1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luận văn hay việt nam học đại học sư phạm hà nội PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DU LỊCH SUỐI MỠ

90 1,5K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 3,28 MB

Nội dung

Công nghiệp không khói, tên gọi không chính thức của ngành du lịch, giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu. Du lịch được coi là ngành kinh tế mũi nhọn, là “con gà đẻ trứng vàng”.Trên Diễn đàn Du lịch Thế giới vì Hòa bình và Phát triển Bền vững họp tại Brazil năm 2006, ông Lelei Lelaulu, Chủ tịch Đối tác quốc tế, một tổ chức hoạt động vì mục đích phát triển nhân đạo đã phát biểu: “du lịch là phương tiện chuyển giao của cải tự nguyện lớn nhất từ các nước giàu sang các nước nghèo… Khoản tiền do du khách mang lại cho các khu vực nghèo khổ trên thế giới còn lớn hơn viện trợ chính thức của các chính phủ”. Bên cạnh những lợi ích to lớn mà ngành du lịch đem lại thì sự phát triển nhanh chóng của nó cùng với những tác động của quá trình đô thị hóa, bùng nổ dân số..cũng có tác động không nhỏ tới môi trường và xã hội toàn cầu. Bởi vậy phát triển bền vững đặc biệt đối với những ngành kinh tế có mối quan hệ gắn bó với tự nhiên như ngành du lịch đã trở thành nhu cầu, mục tiêu, định hướng phát triển kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới. Suối Mỡ xã Nghĩa Phương, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang là một quần thể di tích danh thắng quan trọng và có đóng góp to lớn cho sự phát triển du lịch nói riêng và sự phát triển kinh tế tỉnh Bắc Giang nói chung. Du lịch suối Mỡ ngày càng thu hút được khách du lịch, nó có đóng góp quan trọng vào kinh tế của huyện Lục Nam. Tuy nhiên các dịch vụ phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí, cơ sở hạ tầng của khu du lịch còn nhiều vấn đề. Cho nên tôi làm luận văn với đề tài phát triển bền vững khu du lịch suối Mỡ để góp một phần không nhỏ giúp chính quyền địa phương đánh giá được hiện trạng phát triển và định hướng phát triển bền vững khu du lịch. 2. Mục đích của đề tài Đề tài này nhằm nghiên cứu, đánh giá tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch của khu du lịch suối Mỡ. Từ đó đề ra các biện pháp và kiến nghị để phát triển khu du lịch Suối Mỡ bền vững 3. Nhiệm vụ của đề tài Nhiệm vụ của đề tài tập chung chủ yếu vào: Tổng quan cơ sở lý luận về du lịch bền vững Khảo sát và đánh giá tiềm năng du lịch tự nhiên và tiềm năng du lịch nhân văn của khu du lịch suối Mỡ Nghiên cứu và phân tích hiện trạng phát triển du lịch của khu du lịch suối Mỡ Đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm phát triển khu du lịch suối Mỡ bền vững, đóng góp một phần vào sự phát triển kinh tế xã hội chung của địa phương cũng như tỉnh Bắc Giang 4. Đối tượng và giới hạn nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tập trung nghiên cứu, đánh giá tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn, hiện trạng phát triển du lịch của khu du lịch suối Mỡ Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu trong phạm vi lãnh thổ khu du lịch suối Mỡ thuộc xã Nghĩa Phương, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang 5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đề tài viết về phát triển du lịch bền vững là một đề tài đang được nhiều người quan tâm về du lịch nghiên cứu. Các bài viết về khu quần thể danh thắng suối Mỡ có khá nhiều, tuy nhiên các tác giả chỉ nghiên cứu ở một khía cạnh nào đó như giới thiệu về tín ngưỡng thờ Mẫu, lễ hội suối Mỡ, giới thiệu các di tích lịch sử văn hóa suối mỡ, hay nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch của khu du lịch này… Cuốn lễ hội Bắc Giang do Ngô Văn Trụ (chủ biên), Nguyễn Thu Minh, Trần Văn Lạng, Sở VH TT (Văn Hóa – Thông Tin) tỉnh Bắc Giang, xuất bản năm 2002 3, 312. Tác giả tổng hợp tất cả các di tích lễ hội của tỉnh Bắc Giang, di tích và lễ hội suối Mỡ chỉ là một phần nhỏ trong đó và chỉ mang tính chất giới thiệu Cuốn di sản văn hóa Bắc Giang của Ngô Văn Trụ, Bùi Văn Thành (chủ biên), Trần Văn Lạng…Bảo tàng tỉnh Bắc Giang xuất bản 2008. Tập trung hệ thống lại các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của Bắc Giang. Không đi sâu vào nghiên cứu suối Mỡ 6. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập và xử lí tư liệu Đây là phương pháp cơ bản có tính ứng dụng lớn đối với nhiều công trình khoa học. Dựa trên những thông tin từ BQL khu du lịch suối Mỡ, Sở VHTTDL Bắc Giang, cục thống kê tỉnh Bắc Giang, UBND huyện Lục Nam, UBND xã Nghĩa Phương…chúng tôi đã tổ hợp số liệu từ mọi dữ liệu, các tài liệu, số liệu, thông tin liên quan trong việc phát triển du lịch ở suối Mỡ, từ đó đưa ra các phân tích, nhận định liên quan tới khu du lịch cho nghiên cứu đề tài. Phương pháp thực địa Phương pháp này tạo điều kiện cho chúng tôi trong việc bám sát thực tế khi tác giả đến tận nơi khu du lịch. Như vậy tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôi trong việc xem xét, đánh giá các yếu tố, xu hướng hoạt động nên đã đưa ra được các thẩm định và kết quả đã thu thập, tổng hợp trong quá trình nghiên cứu Khảo sát tại chỗ nhằm thu thập thông tin cần thiết mang tính cập nhật. Phương pháp này giúp cho ý nghĩa thực tiễn của đề tài được nâng cao. 7. Cấu trúc của khóa luận Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, phần Nội Dung của khóa luận gồm các chương sau: Chương 1: Cơ sở lí luận về phát triển du lịch bền vững Chương 2: Tiềm năng phát triển du lịch của khu du lịch Suối Mỡ Chương 3: Thực trạng và kiến nghị một số giải pháp phát triển du lịch theo hướng bền vững NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 1.1. Tổng quan về du lịch 1.1.1. Du lịch Du lịch bắt nguồn từ tiếng Pháp theo từ “Tour” mà chúng ta thường hiểu là một cuộc hành trình bao giờ cũng trở lại điểm xuất phát. Từ nhũtng năm 30 của thế kỷ này có rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu những mặt khác nhau của hiện tượng Du lịch để đưa ra 1 định nghĩa chính xác. Nhưng nhìn chung việc định nghĩa Du lịch gặp rất nhiều khó khăn vì : Du lịch có 2 nghĩa. Một mặt khi nói đến Du lịch người ta hiểu rằng đó là cuộc hành trình và lưu trú tạm thời của con người ở một nơi khác (cách xa nơi ở thường xuyên của họ) để nghỉ dưỡng chữa bệnh, thỏa mãn các nhu câu về văn hóa, nghệ thuật, lịch sử, giao lưu tình cảm, công vụ... Mặt khác Du lịch được hiểu là tập hợp các hoạt động kinh doanh nhằm giúp đỡ việc thực hiện các cuộc hành trình và lưu trú tạm thời của con người, thông qua việc tổ chức phục vụ vận chuyển, phục vụ lưu trú, phục vụ ăn uống, phục vụ hướng dẫn tham quan.... Tất cả những hoạt động nêu trên tạo nên ngành kinh doanh Du lịch. Ngày nay bên cạnh việc đi du lịch ở nước ngoài, con người cũng đặt ra một nhu cầu du lịch trong nước không kém phần phong phú và đa dạng. Như vậy khái niệm chung về Du lịch cần được nghiên cứu xuất phát từ đối tượng hoạt động của du lịch, đó là người du khách. Theo luật Du lịch Việt Nam: Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan , tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định. 1.1.2. Khách du lịch Đây là khái niệm có nhiều quan niệm đưa ra. Khách du lịch là đối tượng trực tiếp tham gia vào quá trình hướng dẫn du lịch của hướng dẫn viên, là đối tượng của các đơn vi phục vụ và kinh doanh du lich. Nhà kinh tế học người Ao, Lozep Stander định nghĩa: Khách du lịch là hành khách xa hoa, ở lại theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên để thoả mãn những nhu cầu cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế. Kripendort đưa ra cách nhìn nhận chủ quan phiến diện của mình về du khách như sau: là nhũng kẻ nực cười, ngốc nghếch ít học, những nhà giàu có, quen thói bóc lột và vô cảm với môi trường. Năm 1963, Hội nghị do liên hiệp quốc tổ chức tại Rôma (Ý) để thảo luận về du lịch đã đi đến kết luận phạm trù khách du lịch quốc tế như sau: Khách du lịch là công dân của một nước sang thăm và lưu trú tại nước khác trong khoảng thời gian ít nhất là 24 giờ mà ở đó họ không có nơi ở thường xuyên, nhưng cũng không công nhận những người nước ngoài ở quá một năm hoặc những người đi ra nước ngoài thực hiện hợp đồng, hoặc tìm nơi lưu trú của mình cũng như những người ở vùng biên giới, sống nước này sang làm việc nước khác. Theo luật Du lịch Việt Nam: Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến. 1.1.3. Tài nguyên du lịch Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các nguồn nguyên liệu, năng lượng và thông tin trên Trái Đất và trong không gian vũ trụ mà con người có thể sử dụng phục vụ cho cuộc sống và sự phát triển của mình. Tài nguyên được phân loại thành tài nguyên thiên nhiên gắn liền với các nhân tố tự nhiên và tài nguyên nhân văn gắn liền với các nhân tố con người và xã hội. Tài nguyên du lịch là một dạng đặc sắc của tài nguyên nói chung. Khái niệm tài nguyên du lịch luôn gắn liền với khái niệm du lịch. Tại điều 10 của Pháp lệnh Du lịch Việt Nam (1999): “Tài nguyên du lịch được hiểu là cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình sáng tạo của con người có thể được sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch; là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sức hấp dẫn du lịch”. Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn đang được khai thác và chưa được khai thác. Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch. Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các công trình lao động sáng tạo của con người và các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể khác có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch. Tài nguyên du lịch có thể thuộc sở hữu nhà nước hoặc sở hữu của tổ chức, cá nhân. 1.1.4. Sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch là tập hợp các dịch vụ cần thiết để thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch trong chuyến đi du lịch. 1.2. Du lịch bền vững 1.2.1. Những vấn đề chung về phát triển du lịch bền vững 1.2.1.1. Khái niệm du lịch bền vững Giáo sư Berneker – một chuyên gia hàng đầu về du lịch trên thế giới đã nhận định: “Đối với du lịch có bao nhiêu tác giả nghiên cứu thì có bấy nhiêu định nghĩa” Theo Luật du lịch Việt Nam (2006): “Du lịch bền vững là sự phát triển du lịch đáp ứng được các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu về du lịch của tương lai”. Theo hội đồng Du lịch và Lữ hành quốc tế (1996): “Du lịch bền vững là việc đáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và vùng du lịch mà vẫn bảo đảm những khả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ du lịch tương lai”. Theo Ủy ban Môi trường và Phát triển Quốc tế (1987): “Du lịch bền vững là một quá trình nhằm đáp ứng những nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng của những thế hệ mai sau”. Từ những khái niệm trên, ta có thể hiểu: Du lịch bền vững là sự phát triển du lịch có sự quan tâm đến việc bảo tồn các giá trị của tài nguyên du lịch đồng thời giảm thiểu đến mức thấp nhất những tác hại xấu đến môi trường, kinh tế, văn hóa – xã hội nhằm phục vụ nhu cầu hiện tại của du khách và điểm du lịch mà không làm phương hại đến nhu cầu của tương lai.  Mục tiêu của Phát triển du lịch bền vững Như vậy, phát triển du lịch bền vững phải đảm bảo và thỏa mãn 3 yếu tố (hay còn gọi là ba chân của du lịch bền vững): 1. Thân thiện môi trường, du lịch bền vững có tác động thấp nhất đến nguồn lợi tự nhiên, bằng cách sử dụng tài nguyên môi trường một cách tối ưu để những tài nguyên này hình thành một yếu tố quan trọng trong phát triển du lịch; duy trì những quá trình sinh thái thiết yếu và hỗ trỡ cho việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học. 2. Gần gũi về xã hội và văn hóa, du lịch bền vững không gây hại đến các cấu trúc xã hội hoặc văn hóa của cộng đồng nơi mà chúng được thực hiện. Thay vào đó, nó lại tôn trọng bản sắc văn hóa – xã hội của các cộng đồng ở các điểm đến, bảo tồn di sản văn hóa và những giá trị truyền thống trong cuộc sống của người dân đại phương; tham gia vào quá trình hiểu biết và chấp thuận các nền văn hóa khác. 3. Có kinh tế. Nó đóng góp về mặt kinh tế cho cộng đồng và tạo ra những thu nhập công bằng và ổn định cho cộng đồng địa phương cũng như càng nhiều bên liên quan khác càng tốt, nó mang lại lợi ích cho người chủ, cho nhân viên và cả người xung quanh. Nó không bắt đầu một cách đơn giản để sau đó sụp đổ nhanh do các hoạt động kinh doanh nghèo nàn. Một đơn vị kinh doanh du lịch mà có đủ 3 tiêu chí trên thì “sẽ kinh doanh tốt nhờ làm tốt”. Việc kinh doanh mà được thực hiện dựa trên 3 tiêu chí này có thể tăng cường việc bảo tồn nguồn lợi tự nhiên, đánh giá cao giá trị văn hóa và mang lại lợi tức đến cho cộng đồng và có thể cũng sẽ thu lợi.  Những nguyên tắc của du lịch bền vững 1. Sử dụng tài nguyên một cách bền vững: bao gồm cả tài nguyên thiên nhiên, xã hội và văn hóa. Việc sử dụng bền vững tài nguyên là nền tảng cơ bản nhất của việc phát triển du lịch lâu dài. 2. Giảm tiêu thụ quá mức và xả thải, nhằm giảm chi phí khôi phục các suy thoái môi trường, đồng thời cũng góp phần nâng cao chất lượng du lịch. 3. Duy trì tính đa dạng: Duy trì và phát triển tính đa dạng của tự nhiên, xã hội và văn hóa là rất quan trọng đối với DLBV, tạo ra sức bật cho ngành du lịch. 4. Lồng ghép du lịch vào trong quy hoạch phát triển địa phương và quốc gia. 5. Hỗ trợ nền kinh tế địa phương. Du lịch phải hỗ trợ các hoạt động kinh tế địa phương, phải tính toán chi phí môi trường vừa để bảo vệ nền kinh tế bản địa cũng như tránh gây hại cho môi trường. 6. Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương. Điều này không chỉ đem lại lợi ích cho cộng đồng, cho môi trường mà còn tăng cường đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của du khách. 7. Sự tư vấn của các nhóm quyền lợi và công chúng. Tư vấn giữa công nghiệp du lịch và cộng đồng địa phương, các tổ chức và cơ quan là đảm bảo cho sự hợp tác lâu dài cũng như giải quyết các xung đột có thể nảy sinh. 8. Đào tạo cán bộ kinh doanh du lịch, nhằm thực thi các sáng kiến và giải pháp DLBV, nhằm cải thiện chất lượng các sản phẩm du lịch. 9. Marketing du lịch một cách có trách nhiệm. Phải cung cấp cho du khách những thông tin đầy đủ và có trách nhiệm nhằm nâng cao sự tôn trọng của du khách đến môi trường tự nhiên, xã hội và văn hóa khu du lịch, qua đó góp phần thỏa mãn nhu cầu của du khách. 10. Triển khai các nghiên cứu nhằm hỗ trợ giải quyết các vấn đề, mang lại lợi ích cho khu du lịch, cho nhà kinh doanh du lich và cho du khách. 1.2.1.2. Các yếu tố chỉ thị “Yếu tố chỉ thị là những hiện tượng hoặc những dấu hiệu của những sự việc hoặc những hệ thống phát triển phức tạp. Đó có thể là những thông tin chỉ ra những đặc điểm nổi bật của các hệ thống phức tạp đó hoặc nhấn mạnh đến những vấn đề đang diễn ra” Phát triển du lịch bền vững chính là giải pháp duy nhất khắc phục được tình trạng ô nhiễm môi trường, hạn chế khả năng làm suy thoái tài nguyên, duy trì tính đa dạng sinh học. Mặc dù vậy, để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững, ngành du lịch Việt Nam phải tuân theo những yếu tố chỉ thị cơ bản sau: • Tỷ lệ các khu, điểm du lịch được bảo vệ Phát triển du lịch được coi là bền vững nếu như số lượng các khu, điểm du lịch cũng như các nguồn tài nguyên du lịch được quan tâm đầu tư, bảo vệ chiếm tỷ lệ cao. Tại nhiều quốc gia trên thế giới, các khu du lịch được Chính phủ giao trực tiếp cho các hộ tư nhân và các doanh nghiệp tư nhân trong một thời gian xác định, mọi hoạt động phát triển du lịch đều nằm dưới sự kiểm soát của tư nhân, vai trò của Nhà nước đối với các khu điểm du lịch lúc này chỉ là việc định ra những định hướng phát triển, quy định trong khai thác, cũng như các yêu cầu đặt ra cho bảo tồn, tôn tạo. Ở Việt Nam, hầu hết các nguồn tài nguyên du lịch đều được đặt dưới sự quản lý của Nhà nước, mọi hoạt động khai thác hay đầu tư đều phải tuân theo các văn bản pháp quy quy định. Đây chính là một đặc điểm cơ bản của du lịch Việt Nam. Vì vậy, việc phân biệt giữa điểm du lịch “được bảo vệ” với điểm du lịch “chưa được bảo vệ” để đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch là điểm du lịch đó có được Nhà nước quan tâm đầu tư tôn tạo, xây dựng các hệ thống xử lý, và kiểm soát chất thải hay không. Để đánh giá tính bền vững của các khu điểm du lịch trên lãnh thổ Việt Nam nhất thiết phải dựa vào “tỷ lệ các khu du lịch được đầu tư bảo vệ, tôn tạo trong tổng số các khu du lịch nằm trong danh mục được Nhà nước phê duyệt”. Theo Tổ chức du lịch thế giới WTO nếu tỷ số này vượt quá 50% thì được đánh giá là phát triển bền vững.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

KHOA VIỆT NAM HỌC

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU

Trang 2

Hà Nội – tháng 4 năm 2013

Lời cảm ơn

Em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới ThS Trần Đăng Hiếu- người đã tận tình hướng dẫn và luôn giúp đỡ, động viên khuyến khích em trong suốt quá trình triển khai, thực hiện khóa luận

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Việt Nam Học đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian em học tập tại khoa

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới UBND xã Nghĩa Phương, BQL khu du lịch suối Mỡ, các bác, các chị , các anh đã nhiệt tình giúp đỡ tôi thu thập số liệu trongquá trình thực hiện khóa luận

Trong quá trình làm khóa luận, mặc dù đã cố gắng nghiên cứu, khảo sát, thu thập thông tin, sử lý số liệu xong nội dung khóa luận vẫn còn nhiều thiếu sót

và hạn chế Kính mong thầy cô và bạn đọc cảm thông và góp ý kiến thêm

Hà Nội, tháng 4 năm 2011

Sinh viên

Đỗ Thị Huệ

Trang 3

M Đ U Ở ĐẦU ẦU

Công nghiệp không khói, tên gọi không chính thức của ngành du lịch, giữ

vị trí quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu Du lịch được coi là ngành kinh tếmũi nhọn, là “con gà đẻ trứng vàng”.Trên Diễn đàn Du lịch Thế giới vì Hòa bình

và Phát triển Bền vững họp tại Brazil năm 2006, ông Lelei Lelaulu, Chủ tịch Đốitác quốc tế, một tổ chức hoạt động vì mục đích phát triển nhân đạo đã phát biểu:

“du lịch là phương tiện chuyển giao của cải tự nguyện lớn nhất từ các nước giàusang các nước nghèo… Khoản tiền do du khách mang lại cho các khu vực nghèokhổ trên thế giới còn lớn hơn viện trợ chính thức của các chính phủ”

Bên cạnh những lợi ích to lớn mà ngành du lịch đem lại thì sự phát triểnnhanh chóng của nó cùng với những tác động của quá trình đô thị hóa, bùng nổdân số cũng có tác động không nhỏ tới môi trường và xã hội toàn cầu Bởi vậyphát triển bền vững đặc biệt đối với những ngành kinh tế có mối quan hệ gắn bóvới tự nhiên như ngành du lịch đã trở thành nhu cầu, mục tiêu, định hướng pháttriển kinh tế của nhiều quốc gia trên thế giới

Suối Mỡ xã Nghĩa Phương, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang là một quầnthể di tích danh thắng quan trọng và có đóng góp to lớn cho sự phát triển du lịchnói riêng và sự phát triển kinh tế tỉnh Bắc Giang nói chung Du lịch suối Mỡngày càng thu hút được khách du lịch, nó có đóng góp quan trọng vào kinh tếcủa huyện Lục Nam Tuy nhiên các dịch vụ phục vụ nhu cầu vui chơi giải trí, cơ

sở hạ tầng của khu du lịch còn nhiều vấn đề

Cho nên tôi làm luận văn với đề tài phát triển bền vững khu du lịch suối Mỡ đểgóp một phần không nhỏ giúp chính quyền địa phương đánh giá được hiện trạngphát triển và định hướng phát triển bền vững khu du lịch

2 Mục đích của đề tài

Đề tài này nhằm nghiên cứu, đánh giá tiềm năng và hiện trạng phát triển

du lịch của khu du lịch suối Mỡ

Trang 4

Từ đó đề ra các biện pháp và kiến nghị để phát triển khu du lịch Suối Mỡbền vững

3 Nhiệm vụ của đề tài

Nhiệm vụ của đề tài tập chung chủ yếu vào:

- Tổng quan cơ sở lý luận về du lịch bền vững

- Khảo sát và đánh giá tiềm năng du lịch tự nhiên và tiềm năng du lịchnhân văn của khu du lịch suối Mỡ

- Nghiên cứu và phân tích hiện trạng phát triển du lịch của khu du lịchsuối Mỡ

- Đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm phát triển khu du lịch suối

Mỡ bền vững, đóng góp một phần vào sự phát triển kinh tế- xã hộichung của địa phương cũng như tỉnh Bắc Giang

4 Đối tượng và giới hạn nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: tập trung nghiên cứu, đánh giá tài nguyên du lịch tựnhiên và tài nguyên du lịch nhân văn, hiện trạng phát triển du lịch của khu dulịch suối Mỡ

Phạm vi nghiên cứu: tập trung nghiên cứu trong phạm vi lãnh thổ khu du lịchsuối Mỡ thuộc xã Nghĩa Phương, huyện Lục Nam, tỉnh Bắc Giang

5 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Đề tài viết về phát triển du lịch bền vững là một đề tài đang được nhiềungười quan tâm về du lịch nghiên cứu Các bài viết về khu quần thể danh thắngsuối Mỡ có khá nhiều, tuy nhiên các tác giả chỉ nghiên cứu ở một khía cạnh nào

đó như giới thiệu về tín ngưỡng thờ Mẫu, lễ hội suối Mỡ, giới thiệu các di tíchlịch sử văn hóa suối mỡ, hay nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch của khu dulịch này…

Cuốn lễ hội Bắc Giang do Ngô Văn Trụ (chủ biên), Nguyễn Thu Minh,Trần Văn Lạng, Sở VH- TT (Văn Hóa – Thông Tin) tỉnh Bắc Giang, xuất bản

Trang 5

năm 2002 [3, 312] Tác giả tổng hợp tất cả các di tích lễ hội của tỉnh Bắc Giang,

di tích và lễ hội suối Mỡ chỉ là một phần nhỏ trong đó và chỉ mang tính chất giớithiệu

Cuốn di sản văn hóa Bắc Giang của Ngô Văn Trụ, Bùi Văn Thành (chủbiên), Trần Văn Lạng…Bảo tàng tỉnh Bắc Giang xuất bản 2008 Tập trung hệthống lại các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của Bắc Giang Không đi sâuvào nghiên cứu suối Mỡ

6 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập và xử lí tư liệu

Đây là phương pháp cơ bản có tính ứng dụng lớn đối với nhiều công trìnhkhoa học Dựa trên những thông tin từ BQL khu du lịch suối Mỡ, Sở VHTT-DLBắc Giang, cục thống kê tỉnh Bắc Giang, UBND huyện Lục Nam, UBND xãNghĩa Phương…chúng tôi đã tổ hợp số liệu từ mọi dữ liệu, các tài liệu, số liệu,thông tin liên quan trong việc phát triển du lịch ở suối Mỡ, từ đó đưa ra các phântích, nhận định liên quan tới khu du lịch cho nghiên cứu đề tài

- Phương pháp thực địa

Phương pháp này tạo điều kiện cho chúng tôi trong việc bám sát thực tếkhi tác giả đến tận nơi khu du lịch Như vậy tạo điều kiện thuận lợi cho chúng tôitrong việc xem xét, đánh giá các yếu tố, xu hướng hoạt động nên đã đưa ra đượccác thẩm định và kết quả đã thu thập, tổng hợp trong quá trình nghiên cứu

nhật Phương pháp này giúp cho ý nghĩa thực tiễn của đề tài được nâng cao

7 Cấu trúc của khóa luận

Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, phần Nội Dung của khóa luận gồmcác chương sau:

Chương 1: Cơ sở lí luận về phát triển du lịch bền vững

Chương 2: Tiềm năng phát triển du lịch của khu du lịch Suối Mỡ

Chương 3: Thực trạng và kiến nghị một số giải pháp phát triển du lịch theo

hướng bền vững

Trang 6

N I DUNG ỘI DUNG

Ch ương 1: ng 1: C S LÝ LU N V PHÁT TRI N DU L CH Ơ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ở ĐẦU ẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ề PHÁT TRIỂN DU LỊCH ỂN DU LỊCH ỊCH

B N V NG Ề PHÁT TRIỂN DU LỊCH ỮNG

1.1 Tổng quan về du lịch

1.1.1 Du lịch

Du lịch bắt nguồn từ tiếng Pháp theo từ “Tour” mà chúng ta thường hiểu

là một cuộc hành trình bao giờ cũng trở lại điểm xuất phát Từ nhũtng năm 30của thế kỷ này có rất nhiều nhà khoa học nghiên cứu những mặt khác nhau củahiện tượng Du lịch để đưa ra 1 định nghĩa chính xác Nhưng nhìn chung việcđịnh nghĩa Du lịch gặp rất nhiều khó khăn vì :

Du lịch có 2 nghĩa Một mặt khi nói đến Du lịch người ta hiểu rằng đó làcuộc hành trình và lưu trú tạm thời của con người ở một nơi khác (cách xa nơi ởthường xuyên của họ) để nghỉ dưỡng chữa bệnh, thỏa mãn các nhu câu về văn

hóa, nghệ thuật, lịch sử, giao lưu tình cảm, công vụ Mặt khác Du lịch được

hiểu là tập hợp các hoạt động kinh doanh nhằm giúp đỡ việc thực hiện các cuộchành trình và lưu trú tạm thời của con người, thông qua việc tổ chức phục vụ vậnchuyển, phục vụ lưu trú, phục vụ ăn uống, phục vụ hướng dẫn tham quan Tất

cả những hoạt động nêu trên tạo nên ngành kinh doanh Du lịch

Ngày nay bên cạnh việc đi du lịch ở nước ngoài, con người cũng đặt ramột nhu cầu du lịch trong nước không kém phần phong phú và đa dạng Như vậykhái niệm chung về Du lịch cần được nghiên cứu xuất phát từ đối tượng hoạtđộng của du lịch, đó là người du khách

Theo luật Du lịch Việt Nam: Du lịch là các hoạt động có liên quan đến

chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng

Trang 7

nhu cầu tham quan , tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định.

1.1.2 Khách du lịch

Đây là khái niệm có nhiều quan niệm đưa ra Khách du lịch là đối tượngtrực tiếp tham gia vào quá trình hướng dẫn du lịch của hướng dẫn viên, là đốitượng của các đơn vi phục vụ và kinh doanh du lich

Nhà kinh tế học người Ao, Lozep Stander định nghĩa: Khách du lịch là

hành khách xa hoa, ở lại theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên để thoả mãn những nhu cầu cao cấp mà không theo đuổi mục đích kinh tế

Kripendort đưa ra cách nhìn nhận chủ quan phiến diện của mình về du khách

như sau: là nhũng kẻ nực cười, ngốc nghếch ít học, những nhà giàu có, quen thói

bóc lột và vô cảm với môi trường.

Năm 1963, Hội nghị do liên hiệp quốc tổ chức tại Rôma (Ý) để thảo luận

về du lịch đã đi đến kết luận phạm trù khách du lịch quốc tế như sau: Khách du

lịch là công dân của một nước sang thăm và lưu trú tại nước khác trong khoảng thời gian ít nhất là 24 giờ mà ở đó họ không có nơi ở thường xuyên, nhưng cũng không công nhận những người nước ngoài ở quá một năm hoặc những người đi

ra nước ngoài thực hiện hợp đồng, hoặc tìm nơi lưu trú của mình cũng như những người ở vùng biên giới, sống nước này sang làm việc nước khác.

Theo luật Du lịch Việt Nam: Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết

hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến.

1.1.3 Tài nguyên du lịch

Tài nguyên hiểu theo nghĩa rộng bao gồm tất cả các nguồn nguyên liệu,năng lượng và thông tin trên Trái Đất và trong không gian vũ trụ mà con người

có thể sử dụng phục vụ cho cuộc sống và sự phát triển của mình

Tài nguyên được phân loại thành tài nguyên thiên nhiên gắn liền với các nhân tố

tự nhiên và tài nguyên nhân văn gắn liền với các nhân tố con người và xã hội

Trang 8

Tài nguyên du lịch là một dạng đặc sắc của tài nguyên nói chung Kháiniệm tài nguyên du lịch luôn gắn liền với khái niệm du lịch Tại điều 10 củaPháp lệnh Du lịch Việt Nam (1999): “Tài nguyên du lịch được hiểu là cảnh quanthiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn, công trình sángtạo của con người có thể được sử dụng nhằm thoả mãn nhu cầu du lịch; là yếu tố

cơ bản để hình thành các điểm du lịch, khu du lịch nhằm tạo ra sức hấp dẫn dulịch”

Tài nguyên du lịch gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịchnhân văn đang được khai thác và chưa được khai thác

Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu,thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên có thể được sử dụng phục vụ mụcđích du lịch

Tài nguyên du lịch nhân văn gồm truyền thống văn hóa, các yếu tố vănhóa, văn nghệ dân gian, di tích lịch sử, cách mạng, khảo cổ, kiến trúc, các côngtrình lao động sáng tạo của con người và các di sản văn hóa vật thể, phi vật thểkhác có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch

Tài nguyên du lịch có thể thuộc sở hữu nhà nước hoặc sở hữu của tổ chức,

Trang 9

Theo Luật du lịch Việt Nam (2006): “Du lịch bền vững là sự phát triển dulịch đáp ứng được các nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đápứng nhu cầu về du lịch của tương lai”.

Theo hội đồng Du lịch và Lữ hành quốc tế (1996): “Du lịch bền vững là việcđáp ứng các nhu cầu hiện tại của du khách và vùng du lịch mà vẫn bảo đảm nhữngkhả năng đáp ứng nhu cầu cho các thế hệ du lịch tương lai”

Theo Ủy ban Môi trường và Phát triển Quốc tế (1987): “Du lịch bền vững

là một quá trình nhằm đáp ứng những nhu cầu của hiện tại mà không làm tổn hạiđến khả năng của những thế hệ mai sau”

Từ những khái niệm trên, ta có thể hiểu: Du lịch bền vững là sự phát triển dulịch có sự quan tâm đến việc bảo tồn các giá trị của tài nguyên du lịch đồng thời giảmthiểu đến mức thấp nhất những tác hại xấu đến môi trường, kinh tế, văn hóa – xã hộinhằm phục vụ nhu cầu hiện tại của du khách và điểm du lịch mà không làm phươnghại đến nhu cầu của tương lai

Mục tiêu của Phát triển du lịch bền vững

Như vậy, phát triển du lịch bền vững phải đảm bảo và thỏa mãn 3 yếu tố(hay còn gọi là ba chân của du lịch bền vững):

1 Thân thiện môi trường, du lịch bền vững có tác động thấp nhất đếnnguồn lợi tự nhiên, bằng cách sử dụng tài nguyên môi trường một cách tối ưu đểnhững tài nguyên này hình thành một yếu tố quan trọng trong phát triển du lịch;duy trì những quá trình sinh thái thiết yếu và hỗ trỡ cho việc bảo tồn tài nguyênthiên nhiên và đa dạng sinh học

2 Gần gũi về xã hội và văn hóa, du lịch bền vững không gây hại đến cáccấu trúc xã hội hoặc văn hóa của cộng đồng nơi mà chúng được thực hiện Thayvào đó, nó lại tôn trọng bản sắc văn hóa – xã hội của các cộng đồng ở các điểmđến, bảo tồn di sản văn hóa và những giá trị truyền thống trong cuộc sống của

Trang 10

người dân đại phương; tham gia vào quá trình hiểu biết và chấp thuận các nềnvăn hóa khác.

3 Có kinh tế Nó đóng góp về mặt kinh tế cho cộng đồng và tạo ra nhữngthu nhập công bằng và ổn định cho cộng đồng địa phương cũng như càng nhiềubên liên quan khác càng tốt, nó mang lại lợi ích cho người chủ, cho nhân viên và

cả người xung quanh Nó không bắt đầu một cách đơn giản để sau đó sụp đổnhanh do các hoạt động kinh doanh nghèo nàn

Một đơn vị kinh doanh du lịch mà có đủ 3 tiêu chí trên thì “sẽ kinh doanhtốt nhờ làm tốt” Việc kinh doanh mà được thực hiện dựa trên 3 tiêu chí này cóthể tăng cường việc bảo tồn nguồn lợi tự nhiên, đánh giá cao giá trị văn hóa vàmang lại lợi tức đến cho cộng đồng và có thể cũng sẽ thu lợi

Những nguyên tắc của du lịch bền vững

1 Sử dụng tài nguyên một cách bền vững: bao gồm cả tài nguyên thiênnhiên, xã hội và văn hóa Việc sử dụng bền vững tài nguyên là nền tảng cơ bảnnhất của việc phát triển du lịch lâu dài

2 Giảm tiêu thụ quá mức và xả thải, nhằm giảm chi phí khôi phục các suythoái môi trường, đồng thời cũng góp phần nâng cao chất lượng du lịch

3 Duy trì tính đa dạng: Duy trì và phát triển tính đa dạng của tự nhiên, xãhội và văn hóa là rất quan trọng đối với DLBV, tạo ra sức bật cho ngành du lịch

4 Lồng ghép du lịch vào trong quy hoạch phát triển địa phương và quốcgia

5 Hỗ trợ nền kinh tế địa phương Du lịch phải hỗ trợ các hoạt động kinh tếđịa phương, phải tính toán chi phí môi trường vừa để bảo vệ nền kinh tế bản địacũng như tránh gây hại cho môi trường

6 Thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương Điều này không chỉđem lại lợi ích cho cộng đồng, cho môi trường mà còn tăng cường đáp ứng nhucầu, thị hiếu của du khách

Trang 11

7 Sự tư vấn của các nhóm quyền lợi và công chúng Tư vấn giữa công nghiệp

du lịch và cộng đồng địa phương, các tổ chức và cơ quan là đảm bảo cho sự hợp táclâu dài cũng như giải quyết các xung đột có thể nảy sinh

8 Đào tạo cán bộ kinh doanh du lịch, nhằm thực thi các sáng kiến và giảipháp DLBV, nhằm cải thiện chất lượng các sản phẩm du lịch

9 Marketing du lịch một cách có trách nhiệm Phải cung cấp cho du kháchnhững thông tin đầy đủ và có trách nhiệm nhằm nâng cao sự tôn trọng của dukhách đến môi trường tự nhiên, xã hội và văn hóa khu du lịch, qua đó góp phầnthỏa mãn nhu cầu của du khách

10 Triển khai các nghiên cứu nhằm hỗ trợ giải quyết các vấn đề, mang lại lợiích cho khu du lịch, cho nhà kinh doanh du lich và cho du khách

1.2.1.2 Các yếu tố chỉ thị

“Yếu tố chỉ thị là những hiện tượng hoặc những dấu hiệu của những sự việchoặc những hệ thống phát triển phức tạp Đó có thể là những thông tin chỉ ranhững đặc điểm nổi bật của các hệ thống phức tạp đó hoặc nhấn mạnh đếnnhững vấn đề đang diễn ra”

Phát triển du lịch bền vững chính là giải pháp duy nhất khắc phục được tìnhtrạng ô nhiễm môi trường, hạn chế khả năng làm suy thoái tài nguyên, duy trìtính đa dạng sinh học Mặc dù vậy, để thực hiện mục tiêu phát triển bền vững,

ngành du lịch Việt Nam phải tuân theo những yếu tố chỉ thị cơ bản sau:

Tỷ lệ các khu, điểm du lịch được bảo vệ

Phát triển du lịch được coi là bền vững nếu như số lượng các khu, điểm dulịch cũng như các nguồn tài nguyên du lịch được quan tâm đầu tư, bảo vệ chiếmtỷ lệ cao Tại nhiều quốc gia trên thế giới, các khu du lịch được Chính phủ giaotrực tiếp cho các hộ tư nhân và các doanh nghiệp tư nhân trong một thời gian xácđịnh, mọi hoạt động phát triển du lịch đều nằm dưới sự kiểm soát của tư nhân,vai trò của Nhà nước đối với các khu điểm du lịch lúc này chỉ là việc định ra

Trang 12

những định hướng phát triển, quy định trong khai thác, cũng như các yêu cầu đặt

ra cho bảo tồn, tôn tạo

Ở Việt Nam, hầu hết các nguồn tài nguyên du lịch đều được đặt dưới sựquản lý của Nhà nước, mọi hoạt động khai thác hay đầu tư đều phải tuân theocác văn bản pháp quy quy định Đây chính là một đặc điểm cơ bản của du lịchViệt Nam Vì vậy, việc phân biệt giữa điểm du lịch “được bảo vệ” với điểm dulịch “chưa được bảo vệ” để đáp ứng nhu cầu phát triển du lịch là điểm du lịch đó

có được Nhà nước quan tâm đầu tư tôn tạo, xây dựng các hệ thống xử lý, vàkiểm soát chất thải hay không

Để đánh giá tính bền vững của các khu điểm du lịch trên lãnh thổ ViệtNam nhất thiết phải dựa vào “tỷ lệ các khu du lịch được đầu tư bảo vệ, tôn tạotrong tổng số các khu du lịch nằm trong danh mục được Nhà nước phê duyệt”

Theo Tổ chức du lịch thế giới - WTO nếu tỷ số này vượt quá 50% thìđược đánh giá là phát triển bền vững

Quản lý áp lực môi trường tại các điểm du lịch

Quản lý áp lực từ hoạt động du lịch lên môi trường thực chất là việc giớihạn các tác động tiêu cực từ du lịch lên môi trường, trong đó việc giới hạn vàquản lý “sức chứa” của điểm du lịch đó được đặt lên hàng đầu Bản chất của việcnày là hạn chế lượng khách du lịch tập trung quá đông tại một khu, điểm du lịchtrong cùng một thời điểm Mục tiêu của phát triển bền vững là tạo ra một sự pháttriển và tăng trưởng ổn định về kinh tế, do đó việc khai thác quá giới hạn chophép của một điểm du lịch sẽ đưa lại những tác động tiêu cực, làm suy giảm tínhbền vững của một khu vực, phá vỡ khả năng phát triển bền vững của ngành

Số lượng khách du lịch quay trở lại tại các điểm du lịch

Khách du lịch là yếu tố quyết định trong việc hình thành nên “cầu” dulịch, là một trong những tiêu chí quan trọng nhất để đánh giá sự phát triển du lịch

Trang 13

của một điểm du lịch cụ thể Các chỉ tiêu về khách có thể cho biết rất nhiềuthông tin, cụ thể là thước đo của sự phát triển du lịch, của sự nổi tiếng của điểm

du lịch, của sức hấp dẫn của điểm du lịch, của khả năng “cung” và đáp ứng cácnhu cầu của du khách của điểm du lịch…

Các đánh giá về khách là bức tranh về hoạt động du lịch của điểm du lịch,các đánh giá về khách sẽ làm cơ sở cho nhiều đánh giá liên quan khác cũng nhưđưa ra những định hướng phát triển du lịch trong tương lai Để có những đánhgiá cụ thể về khách cần thường xuyên tổ chức các cuộc điều tra nhằm đánh giámức độ hài lòng của du khách đối với các dịch vụ du lịch cũng như thái độ đóntiếp của chính quyền và cộng đồng địa phương tại các điểm du lịch

Đối với khách du lịch quốc tế

Phát triển du lịch bền vững dưới góc độ đánh giá các tiêu chí về khách du lịchquốc tế đó là việc có được những đánh giá cụ thể của du khách trong việc “mongmuốn dược quay trở lại điểm du lịch đó lần thứ hai, thứ ba ”, nói cách khácphát triển du lịch bền vững theo tiêu chí về khách du lịch là việc phân tích “tỷ lệkhách du lịch quốc tế quay trở lại lần thứ hai, thứ ba, thứ n” trong cơ cấu kháchquốc tế Các giá trị này có được thông qua việc tiến hành các cuộc điều tra,phỏng vấn khách du lịch tại các khu điểm du lịch trên toàn lãnh thổ hoặc thôngqua việc phối hợp với các hãng lữ hành trên toàn quốc tổ chức các cuộc phỏngvấn Tỷ lệ khách du lịch quốc tế quay trở lại lần thứ hai càng cao chứng tỏ rằnghoạt động du lịch tại khu vực đó, quốc gia đó đang phát triển đúng hướng, cóhiệu quả cao Đối với Việt Nam, trong khi tiến hành điều tra phỏng vấn khách,cần tập trung chú ý vào các thị trường khách có khả năng chi trả cao, có thờigian lưu trú dài ngày và thị trường đó phải là thị trường có lượng kháchoutbound lớn như Nhật Bản, Anh, Pháp, Mỹ, và một số nước trong cộng đồngChâu Âu

Trang 14

Ngoài ra tiêu chí về sự ổn định và tăng trưởng của lượng khách quốc tế từcác thị trường nguồn trọng điểm đến Việt Nam cũng có ý nghĩa quan trọng đểđánh giá tính bền vững của phát triển du lịch

Đối với khách du lịch nội địa

Khách du lịch quốc tế là đối tượng được tập trung chú ý như một nguồnthu ngoại tệ chính đối với ngành du lịch thì khách du lịch nội địa có vai trò duytrì sự phát triển và tăng trưởng chung của ngành du lịch Việc khuyến khíchđược người dân trong nước đi du lịch đã tạo điều kiện phân phối lại thu nhậpgiữa các thành phần lao động trong xã hội, góp phần tạo thêm công ăn việc làmcho xã hội, hỗ trợ tích cực cho các chương trình cứu trợ của Chính phủ như cácchương trình xoá đói giảm nghèo, nâng cao nhận thức cho cộng đồng Như vậy

đã góp phần quan trọng trong việc thực hiện thành công mục tiêu đặt ra của pháttriển bền vững cả dưới góc độ về kinh tế và góc độ xã hội

“Tỷ lệ người dân Việt Nam đi du lịch trong một năm” là cơ sở để đánh giámức độ phát triển bền vững của du lịch Việt Nam, con số này càng cao thì mụctiêu đặt ra cho phát triển bền vững càng có cơ sở thành công

Mức độ đóng góp của ngành du lịch cho bảo tồn và phát triển kinh tế của địa phương

Du lịch tự bản thân nó là một ngành kinh tế tổng hợp, trực tiếp khai tháccác thế mạnh tài nguyên thiên nhiên, do vậy để có thể phát triển bền vững cần có

sự tập trung cho công tác bảo tồn và cần sự tham gia của mọi bên liên quan, đặcbiệt là cộng đồng tại các điểm du lịch

Để đánh giá tính bền vững của hoạt động du lịch, trước hết chúng ta phải

có được những số liệu báo cáo cụ thể về “mức độ đóng góp của ngành du lịchcho công tác bảo tồn và tôn tạo các nguồn tài nguyên du lịch”

Trang 15

* Đối với các nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên: Tài nguyên du lịch tự

nhiên thường là các loại tài nguyên sẵn có trong tự nhiên, và thường rất khó phụchồi lại như cũ nếu như chúng bị khai thác quá giới hạn cho phép hoặc bị các tácđộng từ phía du khách hoặc các thành phần tham gia phục vụ du lịch làm chobiến đổi so với hình dạng ban đầu của nó Tính bền vững của các nguồn tàinguyên du lịch tự nhiên được đánh giá thông qua “số lượng các loài sinh vật đặchữu quý hiếm đang bị đe doạ tuyệt chủng trên tổng số các loài được điều tra”

* Đối với tài nguyên du lịch nhân văn: Khác với tài nguyên du lịch tự

nhiên, tài nguyên du lịch nhân văn là nhóm tài nguyên du lịch có nguồn gốcnhân tạo, nghĩa là do con người sáng tạo ra Theo quan điểm chung được chấpnhận hiện nay, toàn bộ những sản phẩm có giá trị về vật chất cũng như tinh thần

do con người sáng tạo ra đều đưọc coi là những sản phẩm văn hoá

Không phải sản phẩm văn hoá nào cũng đều là những sản phẩm du lịchnhân văn, chỉ những sản phẩm văn hoá nào có giá trị phục vụ du lịch mới đượccoi là tài nguyên du lịch nhân văn “Tỷ lệ các tài nguyên du lịch nhân văn đượckhai thác phục vụ du lịch trên tổng số tài nguyên du lịch nhân văn được thốngkê” sẽ là cơ sở đánh giá mức độ khai thác cũng như hiện trạng tái đầu tư chocông tác bảo tồn

Tài nguyên du lịch khi được khai thác phục vụ mục đích du lịch đều đemlại một nguồn thu nhất định đối với ngành du lịch nói chung và cộng đồng địaphương Nguồn thu này có thể có được từ việc bán vé tham quan, vé cho cácdich vụ vui chơi giải trí, từ việc bán các sản phẩn lưu niệm hay các đặc sản củađịa phương… và được tính vào doanh thu cho ngành du lịch Sự đóng góp củangành du lịch cho bảo tồn thể hiện ở “tỷ lệ doanh thu du lịch được trích lại chochính quyền địa phương hoặc cơ quan chủ quản các nguồn tài nguyên du lịch đóphục vụ công tác bảo tồn và tôn tạo”

Trang 16

Du lịch là một ngành kinh tế có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hoácao Chính vì vậy tỷ lệ doanh thu mà ngành du lịch trích lại cho cơ quan chủquản các nguồn tài nguyên du lịch càng cao chứng tỏ khả năng phối hợp liênngành tốt Việc đánh giá khả năng phát triển bền vững của ngành bắt buộc phảidựa trên yếu tố này, kết quả thu được có thể có xác suất do nhiều khi doanh thu

du lịch trích lại không được dùng vào mục tiêu bảo tồn, tôn tạo các nguồn tàinguyên nói trên nhưng phần nào cũng thể hiện nội dung của phát triển bền vững

Hiệu quả hoạt động của các điểm du lịch đã được quy hoạch

Đối với một chiến lược hoặc kế hoạch phát triển du lịch của một quốcgia, một vùng lãnh thổ hoặc một điểm du lịch cụ thể thì công tác quy hoạch luônnắm vai trò quan trọng và quyết định Đặc biệt với quy hoạch cho phát triển bềnvững thì yếu tố thiết kế dự án quy hoạch, thực hiện và giám sát thực hiện quyhoạch lại càng quan trọng hơn bao giờ hết

“Số lượng các địa phương có Quy hoạch tổng thể du lịch được phê duyệt”

và “Số lượng các khu, điểm du lịch có trong danh mục các điểm du lịch quốc gia

đã xây dựng Quy hoạch chi tiết” là những chỉ số quan trọng trong việc đánh giátính bền vững trong mục tiêu phát triển của ngành Việc tiến hành xây dựng Quyhoạch đánh dấu thời điểm Nhà nước bắt đầu tập trung các nguồn vốn cho việcxây dựng, mở rộng các hạng mục công trình vui chơi giải trí, đa dạng hoá cácsản phẩm du lịch của khu vực cũng như việc đầu tư cho các công trình hạ tâng

cơ sở, hạ tầng kỹ thuật và các kế hoạch duy tu, bảo dưỡng hàng năm

Bên cạnh đó, hiệu quả kinh doanh của các khu du lịch đã được Quyhoạch cũng đưa lại những kết luận chính xác về tính bền vững trong mục tiêuhoạt động của khu du lịch đó Hiệu quả hoạt động kinh doanh của một khu dulịch được thể hiện thông qua các số liệu về doanh thu, lượng khách, số lượngbuồng phòng khách sạn và công suất sử dụng buồng phòng

Trang 17

* Một số yếu tố chỉ thị khác: Tăng trưởng về đầu tư cho du lịch, Tỷ lệ GDP du

lịch trong cơ cấu GDP của cả nước

1.2.1.3 M t s ph ột số phương pháp tính toán ố phương pháp tính toán ương pháp tính toán ng pháp tính toán

1.2.1.3.1 Ph ương pháp tính toán ng pháp g n v i vòng đ i c a đi m du l ch ắn với vòng đời của điểm du lịch ới vòng đời của điểm du lịch ời của điểm du lịch ủa điểm du lịch ểm du lịch ịch

Vòng đời của điểm du lịch

Khái niệm vòng đời được hoàn chỉnh năm 1980 bởi Butler trên cơ sở bổsung những ý kiến ban đầu của Gilber 1939 và Chrisraller 1963 Vòng đời lúcđầu gồm 3 giai đoạn: phát hiện, tăng trưởng và suy thoái Sau đó được chi tiếthóa thành 6 giai đoạn:

Vòng đời của khu du lịch được mở đầu bằng giai đoạn phát hiện ra lãnhthỏ du lịch bởi một số ít du khách có tính thích phiêu lưu, tìm tòi Khách du lịchphát hiện và bị thu hút bởi vẻ đẹp tự nhiên của thiên nhiên hoặc đặc trưng vănhóa của cộng đồng địa phương Tuy nhiên, số lượng du khách còn hạn chế dokhu du lịch thiếu cơ sở hạ tầng, phương tiện đu lại cũng như chưa có tổ chức tiếpthị Thái độ của dân địa phương ở giai đoạn này còn tò mò, thân thiện với dukhách

Xuất hiện các sáng kiến địa phương nhắm đáp ứng nhu cầu của du khách

và quảng cáo cho khu du lịch, kết quả là tăng lượng du khách – xuất hiện cácmùa du lịch và thị trường du lịch Nảy sinh sức ép của du lịch lên lĩnh vực dịch

vụ công cộng và cơ sở hạ tầng Quan hệ chủ - khách vẫn thân thiện nhưng đãxuất hiện các dấu hiệu không hài lòng nhau

Bùng phát lượng du khách Khu du lịch được đầu tư lớn với sức mạnh đầu

tư từ cơ quan địa phương ban đầu dần dần chuyển vào tay các tổ chức đầu tư bên

Trang 18

thống, xuất hiện các dáng vẻ xa lạ (kiến trúc, lối sống, …) như là cội nguồn của

sự suy thoái sau này Do sự bùng nổ khách du lịch và kinh doanh khách sạn, nhàhàng, khu du lịch bắt đầu suy giảm chất lượng do sử dụng quá mức tài nguyên và

cơ sở hạ tầng Công tác quy hoạch và kiểm soát quy mô vùng hoặc quy mô nhànước bắt đầu tham gia vào giải quyết vấn đề Khu du lịch tham gia vào thịtrường marketing du lịch quốc tế và xuất hiện ngày càng nhiều khách quốc tế

Du khách quốc tế ngày càng phụ thuộc vào sự sắp xếp của các công ty du lịch, ítkhả năng chủ động Du khách bị thương mại hóa, quan hệ giữa du khách và dânđịa phương không còn hoàn toàn thân thiện mà đã xuất hiện mâu thuẫn, xung độtgiữa:

Tốc độ tăng lượng khách du lịch chững lại, tuy nhiên lượng du khách vẫntăng và vượt qua dân số địa phương Khu du lịch được khai thác đến tối đa khảnăng, hình thành các trung tâm du lịch thương mại độc lập và riêng biệt khôngcòn chút dáng dấp của môi trường địa lý tự nhiên nào Wolfe (1952) gọi đây làgiai đoạn “ly hôn” giữa trung tâm nghỉ dưỡng du lịch và cảnh quan địa lý

Lượng du khách vượt quá khả năng tải của lãnh thổ du lịch, tạo ra sự lộnxộn, xuống cấp của lãnh thổ du lịch Du khách mới ngày cành ít, chủ yếu lànhóm du khách quen và đám thương gia sử dụng các tiện nghi ở khu du lịch Cácnhà kinh doanh du lịch ráng sức duy trì số lượng du khách, xung đột môi trườngcăng thẳng khiến du khách không cảm thấy hài lòng Xuất hiện hàng loạt các vấn

đề gay cấn về môi trường, xã hội và kinh tế

Trang 19

Du khách chuyển đến các khu du lịch mới Khu du lịch suy tàn chỉ thu hútcác du khách trong ngày và cuối tuần Xuất hiện việc chuyển nhượng bất độngsản Các cơ sở hạ tầng cho du lịch bị chuyển mục đích sử dụng khác Vào giaiđoạn này, các nhà kinh doanh du lịch tìm mọi cách để thay mới dịch vụ du lịch.Các sòng bạc – casino xuất hiện như là để cố gắng trẻ hóa khu du lịch và thu hútthêm khách, mở thêm các loại hình mới thu hút khách vào các mùa vắng kháchnhư nghỉ đông, cải tiến quản lý kinh doanh,… Các giải pháp này đều nhằm cứuvãn hoạt động du lịch của một khu du lịch suy tàn.

Mô hình vòng đời là công cụ thuận lợi để xem xét sự phát triển của mộtkhu du lịch, dự báo tương lai của nó để có giải pháp kéo dài giai đoạn phát triển

Sự kéo dài giai đoạn phát triển khiến cho mô hình du lịch thương mại tiếp cậndần với du lịch bền vững

1 Hớn hở (0.0 đến 0.25 điểm): mới phát triển DL, nhà đầu tư và du kháchđược chào đón nồng nhiệt, hầu như chưa có quy hoạch hay giám sát DL

2 Hững hờ (trên 0.25 đến 0.50 điểm): sự xuất hiện của du khách là bìnhthường, quan hệ chủ-khách bị thương mại hóa, quy hoạch chủ yếu liên quan đếntiếp thị

3 Khó chịu (trên 0.50 đến 0.75 điểm): chủ bắt đầu nghi ngại về ngành DL,đầu tư DL chủ yếu nhằm vào cơ sở hạ tầng hơn là kiểm soát sự tăng trưởng DL.Dân địa phương khó chịu một cách ngấm ngầm

4 Xung đột (trên 0.75 điểm): chủ thể hiện khó chịu một cách công khai,

du khách được coi là nguyên nhân của phiền toái, DL và kinh tế truyền thốngbản địa mâu thuẫn căng thẳng

Phương pháp xác định sức chứa

Khái niệm “sức chứa” là số lượng người cực đại mà điểm du lịch có thểchấp nhận, không gây suy thoái hệ sinh thái tự nhiên, không gây xung đột xã hộigiữa cộng đồng địa phương và du khách và không gây suy thoái nền kinh tế

Trang 20

truyền thống của cộng đồng bản địa Tùy theo cách tính trên mà ta có 3 giá trị

“sức chứa” như sau:

“Sức chứa sinh thái là số người mà môi trường có thể nuôi dưỡng; sốlượng này dao động trong nội bộ của hệ tự nhiên xung quanh giá trị biến động tựnhiên Hoạt động quản lý có thể can thiệp vào hệ tự nhiên để tăng, giảm hoặcbình ổn sức chứa, nhưng kết quả của sự can thiệp phải nằm trong ranh giới củakhả năng tải bền vững của hệ thống tự nhiên hoặc hệ thống được quản lý”(Carpenter RA và Maragos JE, 1989)

Trong đó:

cộng, diện tích bãi biển, độ dài đường mòn đi hiking, diện tích cắm trại,…

chuẩn

giờ/ngày

Trang 21

 Đường đi dạo: 100m2/người

(= 1% TCVN?)

Trong đó:

Trang 22

(2) Cung cấp thông tin về trách nhiệm của du khách khi đến điểm du lịchnhằm bảo vệ môi trường, tôn trọng phong tục tập quán địa phương

(3) Cung cấp cho du khách thông tin về các hiểm họa trong môi trường vàcách phòng tránh để du khách có thể tự bảo vệ mình, như : sương mù, gió xoáy,trượt lở đất đá, dòng chảy ven bờ, các sinh vật độc hại

Nhà tiếp thị du lịch không nên lo rằng các nội dung (2), (3) trên đây sẽ làmcho du khách sợ hãi không dám đi du lịch Ngược lại, du khách luôn biết rõ rằng

ở bất cứ đâu, ngoài cái hay cũng đều có những cái dở và họ muốn biết thông tinchính xác về cả hai mặt của điểm du lịch để có thể lựa chọn thời gian và cáchứng xử phù hợp Trách nhiệm của doanh nghiệp du lịch sẽ làm du khách vữngtâm và tin tưởng vào doanh nghiệp hơn

Chỉ số đo lường của tiếp thị xanh (green marketing index = GMI) được đề xuấtlần đầu giúp cho việc đánh giá công tác tiếp thị một cách định lượng bằng côngthức sau:

GMI = 1/3( I1 +I2 +I3)

Trong đó :

I1: Chỉ thị về tính hấp dẫn du lịch - là tỷ lệ giữa các yếu tố được giới thiệuvới du khách so với tổng số yếu tố hấp dẫn du khách của điểm du lịch

Trang 23

I2: Chỉ thị về trách nhiệm của du khách – tỷ lệ giữa các vấn đề mà dukhách không được vi phạm đã được thông báo cho du khách trên tổng số các vấn

đề cấm vi phạm tại điểm du lịch

I3: Chỉ thị về độ an toàn môi trường – tỷ lệ giữa các mối nguy hiểm môitrường được thông tin cho du khách so với tổng số các nguy hiểm tại điểm dulịch

Vì I1, I2, I3 biến thiên từ 0,0 đến 1,0 nên GMI cũng tiến từ 0,0 (không tiếp thịgì) đến 1,0 (tiếp thị có trách nhiệm cao nhất)

Một nghiên cứu thử nghiệm tại Hà Nội về tiếp thị của 20 công ty lữ hành

về điểm du lịch Đồ Sơn và 10 công ty lữ hành về điểm du lịch Hạ Long trongnăm 2006 cho thấy các giá trị GMI đạt được đều rất thấp (từ 0,15 đến 0,30) Kếtquả này cho thấy họat động tiếp thị hiện nay có trách nhiệm rất thấp, các chỉ thịI2 và I3 hầu hết đều bằng 0

1.2.1.3.3 Đ h p d n du khách c a đi m du l ch ột số phương pháp tính toán ấp dẫn du khách của điểm du lịch ẫn du khách của điểm du lịch ủa điểm du lịch ểm du lịch ịch (Lea.J 1998)

TAM (Tourists’Attractive Measure)

Trang 24

7 Chính quyền thiếu sự ủng hộ của dân chúng

8 Tiếp thị thiếu trách nhiệm

9 Kinh tế yếu kém

10 Nhiều phiền toái tại điểm du lịch

1.2.1.3.4 Ph ương pháp tính toán ng pháp làm tăng tính h p d n c a đi m du l ch ấp dẫn du khách của điểm du lịch ẫn du khách của điểm du lịch ủa điểm du lịch ểm du lịch ịch

Các điểm du lịch nội địa dần dần đã trở thành quen thuộc, kém hấp dẫn dukhách và làm du khách không muốn quay trở lại Tuy nhiên, có thể “làm mới”các điểm du lịch đã quen thuộc bằng hai phương pháp sau:

Phương pháp 1+1>2:

Thêm một dạng tài nguyên du lịch được khai thác sẽ làm giá trị điểm DL tănglên hơn cả giá trị riêng của loại tài nguyên đó nếu đứng riêng lẻ

Phát hiện các dấu tích bị lãng quên:

Tại không ít điểm du lịch, có nhiều dấu tích ít hoặc không ai để ý tới Các dấutích này có thể là một yếu tố kiến trúc, công nghệ chế tác, cây cổ thụ, lòng sôngtàn, vách đá đổ lở, đầm lầy không tên, một địa danh cổ Chúng có những giá trịlớn lao và có sức hấp dẫn du khách, nhưng gần như bị lãng quên trong hoạt động

du lịch Chúng giống như một file con trong bộ nhớ máy tính vẫn còn chưa được

Trang 25

mở Phát hiện và đưa vào chương trình hướng dẫn du lịch có thể làm tăng tínhhấp dẫn của điểm du lịch, kéo dài thời gian lưu trú của khách

Nếu gọi i là độ gia tăng hấp dẫn của một điểm du lịch, thì i được đo bằng tỷ sốthời gian gia tăng (t1) và thời gian du khách dùng để viếng thăm điểm du lịchtrước đây (t2)

I = (t1/t2) x 100%

Rất nhiều dấu tích bị lãng quên này chưa thể được lý giải thấu đáo về mặt khoahọc, nhưng chúng gợi mở nhiều vấn đề và góp phần làm gia tăng tính hấp dẫncủa điểm du lịch

Giải mã các dấu tích tàn dư:

Dấu tích “tàn dư” là những dấu tích vật thể tại điểm du lịch, có ý nghĩa lớn,nhưng chưa được quan tâm và giải mã

Rũ bụi thời gian:

Thời gian phủ bụi lên những giá trị của một điểm du lịch, theo chiều từ hiện tạiđến quá khứ Các giá trị của một điểm du lịch thường có 4 tầng thời gian mà chỉ

có thể phát hiện được khi nghiên cứu sâu các tư liệu lịch sử, tiền sử và địa sử

1.3 Đ nh h ịnh hướng phát triển du lịch bền vững ướng phát triển du lịch bền vững ng phát tri n du l ch b n v ng ển du lịch bền vững ịnh hướng phát triển du lịch bền vững ền vững ững

1.3.1 Đ nh h ịnh hướng phát triển du lịch bền vững ướng phát triển du lịch bền vững ng c a t ch c kinh doanh du l ch: ủa tổ chức kinh doanh du lịch: ổ chức kinh doanh du lịch: ức kinh doanh du lịch: ịnh hướng phát triển du lịch bền vững

1.3.1.1 L a ch n th tr ựa chọn thị trường: ọn thị trường: ịnh hướng phát triển du lịch bền vững ường: ng:

- Phát triển du lịch cần xác định những thị trường ưu tiên Việc xác định này cóảnh hưởng đến các chính sách về:

+ Loại hình du lịch

+ Chiến lược tiếp thị

- Khi lựa chọn thị trường mục tiêu cần phải cân nhắc các yếu tố phát triển bềnvững sau:

Trang 26

+ Tính thời vụ

+ Tiềm năng phát triển

+ Mức chi tiêu bình quân đầu người trong cộng đồng

+ Thời gian lưu trú

+ Khoảng cách đi lại

+ Tính tin cậy

+ Tạo cơ hội cho mọi người

+ Khả năng tiếp cận thị trường hiệu quả

1.3.1.2 L a ch n s n ph m: ựa chọn thị trường: ọn thị trường: ản phẩm: ẩm:

- Các chiến lược du lịch cần cân nhắc sự cân đối của các sản phẩm ở điểm

du lịch Việc cân nhắc tính bền vững có thể hướng vào khoảng trống giữa cácsản phẩm theo nhu cầu, xu hướng hay hướng vào các loại sản phẩm dựa trên khảnăng cung ứng của điểm du lịch

- Có nhiều sản phẩm du lịch mang tính bền vững Trong đa số trường hợp,

sự bền vững phụ thuộc vào tính chất và vị trí của sản phẩm cũng như cách thứchoạt động Tuy nhiên, các loại sản phẩm khác nhau đều có những mặt mạnh vàmặt yếu phù hợp với phát triển bền vững

1.3.1.3 T ch c doanh nghi p du l ch: ổ chức kinh doanh du lịch: ức kinh doanh du lịch: ệp du lịch: ịnh hướng phát triển du lịch bền vững

Mặc dù hoạt động của các doanh nghiệp du lịch về cơ bản là trách nhiệm củangành kinh tế tư nhân, song chính phủ phải đưa ra chính sách nhằm khuyếnkhích các doanh nghiệp hoạt động sao cho bền vững Yêu cầu và mục tiêu chủchốt của các doanh nghiệp là:

- Chất lượng và chăm sóc khách hàng

- Quản lý môi trường

- Quản lý nhân lực

- Quản lý dây chuyền cung ứng

- Mối quan hệ với địa phương và môi trường

- Tác động tới du khách

Trang 27

1.3.2 Đ nh h ịnh hướng phát triển du lịch bền vững ướng phát triển du lịch bền vững ng c a khách du l ch: ủa tổ chức kinh doanh du lịch: ịnh hướng phát triển du lịch bền vững

* Đối với môi trường:

- Tìm hiểu kỹ về giá trị tài nguyên tự nhiên và tài nguyên văn hóa nhân văn trướckhi đến đó

- Mọi hoạt động tại điểm du lịch cần sự kiểm soát nhất định trong sự nhạy cảmđối với môi trường

+ Kiềm chế lối ứng xử không phù hợp, có thể gây tác động xấu đến cộng đồngđịa phương hay hủy hoại môi trường thiên nhiên

+ Kiềm chế, không mua, không sử dụng những sản phẩm, dịch vụ hay phươngtiện giao thông gây nguy hại cho sinh thái và văn hóa địa phương

* Đối với cộng đồng địa phương:

- Học hỏi và tôn trọng giá trị văn hóa của cộng đồng nơi họ đến thăm, bao gồmnhững yếu tố địa lý, lịch sử, tập tục và các mối quan tâm hiện nay của địaphương

- Ủng hộ các dự án xã hội và bảo tồn bằng cách đóng góp tiền, công sức trongcác dự án đó

* Đối với tổ chức kinh doanh du lịch:

- Có thể chọn những doanh nghiệp nào đã có uy tín về tinh thần trách nhiệm đốivới khía cạnh đạo đức và môi trường

- Tuân thủ các quy định, điều lệ, quy tắc về hoạt động tại điểm đến

1.3.3 Đ nh h ịnh hướng phát triển du lịch bền vững ướng phát triển du lịch bền vững ng c a c ng đ ng đ a ph ủa tổ chức kinh doanh du lịch: ộng đồng địa phương: ồng địa phương: ịnh hướng phát triển du lịch bền vững ương 1: ng:

- Du lịch là hoạt động kinh doanh mang khách hàng đến sản phẩm chứkhông mang sản phẩm đến khách hàng Sản phẩm không chỉ là không gian môi

Trang 28

trường nơi cộng đồng địa phương sử dụng hay sở hữu mà còn là chính cộngđồng địa phương với bản sắc của họ.

- Hoạt động du lịch bền vững chỉ thực sự được thực thi nếu cộng đồng địaphương từ vai trò là "sản phẩm" du lịch hoặc đứng ngoài được tham gia vào lĩnhvực du lịch dưới dạng:

+ Tham gia quy hoạch phát triển du lịch

+ Tham gia lập quyết định liên quan đến phát triển của điểm du lịch

+ Tham gia hoạt động và quản lý hoạt động du lịch ở những vị trí, ngành nghềthích hợp

- Sự không tham gia hoặc tham gia không đầy đủ của cộng đồng địaphương sẽ khiến chính họ trở thành sản phẩm bị bán cho hoạt động du lịch hoặc

họ sẽ khai thác tài nguyên theo kiểu của họ, không có lợi cho phát triển hoạtđộng du lịch

- Các mức độ tham gia của cộng đồng:

+ Tham gia có tính hình thức+ Tham gia thụ động

+ Tham gia do tư vấn+ Tham gia để được hưởng các khuyến khích vật chất+ Tham gia chức năng

+ Tham gia có tính tương tác+ Tự thân vận động

- Trên thực tế, sự tham gia của cộng đồng địa phương thường đỏi hỏinhiều thời gian và trình độ quản lý dự án rất cao, mà cả hai điều đó đều khôngđược những người phụ trách dự án hay chương trình phát triển chào đón hay sẵnlòng thực thi, trừ phi họ nhận thức được rằng sự tham gia của cộng đồng chính làđầu vào đảm bảo thành công của chương trình hay dự án phát triển

Trang 29

1.4 M t s lo i hình du l ch h ộng đồng địa phương: ố loại hình du lịch hướng đến phát triển bền vững ại hình du lịch hướng đến phát triển bền vững ịnh hướng phát triển du lịch bền vững ướng phát triển du lịch bền vững ng đ n phát tri n b n v ng ến phát triển bền vững ển du lịch bền vững ền vững ững1.4.1 Du l ch văn hóa ịnh hướng phát triển du lịch bền vững

- Du lịch văn hóa là hình thức du lịch dựa vào bản sắc văn hoá dân tộc với

sự tham gia của cộng đồng nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá truyềnthống

- 5 thứ văn hóa được đánh giá cao nhất: hàng thủ công, lịch sử vùng, kiếntrúc, nghệ thuật truyền thống, món ăn địa phương

- Có 2 khuynh hướng cung ứng du lịch văn hóa:

+ Cung ứng các sản phẩm đích thực

+ Cung ứng các sản phẩm làm giả

1.4.2 Du l ch c ng đ ng: (Community based tourism) ịnh hướng phát triển du lịch bền vững ộng đồng địa phương: ồng địa phương:

- Cơ sở triết lý: cộng đồng được đào tạo, tổ chức để tham gia vào hoạtđộng du lịch qua đó cộng đồng cung ứng các sản phẩm du lịch thật của họ (homestay: ăn, ở tại nhà dân; thưởng thức các tiết mục văn hóa dân gian do chính dânđịa phương biểu diễn, )

- Cộng đồng có thu nhập, du lịch góp phần xóa đói giảm nghèo, được tôntrọng, văn hóa và môi trường được bảo vệ

1.4.3 Du l ch sinh thái: (Eco - tourism) ịnh hướng phát triển du lịch bền vững

* Định nghĩa: Du lịch sinh thái là loại hình du lịch:

- Tại các vùng thiên nhiên còn hoang sơ

- Phải đóng góp vào bảo tồn thiên nhiên

- Phải đóng góp vào phúc lợi của cộng đồng địa phương

> Nói du lịch sinh thái là một bộ phận đặc biệt của DLBV vì nó đòi hỏi "bảotồn" quan trọng hơn cả Phát triển du lịch, doanh thu du lịch và thỏa mãn cao độnhu cầu của du khách xếp xuống hàng thứ yếu Những nhu cầu này của DLBVphải được đặt trên cơ sở ưu tiên bảo tồn tự nhiên

* Những nguyên tắc của du lịch sinh thái: Là một bộ phận đặc biệt củaDLBV, nên trước hết DLST phải tuân thủ 10 nguyên tắc cơ bản của DLBV Tuy

Trang 30

nhiên với đặc thù lấy đối tượng du lịch là các hệ tự nhiên còn hoang sơ, DLSTđòi hỏi thêm một số nguyên tắc cơ bản của nó:

- Hòa nhập với thiên nhiên "Ngoài dấu chân không để lại dấu vết gì" có lẽ

là yêu cầu hàng đầu đối với du khách Du lịch sinh thái lấy bảo tồn là hàng đầu,

kỹ lưỡng, việc sử dụng và khai thác cho du lịch dần dần tạo khả năng cho việc tựđiều chỉnh

+ Nhỏ cũng có nghĩa là cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, cơ sở vật chất

kỹ thuật Trong cơ sở DLST cũng đơn giản, ít tốn kém

- Trách nhiệm của DLST là phải bảo tồn hệ tự nhiên

- Trách nhiệm của DLST còn là đóng góp vào phúc lợi của cộng đồng địaphương

1.4.4 Du l ch thi n: (Zen tourism) ịnh hướng phát triển du lịch bền vững ền vững

* Hiểu về Thiền:

- Được sinh ra làm người là một vinh hạnh lớn lao và người ta không nên

hờ hững hay dửng dưng chấp nhận điều ấy Đó chính là một nỗ lực của Thiền…Thực hành Thiền là tìm về bản chất con người Thuộc tính chung của nghệ thuậtThiền là sự giản dị, dường như không mang tính nghệ thuật, mà lại có tính nộitâm, trống vắng, gợi ý và gần như chưa trọn vẹn (Nancy Wilson Ross 2005)

- Nguyên lý Thiền: “Hội nhập suy tưởng vào thực tại sống động”: Thực tại

là thực tại, chỉ có suy tưởng của chúng ta là thay đổi Thiền là hiểu đúng thực tạinhư nó vốn có, không tưởng tượng thêm bớt, không chê bai hay kỳ vọng

Trang 31

* Phát triển Zentour:

- Những năm gần đây, Zentourism (ZT) phát triển mạnh ở các nước Đông

Á Riêng Nhật Bản, doanh thu của ZT đạt đến 30 tỷ USD mỗi năm Du kháchđến với ZT không chỉ là người bản địa mà còn từ các nước công nghiệp Âu Mỹ.Lập lại cân bằng tâm linh, thư giãn và thân thiện với môi trường là những đặctrưng cơ bản của loại hình du lịch này

- Việt Nam cũng có nhiều tiềm năng để phát triển ZT: Vốn là một đấtnước nông nghiệp truyền thống lâu đời, người Việt có tín ngưỡng tôn kính thiênnhiên qua phong tục thờ các nữ thần như nữ thần rừng núi (Thánh mẫu Thượngngàn), nữ thần mây (Pháp Vân), nữ thần sấm (Pháp Điện), nữ thần mưa (PhápVũ), nữ thần nước (Bà Thuỷ/Thoải), phong tục cúng thần cây đa, ma cây gạo Những hình thức tín ngưỡng cổ xưa này có nhiều nét tương đồng với Shinto củaNhật và là mảnh đất thuận lợi tiếp nhận các đợt sóng Thiền du nhập vào nước taqua chiều dài lịch sử dân tộc

- Ở Việt Nam, một số công ty lữ hành đã tổ chức Zentour ở Bà Rịa-VũngTàu, Nha Trang, TP Hồ Chí Minh, Đà Lạt, Phú Yên

* Tiểu kết

Hiện nay việc phát triển du lịch bền vững đang là một xu thế chung củangành du lịch toàn cầu Việt Nam cũng rất coi trọng việc phát triển du lịch bềnvững và coi đây là một phương châm, mục tiêu phát triển trong thời gian tới.Phát triển du lịch bền vững có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của ngành

du lịch Thực hiện tốt mục tiêu, nguyên tắc của phát triển du lịch bền vững thìngành du lịch sẽ là ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia

Trang 32

Ch ương pháp tính toán ng 2: Ti m năng, hi n tr ng phát tri n du l ch c a ềm năng, hiện trạng phát triển du lịch của ện trạng phát triển du lịch của ạng phát triển du lịch của ển du lịch của ịch của ủa khu du lich su i M ối Mỡ ỡ

2.1 Tổng quan về huyện Lục Nam và khu du lịch suối Mỡ

2.1.1 Giới thiệu về huyện Lục Nam

Lục Nam là một huyện miền núi nằm ở phía Đông Bắc của tỉnh BắcGiang; phía Đông Bắc giáp huyện Lục Ngạn và Sơn Động, phía Tây Bắcgiáp tỉnh Lạng Sơn, phía Tây giáp huyện Lạng Giang và Yên Dũng, phíaNam giáp tỉnh Quảng Ninh và Hải Dương; diện tích tự nhiên 597,15 km²,dân số 21,3 vạn người, với 9 dân tộc anh em là: Kinh, Tày, Nùng, Hoa, Dao,Sán Dìu, Sán Chí, Cao Lan, Mường cùng sinh sống

Qua các thời kỳ lịch sử, huyện Lục Nam có nhiều tên gọi và quy mô hànhchính khác nhau Lục Nam hôm nay cũng chính là Phượng Nhỡn, Na Ngạn, BảoLộc của trấn Kinh Bắc ngày xưa Ngày 21/01/1957, Thủ tướng Chính phủ nướcViệt Nam dân chủ cộng hoà ký Nghị định số 24/NĐ-CP về việc thành lập huyệnLục Nam trên cơ sở tách một phần đất phía Nam của huyện Lục Ngạn, sáp nhập

3 xã Cẩm Lý, Vũ Xá, Đan Hội thuộc huyện Chí Linh tỉnh Hải Dương và 2 xãYên Sơn, Bắc Lũng thuộc huyện Yên Dũng tỉnh Bắc Giang

Về địa lý tự nhiên, Lục Nam là một huyện đẹp nằm giữa hai cánh cung núilớn của miền Bắc Việt Nam, đó là cánh cung Bắc Sơn với ngàn Bảo Đài hùng vĩngăn cách với Lạng Sơn và cánh cung Đông Triều với ngàn Huyền Đinh, Yên

Tử chạy dài tít tận Biển Đông Hai dãy núi ấy tạo nên lưu vực của sông Lục Namhiền hoà, thơ mộng tưới mát cho những cánh đồng phía hạ lưu, rồi hợp với sôngThương, sông Cầu, sông Đuống tạo thế Lục Đầu Giang chạy ra biển cả

Tuy mới được thành lập nhưng Lục Nam là vùng đất giàu truyền thốnglịch sử, văn hoá theo suốt chiều dài đấu tranh dựng nước và giữ nước của dântộc ta Từ thời Hùng Vương, nơi đây đã mang dấu tích mở mang bờ cõi bằngtruyền thuyết nàng công chúa Quế Mỵ Nương con gái vua Hùng Định Vươngđến đây khai thiên lập địa, khơi dòng nước mát, dạy dân cấy lúa trồng khoai ởkhu vực suối Mỡ (xã Nghĩa Phương) Nàng đã hoá thân vào nuúi rừng trở thành

Trang 33

Thượng Ngàn Thánh Mẫu, được nhân dân ghi nhớ công ơn lập đền thờ phụng.Trải qua các triều đại phong kiến, vùng đất Lục Nam là phên dậu chống quânxâm lược phương Bắc Thời Lý - Trần, đây là trận địa của phò mã Thân CảnhPhúc, của tướng quân Vũ Thành chống lại giặc Tống, giặc Nguyên Dòng sôngLục Nam chính là nơi Yết Kiêu, Dã Tượng lặn xuống nước sâu đục thủngthuyền của giặc…Những địa danh Cẩm Nang, Cẩm Y, Bình Tần, Tòng Lệnh,Kim Sa…khiến người đời còn ghi nhớ mãi.

Dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh

vĩ đại, phong trào cách mạng ở Lục Nam phát triển rất sớm ngay từ cuối nhữngnăm 30 đầu những năm 40 của thế kỷ XX Từ những đốm lửa đỏ cách mạng ởĐại Từ, Phố Chàng, làng Gàng, làng Đọ…rồi lan toả ra khắp phủ Lục Ngạn.Trong cách mạng tháng 8 năm 1945, nhân dân Lục Nam nổi dậy đánh chiếm phủhuyện, cướp chính quyền ngay từ ngày 18 tháng 7 năm 1945, sớm nhất cả nước.Trải qua cuộc kháng chiến 9 năm chống thực dân Pháp và 20 năm chống Mỹ cứunước, Lục Nam gan góc, dạn dày đóng góp nhiều sức người, sức của cho đấtnước độc lập, dân tộc tự do, hoà bình thống nhất đi lên chủ nghĩa xã hội Tổquốc ghi nhớ công ơn, tôn vinh hơn 2600 liệt sĩ, hàng nghìn thương, bệnh binh,

01 anh hùng lực lượng vũ trang, 36 bà mẹ Việt Nam anh hùng, 04 xã và đơn vịhuyện được phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân… Qua hơn 50 năm xây dựng, trưởng thành, Đảng bộ và nhân dân các dân tộchuyện Lục Nam đã nỗ lực phấn đấu, khắc phục khó khăn, đạt nhiều kết quả trêncác lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng Tốc độ tăng trưởng kinh tếnăm 2009 đạt 11,4%; tổng sản lượng lương thực có hạt trên 88.000 tấn; thu ngânsách trên địa bàn 50 tỷ đồng; tỷ lệ hộ nghèo 20,43%; tỷ lệ trường học đạt chuẩnquốc gia là 59,6%; 100% số xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế…Công tácxây dựng Đảng đạt nhiều kết quả tích cực Đến ngày 31/12/2009, toàn Đảng bộhuyện có 69 tổ chức cơ sở đảng với 6.353 đảng viên Qua đánh giá, phân loại có

47 Chi, Đảng bộ đạt trong sạch vững mạnh; 16 Chi, Đảng bộ hoàn thành tốtnhiệm vụ; 6 Chi, Đảng bộ hoàn thành nhiệm vụ Tổ chức bộ máy và đội ngũ cán

Trang 34

bộ Đảng, chính quyền, mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân luôn đượckiện toàn, ổn định, phát huy tốt vai trò hạt nhân lãnh đạo trong thực hiện nhiệm

vụ chính trị ở cơ sở Năng lực lãnh đạo của các tổ chức cơ sở đảng được tăngcường Công tác quản lý, điều hành, tổ chức thực hiện nhiệm vụ của chính quyềnngày càng hiệu quả Vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân tiếptục được phát huy Nhân dân phấn khởi, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng,tích cực tham gia các phong trào thi đua phát triển kinh tế, xã hội, xoá đói, giảmnghèo, xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền trong sạch vững mạnh

Từ hình sông, thế núi kết hợp với truyền thống của đất và người Lục Nam đãtạo nên một vùng, miền văn hoá phong phú, đa dạng với gần 200 di tích lịch sử, vănhoá hiện còn lưu giữ được Đây là điệu hò, là câu hát đối giao duyên của nhữngchàng lực điền với những cô thợ cấy vắt qua đôi bờ sông Lục, trên đường quốc lộ

31, 37 mỗi khi nông nhàn đi trẩy hội hè, đình đám Kia là câu soong hao, sli lượncủa người Nùng, người Tày hay câu slình ca của người Cao Lan - Nghè Mản…Tất

cả những giá trị văn hoá quý báu đó đang được bảo tồn và phát huy trong công cuộcđổi mới hôm nay

Suối Mỡ bắt nguồn từ khu Đá Vách và Hố Chuối trong núi Tay, mùa cạnvẫn chảy, mùa lũ càng sôi sục, gầm thét, suối chảy len lách, quanh co giữa hai

Trang 35

bề núi dựng Lưu vực thượng nguồn suối Mỡ trải dài dọc theo các triền núi, trên

đó có khu Ba Dinh - Bảy Nền trông như một yết hầu, nơi quân tướng Hưng ĐạoVương từng chặn đánh quân Nguyên - Mông Cạnh khu Ba Dinh - Bảy Nền làkhu bãi Quần Ngựa, tương truyền ngày xưa nơi đây là thao trường cho các binhtướng tập luyện võ nghệ, đua ngựa, bắn cung ngày nay là ngã ba đường củacác tỉnh Bắc Giang - Hải Dương - Quảng Ninh, đứng nơi cao nhất du khách cóthể nhìn ngắm cả ba tỉnh vùng Đông bắc

Phía dưới bãi Quần Ngựa có khu đền Trần tôn nghiêm, nằm dưới gốc đa,nơi có con thác Thùm Thùm tuôn chảy Lui xuống vài đợt núi nữa là đềnThượng Đền Thượng nằm giữa lưng chừng núi, cạnh Vực Mỡ, đối diện có núiHang cao vút với rừng cây rậm rạp, xanh mát quanh năm Đền Thượng là nơigây được ấn tượng đặc biệt vì kiến trúc khá đơn sơ, hầu như giữ nguyên dạngkiến trúc ban đầu, từ thuở mới tạo dựng Nơi đây dòng suối tự nhiên dồn tụ lạirồi rơi ào ào xuống thành thác, tung bọt trắng xoá Từ thác mẹ cao hơn chụcthước này, suối còn dội liên tiếp bốn bậc thác con nữa mới đến được đền Trung.Đền Trung nằm ở hữu ngạn con suối, một vị trí khá thoáng đãng, một khônggian rộng rãi Từ đây, độ chênh lệch của mặt đất bớt dần, dòng suối chảy chậm,

êm ả về đền Hạ, nhiều chỗ mặt nước phẳng lặng như ngưng lại, chìm đắm trong

mơ màng

Ba ngôi đền Thượng, Trung, Hạ làm thành hệ thống đền suối Mỡ hoànchỉnh được xây dựng từ thời nhà Hậu Lê (thế kỷ XIV-XV) Ba ngôi đền cùngthờ chung một vị thần Thánh Mẫu thượng ngàn Quế Mỵ nương Trong đó đền

Hạ (Công Đồng) là ngôi đền lớn với hình ảnh 5 ngọn thác luôn đổ nước tung bọttrắng xoá được nhân dân ví là năm ngón tay của công chúa Quế Mỵ Nương khi

ấn xuống đá tạo ra dòng suối tưới mát cho đồng ruộng tốt tươi năm xưa Đồngthời cũng là nơi gần với sinh hoạt của nhân dân trong xã, uy nghi, bề thế hơn cả,toạ lạc dưới gốc cây đa hàng trăm năm tuổi Ngoài thờ Thánh Mẫu thượng ngànđền Hạ còn thờ bà Chúa Đệ Tam, bà Chúa Sơn Trang, quan Trần Triều, nằmriêng bên ngoài là đền cô Bơ Không chỉ có cổng Tam quan, đền Hạ còn giữ

Trang 36

được ba pho tượng đồng, bờn ngoài được phủ một lớp sơn búng quang điện trụngcàng rực rở, uy nghi Pho lớn nhất thể hiện Thỏnh Mẫu thượng ngàn, phải bốnngười khiờng mới nổi, với dung dỏng thoải mỏi, mặt hoa da phấn, đầy sức thuyếtphục Hai tượng thị nữ nhỏ hơn, dỏng đứng tự nhiờn Đõy là những pho tượngđồng quý hiếm Từ đền Hạ trở xuống, suối Mỡ rộng dần với nhiều tầng bậc thỏcnhỏ rồi lan toả.

Đến với Khu Du lịch sinh thỏi suối Mỡ- Bắc Giang, du khỏch sẽ cảm nhậnđược cỏi khớ hậu trong lành, mỏt mẻ, thoải mỏi của nỳi rừng nơi đõy Được thamgia lễ hội từ đầu thỏng tư đến hết mựa hố cựng du khỏch thập phương đi lễ đềncầu bỡnh an, tài lộc, sức khoẻ, được tắm suối, leo nỳi, ngắm thỏc Và đặc biệtđược thưởng thức những mún ẩm thực, trỏi cõy, nước chố xanh tươi quờ hương

2.2 Tiềm năng phỏt triển du lịch của khu du lịch suối Mỡ

2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên.

Địa hình, địa mạo.

Khu thắng cảnh suối Mỡ thuộc địa phận xã Nghĩa Phơng, huyện Lục Nam,tỉnh Bắc Giang Suối Mỡ là một dòng suối nhỏ bắt nguồn từ khu Đá vách và HồChuối của núi Tây Ngai và núi Bà thuộc dãy Huyền Đinh - Yên Tử có diện tích l-

u vực khoảng 7,6 km2

Địa hình khu vực là bộ phận đồi núi thập - một trong ba dạng địa hình của LụcNam Suối Mỡ nằm trong vùng đồi núi thấp rộng lớn của khu Đông Bắc mangtính chất bán bình nguyên gồm các dạng địa hình đồi tiếp đồi, thung lũng lối tiếpthung lũng, độ cao trung bình từ 100 đến 1000 m Đầu tuyến suối Mỡ nối với đ-ờng 293 tại đền suối Mỡ (cách sông Lục Nam khoảng 10 km), tại đây là vùng đấtbằng phẳng, dài gần 1 km Tiếp theo là địa hình rừng núi, chia cắt khá phức tạp,

nhỏ, hẹp len lỏi giữa các dãy đồi, núi là các khe, suối với cảnh quan khác nhau:

đền Thợng, Trung, Hạ rất thuận lợi cho việc đi lễ và thởng ngoạn

Khí hậu:

Khu du lịch suối Mỡ thuộc huyện Lục Nam, nằm trong vùng khí hậu nhiệt

đới gió mùa, hàng năm có 2 mùa rõ rệt Mùa ma từ Tháng năm đến Tháng mời,tập trung vào các Tháng bảy, Tháng tám Mùa khô từ Tháng mời một đến Tháng

T năm sau

Trang 37

Số liệu quan trắc cơ bản các yếu tố khí hậu chính của trạm Bắc Giang đợc đa ra ởBảng 1

Căn cứ vào chỉ tiêu của Tổ chức Du lịch thế giới (WTO) xác định thời gianthích hợp nhất với sức khỏe con ngời (giản đồ - phụ lục) thì ở khu vực này có

Trang 38

Th¸ng I II III IV V VI VII VIII IX

Trang 39

Bảng 3 Chỉ tiêu khí hậu sinh học đối với con ngời

Nhiệt độ

TB năm(0C)

Nhiệt độ

TB thángnóng nhất(0C)

Biên độnăm củanhiệt độ

TB (0C)

Lợng manăm (mm)

Xét về đặc điểm khí hậu thì suối Mỡ là địa điểm đợc xếp vào loại "thuận lợi" vớihoạt động du lịch Đây là một trong những chỉ tiêu rất quan trọng trong việc

đánh giá, xếp loại các điểm du lịch hiện nay ở nớc ta

Các yếu tố cực đoan:

Theo thống kê trung bình hàng năm có 0,1 ngày ma đá, 1,5 ngày có sơng muối

Từ Tháng bảy đến Tháng mời có bão gây ma lớn ảnh hởng nhiều tới hoạt độngsản xuất, phá hoại cơ sở hạ tầng

Sinh vật.

Trớc đây, rừng ở suối Mỡ là rừng cận nhiệt đới, rừng nguyên sinh với 2, 3tầng cây to với các loại cây thờng xanh ở tầng thứ nhất, hầu hết là gỗ quý nhlim, sến, táu, dẻ, tầng thứ hai là những cây thấp, cây bụi nh tre, nứa, song mây Ngày nay, kiểu rừng này đã bị tàn phá do khai thác bừa bãi do nhu cầu sinh hoạt

và canh tác nông nghiệp của ngời dân địa phơng

Sự thu hẹp diện tích lớp phủ thực vật rừng cũng thu hẹp luôn sự phân bố một sốloại động vật quý Giờ đây khó lòng gặp lại những loài chim quý thờng sống ởrừng rậm nh: gà lôi đỏ, gà lôi trắng đuôi dài những thú rừng có giá trị nh: nai,hơu, hổ, gấu, lợn rừng

Trang 40

mang nét đặc trng của khu vực suối Mỡ nh: dẻ, phong lan, chè xanh, lông cu li cùng bạt ngàn những loài cây thuốc quý khác Ngoài ra còn có các loại cây ănquả đặc sản nh: na, vải thiều, nhãn, hồng, dứa

Thủy văn.

Suối Mỡ có chiều dài dòng suối khoảng 4 - 4,5 km trên một lu vực có bềmặt có mặt dốc về phía đáy tạo bề mặt hớng nớc và tích nớc lý tởng cho hồ suốiMỡ

Ngày đăng: 27/11/2014, 21:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. NXB Lao động, Luật du lịch, [ Chương II, trang 17-18 ] Sách, tạp chí
Tiêu đề: NXB Lao động, "Luật du lịch
Nhà XB: NXB Lao động
2. Anh Vũ, Nguyễn Xuân Cân, Trần Văn Lạng- Hà Bắc, Suối Mỡ, di tích và thắng cảnh (xã Nghĩa Phương, Lục Lam, Hà Bắc), phòng văn hóa TDTT Lục Lam và bảo tàng Hà Bắc, 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anh Vũ, Nguyễn Xuân Cân, Trần Văn Lạng- Hà Bắc, "Suối Mỡ, di tích vàthắng cảnh
3. Hà Văn Phùng (chủ biên), Nguyễn Huy Hạnh, Lê Đình Phụng, Di sản văn hóa Bác Giang, Viện khảo cổ học, Sở Văn hóa Thông tin- Bảo tàng Bắc Giang, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Văn Phùng (chủ biên), Nguyễn Huy Hạnh, Lê Đình Phụng, "Di sảnvăn hóa Bác Giang
4. Ngô Văn TRụ (chủ biên), Nguyễn Thu Minh – Trần Văn Lạng, Lễ hội Bắc Giang, Sở Văn hóa- Thông tin tỉnh Bắc Giang, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Văn TRụ (chủ biên), Nguyễn Thu Minh – Trần Văn Lạng, "Lễ hộiBắc Giang
5. Nhiều tác giả , Di sản văn hóa Bắc Giang về di sản phi vật thể, Sở Văn hóa- Thông tin Bắc Giang, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiều tác giả ", Di sản văn hóa Bắc Giang về di sản phi vật thể
6. Nhiều tác giả, Miền quê huyền thoại, Uỷ ban nhân dân huyện Lục Lam, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiều tác giả, "Miền quê huyền thoại
7. Nhiều tác giả, Tập kỉ yếu: Tiềm năng văn hóa huyện Lục Lam, Phòng Văn hóa- thông tin – thể dục và thể thao huyện Lục Lam, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiều tác giả, "Tập kỉ yếu: Tiềm năng văn hóa huyện Lục Lam
8. Trịnh Như Tấu, Địa chí Bắc Giang, H- Nhật Nham, 1937 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trịnh Như Tấu, "Địa chí Bắc Giang
9. Th.S Đặng Phương Anh, khoa Việt Nam Học, Tài liệu Phát triển du lịch bền vững môn Quản lí di sản văn hóa và phát triển du lịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Th.S Đặng Phương Anh, khoa Việt Nam Học, Tài liệu" Phát triển du lịchbền vững
10. Website của Ban quản lý khu du lịch sinh thái suối Mỡ: http://dulichsuoimo.net Sách, tạp chí
Tiêu đề: Website của Ban quản lý khu du lịch sinh thái suối Mỡ

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. Các yếu tố khí hậu cơ bản (Nguồn: Viện Khí tợng Thuỷ văn) - luận văn hay việt nam học đại học sư phạm hà nội PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DU LỊCH SUỐI MỠ
Bảng 2. Các yếu tố khí hậu cơ bản (Nguồn: Viện Khí tợng Thuỷ văn) (Trang 37)
Bảng 3. Chỉ tiêu khí hậu sinh học đối với con ngời - luận văn hay việt nam học đại học sư phạm hà nội PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DU LỊCH SUỐI MỠ
Bảng 3. Chỉ tiêu khí hậu sinh học đối với con ngời (Trang 38)
Bảng 4: Bảng phân phối dòng chảy trong năm - luận văn hay việt nam học đại học sư phạm hà nội PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DU LỊCH SUỐI MỠ
Bảng 4 Bảng phân phối dòng chảy trong năm (Trang 40)
Hình 1: Thác 3 và 4 suối Mỡ (nguồn: http://dulichsuoimo.net) - luận văn hay việt nam học đại học sư phạm hà nội PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DU LỊCH SUỐI MỠ
Hình 1 Thác 3 và 4 suối Mỡ (nguồn: http://dulichsuoimo.net) (Trang 42)
Hình 2: Thác Thùm Thùm ( nguồn: http://dulichsuoimo.net) - luận văn hay việt nam học đại học sư phạm hà nội PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DU LỊCH SUỐI MỠ
Hình 2 Thác Thùm Thùm ( nguồn: http://dulichsuoimo.net) (Trang 47)
Hình 3: Cổng đền Hạ - luận văn hay việt nam học đại học sư phạm hà nội PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DU LỊCH SUỐI MỠ
Hình 3 Cổng đền Hạ (Trang 52)
Hình 4: Đền Trung - luận văn hay việt nam học đại học sư phạm hà nội PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DU LỊCH SUỐI MỠ
Hình 4 Đền Trung (Trang 54)
Hình 5: Đền Thượng - luận văn hay việt nam học đại học sư phạm hà nội PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DU LỊCH SUỐI MỠ
Hình 5 Đền Thượng (Trang 56)
Hình 5: Đền Cô Bé Cây Xanh (nguồn: http://dulichsuoimo.net ) - luận văn hay việt nam học đại học sư phạm hà nội PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DU LỊCH SUỐI MỠ
Hình 5 Đền Cô Bé Cây Xanh (nguồn: http://dulichsuoimo.net ) (Trang 57)
Hình 6: Đền Quan ( nguồn: http://dulichsuoimo.net ) 2.2.2.2 LÔ héi. - luận văn hay việt nam học đại học sư phạm hà nội PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DU LỊCH SUỐI MỠ
Hình 6 Đền Quan ( nguồn: http://dulichsuoimo.net ) 2.2.2.2 LÔ héi (Trang 58)
Hình 7: Lễ hội suối Mỡ (nguồn: http://dulichsuoimo.net ) - luận văn hay việt nam học đại học sư phạm hà nội PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DU LỊCH SUỐI MỠ
Hình 7 Lễ hội suối Mỡ (nguồn: http://dulichsuoimo.net ) (Trang 59)
Bảng 6. Cơ cấu khách theo loại hình du lịch ( năm 2011) (đơn vị: người) - luận văn hay việt nam học đại học sư phạm hà nội PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DU LỊCH SUỐI MỠ
Bảng 6. Cơ cấu khách theo loại hình du lịch ( năm 2011) (đơn vị: người) (Trang 65)
Hình 8: Đền Thượng Hình 9: Cảnh suối Mỡ nhìn từ đền Thượng xuống - luận văn hay việt nam học đại học sư phạm hà nội PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DU LỊCH SUỐI MỠ
Hình 8 Đền Thượng Hình 9: Cảnh suối Mỡ nhìn từ đền Thượng xuống (Trang 85)
Hình 13: Bên thác suối Mỡ - luận văn hay việt nam học đại học sư phạm hà nội PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DU LỊCH SUỐI MỠ
Hình 13 Bên thác suối Mỡ (Trang 86)
Hình 10: Cảnh thiên nhiên suối Mỡ - luận văn hay việt nam học đại học sư phạm hà nội PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG KHU DU LỊCH SUỐI MỠ
Hình 10 Cảnh thiên nhiên suối Mỡ (Trang 86)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w