1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá nhanh khả năng tích lũy carbon của mô hình nông lâm kết hợp (keo-chè) tại xã tân cương, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên

109 547 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ PHƢƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ NHANH KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CARBON CỦA MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP (KEO - CHÈ) TẠI XÃ TÂN CƢƠNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐỖ THỊ PHƢƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ NHANH KHẢ NĂNG TÍCH LŨY CARBON CỦA MÔ HÌNH NÔNG LÂM KẾT HỢP (KEO - CHÈ) TẠI XÃ TÂN CƢƠNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành : Lâm học Mã số: 60 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Đàm Văn Vinh Thái Nguyên - 2014 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu là quá trình điều tra trên thực địa hoàn toàn trung thực, chưa công bố trên các tài liệu, nếu có gì sai tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Tác giả Đỗ Thị Phƣơng Thảo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành tại trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo cao học, chuyên ngành Lâm học, khóa 20 (2012 - 2014). Trong quá trình học tập cũng như hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được sự giúp đỡ của Ban giám hiệu, khoa Sau đại học, các thầy, cô giáo khoa Lâm nghiệp, lãnh đạo xã Tân Cương và bà con nhân dân tại xã Tân Cương, TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Trước hết tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS. Đàm Văn Vinh - người hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và hướng dẫn tác giả trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Nhân dịp này tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới toàn thể thầy, cô giáo khoa Lâm nghiệp, khoa Sau đại học, lãnh đạo xã Tân Cương và bà con nhân dân nơi tôi tiến hành thực tập đã giúp đỡ nhiệt tình để tôi hoàn thành luận văn này. Do thời gian, trình độ bản thân có hạn nên luận văn của tôi không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo, các nhà khoa học cùng các bạn để luận văn của tôi được hoàn thiện hơn./ Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tác giả Đỗ Thị Phƣơng Thảo Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Mục tiêu nghiên cứu 4 3.1. Mục tiêu về lý luận 4 3.2. Mục tiêu thực tiễn 4 4. Ý nghĩa của đề tài 4 4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu 4 4.2. Ý nghĩa thực tiễn 4 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4 5.1. Đối tượng nghiên cứu 4 5.2. Phạm vi nghiên cứu 5 6. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 5 6.1. Thời gian nghiên cứu 5 6.2. Địa điểm nghiên cứu 5 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6 1.1. Cơ sở khoa học của đề tài 6 1.1.1. Khái quát về vấn đề nghiên cứu 6 1.1.2. Công ước của liên hợp quốc về biến đổi khí hậu 8 1.1.3. Cơ chế phát triển sạch (CDM) 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.1.4. Thị trường Carbon 8 1.1.5. Chi trả dịch vụ môi trường hấp thụ CO 2 của rừng 10 1.1.6. Những nghiên cứu trên thế giới 11 1.1.7. Những nghiên cứu ở Việt Nam 14 1.1.8. Nhận xét chung 20 1.2. Tổng quan về khu vực nghiên cứu 21 1.2.1. Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên 21 1.2.1.1. Điều kiện tự nhiên 21 1.2.1.2. Các nguồn tài nguyên 23 1.2.2. Phát triển dân sinh của xã 25 1.2.2.1. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 25 1.2.2.2. Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn 26 1.2.2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 26 1.2.3. Phát triển kinh tế của xã 28 1.2.3.1. Khu vực kinh tế nông nghiệp 28 1.2.3.2. Khu vực kinh tế công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp 30 1.2.4. Nhận xét và đánh giá chung 30 1.2.4.1. Thuận lợi 30 1.2.4.2. Khó khăn 31 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Nội dung nghiên cứu 32 2.2. Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1. Phương pháp kế thừa các tài liệu cơ bản 32 2.2.2. Phương pháp điều tra và phân tích số liệu 33 2.2.2.1. Phương pháp phân tích cảnh quan 33 2.2.2.2. Phương pháp PRA 33 2.2.2.3. Phương pháp lập ô tiêu chuẩn 34 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 2.2.2.4. Xử lý số liệu 37 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1. Khái quát thực trạng phát triển của một số hệ thống nông lâm kết hợp tại xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. 40 3.1.1. Khái quát thực trạng phát triển chung của hệ thống NLKH tại xã Tân Cương, TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. 40 (keo - chè) 46 3.2. Sinh khối của hệ thống nông lâm kết hợp (keo - chè) tại xã Tân Cương, Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. 47 3.3. Lượng Carbon tích lũy của mô hình nông lâm kết hợp (keo - chè). 51 3.4. Lượng CO 2 hấp thụ của mô hình nông lâm kết hợp (keo - chè). 53 3.5. Giá trị kinh tế môi trường hấp thụ CO 2 của mô hình Nông lâm kết hợp (keo - chè) 55 KẾT LUẬN 58 1. Kết luận 58 2. Tồn tại 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt II. Tài liệu nước ngoài PHỤ LỤC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT NLKH : Nông lâm kết hợp C : Carbon CDM : Clean Development Mechanism Cơ chế phát triển sạch CIFOR : Center for International Forestry Research Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế CO 2 : Carbondioxit D 1.3 : Đường kính ngang ngực (cách mặt đất 1,3m) H vn : Chiều cao vút ngọn ICRAF : International Centre for Research in Agroforestry Trung tâm nghiên cứu quốc tế về Nông lâm kết hợp REDD : Regional economic development and diversification Phát triển kinh tế khu vực và đa dạng hóa UBND : Ủy ban nhân dân USD : Đơn vị tiền tệ Hoa Kỳ VND Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Hiện trạng sử dụng đất của xã Tân Cương năm 2013 24 Bảng 2.1: Biểu thống kê các mô hình NLKH. 33 Bảng 2.2: Mẫu biểu điều tra, thu thập số liệu cây keo 34 Bảng 2.3. Mẫu biểu điều tra, thu thập số liệu cây chè 36 Bảng 2.4. Mẫu biểu điều tra, thu thập số liệu thảm mục, cây bụi 37 Bảng 3.1. Thống kê các kiểu hệ thống NLKH tại xã Tân Cương 42 Bảng 3.2. Bảng thống kê mô hình Rừng - chè theo thành phần tham gia 44 Bảng 3.3. Đặc điểm sinh trưởng của các mô hình NLKH (keo - chè) được điều tra 46 Bảng 3.4. Biểu tổng hợp sinh khối khô của mô hình NLKH 48 Bảng 3.5. Bảng tổng hợp lượng carbon tích lũy của mô hình NLKH 51 Bảng 3.6. Biểu tổng hợp lượng CO 2 hấp thụ của mô hình NLKH (keo -chè) 53 Bảng 3.7. Bảng tổng hợp giá trị kinh tế môi trường hấp thụ CO 2 55 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Một số hệ thống NLKH điển hình tại xã Tân Cương 41 Hình 3.2. Biểu so sánh tỷ lệ các kiểu hệ thống NLKH tại xã Tân Cương 43 Hình 3.3. Biểu so sánh tỷ lệ các mô hình Rừng - chè theo thành phần tham gia 45 Hình 3.4. Biểu đồ tổng hợp sinh khối khô của các mô hình NLKH (keo - chè) 49 Hình 3.5. Đồ thị biến động sinh khối khô thành phần cây keo qua các tuổi . 50 Hình 3.6. Đồ thị biến động sinh khối khô thành phần cây chè trong hệ thống NLKH theo tuổi keo 50 Hình 3.7. Đồ thị biến động sinh khối khô thành phần thảm mục, cây bụi trong hệ thống NLKH theo tuổi keo 50 Hình 3.8. Biểu đồ lượng carbon tích lũy của mô hình NLKH (keo-chè) 52 Hình 3.9. Biểu đồ lượng CO 2 hấp thụ của mô hình NLKH (keo-chè) 54 Hình 3.10. Biểu giá trị môi trường hấp thụ CO 2 của mô hình NLKH (keo-chè) 56 [...]... định giá trị môi trường đặc biệt là giá trị hấp thụ CO2 Vì vậy tôi tiến hành đề tài: Đánh giá nhanh khả năng tích lũy carbon của mô hình nông lâm kết hợp (keo - chè) tại xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 2 Mục đích nghiên cứu Nhằm cung cấp thêm những thông tin khoa học về giá trị môi trường của mô hình Nông lâm kết hợp nói chung và tại xã Tân Cương, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. .. học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 3 Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu về lý luận trường của hệ thống Nông lâm kết hợp tại xã Tân Cương, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên nói riêng và định giá môi trường của hệ thống NLKH ở Việt Nam nói chung 3.2 Mục tiêu thực tiễn - Xác định được lượng Carbon tích lũy của mô hình Nông lâm kết hợp (Keo - chè) tại xã Tân Cương, TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. .. số hệ thống nông lâm kết hợp (Keo chè) tại xã Tân Cương, T.P Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5 5.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn chỉ nghiên cứu về khả năng tích lũy carbon phần trên mặt đất của hệ thống nông lâm kết hợp (keo - chè) tại xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 6 Thời gian và địa điểm nghiên cứu 6.1... nhanh khả năng tích lũy carbon của một số phương thức nông lâm kết hợp tại vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Việt Nam Nghiên cứu đã tiến hành đánh giá khả năng tích lũy carbon của 3 phương thức nông lâm kết hợp, gồm: Vải + Bạch Đàn, Vải + Keo, Vải + Thông tại vùng đệm vườn quốc gia Tam Đảo Nghiên cứu được thực hiện thông qua việc thực hiện phương pháp đánh giá nhanh khả năng tích lũy carbon. .. được khả năng tích lũy Carbon của mô hình Nông lâm kết hợp (keo- chè) Qua đó phần nào ta đánh giá được vai trò cũng như giá trị môi trường các hệ thống nông lâm kết hợp đó Từ đó có thể làm tư liệu tham khảo cho các cấp, các ngành trong việc chi trả dịch vụ môi trường 5 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Thành phần cây keo, chè trong một số hệ thống nông lâm kết hợp (Keo chè) tại xã. .. những giá trị về mặt môi trường của rừng mới đang trong giai đoạn khởi đầu và hoàn toàn mới ở Việt Nam Chính vì vậy, nghiên cứu sự tích lũy carbon trong mô hình nông lâm kết hợp để xác định giá trị kinh tế đối với chức năng phòng hộ môi trường sinh thái của mô hình Nông lâm kết hợp là một hướng nghiên cứu mới cần quan tâm Kết quả những nghiên cứu mang tính định lượng này sẽ là cơ sở để xác định giá trị... thiện cuộc sống của người dân trong vùng Vì vậy việc cần thiết để giải quyết mâu thuẫn trên là làm tăng giá trị kinh tế của các hệ thống canh tác nông lâm kết hợp thông qua việc chi trả giá trị thương mại đối với các dịch vụ môi trường, đặc biệt là giá trị thương mại của khả năng hấp thụ CO2 của hệ thống Theo đánh giá của Trung tâm Nghiên cứu Nông lâm kết hợp thế giới (ICRAF), nông lâm kết hợp có thể được... Nguyên, cách trung tâm thành phố 12 km Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 22 Địa giới hành chính của xã tiếp giáp với các đơn vị hành chính như sau: - Phía Bắc giáp xã Phúc Trìu - thành phố Thái Nguyên; - Phía Nam giáp xã Bình Sơn - thị xã Sông Công; - Phía Đông và Đông Bắc giáp xã Thịnh Đức - thành phố Thái Nguyên; - Phía Tây giáp xã Phúc Tân - huyện Yên Phổ Nằm... nhà khoa học đánh giá cao trong việc bảo vệ môi trường sinh thái Nông lâm kết hợp là giải pháp hợp lý đã được thực hiện tại các vùng đệm của các khu bảo tồn, các khu rừng phòng hộ Nông lâm kết hợp được coi là biện pháp có tác dụng phòng vệ tốt vì khả năng bảo vệ môi trường, đồng thời giải quyết được phần nào khía cạnh kinh tế của các hộ gia đình sống trong các khu vực phòng hộ Tuy nhiên khả năng phòng... hình Nông lâm kết hợp và thúc đẩy một cơ chế chi trả nhằm nâng cao nhận thức và trách nhiệm của cộng đồng trong quản lý sử dụng đất một cách bền vững và có hiệu quả nhiều mặt 1.2 Tổng quan về khu vực nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế xã Tân Cương, thành phố Thái Nguyên 1.2.1.1 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Xã Tân Cương nằm ở phía Tây của thành phố Thái Nguyên, cách trung tâm thành . chung của hệ thống NLKH tại xã Tân Cương, TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. 40 (keo - chè) 46 3.2. Sinh khối của hệ thống nông lâm kết hợp (keo - chè) tại xã Tân Cương, Thành phố Thái Nguyên, . định giá trị môi trường đặc biệt là giá trị hấp thụ CO 2 . Vì vậy tôi tiến hành đề tài: Đánh giá nhanh khả năng tích lũy carbon của mô hình nông lâm kết hợp (keo - chè) tại xã Tân Cương, thành. lượng Carbon tích lũy của mô hình Nông lâm kết hợp (Keo - chè) tại xã Tân Cương, TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. 4. Ý nghĩa của đề tài 4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu Kết quả của

Ngày đăng: 30/12/2014, 00:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Hoàng Chung (2012),“ Đánh giá tích lũy carbon ở các loại rừng tự nhiên tại một số khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia tại Thái Nguyên và Bắc Kạn làm cơ sở cho việc tham gia tiến trình REDD ở Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Đánh giá tích lũy carbon ở các loại rừng tự nhiên tại một số khu bảo tồn thiên nhiên và vườn quốc gia tại Thái Nguyên và Bắc Kạn làm cơ sở cho việc tham gia tiến trình REDD ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Hoàng Chung
Năm: 2012
2. Nguyễn Tuấn Dũng (2005), ”Nghiên cứu sinh khối và lượng carbon tích luỹ của một số trạng thái rừng trồng tại Núi Luốt” Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sinh khối và lượng carbon tích luỹ của một số trạng thái rừng trồng tại Núi Luốt
Tác giả: Nguyễn Tuấn Dũng
Năm: 2005
3. Hoàng Văn Dưỡng (2000), Nghiên cứu cấu trúc và sản lượng làm cở sở ứng dụng trong điều tra rừng và nuôi dưỡng rừng Keo lá tràm (Acacia auriculiformis A.Cunn ex Benth) tại một số tỉnh khu vực miền Trung Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cấu trúc và sản lượng làm cở sở ứng dụng trong điều tra rừng và nuôi dưỡng rừng Keo lá tràm (Acacia auriculiformis" A.Cunn ex Benth) "tại một số tỉnh khu vực miền Trung Việt Nam
Tác giả: Hoàng Văn Dưỡng
Năm: 2000
5. Bảo Huy, Phạm Tuấn Anh (2008): “Ước tính CO 2 hấp thụ trong rừng thường xanh lá rộng tự nhiên ở Tây Nguyên của Việt Nam” Aia-Thái Bình Dương Nông lâm kết hợp tin - APANews, FAO, SEANAFE; Số 32, tháng 5 năm 2008, ISSN 0859-9742 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ước tính CO"2" hấp thụ trong rừng thường xanh lá rộng tự nhiên ở Tây Nguyên của Việt Nam
Tác giả: Bảo Huy, Phạm Tuấn Anh
Năm: 2008
6. Bảo Huy (2009), Ước lượng năng lực hấp thu CO 2 của bời lời đỏ trong mô hình Nông lâm kết hợp bời lời đỏ - sắn ở Tây Nguyên làm cơ sở chi trả dịch vụ môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ước lượng năng lực hấp thu CO"2
Tác giả: Bảo Huy
Năm: 2009
8. Nguyễn Viết Khoa và TS Võ Đại Hải (2007) “ nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của rừng trồng keo lai thuần loài tại một số tỉnh phía Bắc” Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon của rừng trồng keo lai thuần loài tại một số tỉnh phía Bắc
9. Nguyễn Viết Khoa (2010), Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO 2 và cải tạo đất của rừng trồng Keo lai ở một số tỉnh miền núi phía Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO"2
Tác giả: Nguyễn Viết Khoa
Năm: 2010
10. Nguyễn Duy Kiên (2007), Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) tại Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng hấp thụ carbon rừng trồng Keo tai tượng (Acacia mangium) tại Tuyên Quang
Tác giả: Nguyễn Duy Kiên
Năm: 2007
11. Viên Ngọc Nam (2003), Nghiên cứu sinh khối và năng suất sơ cấp quần xã Mắm trắng (Avicennia alba BL) tự nhiên tại Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ sinh học, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, tr. 38 - 57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sinh khối và năng suất sơ cấp quần xã Mắm trắng (Avicennia alba "BL") tự nhiên tại Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Viên Ngọc Nam
Năm: 2003
12. Ngô Đình Quế và cộng sự, tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 7 (2006). Khả năng hấp thụ CO 2 của một số loại rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khả năng hấp thụ CO"2
Tác giả: Ngô Đình Quế và cộng sự, tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn số 7
Năm: 2006
13. Nguyễn Văn Tấn (2006), “Bước đầu nghiên cứu trữ lượng carbon của rừng trồng Bạch đàn Urophylla tại Yên Bái làm cơ sở cho việc đánh giá giảm phát thải khí CO 2 trong cơ chế phát triển sạch.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu trữ lượng carbon của rừng trồng Bạch đàn Urophylla tại Yên Bái làm cơ sở cho việc đánh giá giảm phát thải khí CO"2" trong cơ chế phát triển sạch
Tác giả: Nguyễn Văn Tấn
Năm: 2006
14. Nguyễn Thanh Tiến (2012), Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO 2 của rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác kiệt tại tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng hấp thụ CO"2" của rừng thứ sinh phục hồi sau khai thác kiệt tại tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Thanh Tiến
Năm: 2012
15. Đặng Thịnh Triều (2010) “Nghiên cứu khả năng cố định carbon của rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana Lambert) và Thông nhựa (Pinus merkusii Jungh et. de Vriese) làm cơ sở xác định giá trị môi trường rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam” Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng cố định carbon của rừng trồng Thông mã vĩ (Pinus massoniana "Lambert") và Thông nhựa (Pinus merkusii "Jungh et. de Vriese") làm cơ sở xác định giá trị môi trường rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam”
16. Hoàng Xuân Tý (2004), ” Tiềm năng các dự án CDM trong Lâm nghiệp và thay đổi sử dụng đất (LULUCF)”, Hội thảo chuyên đề thực hiện cơ chế phát triển sạch (CDM) trong lĩnh vực Lâm nghiệp, Văn phòng dự án CD4CDM - Vụ Hợp tác Quốc tế, Bộ Tài nguyên và Môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng các dự án CDM trong Lâm nghiệp và thay đổi sử dụng đất (LULUCF)”
Tác giả: Hoàng Xuân Tý
Năm: 2004
17. Nguyễn Viết Xuân, tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn_kì 1, tháng 10 (2012), Đánh giá trữ lượng cacbon trong hệ thống nông lâm kết hợp tại Vùng đệm vườn quốc gia Ba Bể.II. Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trữ lượng cacbon trong hệ thống nông lâm kết hợp tại Vùng đệm vườn quốc gia Ba Bể
Tác giả: Nguyễn Viết Xuân, tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn_kì 1, tháng 10
Năm: 2012
19. Jianhua Zhu (2007), Study of Carbon Accounting Methodology in Plantation Forests in China. Presentation in training on Capacity Building for Carbon Accounting in Forests, International Rice Research Institute, Los Baủos, 21-31 January 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Study of Carbon Accounting Methodology in Plantation Forests in China. Presentation in training on Capacity Building for Carbon Accounting in Forests
Tác giả: Jianhua Zhu
Năm: 2007
20. Joyotee Smith and Sara J. Scherr (2002): Forest Carbon and Local Livelohhods. Assessment of Opportunities and Policy Recommendations CIFOR Occasional Paper No. 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Forest Carbon and Local Livelohhods. Assessment of Opportunities and Policy Recommendations
Tác giả: Joyotee Smith and Sara J. Scherr
Năm: 2002
21. Kang Binh (2006) CO 2 “absorption of mixed plantation of P. massoniana and Cunninghamia lanceolata” Sách, tạp chí
Tiêu đề: absorption of mixed plantation of P. "massoniana and Cunninghamia lanceolata
22. Romain Pirard (2005): Pulpwood plantations as carbon sinks in Indonesia: Methodological challenge and impact on livelihoods.Carbon Forestry, Center for International Forestry Research, CIFOR Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pulpwood plantations as carbon sinks in Indonesia: Methodological challenge and impact on livelihoods
Tác giả: Romain Pirard
Năm: 2005
4. Trần Bình Đà, Lê Quốc Doanh, tạp chí nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Số 7 (2009), Đánh giá nhanh khả năng tích lũy cacbon của một số phương thức nông lâm kết hợp tại vườn đệm vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w