy carbon của thực vật ngập mặn ở Rú Chá, xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế là thật sự cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực. Huế, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN HIẾU QUANG ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CARBON CỦA THỰC VẬT NGẬP MẶN Ở RÚ CHÁ, XÃ HƯƠNG PHONG, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA

Ngày đăng: 04/12/2014, 09:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Nxb. Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng choViệt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Nhà XB: Nxb. Tài nguyên – Môi trường và Bản đồ Việt Nam
Năm: 2012
16. Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản (1984), “Kết quả nghiên cứu về hệ thực vật rừng ngập mặn Việt Nam”, Tuyển tập hội thảo Quốc gia về hệ sinh thái Rừng ngập mặn Việt Nam lần 1, 27- 28/12/1984, Hà Nội, 68-73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu về hệ thực vật rừngngập mặn Việt Nam”," Tuyển tập hội thảo Quốc gia về hệ sinh thái Rừng ngập mặnViệt Nam lần 1
Tác giả: Phan Nguyên Hồng, Hoàng Thị Sản
Năm: 1984
17. Phan Nguyên Hồng, Trần Văn Ba, Hoàng Thị Sản (1997), Vai trò của Rừng ngập mặn Việt Nam, kỹ thuật trồng và chăm sóc, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Rừng ngậpmặn Việt Nam, kỹ thuật trồng và chăm sóc
Tác giả: Phan Nguyên Hồng, Trần Văn Ba, Hoàng Thị Sản
Nhà XB: Nxb. Nông nghiệp
Năm: 1997
20. Bảo Huy (2005), Hướng dẫn kỹ thuật Quản lý rừng cộng đồng, Helvetas Vietnam- Hiệp hội Hợp tác và Phát triển Thụy Sĩ, ETSP- Dự án Hỗ trợ Phổ cập và Đào tạo phục vụ Lâm nghiệp và Nông nghiệp vùng cao. http://www.helvetes.org.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn kỹ thuật Quản lý rừng cộng đồng
Tác giả: Bảo Huy
Năm: 2005
21. Bảo Huy (2009), “Phương pháp nghiên cứu ước tính trữ lượng các bon của rừng tự nhiên làm cơ sở tính toán lượng CO 2 phát thải từ suy thoái và mất rừng ở Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (1), 85-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu ước tính trữ lượng các bon của rừng tựnhiên làm cơ sở tính toán lượng CO2 phát thải từ suy thoái và mất rừng ở ViệtNam”, "Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Tác giả: Bảo Huy
Năm: 2009
25. Bảo Huy (2012), “Xây dựng phương pháp đo tính và giám sát carbon rừng có sự tham gia của cộng đồng ở Việt Nam”, Tạp chí Rừng và Môi trường, (44-45), 34- 45, ISSN 1859 - 1248 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng phương pháp đo tính và giám sát carbon rừng có sựtham gia của cộng đồng ở Việt Nam”, "Tạp chí Rừng và Môi trường
Tác giả: Bảo Huy
Năm: 2012
26. Bảo Huy (2012), “Ước lượng năng lực hấp thụ CO 2 của cây Bời lời đỏ (Litsea glutinosa) trong mô hình nông lâm kết hợp bời lời đỏ - sắn ở Tây Nguyên làm cơ sở chi trả dịch vụ môi trường”, Tạp chí Rừng và Môi trường, (44-45), 14-21, ISSN 1859 – 1248 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ước lượng năng lực hấp thụ CO2 của cây Bời lời đỏ ("Litseaglutinosa") trong mô hình nông lâm kết hợp bời lời đỏ - sắn ở Tây Nguyên làm cơsở chi trả dịch vụ môi trường”, "Tạp chí Rừng và Môi trường
Tác giả: Bảo Huy
Năm: 2012
28. Nguyễn Khoa Lân (1995), “Bảo tồn tính đa dạng của thực vật rừng ngập mặn ở đầm Lập An”, Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ, Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường Thừa Thiên Huế, (3), 45-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn tính đa dạng của thực vật rừng ngập mặn ở đầmLập An”, "Tạp chí Thông tin Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Nguyễn Khoa Lân
Năm: 1995
29. Nguyễn Khoa Lân, Phạm Minh Thư (2004), “Nghiên cứu hiện trạng vùng đất ngập nước Rú Chá ở Thừa Thiên Huế”, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học lần thứ nhất (kỷ niệm 45 năm Đại học Huế), Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiện trạng vùng đất ngậpnước Rú Chá ở Thừa Thiên Huế”, "Kỷ yếu Hội nghị Khoa học lần thứ nhất (kỷniệm 45 năm Đại học Huế)
Tác giả: Nguyễn Khoa Lân, Phạm Minh Thư
Năm: 2004
30. Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân (2004), “Thử nghiệm tính toán giá trị bằng tiền của rừng trồng trong cơ chế phát triển sạch”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (12), 1747-1749 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm tính toán giá trị bằngtiền của rừng trồng trong cơ chế phát triển sạch”, "Tạp chí Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lung, Nguyễn Tường Vân
Năm: 2004
32. Vũ Tấn Phương, Võ Đại Hải (2011), “Cấu trúc sinh khối của rừng trồng Thông ba lá thuần loài tại Lâm Đồng”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, (202), 1813- 1820 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu trúc sinh khối của rừng trồng Thông ba láthuần loài tại Lâm Đồng”, "Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Tác giả: Vũ Tấn Phương, Võ Đại Hải
Năm: 2011
33. Dương Ngọc Quang (2010), Xây dựng đường cơ sở (baseline) và ước tính năng lực hấp thụ CO2 của rừng thường xanh tỉnh Đăk Nông, Luận văn thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp, trường Đại học Tây Nguyên, Buôn Ma Thuột Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đường cơ sở (baseline) và ước tính năng lựchấp thụ CO2 của rừng thường xanh tỉnh Đăk Nông
Tác giả: Dương Ngọc Quang
Năm: 2010
34. Ngô Đình Quế, Nguyễn Đức Minh, Vũ Tấn Phương, Lê Quốc Huy, Đinh Thanh Giang; Nguyễn Thanh Tùng; Nguyễn Văn Thắng (2006), “Khả năng hấp thụ CO 2của một số loại rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, (7), 71-75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng hấp thụ CO2của một số loại rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam”, "Tạp chí Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn
Tác giả: Ngô Đình Quế, Nguyễn Đức Minh, Vũ Tấn Phương, Lê Quốc Huy, Đinh Thanh Giang; Nguyễn Thanh Tùng; Nguyễn Văn Thắng
Năm: 2006
36. Sở Khoa học và Công nghệ Thừa Thiên Huế (2004), Đặc điểm khí hậu - thủy văn tỉnh Thừa Thiên Huế, Nxb. Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm khí hậu - thủy văntỉnh Thừa Thiên Huế
Tác giả: Sở Khoa học và Công nghệ Thừa Thiên Huế
Nhà XB: Nxb. Thuận Hóa
Năm: 2004
38. Nguyễn Nghĩa Thìn (2004), Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ sinh thái rừng nhiệt đới
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: Nxb. Đại học Quốc gia HàNội
Năm: 2004
41. Hoàng Công Tín, Mai Văn Phô (2012), “Thành phần loài và đặc điểm phân bố của thực vật ngập mặn ở Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp, (1), 2085- 2094 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần loài và đặc điểm phân bố củathực vật ngập mặn ở Thừa Thiên Huế”, "Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp
Tác giả: Hoàng Công Tín, Mai Văn Phô
Năm: 2012
42. Dương Viết Tình, Nguyễn Thái Dũng (2012), “Nghiên cứu khả năng cố định CO 2của một số trạng thái rừng của Vườn quốc gia Bạch Mã tại huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Huế, 71 (2), 291-298 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng cố định CO2của một số trạng thái rừng của Vườn quốc gia Bạch Mã tại huyện Nam Đông, tỉnhThừa Thiên Huế”, "Tạp chí Khoa học Đại học Huế
Tác giả: Dương Viết Tình, Nguyễn Thái Dũng
Năm: 2012
43. Lê Thị Trễ, Phan Trung Hiếu (2002), “Nghiên cứu hiện trạng hệ thực vật ngập mặn ở Lăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế”, Kỷ yếu hội nghị khoa học Đại Học Huế lần thứ I, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiện trạng hệ thực vật ngập mặn ởLăng Cô, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế”, "Kỷ yếu hội nghị khoa học ĐạiHọc Huế lần thứ I
Tác giả: Lê Thị Trễ, Phan Trung Hiếu
Năm: 2002
44. Nguyễn Văn Trường (2012), Xác định trữ lượng các bon ở các trạng thái rừng khộp tại tỉnh Gia Lai, Luận văn Thạc sĩ ngành Khoa học môi trường, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định trữ lượng các bon ở các trạng thái rừng khộptại tỉnh Gia Lai
Tác giả: Nguyễn Văn Trường
Năm: 2012
47. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), Dư địa chí Thừa Thiên Huế - Phần tự nhiên, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dư địa chí Thừa Thiên Huế - Phần tự nhiên
Tác giả: UBND tỉnh Thừa Thiên Huế
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Chu trình carbon toàn cầu (Schimel, 2001) [59] - đánh giá khả năng tích lũy carbon của thực vật ngập mặn ở rú chá, xã hương phong, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế
Hình 1.1. Chu trình carbon toàn cầu (Schimel, 2001) [59] (Trang 18)
Hình 1.2. Lượng carbon được lưu giữ trong thực vật và dưới mặt đất theo các kiểu sử - đánh giá khả năng tích lũy carbon của thực vật ngập mặn ở rú chá, xã hương phong, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế
Hình 1.2. Lượng carbon được lưu giữ trong thực vật và dưới mặt đất theo các kiểu sử (Trang 19)
Hình 1.4. Sơ đồ vị trí xã Hương Phong - đánh giá khả năng tích lũy carbon của thực vật ngập mặn ở rú chá, xã hương phong, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế
Hình 1.4. Sơ đồ vị trí xã Hương Phong (Trang 31)
Bảng 1.4. Cơ cấu sử dụng đất ở xã Hương Phong năm 2012 [50] - đánh giá khả năng tích lũy carbon của thực vật ngập mặn ở rú chá, xã hương phong, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 1.4. Cơ cấu sử dụng đất ở xã Hương Phong năm 2012 [50] (Trang 36)
Hình 2.3. Các đối tượng thu nhận và tích lũy carbon rừng - đánh giá khả năng tích lũy carbon của thực vật ngập mặn ở rú chá, xã hương phong, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế
Hình 2.3. Các đối tượng thu nhận và tích lũy carbon rừng (Trang 42)
Hình 2.4. Tiến trình xây dựng bản đồ bằng GIS - đánh giá khả năng tích lũy carbon của thực vật ngập mặn ở rú chá, xã hương phong, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế
Hình 2.4. Tiến trình xây dựng bản đồ bằng GIS (Trang 43)
Bảng 2.1. Kế hoạch thực hiện các nội dung nghiên cứu - đánh giá khả năng tích lũy carbon của thực vật ngập mặn ở rú chá, xã hương phong, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 2.1. Kế hoạch thực hiện các nội dung nghiên cứu (Trang 49)
Bảng 3.1. Thành phần loài và nơi phân bố thực vật ngập mặn ở Rú Chá - đánh giá khả năng tích lũy carbon của thực vật ngập mặn ở rú chá, xã hương phong, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.1. Thành phần loài và nơi phân bố thực vật ngập mặn ở Rú Chá (Trang 50)
Hình 3.1. Sơ đồ hiện trạng lớp phủ thảm TVNM ở Rú Chá Bảng 3.4. Diện tích các khu vực TVNM ở Rú Chá - đánh giá khả năng tích lũy carbon của thực vật ngập mặn ở rú chá, xã hương phong, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế
Hình 3.1. Sơ đồ hiện trạng lớp phủ thảm TVNM ở Rú Chá Bảng 3.4. Diện tích các khu vực TVNM ở Rú Chá (Trang 59)
Bảng 3.6. Tổng số cây điều tra trong các ô tiêu chuẩn (100 m 2 ) - đánh giá khả năng tích lũy carbon của thực vật ngập mặn ở rú chá, xã hương phong, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.6. Tổng số cây điều tra trong các ô tiêu chuẩn (100 m 2 ) (Trang 60)
Bảng 3.5. Tổng hợp diện tích TVNM ở Rú Chá bị mất đi do các yếu tố kinh tế xã hội chủ yếu - đánh giá khả năng tích lũy carbon của thực vật ngập mặn ở rú chá, xã hương phong, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.5. Tổng hợp diện tích TVNM ở Rú Chá bị mất đi do các yếu tố kinh tế xã hội chủ yếu (Trang 60)
Bảng 3.8. Mật độ và trữ lượng gỗ cây tầng cao - đánh giá khả năng tích lũy carbon của thực vật ngập mặn ở rú chá, xã hương phong, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.8. Mật độ và trữ lượng gỗ cây tầng cao (Trang 62)
Bảng 3.9. Tổng lượng C và CO 2  tích lũy trong cây tầng cao - đánh giá khả năng tích lũy carbon của thực vật ngập mặn ở rú chá, xã hương phong, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.9. Tổng lượng C và CO 2 tích lũy trong cây tầng cao (Trang 64)
Bảng 3.11. Tổng lượng C và CO 2  tích lũy trong thực vật - đánh giá khả năng tích lũy carbon của thực vật ngập mặn ở rú chá, xã hương phong, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.11. Tổng lượng C và CO 2 tích lũy trong thực vật (Trang 67)
Bảng 3.12. Tổng lượng C và CO 2  tích lũy trong đất Mẫu - đánh giá khả năng tích lũy carbon của thực vật ngập mặn ở rú chá, xã hương phong, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.12. Tổng lượng C và CO 2 tích lũy trong đất Mẫu (Trang 68)
Bảng 3.13. Tổng lượng C và CO 2  tích lũy ở rừng ngập mặn Rú Chá - đánh giá khả năng tích lũy carbon của thực vật ngập mặn ở rú chá, xã hương phong, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.13. Tổng lượng C và CO 2 tích lũy ở rừng ngập mặn Rú Chá (Trang 69)
Bảng 3.16. Tổng lượng giá thành CO 2  hấp thụ của từng thành phần - đánh giá khả năng tích lũy carbon của thực vật ngập mặn ở rú chá, xã hương phong, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế
Bảng 3.16. Tổng lượng giá thành CO 2 hấp thụ của từng thành phần (Trang 73)
Hình 3.2. Sơ đồ quản lý Rú Chá - đánh giá khả năng tích lũy carbon của thực vật ngập mặn ở rú chá, xã hương phong, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế
Hình 3.2. Sơ đồ quản lý Rú Chá (Trang 76)
Hình 1. Điều tra thành phần loài thực vật Hình 2. Chọn vị trí căng dây lập ÔTC - đánh giá khả năng tích lũy carbon của thực vật ngập mặn ở rú chá, xã hương phong, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế
Hình 1. Điều tra thành phần loài thực vật Hình 2. Chọn vị trí căng dây lập ÔTC (Trang 94)
Hình 3. Đo đếm số liệu ở ÔTC Hình 4. Ghi số hiệu cây thực vật thân gỗ - đánh giá khả năng tích lũy carbon của thực vật ngập mặn ở rú chá, xã hương phong, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế
Hình 3. Đo đếm số liệu ở ÔTC Hình 4. Ghi số hiệu cây thực vật thân gỗ (Trang 94)
Hình 9. Cân trọng lượng tươi thực vật Hình 10. Xác định vị trí bằng máy GPS - đánh giá khả năng tích lũy carbon của thực vật ngập mặn ở rú chá, xã hương phong, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế
Hình 9. Cân trọng lượng tươi thực vật Hình 10. Xác định vị trí bằng máy GPS (Trang 95)
Hình 7. Thu mẫu thực vật thân gỗ Hình 8. Xử lý mẫu thực vật - đánh giá khả năng tích lũy carbon của thực vật ngập mặn ở rú chá, xã hương phong, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế
Hình 7. Thu mẫu thực vật thân gỗ Hình 8. Xử lý mẫu thực vật (Trang 95)
Hình 13. Xác định tỷ trọng gỗ Hình 14. Phân tích mẫu trong PTN - đánh giá khả năng tích lũy carbon của thực vật ngập mặn ở rú chá, xã hương phong, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế
Hình 13. Xác định tỷ trọng gỗ Hình 14. Phân tích mẫu trong PTN (Trang 95)
Hình 11. Lấy mẫu đất Hình 12. Cân mẫu tươi trước sấy - đánh giá khả năng tích lũy carbon của thực vật ngập mặn ở rú chá, xã hương phong, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế
Hình 11. Lấy mẫu đất Hình 12. Cân mẫu tươi trước sấy (Trang 95)
Hình 15. Bánh dầy - đánh giá khả năng tích lũy carbon của thực vật ngập mặn ở rú chá, xã hương phong, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế
Hình 15. Bánh dầy (Trang 96)
Hình 1. Mẫu xác định khối lượng thể tích - đánh giá khả năng tích lũy carbon của thực vật ngập mặn ở rú chá, xã hương phong, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế
Hình 1. Mẫu xác định khối lượng thể tích (Trang 108)
Hình 2. Lấy mẫu gỗ để xác định độ ẩm - đánh giá khả năng tích lũy carbon của thực vật ngập mặn ở rú chá, xã hương phong, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế
Hình 2. Lấy mẫu gỗ để xác định độ ẩm (Trang 109)
Hình 3. Cách đo đường kính ngang ngực cây rừng ở 1,3 m (DBH hay D1,3) [27] - đánh giá khả năng tích lũy carbon của thực vật ngập mặn ở rú chá, xã hương phong, thị xã hương trà, tỉnh thừa thiên huế
Hình 3. Cách đo đường kính ngang ngực cây rừng ở 1,3 m (DBH hay D1,3) [27] (Trang 111)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w