1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn phát triển bền vững khu du lịch sinh thái suối mỡ bắc giang

116 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 41,48 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế QUỐC DÂN ■ ■ BDBoOoaos — Đ Ạ I HỌC K T Q D TT THƠNG TIN THƯVIỆN PHỊNG LUẬN ẤN-TưLIỆU LÊ QUANG VƯỢNG PHÁT TRIỂN BÊN VỮNG KHU DU LỊCH SINH THÁI SUÔI MỠ - BẮC GIANG Chuyên ngành: Kinh tê phát triển LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TẾ Người hướng đẫn khoa học: GS TS NGÔ THẮNG LỢI mm H À N Ộ• I,7 M ỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG TÓM TẮT LUẬN VĂN i LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN VỀ PHÁT TRIẾN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái năm gần 1.1.2 Đánh giá tổng quan nghiên cứu du lịch sinh thái 1.2 Du lịch sinh thái khu du lịch sinh thái 1.2.1 Du lịch sinh thái 1.2.2 Đặc điểm du lịch sinh thái 10 1.2.3 Vai trò du lịch sinh thái 11 1.2.4 So sánh du lịch sinh thái với du lịch thiên nhiên 12 1.2.5 Hệ thống tiêu chí thẩm định điểm du lịch sinh thái Việt Nam 14 1.3 Phát triển bền vững du lịch sinh thái 16 1.3.1 Phát triển bền vững 16 1.3.2 Du lịch sinh thái bền vững 18 1.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái bền vững 25 1.4.1 Sáng kiến ST-EP (Sustainable Tourism - Eliminating Poverty Initiative - Du lịch bền vững - xóa đói giảm nghèo) 25 1.4.2 Mô hình du lịch sinh thái bền vững Hồng Sơn - Trung Quốc .28 1.4.3 Mơ hình du lịch bền vững (ECOMOST) 29 1.4.4 Thái Lan: Chương trình phát triển du lịch bền vững dựa vào cộng đồng 29 1.4.5 Hàn Quốc: Nâng cao hợp tác quyền thành phố cộng đồng địa phương phát triển du lịch bền vững 30 1.4.6 Bài học kinh nghiệm du lịch sinh thái bền vững cho Việt Nam 30 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI SUỐI M Ỡ 32 2.1 Khu du lịch sinh thái Suối Mỡ 32 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên 32 2.2.2 Các giá trị văn hóa 33 2.2.3 Hiện trạng hệ thống di tích khu du lịch sinh thái Suối M ỡ 34 2.2.4 Hạ tầng giao thông 37 2.2.5 Đánh giá tiềm du lịch sinh thái Suối M ỡ .37 2.1.6 Quy hoạch phát triển du lịch sinh thái Suối Mỡ qua giai đoạn .39 2.2 Đánh giá hoạt động du lịch sinh thái Suối Mỡ theo tiêu chí bền vững 43 2.2.1 Hiệu kinh tế du lịch sinh thái Suối Mỡ 43 2.2.2 Lợi ích xã hội công tác bảo tồn di sản, môi trường 46 2.2.3 Quản lý hiệu bền vững .51 2.3 Phân tích thực trạng phát triển khu du lịch sinh thái Suối Mỡ theo tiêu chí bền vững ” _ 52 2.3.1 Những khía cạnh thiếu bền vững 52 2.3.2 Nguyên nhân tình trạng thiếu bền vững 54 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH SINH THÁI SUỐI M Ỡ 58 3.1 Định hướng phát triển bền vững du lịch sinh thái Suối Mỡ 58 3.1.1 Căn xây dựng định hướng 58 3.1.2 Quan điểm phát triển du lịch sinh thái Suối Mỡ 65 3.2 Mục tiêu phát triển bền vững du lịch sinh thái Suối Mỡ 66 3.2.1 Mục tiêu chung .66 3.2.2 Mục tiêu cụ th ể .66 3.2.3 Các tiêu cụ thể 67 3.3 Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái suối M ỡ 68 3.3.1 Tăng cường huy động vổn đầu tư phát triển khu du lịch 68 3.3.2 Đầu tư, nâng cấp hệ thống giao thông, hạ tầng sở 68 3.3.3 Hoàn thiện cơng tác tổ chức quản lí khu du lịch 69 3.3.4 Tăng cường tuyên truyền quảng bá hình ảnh khu du lịch 70 3.3.5 Đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực .74 3.3.6 Phát triển tuyến du lịch liên vùng gắn với du lịch sinh thái Suối Mỡ 75 3.3.7 Đào tạo tạo, giáo dục cộng đồng bảo vệ môi trường 78 KẾT LUẬN .80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC pl DANH MỤC CÁC BẢNG • Bảng 2.1: số lượng khách du lịch đến suối Mỡ thời kỳ 2002 đến 2012 43 Bảng 2.2: Doanh thu từ khách du lịch đến suối Mỡ 2002-2012 .44 Bảng 2.3: Đóng góp KDLST Suối Mỡ vào ngân sách huyện Lục N am .45 Bảng 2.4: Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Lục Nam khơng có .45 đóng góp từ doanh thu Suối M ỡ 45 Bảng 2.5: Chuyển dịch cấu kinh tế huyện Lục Nam - bao gồm doanh thu Suối M ỡ 46 Bảng 2.6: Mức độ quan tâm du khách yếu tố du lịch sinh thái Suối Mỡ 47 Bảng 2.7: Mức độ hài lòng du khách du lịch sinh thái Suối M ỡ 48 Bảng 3.1 Phát triển nguồn nhân lực du lịch Bắc Giang giai đoạn 2013-2020 60 Bàng 3.2 Mức tăng trưởng khách du lịch doanh thu từ khách du lịch 60 Bảng 3.3: Xây dựng sở lưu trú Bắc Giang giai đoạn 2013-2020 61 Bảng 3.5: Dự báo doanh thu giai đoạn 2015 - 2020 67 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH T Ế QUỐC DÂN ■ ■ £0K>Ocaca LÊ QUANG VƯỢNG PHÁT TRIẾN BỀN VỮNG KHU DU LỊCH SÌNH THÁi SUỐI MỠ - BẮC GIANG Chuyên ngành: Kinh tê phát triển TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC s ĩ H À l ộ • i ,7 i TĨM TẮT LUẬN VĂN • Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp khơng khói tên gọi khơng thức ngành du lịch, giữ vị trí quan trọng kinh tế tồn cầu Ngành du lịch cịn có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển nước phát triển Tổ chức Du lịch Thế giới Liên Hiệp Quốc nhận định rằng: “tại nhiều quốc gia phát triển, du lịch nguồn thu nhập chính, ngành xuất hàng đầu, tạo nhiều công ăn việc làm hội cho phát triển” (WTO - HL2008) Đối với kinh tế Việt Nam, nguồn ngoại tệ du lịch năm gần lớn dần trở nên đáng kể Bắc Giang tỉnh có tiềm du lịch tương đối phong phú du lịch sinh thái du lịch văn hoá lịch sử Tuy nhiên, tỉnh nghèo nên việc đầu tư phát triển du lịch gặp nhiều khó khăn, khu, điếm du lịch tỉnh chủ yếu nguyên sờ, sở vật chất kỳ thuật kết cấu hạ tầng chưa dáp ứng nhu cầu đa dạng du khách Trong năm qua tỉnh Bắc Giang có nhiều đổi tư sách đầu tư phát triển ngành du lịch Tỉnh hoàn thành việc nâng cấp, cải tạo, trải nhựa hầu hết tuyến đường giao thông tới khu, điểm du lịch tồn tỉnh; thực việc bảo tồn, tơn tạo di tích văn hố lịch sử có, lễ hội truyền thống; việc đầu tư hạ tầng khu, điếm du lịch hạn chế Hiện Bắc Giang có 02 dự án Trung ương hỗ trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng du lịch Dự án xây dựng hạ tầng khu du lịch sinh thái Suối Mỡ, xã Nghĩa Phương, huyện Lục Nam hoàn thành giai đoạn I, khai thác có hiệu dự án xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu du lịch di tích lịch sử Hoàng Hoa Thám, huyện Yên Thế Khu du lịch sinh thái Suối Mỡ năm qua tỉnh Bắc Giang đầu tư nhiều mặt với chủ trương đưa Suối Mỡ trở thành khu du lịch sinh thái trọng điểm tỉnh vào giai đoạn 2011-2015, nhiên tính đến - 2013, hoạt động khu du lịch sinh thái Suối Mỡ chưa phát huy hết tiềm vốn có nó, thêm vào đó, hoạt động du lịch chưa đảm bảo nguyên tắc phát triển bền ii vững, khu du lịch Suối Mỡ thiểu nhiều yếu tố để sớm trở thành khu du lịch trọng điểm tỉnh Với thực trạng này, tác giả lựa chọn đề tài “Phát triển bền vững Khu du lịch sinh thái Suối Mỡ - Bắc Giang.” Mục đích nghiên cứu a) Mục đích chung b) Mục đích cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu a) Đối tượng nghiên cứu: b) Phạm vi nghiên cứu: Nguồn liệu sử dụng luận văn a) Nguồn liệu thứ cấp Nguồn liệu sơ cấp Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn - v ề lý thuyết - v ề thực tiễn: Kết cấu luận văn Ngồi phần lời nói đầu, kết luận nội dung chia thành ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển bền vững du lịch sinh thái Chương 2: Đánh giá phát triển bền vững du lịch sinh thái Suối Mỡ Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển bền vững du lịch sinh thái Suối Mỡ Ill CHƯƠNG C SỞ LÝ LUẬN VÀ T H ựC TIỄN VÈ PHÁT TRIẺN BÈN VỮNG D LỊCH SINH THÁI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu phát triển du lịch sinh thải năm gần Trong năm gần đây, nước ta xuất cơng trình nghiên cứu du lịch sinh thái như: Cơng trình “Du lịch sinh thái: Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam” Phạm Trung Lương, Nhà xuất Giáo dục, 2002 Cơng trình lịch sinh thải” Lê Huy Bá, 2006 Cơng trình “Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái Việt Nam ”, tác RĨả TS Đỗ Thị Thanh Hoa, Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, 2007 Ngoài cịn có luận văn thạc sỹ nhiều tác giả như: Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch Côn Đảo - Bà Rịa Vũng Tàu Lê Thị Lợi (2009 —HCM), Nghiên cứu phát triển bền vững du lịch thành phổ Đà Lạt — Lâm Đồng Tạ Quang Trung (2009), Phát triển bền vững du lịch biển Nha Trang Nguyễn Trịnh Ngọc Hiền (2009) 1.1.2 Đánh giá tằng quan nghiên cứu du lịch sinh thái 1.1.2.1 Những điểm thống phát triển bền vững du lịch sinh thái 1.1.2.2 Những khoảng trống nghiên cứu Các cơng trình thống phát triển du lịch sinh thái xu có vai trị quan trọng quốc gia Trong nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch sinh thái, điểm chung đề tài nhiều bất cập sách thực sách phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Việt Nam nói chung địa phương cụ thể nói riêng Các tác giả nhận định phát triển du lịch sinh thái Việt Nam chưa tương xứng với tiềm nhiều vấn đề tồn chưa đảm bảo yếu tố bền vững IV Các cơng trình nghiên cứu phần thể hiện trạng du lịch sinh thái Việt Nam Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chưa sâu vào mơ hình du lịch sinh thái Việt Nam nên áp dụng, phương hướng cụ thể hiệu để đảm bảo nguyên tắc du lịch sinh thái bền vững Ngoài ra, cơng trình đánh giá hiệu kinh tế, tìm hướng thúc đẩy hoạt động du lịch sinh thái theo hướng tăng trưởng nhanh kinh tế nhiều tìm hiểu hướng để đảm bảo phát triển kinh tế, xã hội bảo tồn môi trường cho du lịch sinh thái Việt Nam Đặc biệt Suối Mỡ - Bắc Giang, chưa có cơng trình nghiên cứu quy mô giải pháp định hướng phát triển bền vững cho khu sinh thái, đó, luận văn thạc sỹ muốn nghiên cứu đề cập đến khía cạnh cần thiết xung quanh phát triển bền vững cho khu du lịch 1.2 Du lịch sinh thái khu du lịch sinh thái 1.2.1 Du lịch sinh thái Ở Việt Nam, Du lịch sinh thái định nghĩa ngắn gọn Luật Du lịch “hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hố địa phương, có tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững” Ngồi ra, cịn có vài khái niệm du lịch sinh thái đưa với định nghĩa cụ thể hơn: Năm 2006, Lê Huy Bá đưa khái niệm du lịch sinh thái “Du lịch sinh thái loại hình du lịch lấy hệ sinh thái đặc thù, tự nhiên làm đối tượng để phục vụ cho khách du lịch yêu thiên nhiên, du ngoạn, thưởng thức cảnh quan hay nghiên cứu hệ sinh thái Đó hình thức kết hợp chặt chẽ, hài hòa phát triển kinh tế du lịch với giới thiệu cảnh dẹp quốc gia giáo dục tuyên truyền bảo vệ, phát triền môi trường tài nguyên thiên nhiên cách bền vững Trên giới, năm 1994 nước ú c đưa khái niệm “Du lịch sinh thái Du lịch dựa vào thiên nhiên, có liên quan đến giáo dục diễn giải môi trường thiên nhiên quản lý bền vững mặt sinh thái ” 75 K êt điều tra cho phép đ u a m ột kế hoạch đào tạo cụ thể cấp trình độ chuyên ngành (bao gôm đào tạo lại đào tạo m ới) đáp ứng yêu cầu phát triển h iện du lịch - Tiếp tục thực chưomg trình đào tạo lại (đào tạo bổ túc, chức) lao động ngành du lịch trình độ khác - Thu hút nguồn lao động địa phương đồng thời có sách thu hút nhân lực có trình độ đại học đại học nghiệp vụ du lịch để đào tạo cấu vào vị trí chủ chốt đảm bảo yêu cầu chuyên môn Thu hút nguồn nhân lực giỏi ngành du lịch đến địa phương để làm công tác lâu dài phải chế độ đãi ngộ đặc biệt như: nhà ở, tiền lương, tiền thưởng cần phải bố trí sử dụng nguồn nhân lực cách hiệu để giữ chân họ lại làm việc lâu dài địa phương - Có kê hoạch cử cán trẻ có trình độ sinh viên có năna lựí' nghiệp vụ du lịch tham gia vào chuyến thực tế trao đổi kinh nghiệm, tham gia hội thảo với tỉnh khác, mạnh dạn có sách du học nước phát triên vê du lịch để học hỏi kinh nghiệm phát triển 3.3.6 Phát triển tuyến du lịch liên vùng gắn với du lịch sinh thái Suối Mỡ Với Bắc Giang, việc xây dựng hạ tầng khu du lịch sinh thái Suối Mỡ hoàn thành Để thúc đẩy du lịch suối Mỡ Lục Nam phát triển, phải đặt vào nhiều tour, tuyến du lịch khác nhau, hay nói cách khác phải phát triển tour, tuyến du lịch Lục Nam phát triển du lịch chung tỉnh vùng lân cận để không phát triển du lịch Suối Mỡ mà tạo tiềm lực cho du lịch toàn tỉnh Để phát triển tour, tuyến du lịch cần phải quan tâm đến vấn đề bản: - Thứ nhất: Phải nhiều khu du lịch, điểm du lịch nằm lộ trình không xa - Thứ hai: Giữa khu du lịch, điểm du lịch tuyến phải có hệ thống giao thơng thuận lợi - Thứ ba: Tại khu du lịch, điểm du lịch dọc tuyến phải có 76 dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách du lịch v ề khả kết nối khu, điểm du lịch Lục Nam đặc biệt khu du hch sinh thái Suôi Mỡ với khu, diêm du lịch khác tỉnh phụ cận Lục Nam chuyên gia đánh giá có nhiêu thuận lợi Lục Nam huyện có vị trí địa lý tương đối thuận lợi, cách thành phố Bắc Giang 20 km, phía Đơng bắc giáp với huyện Lục Ngạn-nơi ẩn chứa nhiều tiềm du lịch - hồ Khn Thần thơ mộng, hồ cấm Sơn hùng vĩ, di tích đền Hả, đền Khánh Vân, chùa Am Vãi trang trại trồng vải thiều tiếng nước v ẫ n tuyến đường, ngược lên phía đơng bắc khỏang 60km khu rừng nguyên sinh Khe Rỗ (Sơn Động), nơi có hệ động thực vật dược liệu vơ phong phú,có nhiều lồi q ghi sách đỏ, khu rừng tiêu biểu vùng Đơng Bắc Phía tây nam Lục Nam giáp Lạng Giang: nơi có Dã Hương ngạn năm tuổi khu di tích đền chùa Tiên Lục Ngồi khoảng cách từ Lục Nam tới khu, điểm du lịch khác tỉnh gần (điểm xa khơng tới 50km), tích thành Xương Giang (Bắc Giang), di tích khởi nghĩa nơng dân n Thế, di tích cách mạng ATK2 Hồng Vân, đình Lơ Hạnh (Hiệp Hịa), di tích chùa Đức La, làng nghề mây tre đan Tăng Tiến(Yên Dũng), chùa Bổ Đà, đình Thổ Hà (Việt Yên) Hơn Lục Nam nằm giao diện du lịch rộng lớn,có khả kết nối với khu,điểm du lịch tỉnh phụ cận Lạng Sơn, Thái Nguyên, Hải Dương , Quảng Ninh, Bắc Ninh Hà Nội Ngay phạm vi huyện, quân thể khu du lịch sinh thái Suối Mỡ, Lục Nam cịn có nhiều điểm du lịch khác hồ suối Nứa, suối Nước Vàng, di tích đình chùa Thượng Lâm Lục Nam cịn mạnh huyện miền núi có diện tích đồi rừng lớn Trong năm gần đây, thực chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế, mơ hình kinh tê trang trại vườn đơi chăn nuôi phát triển mạnh mẽ Núi rừng Lục Nam cung cấp nhiều lâm thổ sản quý, làm phong phú thêm cho tour, tuyến du lịch huyện Với thuận lợi trên, khả nối kết khu,điểm du lịch Lục 77 Nam với khu,điểm du lịch khác tỉnh tỉnh bạn lớn Đây điều kiện thuận lợi để tour, tuyến du lịch Lục Nam phát triển v ề giao thông: Bắc Giang tỉnh có nguồn tài ngun du lịch khơng lớn tương đối phong phú du lịch sinh thái du lịch văn hóa lễ hội Song tỉnh nghèo, việc đầu tư sở hạ tầng du lịch khó khăn Tuy nhiên quan tâm tỉnh ủy- HĐNH UBND tỉnh, cấp, ngành tỉnh phối, kết hợp lồng ghép chương trình để nâng cấp, cải tạo trải nhựa hầu hết tuyến đường tới khu,điểm du lịch toàn tỉnh Đặc biệt tiến hành xây dựng xong cầu Lục Nam năm 2011 tạo điều kiện tốt cho việc thông tuyến đường khu du lịch suối Mỡ - Lục Nam tới khu điểm du lịch khác tòan tỉnh Đối với tỉnh phụ cận: Bắc Giang có quốc lộ 1A tuyến đường sắt từ Hà Nội lên Lạng Sơn chạy qua nên thuận lợi giao thông tới Bắc Ninh, Lạng Sơn, Hà Nội Quảng Ninh Ngoài ra, Bắc Giang cịn có nhiều sơng lớn sơng cầu, sông Thương, sông Lục Nam thông thương với tỉnh Thái Nguyên, Bắc Ninh, Hải Dương Hà Nội tạo thuận lợi cho việc phát triển tour, tuyến du lich Bắc Giang nói chung Lục Nam riêng Căn vào tiềm du lịch Lục Nam nói riêng Bắc Giang nói chung, nên định hướng cho nhà đầu tư quan tâm đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho loại hình kinh doanh du lịch dịch vụ khách sạn, nhà hàng, nhà nghỉ để xây dựng số tuyến du lịch, điển sau: ❖ Các tuyến du lịch tỉnh ^ Đáp ứng chương trình du lịch từ đến ngày - Suối Mỡ - Suối Nước Vàng - Trang trại vườn đồi Lục Nam - Suối Mỡ- Suối Nứa- Trang trại vườn đồi Lục Nam - Chùa Vĩnh Nghiêm-Suối Mỡ-Đình chùa Thượng Lâm, đình Đơng Thịnh - Đình chùa Tiên Lục-Suối Mỡ-Đình chùa Thượng Lâm, đình Đơng Thịnh * Đáp ứng xây dựng chương trình du lịch từ - ngày - Suối Mỡ - Suối Nứa - Suối Nước Vàng - Trang trại vườn đội Lục 78 Nam,Đ'nh chùa Thượng Lâm,Đình chùa Đơng Thịnh - Suối Mỡ - Suối Nước Vàng - Hồ Khuôn Thần, đền Hả, đền Khánh Vân, chùa Am Vãi-trang trại vườn đồi Lục Ngạn - Chùa Vĩnh Nghiêm- Suối Mỡ, Suối Nứa —hồ cấm Sơn- Trang trại vườn đồi Lục Ngạn - Bắc Giang- suối Mỡ,Đình chùa Thượng Lâm,đình Đơng Thịnh-Đình chùa Tiên Lục- khu di tích khởi nghĩa nơng dân n Thế - Bắc Giang -Khu di tích cách mạng ATK2 Hồng Vân( Hiệp Hịa) - Khu di tích khởi nghĩa nơng dân n Thế - đình chùa Tiên Lục - suối Mỡ *** Các tuyến du lịch ngồi tỉnh vói vùng lân cận (đáp ứng xây dựng chương trình du lịch từ - ngày) - Suối Mỡ- hồ Cấm Sơn Bắc Giang - Hang Gió (Lạng Sơn) - Suối Mỡ- Hồ Khuôn Thần Bắc Giang - Cửa Lạng Sơn - Suối Mỡ- rừng Khe Rỗ Bắc Giang- Rừng Tây Yên Tử - Suối Mỡ- Chùa Đức La (Bắc Giang) - Côn Sơn Kiếp Bạc (Hải Dương) 3.3.7 Đào tạo tạo, giáo dục cộng đồng bảo vệ môi trường Muốn khai thác có hiệu tiềm du lịch trước hết phải làm cho cấp ngành tầng lớp nhân dân hiểu rõ vai trị du lịch Đó ngành kinh tế tống hợp đem lại lợi ích nhiều mặt vật chất tinh thần, tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo cho địa phương, tăng thu nhập xã hội Từ đó, ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên du lịch nâng cao Đặc biệt giai đoạn mở cửa kinh tế nay, nhiều giá trị văn hóa có xu hướng bị mai đồng hóa ý thức bảo vệ giữ gìn phát, huy sắc dân tộc vấn đề quan tạo độc đáo riêng thu hút khách du lịch, văn hóa giao tiếp, văn hóa ẩm thực người dân địa phương để lại long du khách ấn tượng tốt đẹp người quê hương giầu lòng mến khách Một số nội dung giải pháp: - Hướng dẫn viên du lịch bên cạnh việc hiểu biết sâu sắc văn hóa, lịch sử 79 vấn đề kinh tế - xã hội địa phương, cần phải có kiến thức vững vàng sinh thái để giải thích hướng dẫn khách cách tham quan cho không làm tổn thương đến môi trường xung quanh - Đối với nhân dân địa phương, biết lĩnh vực du lịch sinh thái, yêu cầu quan trọng phải bảo vệ nghiêm ngặt tồn vẹn mơi trường phải đem lại lợi ích cho người, cho cộng đồng dân cư trước hết dân cư địa phương nơi có hoạt động du lịch sinh thái Vì vậy, cần nhận thức vai trị, trách nhiệm quyền lợi dân cư địa phương vói hoạt động du lịch sinh thái để tổ chức, đào tạo bồi dưỡng cho họ có đầy đủ phẩm chất, lực tham gia chủ nhân quan trọng thiểu được, sau số biện pháp nhằm phát huy vai trò người dân địa phương hoạt động du lịch sinh thái: • Mời đại diện địa phương tham gia vào dự án bảo tồn thiên nhiên khu vực • Các kế hoạch tổ chức du lịch sinh thái cần tơn trọng văn hóa địa phương, tránh xung đột cư dân địa phương với văn hóa xa lạ khách du lịch mang lại • Cần tổ chức lớp giáo dục môi trường cho cư dân địa phương để nâng cao nhận thức họ tầm quan trọng sinh thái môi trường, cần cho họ hiểu rằng: Mất tài nguyên rừng thiệt thịi khơng thể tính tiền cịn gây nhiều ảnh hưởng khơng tốt cho mơi trường sống • Khuyến khích nhân dân địa phương tham gia vào cơng tác quản lý hướng dẫn khách khu du lịch sinh thái • Cần trích phần lợi nhuận từ hoạt động du lịch sinh thái cần sử dụng vào hoạt động maketing giáo dục cộng đồng liên quan đến hoạt động du lịch, có việc quảng bá, khuếch trương giá trị tài nguyên tác động nó, có việc mở lóp học ngắn ngày kết hợp lý thuyết với thực tiễn nâng cao liên tục nhận thức người dân 80 KẾT LUẬN • Hiện nay, xu hướng du lịch sinh thái ngày tăng, điểm mạnh loại hình du lịch khơng khách du lịch cư dân địa phương thu lợi ích tham gia du lịch sinh thái Do vậy, phát triển du lịch sinh thái cần coi hướng đắn cho phát triển du lịch chất lượng cao Nắm bắt xu này, tỉnh Bắc Giang quán triệt thể cụ thể kế hoạch, mục tiêu quan điểm huy động nguồn lực xây dựng khu du lịch tinh trơ thành khu du lịch sinh thái Suối Mỡ coi địa điếm trọng điểm chủ trương Với mục tiêu làm để khu du lịch Suối Mỡ có khả phát triển bền vững, luận văn giải quyêt số nội dung sau đây: - Đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái Suối MỡDanh gia hoạt đọng cua du lịch sirìh thái Si Mờ nhừng nàm qua theo tiêu chí bền vững; - Chỉ hạn chế nguyên nhân hạn chế trình hoạt động khu du lịch sinh thái Suối Mỡ; - Luận văn đưa giải pháp khắc phục khía cạnh thiếu bền vững Suối Mỡ Tuy nhiên hạn chế nguồn số liệu hạn chế công tác quản lý khu du hch nen nhieu nọi dung sơ sài, chưa có khả khai thác thêm sở để đánh giá hoạt động du lịch Suối Mỡ cách sâu toàn diện Để du lịch Suối Mỡ phát triển bền vững đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu để cụ thể hóa tiêu chí bền vững thành tiêu, mục tiêu hoạt động khu du lịch Suối Mỡ Tức hồn thiện sách phát triển cho khu du lịch cách họp lý Đây coi điều quan trọng đặc biệt giai đoạn đầu phát triển khu du lịch với vai trò khu du lịch sinh thái trọng điếm tỉnh 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (2006), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học & kỹ thuật Hà Nội Đô Thị Thanh Hoa (2007), Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái Việt Nam, Viện nghiên cứu Phát triển du lịch, Hà Nội Kreg Lindberg —Nghiêm Xuân Chiến (2000), Du lịch sinh thải - Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thải, vấn đề lý luận thực tiên Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Luật Du Lịch (2005), NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Nguyên Văn Thắng (2013), Phát triển du lịch vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội, luận văn thạc sỹ, Đại học Kinh tể quốc dân, Hà Nội Uỷ ban nhân dân huyện Lục Nam (2009), Kỷ yếu du lịch Ưỷ ban nhân dân huyên Lục Nam (2009), Bảo cảo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Lục Nam thời kỳ 2008 - 2020 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Giang (2010): Quyết định sổ 11/QĐ- UBND ngày 30/01/2010 Phó Chủ tịch ƯBND tỉnh Băc Giang Bùi Văn Hải việc phê duyệt quy hoạch phát triển Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 10 Uỷ ban nhân dân huyện Lục Nam (2010) Kế hoạch 213/KH-UBND ngày 22 tháng năm 2011 huyện Lục Nam phát triển du lịch đến năm 2015 11- ưy ban nhân dân tỉnh Băc Giang (2011): Kê hoạch trỉên khai Chương trình phát triển Du lịch tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2011 —2015 12 ưy ban nhân dân huyện Lục Nam (2012): Giới thiệu tiêm năng, mạnh khái quát tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Lục Nam 13 Tổng cục du lịch (2013), sổ tay hướng dẫn phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội PHỤ LỤC Mẩu Phiếu điều tra TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUÓC DÂN LỚP CAO HỌC KINH TÉ PHÁT TRIẺN K20 0O0 -Hà Nội, ngày tháng năm 2013 PHIÉƯ ĐIÈU TRA (Phục vụ cho luận văn tốt nghiệp) Họ tên: Năm sinh: Địa chỉ: Noi cơng tác: Giói tính: Số điện thoại: Anh (chị) trả lời câu hỏi cách đánh dấu “x” vào ô trống: L Anh (chị) du lịch Suối Mỡ lần (chỉ trọn ô)? A Lần □ B Từ 2-3 lần □ c Trên lần □ Khi du lịch Suối Mỡ, anh (chị) bị thu hút quan tâm đến đặc trung Suối Mõ' (có thể trọn nhiều ô)? A Cảnh quan thiên nhiên □ B Lịch sử di tích □ C Văn hóa địa phương D Dịch vụ vui chơi giải trí E Bảo vệ môi trường □ □ □ Mức độ hài lòng anh (chị) dịch vụ du lịch Suối Mỡ? A Rất hài lòng □ B Khá hài lịng c Hài lịng D Bình thường □ □ □ E Khơng hài lịng □ XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN ANH (CHỊ)! YÊŨ CẦƯ CỦA H Ộ I ĐỒNG CH Ẩ M LUẬN VẪN TH Ạ C BĨ VỀ n i í i í g đỉểm UI em Nĩhững can bõ sung trước nộp luận văn thức cho cần sưa sửa Ciìữa chữa bổ tao SĐH ST)TĨ Viện đào tạo ! HmL ÌỀxìi $ll^ íp éữìẴ Chủ tich Hơi đồng (Kỷ ghi rõ họ tên) Cam r*kếí Hoc • ) viên7ỵ , Cam H l Sà a lu Á S-uấ /^ p /u > Sỉ*>v Học yiên (Ký ghi rõ họ tên) W ự (ỊQ.U0Mị i/aểiKỊ íêụhọc viên cỏ đ i nhiệm chinh sửa theo yêu càu Hội đồng chấm luận văn Trong trường hợp khơn® chình ì không dược công nhận kết bảo vệ >c viên phải đóng bàn yêu cầu chỉnh sửa vào cuối luận văn thức nộp cho viện ET V H TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC s ĩ Của học viên : Lê Quang Vượng Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Đề tài nghiên cứu : “Phát triển bền vững Khu du lịch sinh thái Suối Mỡ - tỉnh Bắc Giang” Người nhận xét: TS Bùi Đức Tuân I Chức danh Hội đồng: Phản biện tính cấp thiết, tính phù hợp đề tài Cùng với trình hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế Việt Nam, ngành du lịch Việt Nam có nhũng bước phát triển vượt bậc Thị trường dich vụ du lịch Việt Nam ngày trở nên sôi động với thu hút ngày nhiều du khách nước nước ngồi Là địa phưong có nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, làng nghề, Bắc Giang tỉnh có nhiều tiềm du lịch với hình thức du lịch hêt sức đa dạng Trong điều kiện đó, việc nghiên cứu đưa hệ thông giải pháp nhằm phát triển cách bền vững điểm du lịch nhàm tận dụng hội, tiêm lợi tỉnh việc thu hút khách du lịch đến với địa phương điều cần thiết Đề tài nghiên cứu “Phát triển bền vũng Khu du lịch sinh thái Suối Mỡ - tỉnh Băc Giang” có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Đê tài phù hợp với chuyên ngành học viên, khơng có trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố mà tơi biết II bố cục luận văn Luận văn kết cấu thành chương truyền thống với 80 trang Các chương xếp logic, hợp lý III Nhũng thành công luân văn phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dùng đồng phương pháp nghiên cứu phân tích định ượng định tính, tồng hợp, phân tích thống kê, Luận văn sử dụng thơng u ĩ ập_khƠ" g chi từ nguồ" thứ cấp mà Sừ dung điều tra bàng bảng ; tượng khách hàng công ty du lịch, phông vấn chuyên gia, V V phương pháp nghiên cứu hoàn toàn phù họp với nội dung nghiên cím cùa uận văn • nội dung luận văn Chương 1, tác giả trinh bày sờ lý luận du lịch sinh thái du lịch sinh thái bền vững, nội hàm tiêu chí đánh giá phát triển du lịch sinh thái bên S; Nh.ữn8, kÌnh nghiệm phát triển du lịch sinh thái bền Vững tác giá dúc kêt rút học cho phát triển du lịch sinh thái bền vững Việt Nam Đây sờ lý luận thực tiễn hữu ích để tác giả vận dụng vào đánh giá thực trạng Trong chương 2, tác già phân tích đánh giá yếu tố tiềm lợi fl^ ! ị Ch r h “ Suối M& • tỉnh Bắc Giang- đánh g d thực trạng hoạt động du , , i ' f ™ Mỡ the0 cáctíêu chí bền vítag>làm rõ điểm chưa bên vũng tru° ” g ph,á‘ trif n du ,ịch sinh ‘hái Si Mỡ, sở cho phép tác giả đưa nhận định xác đáng hoạt động phát triển du lịch bền vững khu du hch thời gian qua m, J.T™ng Ch“ OTg 3’ sờ xác dịnh mpc tiêu’ quan điểm phát triển bền vững , U, Suối M? ' f n văn đề xuất giải pháp, từ khía cạnh chê f h’ qu h0ạch đến giải pháp tổ chức hoạt động cụ thê có giá tn tham khảo cao cho nhà quản lý địa phương nói chung nhà quản lý du lịch tỉnh nói riêng IV N hũng hạn chế luận văn So vởi đề tài dư? c phê duyệt, nội dung xử lý cùa luận văn chủ yếu xử ý phần phát triển sinh thái bền vững khu du lịch Trong phần phát triển ; l r : ; r í ’, “ ° giả ch!.dừ- !gi d việc phân tích phát triển bền vững du t ,;Sính * " Ói chung’ chưa CÓ khung "8hiên cứu phát triển bền vững Khu du hch sinh thái, làm cho ngưịi đọc có cảm giác bị hụt hẫng!? Ki V nf tr0ng chương 1’ hệ thống tiêu chí dánh giá phát triển du lịch sinh thái ben vững dược trình bày cách sơ sài, khơng có “điểm chuẩn” để đánh Ná tiêu chí đạt đến mức độ nào, bền vững, chưa bền vững Một nội dung khác chưa đề cập thỏa đáng chưong khung phân tích liên quan đến hoạt động phát triển du lịch sinh thái bền vững!? Tiong chương 2, lẽ nên có mục trình bày tổng quan tỉnh Bắc Giang tiêm năng, lợi phát triển du lịch tỉnh, qua làm rõ bối cảnh phát triển khu du lịch sinh thái Suối Mỡ Nội dung mục 2.1 dài, chưa cân dung lượng nội dung lại chương Kêt cấu nội dung lủng củng, khó theo dõi Phân đánh giá hoạt động du lịch sinh thái Suối Mỡ theo tiêu chí bền vững (mục 2.2) cịn nặng vê mơ tả, thiếu hàm lượng phân tích Tiêu đề mục chưa phù họp với nội dung trình bày (nên sửa lại “phân tích ”) Các nội dung “phát triên du lịch sinh th ” chưa tác giả phân tích chương luận văn Những nhận định tác giả mục 2.3 chưa có vững đặc biệt chưa phân tích yếu tố ảnh hưởng mà tác giả tìm nguyên nhân biêu thiêu bên vững phát triển du lịch sinh thái Suối Mỡ!? Trong chương 3, tác giả dành dung lượng dài (10 trang) để trình bày nhũng định hướng, mục tiêu phát triển du lịch sinh thái Suối Mỡ, nhữno nội dung liên quan đến phát triển bền vững khu du lịch lại chưa trọng Các giải pháp tác giả đưa chũng giải pháp phát triển du lịch nói chung, chưa có tinh đặc thù theo nội dung phát triển bền vững riêng có cho khu du lịch Suối Mỡ V Nhận xét chung Dù số hạn chế phần nội dung hình thức trình bày luận văn đáp ứng yêu cầu luận văn thạc sĩ , Kết ỉuận Bản lu^n văn h° c viên Lê Quang Vượng hội đủ điều kiện đê đưa bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ Trường Đai hoc Kinh tế Quốc dân Hà Nội ngày 7/1/2014 Người nhận xét i > y ' j l i V U U U L V rV Ư A U H U ÍU > A TRƯỜNG ĐA1 HOC KINH TẺ QUỐC PAN Ì Ă Ọ I c - I a l ĩ v i l à I / i ' i ’I l i L V L I Đ ộ c lâ n - T d o - H a n h n h ú c Hà Nôi ngày thám ỉ năm 2014 BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC s ĩ KINH TÉ Học viên: LÊ QUANG VƯỢNG, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Đề tài luận văn: “Phát triển bền vững khu du lịch sinh thải Suối M ỡ -B ắ c Giang” Chuyên ngành: Kinh tế Phát triển Ngưòi nhận xét: Trương Duy Hòa, TS Kinh tế, Phó Tổng biên tập Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á Đơn vị công tác người nhận xét: Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Chức trách Hội đồng: Phản biện L Vê tính cấp thiết đề tài luận văn Du lịch ngành công nghiệp không khói mang lại lợi nhuận cao cho nhiều quốc gia giới, du lịch sinh thái (cùng với du lịch văn hóa lịch sử) la hương phat tnen ưu tiên hoạt động du lịch nhiêu nước Việt Nam nước hầu hết tỉnh có địa hình miền núi trung du phát triển du lịch sinh thái cách bền vững Vấn đề đặt cần phát triển du lịch sinh thái bền vững tỉnh trường hợp cụ thể Từ góc nhìn này, đề tài luận văn học viên Lê Quang Vượng có tính cấp thiết mặt lý luận thực tiễn Những ưu điểm luận văn Với 82 trang, kê phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục; có 12 bảng số liệu, luận văn “Phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Suôi Mỡ - Băc Giang" học viên Lê Quang Vượng cơng trình nehiên cứu độc ft* iạ p , K11U c o n g p n u VC m ọ i van u c e o lin n men ữ ự 110113 p u a i u u lie n m e n n o ) o Y iVc n a m Luận văn phù hựp với chuyên ngành kinh tế phát triển khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu có du lịch sinh thái Theo chúng tơi, Luận văn có kết cấu truyền thống chương hợp lý Trong Chương (từ tr đên tr 31, 27 tr), tác giả trình bày tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến luận văn; vấn đề lý thuyết thực tiễn phát triển bền vừng du lịch sinh thái, trình bày khái niệm, đặc điểm vai trò du lịch sinh thái; so sánh du lịch sinh thái với du lịch thiên nhiên đưa hệ thong tiêu chí thâm định du lịch sinh thái Việt Nam Luận văn đề cập đến kinh nghiệm thực tiên phát triển du lịch sinh thái số nước có du lịch sinh thái phat tnên Trung Quôc, thái Lan Hàn Quốc Có thể nói, chương trình bày thành công lý thuyết thực triễn liên quan đến đu lịch sinh thái cho thấy loại hình du lịch ưu to lớn Việt Nam biết vận dụng phát triển Chương (tr 32 - 57, 26 tr.), tác giả đề cập đến khu du lịch sinh thái Suối Mỡ mặt như: đặc điểm tự nhiên, giá trị văn hóa, hệ thống khu du lịch sinh thái Suối Mỡ hạ tầng giao thông; phân tích đánh giá hoạt động khu sinh thái mặt: lợi ich, quản lý hiệu kinh tê khu sinh thái; rút khía cạnh thiếu bền vững nguyên nhân chúng Tác giả thành công đánh giá khu du lịch sinh thái nhiều bình diện cho thấy việc cần phải hoàn thiện để khu du lịch sinh thái phát triển bền vững Trong Chương (tr 58-79, 22 tr.), tác giả phân tích định hướng phát triển khu du lịch sinh thái Suối Mỡ đưa giải pháp nhằm phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Các giải pháp mà tác giả đề cập đắn thực hóa, chúng chắn chắn mang lại cho khu du lịch sinh thái Suối Mỡ tầm cỡ phát triển động thịnh vượng Một sơ góp ý nhăm hoàn thiện luận văn - Chương 2, chương cốt lõi luận văn, theo chúng tôi, hợp lý tên chương gọi “Thực trạng phát triển bền vững du lịch sinh thái Suối Mỡ (2002 -2012) , mục tiểu mục chương cần xếp lại cho khoa học theo hướng: việc giới thiệu đặc điểm tự nhiên, tiềm cu a KUU uu 1|U1’ v ‘ V ^ U > u u c n KUU u u 1ỊCÌ1 ÌỎ u u , p u a u Ltu , U iụ c u „ b F ;tul M e n , u vận hành khu du lịch cuối đánh giá hoạt động khu du lịch sinh thái mặt thành công chưa thành công rút nguyên nhân, nhằm đặt sở cho chương trình bày phương hướng phát triển khu du lịch sinh thái giai đoạn 2013 - 2020 phân tích giải pháp cho việc phát triển bền vững Theo cụ thể chương giữ nguyên mục: 2.1., 2.2., 2.3., mục 2.2 có tiêu đề “Thực trạng phát triển khu du lịch sinh thái Suối Mỡ (2002-2012), mục 2.3 Bánh giá hoại động du lịch sinh thái Suối Mỡ theo tiêu chí bền vững (trên mặt thành công chưa thành công rút nguyên nhân khiếm khuyết) Bỏ tiêu đề 2.3 có tron* luận văn - Luận văn cân đối, chương đáng phải dài chương cịn lại khoảng 5-10 trang, thực tế dài 26 trang, so với 27 tr chương 22 tr chương Kết luận Dù cịn số khiếm khuyết bổ sung, luận văn thạc sĩ học viên Lê Quang Vượng cơng trình nghiên cứu độc lập cơng phu, hệ thống hóa đầy đủ vấn đề lý thuyết kinh nghiệm thực tiễn có liên quan đến du lịch sinh thái, đánh giá hoạt động du lịch sinh thái Suối Mỡ trình phát triển với số liệu phong phú cách trình bày mạch lạc Luận văn đề xuất giải pháp có tính khả thi cao nhằm phát triển bền vững khu du lịch sinh thái Suối Mỡ tương lai Chúng cho răng, luận văn đáp ứng đầy đủ yêu cầu luận văn thạc sĩ kinh tê, chuyên ngành Kinh tế Phát triển, tác giả luận văn xứng đáng nhận học vị Thạc sĩ Kinh tế sau bảo vệ thành cơng luận văn trước Hội đồng chấm luận văn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Người viết nhận xét: TS TRƯƠNG DUY HÒA

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN