Luận văn phát triển bền vững làng nghề ở tỉnh hà tĩnh

105 1 0
Luận văn phát triển bền vững làng nghề ở tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

D c MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, PHỤ LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ 4 1 1 LÀNG NGHỀ VÀ ĐẶC TRƢNG CỦA LÀNG NGHỀ 4[.]

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, PHỤ LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ 1.1 LÀNG NGHỀ VÀ ĐẶC TRƢNG CỦA LÀNG NGHỀ 1.1.1 Khái niệm làng nghề, làng nghề truyền thống 1.1.2 Đặc trưng làng nghề 1.2 QUAN NIỆM VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững làng nghề 11 1.2.3 Ý nghĩa việc phát triển bền vững làng nghề phát triển kinh tế - xã hội địa phương 20 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ 23 1.3.1 Các nhân tố thuộc cấp độ quản lý nhà nước 23 1.3.2 Năng lực làng nghề 26 1.4 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở CÁC ĐỊA PHƢƠNG VÀ BÀI HỌC RÚT RA CHO CÁC LÀNG NGHỀ Ở HÀ TĨNH 30 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển làng nghề địa phương 30 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Hà Tĩnh 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LÀNG NGHỀ Ở HÀ TĨNH THỜI GIAN QUA 36 2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN Ở HÀ TĨNH 36 2.2 TỔNG QUAN VỀ CÁC LÀNG NGHỀ Ở HÀ TĨNH 37 2.2.1 Khái quát chung làng nghề Hà Tĩnh 37 2.2.2 Các nhóm ngành nghề chủ yếu 39 2.3 ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LÀNG NGHỀ Ở HÀ TĨNH THEO TIÊU CHÍ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 43 2.3.1 Đánh giá mặt kinh tế phát triển bền vững làng nghề 43 2.3.2 Đánh giá mặt xã hội phát triển bền vững làng nghề 51 2.3.3 Đánh giá mặt môi trường phát triển bền vững làng nghề 57 2.4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LÀNG NGHỀ Ở HÀ TĨNH 61 2.4.1 Các nhân tố thuộc cấp độ quản lý nhà nước 61 2.4.2 Năng lực làng nghề 64 2.4.3 Đánh giá chung phát triển bền vững làng nghề Hà Tĩnh 73 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LÀNG NGHỀ Ở HÀ TĨNH THỜI GIAN TỚI 79 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LÀNG NGHỀ TRONG THỜI GIAN TỚI Ở HÀ TĨNH 79 3.1.1 Quan điểm phát triển bền vững làng nghề 79 3.1.2 Phương hướng phát triến bền vững làng nghề Hà Tĩnh thời gian tới 80 3.2 MỘT SỐ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ ĐẾN 2015 81 3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LÀNG NGHỀ Ở HÀ TĨNH 81 3.3.1 Giải pháp phía nhà nước, quyền địa phương 81 3.3.2 Giải pháp từ làng nghề 89 KẾT LUẬN 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CN –TTCN : Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp NN& PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn NN – NT : Nông nghiệp nông thôn PTBV : Phát triển bền vững TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép UBND : Ủy ban nhân dân KH – CN : Khoa học công nghệ HTX : Hợp tác xã DANH MỤC BẢNG BIỂU, PHỤ LỤC Bảng 2.1 Các làng nghề Hà Tĩnh 38 Bảng 2.2 Số lượng sản phẩm làng nghề Hà Tĩnh 44 Bảng 2.3: Thị trường tiêu thụ sản phẩm làng nghề Hà Tĩnh năm 2008 47 Bảng 2.4: Đóng góp làng nghề vào tổng giá trị sản xuất công nghiệp Hà Tĩnh từ 2005 – 2008 49 Bảng 2.5: Số hộ lao động tham gia vào làng nghề Hà Tĩnh năm 2008 51 Bảng 2.6: Nộp ngân sách làng nghề Hà Tĩnh năm 2008 52 Bảng 2.7: Quy mô vốn đầu tư số làng nghề Hà Tĩnh năm 2008 68 Bảng 2.8: Lao động làng nghề Hà Tĩnh từ 2005 – 2008 71 Bảng 3.1 Một số mục tiêu phát triển làng nghề Hà Tĩnh đến 2015 81 Biểu đồ 2.1: Lao động làm nông nghiệp Hà Tĩnh 64 Phụ lục 1: Sơ đồ trạng làng có nghề nơng thơn Tỉnh Hà Tĩnh Phụ lục 2: Quy hoạch làng nghề nông thôn tỉnh Hà Tĩnh LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành nghề nơng thơn nói chung làng nghề nói riêng đóng vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội đất nước Mỗi địa phương lại có nghề, làng nghề mang sắc thái riêng đặc trưng cho truyền thống vùng quê cha ông xây dựng, lưu truyền bao đời Làng nghề Hà Tĩnh có lịch sử phát triển từ hàng chục năm đến hàng trăm năm tạo sản phẩm tiêu dùng cho xã hội tham gia xuất khẩu, tạo nên giá trị kinh tế văn hóa khu vực nơng thơn, đặc biệt làng quê Sự phát triển làng nghề góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế NN - NT, tạo công ăn việc làm cho lao động nông nhàn vùng đất chật người đơng, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho phận dân cư nơng thơn, góp phần thực đẩy mạnh CNH – HĐH nông nghiệp nông thôn Tuy nhiên, thời gian qua chưa quan tâm đầu tư mức, số làng nghề thiếu vốn, thiếu nguyên liệu thị trường tiêu thụ không ổn định dẫn đến số làng nghề thủ công truyền thống bị mai dần Quy mơ làng nghề Hà Tĩnh nói chung cịn nhỏ bé, phân tán, tự phát, sản phẩm ít, chất lượng chưa cao, cải tiến mẫu mã, thiết bị cơng nghệ thiếu lạc hậu, trình độ quản lý thấp, thiếu thông tin thị trường yếu tố tác động đến phát triển làng nghề giảm sức cạnh tranh thị trường sản phẩm từ làng nghề Trong bối cảnh đó, Ủy ban nhân dân tỉnh giao cho Sở Nông nghiệp – phát triển nông thôn phối hợp với Sở, ban ngành huyện, thị xã xây dựng “Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn Hà Tĩnh đến năm 2010”, có tập trung phát triển làng nghề Hà Tĩnh, ưu tiên phát triển làng nghề mây tre đan, song mây; nghề chế biến gỗ; nghề đúc rèn; nghề chế biến hải sản; nghề làm chăn nệm, thêu ren; nghề dệt chiếu cói Cịn làng nghề thuộc lĩnh vực cịn lại phát triển cách tự phát Vấn đề đặt số làng nghề ưu tiên phát triển chưa xứng với tiềm năng, bên cạnh đó, hầu hết làng nghề chưa xây dựng hệ thống xử lý rác thải giảm thiểu ô nhiễm môi trường, mà điều lại ảnh hưởng trực tiếp đến sống người dân địa phương Chính vậy, có quy hoạch phát triển làng nghề, phát triển 11 cụm tiểu thủ công nghiệp làng nghề địa bàn Hà Tĩnh nhìn chung chưa có nhiều biện pháp hữu hiệu giải pháp mang tính đột phá để giúp cho làng nghề có điều kiện phát triển cách bền vững Đó lý chọn đề tài: “Phát triển bền vững làng nghề Tỉnh Hà Tĩnh” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài: Đánh giá PTBV làng nghề Hà Tĩnh đề giải pháp phát triển cho làng nghề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu cách khái quát phát triển làng nghề Hà Tĩnh, đồng thời trọng làng nghề ưu tiên phát triển, làng nghề đồ gỗ; làng nghề chế biến thủy, hải sản; làng nghề mây tre đan; làng nghề đúc rèn; làng nghề chiếu cói… - Phạm vi nghiên cứu luận văn: Luận văn tập trung nghiên cứu phân tích hệ thống làng nghề địa bàn Hà Tĩnh năm qua định hướng phát triển thời gina tới Bên cạnh đó, luận văn có tham khảo kinh nghiệm phát triển làng nghề số tỉnh khác Phƣơng pháp nghiên cứu - Luận văn sử dụng tổng hợp biện pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp…về tài liệu thu thập qua thống kê tài liệu nghiên cứu trước - Ngồi luận văn cịn sử dụng phương pháp điều tra, khảo sát thực tế làng nghề quan quản lý có liên quan Những đóng góp chủ yếu luận văn - Luận văn vào nghiên cứu cách có hệ thống sở lý luận làng nghề, nhân tố ảnh hưởng đến PTBV làng nghề tiêu chí đánh giá PTBV làng nghề - Luận văn thể thực trạng PTBV làng nghề Hà Tĩnh nay; thấy để PTBV làng nghề cần phải nỗ lực vươn lên, đồng thời cần có phối hợp hỗ trợ quan quản lý, quyền địa phương phát triển hệ thống làng nghề - Giải pháp PTBV làng nghề có ý nghĩa q trình thực quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn Hà Tĩnh đến 2010 - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho quan hoạch định sách, quản lý làng nghề địa bàn Hà Tĩnh Tên kết cấu luận văn Tên đề tài: “Phát triển bền vững làng nghề tỉnh Hà Tĩnh” Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận văn bao gồm chương: Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LÀNG NGHỀ Ở HÀ TĨNH THỜI GIAN QUA Chương GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LÀNG NGHỀ Ở HÀ TĨNH THỜI GIAN TỚI CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ 1.1 LÀNG NGHỀ VÀ ĐẶC TRƢNG CỦA LÀNG NGHỀ 1.1.1 Khái niệm làng nghề, làng nghề truyền thống Làng nghề cấu tạo hai yếu tố “làng” “nghề” Vì khái niệm làng nghề hiểu thơng qua phân tích khái niệm “làng” “nghề” Làng – theo Từ điển tiếng Việt, khối người quần tụ nơi định nông thôn Làng tế bào xã hội người Việt, tập hợp dân cư chủ yếu theo quan hệ láng giềng Đó khơng gian lãnh thổ định, tập hợp người dân quần tụ lại sinh sống sản xuất Làng thiết chế xã hội, đơn vị tổ chức chặt chẽ nông thôn sở địa vực, địa bàn cư trú; sản phẩm tự nhiên phát sinh từ trình định cư cộng cư người dân; họ sống, làm việc, quan hệ, vui chơi, thể mối ứng xử văn hoá với thiên nhiên, xã hội thân họ Hiện nay, tác động trình thị hóa, khái niệm làng hiểu cách tương đối Có số cách gọi khác với làng phố, khóm Tuy cách gọi khác chất cộng đồng dân cư gắn với nơng thơn xem làng Như vậy, làng nghề làng nơng thơn ngồi việc làm nơng nghiệp (trồng trọt, chăn ni) cịn có hoạt động sản xuất tiểu thủ công nghiệp, sản phẩm làm họ việc đáp ứng nhu cầu thân, gia đình cịn dùng để trao đổi, bn bán, sản phẩm từ làng nghề phải hàng hóa Cịn “nghề” hiểu cơng việc mà người dân làm để kiếm sống hàng ngày Các nghề hoạt động làng nghề thường thủ công, tiểu thủ cơng nghiệp, sản phẩm làm mang đậm dấu ấn chủ nhân làm Các nghề thủ cơng làng q ban đầu xuất dạng nghề phụ, chủ yếu bà nông dân làm vào thời kỳ nông nhàn Nhưng sau này, phân công lao động mà ngành nghề thủ công tách dần khỏi sản xuất nông nghiệp phục vụ trực tiếp cho hoạt động nơng nghiệp Và lúc đó, người thợ thủ cơng làng nghề khơng cịn làm nơng nghiệp họ gắn liền với làng q Cho tới nghề thủ cơng phát triển mạnh, người làm nghề thủ công sống nhờ nghề tăng lên nhanh chóng Đó sở cho đời tồn làng nghề nông thôn ngày Thơng qua lí luận mà nhà nghiên cứu đưa nhiều khái niệm khác làng nghề như: - “Làng nghề cụm dân cư sinh sống thôn (làng), làm nghề tiểu thủ cơng nghiệp mà hộ sinh sống nghề đó, thu nhập từ nghề chiếm 50% tổng thu nhập hộ Ngoài giá trị sản lượng nghề chiếm 50% tổng giá trị sản lượng địa phương” - “Làng nghề nơi hầu hết người làng hoạt động nghề cho nghề lấy làm nguồn sống chủ yếu” Với quan niệm Việt Nam tồn (như làng gốm Bát Tràng,…) - “Làng nghề trung tâm sản xuất thủ công, nơi quy tụ nghệ nhân nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề, hộ sản xuất có liên kết hỗ trợ sản xuất, bán sản phẩm theo kiểu phường hội” Quan niệm chưa phản ánh đầy đủ tính chất, đặc điểm làng nghề, chưa thể khác biệt làng nghề nông thôn với trung tâm sản xuất thủ công nghiệp thành thị, trị trấn - “Làng nghề cộng đồng dân cư sống tập trung địa bàn nơng thơn Trong làng đó, có phận dân cư tách sinh sống việc sản xuất loại hàng hóa, dịch vụ; có loại hàng hóa, dịch vụ đặc trưng thu hút đơng đảo lao động hộ gia đình làng tham gia, đem lại nguồn thu nhập chiếm tỉ trọng lớn so với thu nhập dân cư tạo địa bàn làng cộng đồng dân cư đó” - Bộ NN & PTNT đưa khái niệm làng nghề sau: “Làng nghề nhiều cụm dân cư cấp thơn, ấp, bản, làng, bn, phum, sóc điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn, có hoạt động ngành nghề nơng thôn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau” Như vậy, ta hiểu làng nghề thơng qua khái niệm Ở có phân biệt làng nghề làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống làng nghề có truyền thống hình thành từ lâu đời Đó thơn làng làm nghề thủ cơng có truyền thống lâu năm, thường nhiều hệ, hàng chục năm Nhiều làng nghề chí tiếng từ nhiều kỷ trước, tạo sản phẩm có tính độc đáo, có độ tinh xảo cao, tiêu thụ nhiều nơi khác giới Dù nghề thủ công du nhập vào làng đường phát triển diễn hình thức có tồn số hạt nhân (nghệ nhân, gia đình, dịng ho…) làm nịng cốt, từ mở rộng phạm vi làng Làng nghề truyền thống công nhận đạt tiêu chí như: Nghề xuất địa phương từ 50 năm tính đến thời điểm đề nghị cơng nhận; Nghề tạo sản phẩm mang sắc văn hóa dân tộc; Nghề gắn với tên tuổi hay nhiều nghệ nhân tên tuổi làng nghề

Ngày đăng: 05/04/2023, 21:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan