Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
4,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN VĂN THẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT BỘT TẠI SA ĐÉC TRONG THỜI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh, tháng 11/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN VĂN THẢO PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT BỘT TẠI SA ĐÉC TRONG THỜI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ - 8430410 Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ THỊ HỒNG XUYÊN TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI i BIÊN BẢN CHẤM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ ii PHIẾU NHẬN XÉT iii iv v vi LÝ LỊCH KHOA HỌC vii viii kinh tế Ước giá trị du lịch tạo khoảng - 5% GRDP, giải việc làm cho 10.000 lao động, tăng thu nhập cho người dân làm du lịch nông nghiệp từ 1,5 – lần so với làm nông nghiệp Phát triển du lịch tạo dựng hình ảnh địa phương ngày có mối quan hệ chặt chẽ Sa Đéc có nhiều lợi cho ngành du lịch phát triển, đặc biệt du lịch làng nghề sản xuất bột Nơi lưu giữ lại nét đơn sơ, cổ điển làng nghề có hàng trăm năm, đậm nét văn hoá người dân Nam Bộ, văn hoá ẩm thực phông phú với địa doanh tiếng khác làng hoa Sa Đéc (được ví Đà Lạt thu nhỏ), nhà cổ Huỳnh Thuỷ Lê, Du lịch phát triển giải pháp để phát triển sản xuất bảo tồn làng nghề truyền thống Trước lợi ích to lớn mà hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, Làng nghề cần tận dụng có hiệu quả, thu hút khách du lịch quốc tế Thực giải pháp sau: Tiếp tục đẩy mạnh truyền thơng nâng cao nhận thức vai trị, lợi ích phát triển du lịch Tuyên truyền thường xun, có chiều sâu hệ thống trị Nhân dân vai trị, lợi ích phát triển du lịch để chủ động, tham gia tích cực Chú trọng nội dung tuyên truyền phát triển du lịch hướng đến tạo dựng hình ảnh Tỉnh gắn với văn hóa người Đồng Tháp nghĩa tình, động, sáng tạo Đa dạng hình thức truyền thơng, quảng bá, giới thiệu qua Internet sóng truyền hình hình ảnh q hương, đất nước, người, văn hóa, khu, điểm du lịch, danh lam thắng cảnh đẹp Tỉnh đến với khách du lịch nước 81 Triển khai đồng giải pháp ứng phó linh hoạt với đại dịch Covid – 19, hạn chế thiệt hại, trụ lại, phát triển điều kiện bình thường Tập trung tuyên truyền giải pháp an tồn phịng chống dịch bệnh Covid – 19 thiết thực, hiệu Triển khai thực tốt sách Chính phủ Tỉnh khu điểm, sở, người lao động làm việc ngành du lịch bị tác động ảnh hưởng dịch bệnh Hướng dẫn khu, điểm du lịch có giải pháp ứng phó linh hoạt với tình hình đại dịch Covid – 19 như: bố trí qui mơ diện tích đủ rộng để triển khai giãn cách có yêu cầu; chuẩn hóa qui trình đón tiếp khách; ban hành qui chế đánh giá, cơng khai tiêu chí an tồn phịng chống dịch; tiêm đủ liều vắc xin chống dịch Covid – 19 cho 100% lao động phục vụ; cấu, phân khúc khách hàng với qui mô khách lẻ, nhóm nhỏ, hộ gia đình… Tăng cường quảng bá, xúc tiến, có sách kích cầu phù hợp với thời điểm dịch bệnh, giãn cách… để phục hồi, trụ lại, thu hút khách, phát triển điều kiện có dịch Đầu tư nâng cấp, hoàn thiện sản phẩm du lịch mới, đặc trưng khu, điểm du lịch mang dấu ấn đặc sắc Đồng Tháp, đạt tầm vóc đủ sức hấp dẫn thu hút du khách Tập trung đầu tư, nâng cấp cơng trình thiết yếu, hoàn thiện sản phẩm du lịch đặc trưng, phát triển sản phẩm mới, phục vụ khách trải nghiệm khu, điểm du lịch trọng điểm có qui mơ lớn, liên kết khai thác du lịch làng nghề sản xuất bột với Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc, Vườn Quốc gia Tràm Chim, Khu di tích Quốc gia đặc biệt Gị Tháp, Khu di tích Xẻo Qt, khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, Làng văn hóa du lịch Sa Đéc, Làng văn hóa du lịch sen Tháp Mười 82 Chất lượng dịch vụ, phục vụ khách hàng nâng cao, bao gồm: chất lượng điểm tham quan, phương tiện vận chuyển, bến bãi, điểm dừng nghỉ, dịch vụ trải nghiệm, vui chơi giải trí, dịch vụ ăn uống, lưu trú, mua sắm, Hình thành phong phú sản phẩm dịch vụ, bao gồm: du lịch sinh thái – nghỉ dưỡng; du lịch văn hóa - tâm linh; du lịch hội nghị - kiện; du lịch trang trại trải nghiệm nông nghiệp; du lịch ẩm thực – mua sắm; du lịch số; du lịch quyền; du lịch đường thủy; du lịch làng - tham quan đình làng, nhà cổ - trải nghiệm làng nghề thủ công truyền thống,… Phát huy nguồn tài nguyên văn hóa, du lịch địa phương để khai thác chiều sâu, mạnh, phát triển mạnh du lịch nông nghiệp, nông thôn gắn với sản phẩm OCOP Mở rộng không gian du lịch nông thôn tất huyện, thành phố Đưa số sản phẩm OCOP đặc sắc, đạt tiêu chuẩn cao (4* – 5*) vào khai thác du lịch Xây dựng hệ sinh thái du lịch thông minh, đẩy mạnh khởi nghiệp lĩnh vực du lịch Xây dựng thêm điểm tham quan, dịch vụ vui chơi, giải trí, ăn uống, mua sắm đêm, đáp ứng nhu cầu khách, kéo dài thời gian lưu trú Hoàn thiện chế quản lý, khai thác khu, điểm du lịch; tăng cường quảng bá, xúc tiến thu hút du khách Đổi công tác xây dựng hình ảnh tỉnh Đồng Tháp phát triển du lịch Chọn hình ảnh du lịch đặc trưng Tỉnh để giới thiệu sâu sắc đến với du khách Tiếp tục truyền thơng, ứng dụng có hiệu nhận diện hình ảnh tỉnh Đồng Tháp kiện trị, văn hóa, xã hội gắn với hoạt động thu hút đầu tư phát triển du lịch Đăng cai tổ chức tốt số kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, thể thao cấp quốc gia quốc tế; Tận dụng lợi phương tiện truyền thông, đặc biệt truyền thông thường xuyên quảng bá giới thiệu văn hóa, người, niềm tự hào Đồng Tháp; thành tựu bật tỉnh tất lĩnh vực; sản phẩm, đặc sản, ẩm thực ngon; tiềm đặc sắc phát triển du lịch; 83 lợi quyền thân thiện, kiến tạo, người dân thân thiện, thứ hạng số lực cạnh tranh cấp tỉnh cao, chi phí thành lập doanh nghiệp thấp… tạo ấn tượng tốt đẹp Đẩy mạnh hoàn thiện hạ tầng du lịch gắn với chế, sách thơng thoáng, hấp dẫn thu hút đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư chiến lược Tiếp tục đầu tư hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông kết hợp du lịch nông nghiệp, tuyến tỉnh lộ, quốc lộ Xây dựng điểm dừng chân (đường thủy) sông Tiền thành phố: Sa Đéc, Cao Lãnh, Hồng Ngự Đổi sách thu hút đầu tư sát thực, có trọng tâm trọng điểm, mức độ khuyến khích mạnh mẽ, thủ tục thơng thống Chú trọng kêu gọi đầu tư chiến lược vào khu điểm du lịch trọng điểm lĩnh vực nhà hàng, khách sạn, có khách sạn – 5* Từng bước xây dựng doanh nghiệp, khu, điểm du lịch nòng cốt tỉnh mạnh sản phẩm, thị trường, tour – tuyến, tri thức Đào tạo, tuyển dụng chuẩn hóa kiến thức cho cán quản lý Bồi dưỡng nâng cao kỹ điều hành, quản trị, quản lý kinh tế cho chủ doanh nghiệp, hộ làm du lịch Tập huấn nâng cao kỹ nghề du lịch cho người lao động làm việc nhà hàng, khách sạn, khu điểm du lịch, khu vui chơi giải trí… theo hướng chuyên nghiệp, chuyên sâu Tóm tắt chương 3: Các giải pháp phát triển bền vững Làng bột Sa Đéc xuất phát từ trạng định hướng, chủ trương UBND tỉnh Đồng Tháp triển khai thực đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 Trong đó, Làng bột Sa Đéc có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, gắn liền với bảo vệ giá trị văn hóa địa, mơi trường phát triển du lịch Sa Đéc có địa danh tiếng để thu hút đoàn khách du lịch ngồi nước; quản bá hình ảnh người Đồng Tháp cần cù lao động, nghĩa tình, quyền địa phương quan tâm, tổ chức thực sâu rộng tất lĩnh vực Nâng cấp, cải tạo yếu kém, tồn đến đầu tư 84 phát triển sản xuất, người; chế biến sâu để đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị hàng hóa, xúc tiến thương mại, quản bá để gia tăng xuất khẩu, cao tính cạnh tranh hội nhập quốc tế; phát triển du lịch, trọng khách du lịch nước ngoài; thu hút nguồn lực để đầu tư vào Làng nghề sản xuất bột Song song với giải pháp trên, người dân sống Làng nghề cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, vận động người thân, gia đình tham gia nhiều hoạt động cộng đồng; đồng thuận người dân việc thực sách, chu trương quyền địa phương xem chìa khóa cho thành cơng 85 KẾT LUẬN Việt Nam gia nhập WTO tiến trình hội nhập quốc tế với hàng loạt hiệp định thương mại tự đã, ký kết Để hòa chung vào dòng chảy hội nhập quốc tế, Đồng Tháp xây dựng cho thương hiệu riêng mặt hàng thương trường quốc tế Xác định mạnh vùng để có biện pháp kinh doanh hiệu khơng bị thua thiệt “sân nhà” Đồng Tháp vựa lúa lớn thứ nước Sản xuất nông nghiệp chiếm 80% diện tích Thành phố Sa Đéc cầu nối hai vựa lúa gạo lớn (Đồng Tháp Mười Tứ Giác Long Xuyên), đầu mối trung chuyển lương thực lớn vùng địa phương tiếng với làng nghề làm bột Khơng biết xác nghề làm bột hình thành từ khai sáng, người dân địa phương truyền miệng nghề bột sản xuất bột Sa Đéc có hàng trăm năm Do nhiều yếu tố tự nhiên người nên sản phẩm bột Sa Đéc mang giá trị riêng mà khó có nơi sánh kịp Trong năm gần đây, số lượng hộ làm nghề sản xuất bột làng bột Sa Đéc có xu hướng giảm dần Tuy nhiên, sản lượng bột sản xuất tăng chứng tỏ nhu cầu thị trường lớn suất sản xuất làng nghề cải thiện Đây hội lớn để hộ dân có tâm gắn bó với Làng nghề bột Sa Đéc khai thác gìn giữ nghề truyền thống Trong thời đại 4.0, làng nghề bột Sa Đéc có nhiều thuận lợi hội để chuyển phát triển, đối mặt với khơng khó khăn, thách thức Địi hỏi hộ dân làng nghề phải chủ động đầu tư đổi máy móc, thiết bị, đổi tư sản xuất để không ngừng phát triển, không bị lạc hậu thua thiệt sân chơi hội nhập Để phát triển bền vững làng nghề sản xuất bột Sa Đéc việc loại bỏ máy móc, thiết bị lỗi thời, cũ kỹ, chuyển từ sản xuất thủ công sang áp dụng hệ thống sản xuất tiên tiến, đại Xử lý triệt để chất thải phát sinh sản 86 xuất, sinh hoạt, chăn nuôi, bảo vệ môi trường, định hướng sản xuất xanh, sạch, bền vững Đẩy mạnh phát triển sản phẩm bột sau bột, gia tăng hàm lượng công nghệ, sản phẩm cạnh tranh Trong thời gian tới, làng nghề bột Sa Đéc cần phải thực nhiều biện pháp như: Mở rộng thị trường, quảng bá, giới thiệu làng nghề Xây dựng nhãn hiệu đôi với bảo hộ, sở hữu trí tuệ Đẩy mạnh liên kết sản xuất - tiêu thụ theo chuỗi ngành hàng Đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao trình độ quản lý cho tất người lao động, tham gia phát triển làng nghề Xây dựng mơ hình thí điểm du lịch cộng đồng trải nghiệm văn hóa làng nghề sản xuất bột Đẩy nhanh chuyển giao công nghệ, nghiên cứu, ứng dụng vào sản xuất Đâu tư mời gọi đầu tư hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc, dịch vụ du lịch nhằm khai thác hết tiềm sẵn có Làng nghề, phát triển bền vững làng nghề sản xuất bột sa đéc thời hội nhập quốc tế./ 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Ngọc Trâm (2019), Những tác động hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế thương mại Việt Nam, đăng tạp trí cơng thương Ngô Thúy Quỳnh Quản lý phát triển bền vững Việt Nam Tạp trí Khoa học cơng nghệ, trường Đại học Hùng Vương, số 2, tr 17-26, 2020 Nguyễn Minh Triết Mai Văn Đối (2017), Giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyền thống sản xuất bột gạo thành phố sa đéc, tỉnh đồng tháp, đăng Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh Phạm Thị Thanh Bình Phát triển bền vững Việt Nam: Tiêu chí đánh giá định hướng phát triển đến năm 2030, 2020 Sở Công Thương Đồng Tháp Đề án định hướng chiến lược xuất hàng hóa chủ lực tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, 2017 Tài liệu Hội thảo: “Làng bột Sa Đéc – Những tác động môi trường định hướng phát triển bền vững”, tháng năm 2014 UBND thành phố Sa Đéc Đề án phát triển làng nghề bột Sa Đéc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, 2021 UBND thành phố Sa Đéc Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017, 2016 UBND thành phố Sa Đéc Kế hoạch triển khai Đề án phát triển làng nghề bột Sa Đéc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, 2018 10 UBND Tỉnh Đề án Phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2021 2025, 2021 11 Những giải pháp phát triển kinh tế bền vững bối cảnh https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/trao-doi-ve-phat-trien-kinhte-ben-vung-trong-hoi-nhap-kinh-te-quoc-te-301319.html 88 PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT BỘT TẠI SA ĐÉC TRONG THỜI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ SUSTAINABLE DEVELOPMENT OF SA DEC RICE FLOUR PRODUCTION VILLAGE IN THE CONTEXT OF INTERNATIONAL ECONOMIC INTEGRATION Nguyễn Văn Thảo Trường đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM TÓM TẮT Lúa gạo tỉnh Đồng Tháp có sản lượng năm đạt triệu tấn, nguyên liệu để sản xuất bột Sa Đéc Làng nghề sản xuất bột Sa Đéc hình thành phát triển trăm năm góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Thời gian gần đây, nghề sản xuất bột Sa Đéc có dấu hiệu chững lại, phát sinh nhiều vấn đề liên quan đến môi trường sản xuất, suất lao động, chất lượng hàng hóa, thị trường,… quy trình sản xuất lạc hậu, trình độ lao động không cao, hạn chế ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, cạnh tranh mạnh mẽ sản phẩm ngồi tỉnh, nhiễm môi trường hoạt động sản xuất chăn nuôi, thiếu tính chủ động hội nhập quốc tế Dựa thực tế định hướng phát triển Tỉnh, tác giả đề giải pháp đầu tư để phát triển, xử lý nguồn ô nhiễm môi trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, phát triển du lịch thị trường tiêu thụ,… Kết nghiên cứu sở để quan quản lý nhà nước hoạch định sách, quy hoạch phát triển làng nghề, giúp doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bột làng nghề nhìn nhận thực tế đơn vị mình, từ đưa giải pháp để đầu tư cho hiệu Từ khóa: Phát triển bền vững, làng nghề, bột Sa Đéc, hội nhập, kinh tế quốc tế ABSTRACT Dong Thap province has rice production of over million tons per year, which creates a great original material to produce rice flour products Sa Dec rice flour trade village of Dong Thap has been formed over a hundred years Its development has practically contributed to Dong Thap‟s socio-economic growth Recently, the development of rice flour production in Sa Dec has shown many signs of slowing down because of low labor productivity and product quality, unstable market, outdated production processes, limited application of science and technology, strong competition from manufacturers of other cities and provinces, environmental pollution issues caused by husbandry activities and manual production processes, lack of initiative in international integration, etc Based on the obtained results from analysis of the current situation of Sa Dec rice flour trade village and the orientation of Dong Thap People‟s Committee in developing craft villages, the author has 89 proposed some solutions to solve environmental pollution problems, improve product quality, develop tourism and consumption market The research results are the basic for local authority to make suitable policies to develop Sa Dec rice flour village, as well as to help rice flour production and business establishments in Sa Dec rice flour village to properly assess their potentials, benefits, strengths and limitations so that they can find suitable solutions to invest on production effectively Keywords: Sustainable development, trade village, Sa Dec rice flour, international economic integration ĐÉC TRONG THỜI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ GIỚI THIỆU Tại Đồng Tháp, lợi vùng nguyên liệu hỗ trợ cho ngành công nghiệp, sản xuất phát triển, nguồn nguyên liệu lúa gạo Sản lượng lúa năm đạt triệu tấn, đảm bao nhu cầu lương thực nước phục vụ xuất Tuy nhiên, việc xuất gạo thơ có bất lợi việc tìm đầu cho sản phẩm thị trường truyền thống hạn chế nhập rào cản kỹ thuật, bị canh tranh nhiều với nước khác, Vì vậy, ngồi xuất thơ lúa gạo, Tỉnh có nhiều sách để phát triển sản phẩm sau gạo vừa nâng cao giá trị sản phẩm vừa đảm bảo cung cầu, phát huy tốt lợi địa phương nguồn nguyên liệu lao động Trong đó, phát triển sản phẩm bột Sa Đéc ưu tiên nhằm lưu giữ giá trị văn hoá truyền thống, phát triển du lịch, ổn định kinh tế vùng phía Nam sơng Tiền Phát triển bền vững làng nghề sản xuất bột đảm bảo phát triển hài hòa ba mặt phát triển, gồm: Phát triển xã hội, bảo vệ môi trường phát triển kinh tế Làng nghề sản xuất bột đầu tư phát triển nhanh, an toàn, chất lượng, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao chất lượng sống sử dụng hiệu tài nguyên thiên nhiên, môi trường sống lành Tận dụng hiệu hội hội nhập kinh tế quốc tế mang lại, giúp mở rộng thị trường, thúc đẩy thương mại, trì an ninh Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ để tăng tính cạnh tranh, đáp ứng nhu cầu thị trường, thu hút nhân tài vốn đầu tư vào Làng nghề THỰC TRẠNG VỀ LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT BỘT TẠI SA ĐÉC TRONG THỜI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Làng bột Sa Đéc cần có đề tài nghiên cứu sâu tồn diện khái quát thực tế Làng nghề đề giải pháp thiết thực để làm sở cho đầu tư phát triển bền vững nước ta hội nhập quốc tế PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT BỘT TẠI SA Làng nghề bột Sa Đéc tập trung chủ yếu xã Tân Phú Đơng, có khoảng 258 hộ; sử dụng nguyên liệu khoảng 100 (gạo, gạo) để sản xuất 125 bột tươi tương đương 65 bột 90 khô, nguồn nguyên liệu chủ yếu từ địa phương, TP Sa Đéc quy hoạch tỉnh Đồng Tháp Lấy hiệu kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường làm thước đo, định hướng phát triển, cấu lại kinh tế, phân công lại lao động xã hội, tạo việc làm ổn định với thu nhập tốt cho người dân Xây dựng, củng cố, trì phát huy hình thức kinh tế hợp tác, hội quán làng nghề bột Phát triển làng nghề đôi với xây dựng phát triển nông thôn mới, phát triển du lịch, bảo tồn làng nghề, cải tạo môi trường Phát triển chăn nuôi kết hợp sản xuất bột phải đảm bảo yếu tố môi trường, không đánh đổi môi trường lấy phát triển Kết hợp phát triển sản xuất bột phát triển chăn nuôi heo theo hướng bền vững, bổ sung lợi ích cho Từ tác giả đề giải pháp sau: Hình 19 Vị trí làng bột Sa Đéc Các doanh nghiệp có điều kiện kinh tế (vốn mạnh) chủ động xây dựng nhà xưởng, đầu tư máy móc, thiết bị đại vào sản xuất, đầu tư phát triển bao bì, nhãn hiệu đẹp, nhân viên có kiến thức chun môn bảo đảm cho phát triển doanh nghiệp Phần lớn hộ sản xuất bột làng nghề có quy mơ nhỏ lẻ, vốn để đầu tư vào sản xuất, quy trình sản xuất đạm nét truyền thống với lao động chân tay Để tận dụng phụ phẩm tăng thu nhập thêm cho gia đình hộ sản xuất Làng nghề có chăn nuôi heo gần với nơi sản xuất bột, hệ thống xử lý nước thải cịn đơn sơ nên môi trường sở chưa đảm bảo, có mùi, nguy nhiễm bẩn thực phẩm cao Hàng năm, quyền địa phương quan chức có tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, triển khai sách khuyến cơng, phát triển sản xuất, xúc tiến thương mại, quảng bá nhiều phương tiện thông tin để mở rộng thị trường tiêu thụ qua kênh phân phối GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT BỘT TẠI SA ĐÉC TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Phát triển nguồn nguyên liệu: Liên kết tiêu thụ, chủ động xây dựng vùng nguyên liệu sản xuất gạo kiểm soát chất lượng đầu vào cách chặt chẽ Quan tâm đến việc sử dụng loại nguyên liệu gạo đặc sản địa phương để sản xuất loại bột chất lượng đặc trưng, sản xuất sản phẩm chế biến đặc trưng nhằm chinh phục “thị trường ngách” Thu hút Vốn đầu tƣ: Tự lập nguồn vốn lưu động tranh thủ hỗ trợ từ ngân sách Nhà Nước, khoản vay hay nguồn ưu đãi hỗ trợ khác Lồng ghép nguồn vốn thực từ chương trình, đề án, dự án với nguồn hỗ trợ phát triển khác; tranh thủ huy động nguồn vốn như: góp vốn, quỹ hỗ trợ phát triển, vay vốn,…Tăng cường hoạt động xúc tiến mời gọi đầu tư vào dự án công nghệ cao chế biến sản phẩm sau bột ngành công nghiệp hỗ trợ (cơ khí chế tạo, bao bì,…) để thu hút đầu tư Phát triển làng nghề sản xuất bột Sa Đéc phù hợp với tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch nước cho phát triển sản xuất công nghiệp liên quan đến sản phẩm từ bột thực phẩm, áp dụng máy móc – thiết bị tiên tiến vào sản xuất hơn,… cho người dân làng nghề bột Thiết kế khu vực sản xuất, khu vực chăn nuôi xử lý chất thải: Áp dụng giải pháp kết cấu tiên tiến xây dựng, kết hợp với khả vật liệu địa phương tiến kỹ thuật nước, vật liệu xây dựng phải có biện pháp chống rỉ mối mọt, đảm bảo tiêu chuẩn xây dựng, phòng cháy chửa cháy, vệ sinh mơi trường Chuồng cơng trình phục vụ chăn nuôi phải đáp ứng với phương thức chăn nuôi, điều kiện giới tổ chức sản xuất chăn ni, điều kiện khí hậu chuồng trại vệ sinh gia súc; Ứng dụng khoa học công nghệ: Nhằm giảm chi phí, hạn chế tác hại mơi trường, tạo lợi cạnh tranh không thị trường nước mà thị trường nước Làng nghề sản xuất bột Sa Đéc thực giải pháp như: Tổ chức hội thảo khoa học công nghệ, tổ chức tham quan học tập rút kinh nghiệm ứng dụng công nghệ từ địa phương khác nước; xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật, áp dụng sản xuất hơn; hồn thiện quy trình sản xuất, đâu tư cho bao bì, nhãn hiệu đẩy mạnh chuyển giao cơng nghệ, đặt hàng đề tài nghiên cứu Phát triển guồn nhân lực lực quản lý Nâng cao chất lƣợng sản phẩm, phát triển sản phẩm sau bột: Sản phảm đáp ứng đầy đủ điều kiện an toàn thực phẩm, thẩm mỹ; tiêu chuẩn kỹ thuật Việt Nam tiêu chuẩn quốc tế; bước đào tạo, tập huấn áp dụng máy móc, thiết bị tiên tiến vào sản xuất Trong đó, đặt tiêu chuẩn “bột sạch” lên hàng đầu Ứng dụng máy móc, thiết bị tiên tiến vào sản xuất, nâng cao ý thức, trách nhiệm sản xuất, liên kết sản xuất, đầu tư, phát triển sản phẩm Nguồn nhân lực lực quản lý đơn vị sản xuất bột có định đến phát triển làng nghề, cần ý nội dung như: Tổ chức lớp đào tạo nguồn nhân lực, lực quản lý, đào tạo khởi doanh nghiệp, kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, chứng nhận xuất xứ, bao bì, nhãn hiệu, cách thức tìm kiếm khai thác thị trường, công nghệ mới, kỹ thuật sản xuất mới,… cho đội ngủ lao động sở sản xuất bột Bồi dưỡng nâng cao kiến thức lực lượng quản lý Nhà nước địa phương, ngồi khả hiểu biết chun mơn phải am hiểu thực tế sản xuất kinh doanh làng nghề, trao dồi kỹ mềm, kiến thức an toàn thực phẩm để tư vấn, hướng dẫn người dân thực chủ trương, sách nhà nước Phát triển nhãn hiệu, bao bì sản phẩm bột, sau bột: Thực quyền sở hữu trí tuệ, bảo hộ nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu chứng nhận, xây dựng tổ chức áp dụng mơ hình quản lý, khai thác nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận, dẫn địa lý, tăng cường quảng bá, xúc tiến thương mại nhiều kênh, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, tổ chức hội thảo, tập huấn … Phối hợp với viện trường, trung tâm nghiên cứu tổ chức hội thảo hàng năm phổ biến sách hỗ trợ phát triển, cập nhật kiến thức chuyên ngành sản xuất bột, an toàn chứng nhận chất lượng hàng hoá kết nối, liên kết Đối với doanh nghiệp, sở xuất bột cần chủ động đào tạo nguồn nhân lực kiểm soát nguồn lực, tham gia hội quán, hợp tác xã, hình thành tổ chức kinh tế Hình thành phát triển kinh tế hợp tác, liên kết sản xuất - tiêu thụ: Hình thành liên kết theo chiều dọc liên kết theo chiều ngang, thực bước tuyên truyền phổ biến rộng rãi, nâng cao, trách nhiệm người đứng đầu, hình thành chuỗi giá trị ngành hàng, hỗ trợ kỹ thuật sản xuất, hỗ trợ tín dụng Xây dựng chiến lƣợc thu hút đồn khách khác quốc tế: Tiếp tục đẩy mạnh truyền thông nâng cao nhận thức vai trị, lợi ích phát triển du lịch; triển khai đồng giải pháp ứng phó linh hoạt với đại dịch Covid – 19, hạn chế thiệt hại, trụ lại, phát triển điều kiện bình thường mới; đầu tư nâng cấp, hồn thiện sản phẩm du lịch mới, đặc trưng khu, điểm du lịch mang dấu ấn đặc sắc Đồng Tháp, đạt tầm vóc đủ sức hấp dẫn thu hút du khách; hoàn thiện chế quản lý, khai thác khu, điểm du lịch; tăng cường quảng bá, xúc tiến thu hút du khách; đẩy mạnh hoàn thiện hạ tầng du lịch gắn với chế, sách thơng thoáng, hấp dẫn thu hút đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư chiến lược KẾT LUẬN Xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng trải nghiệm văn hóa làng nghề sản xuất bột: Triển khai hoạt động du lịch, trải nghiệm làm bột truyền thống thưởng thức ẩm thực Quảng bá, xúc tiến thƣơng mại, du lịch mời gọi đầu tƣ vào làng nghề bột Sa Đéc: Tổ chức, tham gia chương trình liên kết, xúc tiến thương mại với tỉnh, thành phố; trì thị trường truyền thống, phát triển thị trường mới, mở rộng kênh phân phối; tạo điều kiện cho đơn vị sản xuất nhỏ tiếp cận sách Thực hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch, đẩy mạnh hoạt động truyền thông, marketing, xây dựng phát triển thương hiệu, nhân rộng mơ hình cửa hàng đặc sản Tỉnh ngồi nước, hồn chỉnh sách ưu đãi cải cách hành thu hút đầu tư, xây dựng môi trường đầu tư Từ thực trạng Làng nghề xu hướng thời đại, làng nghề bột Sa Đéc cần phải thực nhiều biện pháp như: Mở rộng thị trường, quảng bá, giới thiệu làng nghề Xây dựng nhãn hiệu đôi với bảo hộ, sở hữu trí tuệ Đẩy mạnh liên kết sản xuất - tiêu thụ theo chuỗi ngành hàng Đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao trình độ quản lý cho tất người lao động, tham gia phát triển làng nghề Xây dựng mơ hình thí điểm du lịch cộng đồng trải nghiệm văn hóa làng nghề sản xuất bột, đẩy nhanh chuyển giao công nghệ, nghiên cứu, ứng dụng vào sản xuất Đâu tư mời gọi đầu tư hạ tầng giao thông, thông tin liên lạc, dịch vụ du lịch nhằm khai thác hết tiềm sẵn có Làng nghề, phát triển bền vững làng nghề sản xuất bột sa đéc thời hội nhập quốc tế Tận dụng hiệp định thƣơng mại để xúc tiến thƣơng mại thị trƣờng nƣớc ngoài: Nhà nước dự báo, xu hướng thị trường, tổ chức khảo sát thị trường, xúc tiến thương mại, quản bá, phổ biến, cập nhật kiến thức, tiêu chuẩn kỹ thuật trọng phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ Đối với hội, liên hiệp hội thực tuyên truyền, phổ biến, hỗ trợ doanh nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Ngọc Trâm, Những tác động hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế thương mại Việt Nam, đăng tạp trí cơng thương, (2019) [2] Phạm Thị Thanh Bình, Phát triển bền vững Việt Nam: Tiêu chí đánh giá định hướng phát triển đến năm 2030, 2020 [3] Nguyễn Minh Triết Mai Văn Đối, Giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyền thống sản xuất bột gạo thành phố sa đéc, tỉnh đồng tháp, đăng Tạp chí khoa học trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, (2017) [4] Sở Công Thương Đồng Tháp Đề án định hướng chiến lược xuất hàng hóa chủ lực tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, 2017 [5] Tài liệu Hội thảo: “Làng bột Sa Đéc – Những tác động môi trường định hướng phát triển bền vững”, tháng năm 2014 [6] UBND thành phố Sa Đéc Đề án phát triển làng nghề bột Sa Đéc đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, 2021 [7] UBND thành phố Sa Đéc Kế hoạch triển khai Đề án phát triển làng nghề bột Sa Đéc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, 2018 [8] Uỷ ban nhân dân Tỉnh Đề án Phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2021 2025, 2021 Tác giả chịu trách nhiệm viết: hướng dẫn Giảng viên Họ tên: Nguyễn Văn Thảo Đơn vị: Sở Công Thương tỉnh Đồng Tháp Điện thoại: 0906238900 TS Hồ Thị Hồng Xuyên Email: nguyenthaospk@gmail.com S K L 0 ... bền vững làng nghề sản xuất bột Sa Đéc thời hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng làng nghề sản xuất bột Sa Đéc thời hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Giải pháp phát triển bền vững làng. .. làng nghề sản xuất bột Sa Đéc thời hội nhập kinh tế quốc tế PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRONG THỜI HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Phát triển bền vững. .. hình phát triển bền vững làng nghề sản xuất bột Sa Đéc thời hội nhập kinh tế quốc tế 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Thực trạng, giải pháp phát triển bền vững làng nghề sản xuất bột (bột