1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

THỰC HÀNH CHÍNH SÁCH CÔNG NGHỆ ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT GỐM SỨ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ

103 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 895,9 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐÀO VĂN THẮNG THỰC HÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG NGHỆ ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT GỐM SỨ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Mã số: 60340412 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Xuân Hằng Hà Nội, 2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHÍNH SÁCH CƠNG NGHỆ ĐỂ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT GỐM SỨ BỀN VỮNG 11 1.1 Những khái niệm sách sách cơng nghệ 11 1.1.1 Khái niệm sách 11 1.1.2 Khái niệm sách cơng nghệ 15 1.2 Khái niệm phát triển bền vững 20 1.2.1 Quan niệm phát triển bền vững 20 1.2.2 Quan điểm phát triển bền vững Việt Nam tỉnh Quảng Ninh 24 1.3 Chính sách cơng nghệ phát triển bền vững hệ thống sản xuất gốm sứ 27 1.3.1 Mối quan hệ công nghệ phát triển bền vững hệ thống sản xuất gốm sứ 27 1.3.2 Các sách cơng nghệ với phát triển bền vững hệ thống sản xuất gốm sứ 29 Tiểu kết Chƣơng 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG THỰC HÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG NGHỆ VÀ THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT GỐM SỨ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH 35 2.1 Khái quát tình hình phát triển hệ thống sản xuất gốm sứ địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển hệ thống sản xuất gốm sứ Đông Triều, Quảng Ninh 35 2.1.2 Vai trò hệ thống sản xuất gốm sứ phát triển kinh tế - xã hội địa bàn thị xã Đông Triều 37 2.1.3 Đặc điểm hệ thống sản xuất gốm sứ địa bàn thị xã Đông Triều 38 2.2 Các nhân tố tác động đến phát triển bền vững hệ thống sản xuất gốm sứ địa bàn thị xã Đông Triều, Quảng Ninh 39 2.2.1 Nhóm nhân tố điều kiện tự nhiên 39 2.2.2 Tài nguyên khoáng sản 41 2.2.3 Nhóm nhân tố dân số nguồn nhân lực 41 2.2.4 Nhóm nhân tố thể chế sách phát triển bền vững 42 2.3 Các sách cơng nghệ đƣợc ban hành công nghệ sản xuất gốm sứ địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh (NN, Tỉnh, Sở, Thị xã) 43 2.3.1 Chính sách thuế 44 2.3.2 Chính sách tài - tín dụng 46 2.3.3 Chính sách công nghiệp 48 2.3.4 Chính sách thương mại 49 2.3.5 Chính sách đầu tư 51 2.4 Hiện trạng thi hành sách cơng nghệ hệ thống sản xuất gốm sứ địa bàn thị xã Đông Triều, Tỉnh Quảng Ninh 53 2.4.1 Những thành tựu đạt trình thực hành sách cơng nghệ vào hệ thống sản xuất gốm sứ địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 59 2.4.2 Những hạn chế, tồn thực hành sách cơng nghệ vào hệ thống sản xuất gốm sứ địa bàn thị xã Đông Triều 65 Tiểu kết Chƣơng 69 CHƢƠNG ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH CƠNG NGHỆ ĐỂ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT GỐM SỨ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, QUẢNG NINH 70 3.1 Những tiềm năng, hội phát triển làng nghề thị xã Đông Triều 70 3.1.1 Tiềm dân số lao động 70 3.1.2 Tiềm từ giá trị văn hoá truyền thống 70 3.1.3 Tiềm thị trường 71 3.2 Các giải pháp điều chỉnh sách để phát triển bền vững hệ thống sản xuất gốm sứ địa bàn thị xã Đông Triều 71 3.2.1 Triển khai chiến lược, quy hoạch tỉnh thị xã Đơng Triều 72 3.2.2 Điều chỉnh sách công nghệ để phát triển bền vững hệ thống sản xuất gốm sứ 73 Tiểu kết Chƣơng 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 90 Kết luận 90 Khuyến nghị 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn với đề tài "Thực hành sách cơng nghệ để phát triển bền vững hệ thống sản xuất gốm sứ địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh", bên cạnh nổ lực thân, vận dụng kiến thức tiếp thu từ việc giảng dạy thầy cơ, với tìm hiểu thêm tài liệu, thơng tin có liên quan đến đề tài, tác giả nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy cơ, lời động viên khuyến khích từ phía gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ln theo suốt q trình thực luận văn Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Quý Thầy/Cô Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội, đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Xuân Hằng người hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn bạn đồng nghiệp cung cấp tài liệu, thơng tin để tác giả có thêm kiến thức hữu ích cho luận văn Nhưng đề tài nghiên cứu với thời gian hạn hẹp khả cịn hạn chế, nên khơng tránh khỏi thiếu sót định, tác giả mong nhận góp ý chân thành quý thầy cô, bạn đồng nghiệp để kiến thức tác giả lĩnh vực hoàn thiện Hà Nội, tháng 12 năm 2016 Ngƣời thực Đào Văn Thắng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CGCN : Chuyển giao công nghệ CN : Công nghiệp CSHT : Cơ sở hạ tầng DN : Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNTN : Doanh nghiệp tư nhân ĐMCN : Đổi công nghệ ESCAP : Uỷ ban KT&XH khu vực châu Á-Thái Bình Dương GTGT : Giá trị gia tăng KH&CN : Khoa học công nghệ LN : Làng nghề NC&TK : Nghiên cứu triển khai OECD : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế PTBV : Phát triển bền vững QLCN : Quản lý công nghệ SXKD : Sản xuất kinh doanh TNDN : Thu nhập doanh nghiệp TTCN : Thị trường công nghệ UNESCO : Tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá Liên hiệp quốc XNK : Xuất nhập WTO : Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, BIỂU Hình 1.1: Mơ hình phát triển bền vững kiểu ba vòng tròn 22 Hình 1.2: Mơ hình phát triển bền vững kiểu tam giác 22 Hình 1.3: Mơ hình phát triển bền vững kiểu trứng 23 Bảng 2.1 Sự tăng trưởng số lượng làng nghề thời kỳ 2005 – 2015 55 Bảng 2.2 Tổng hợp vốn đầu tư kinh phí hỗ trợ cho làng nghề - TTCN 59 Bảng 2.3 Sản lượng số sản phẩm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chủ yếu 62 Bảng 2.4 Hàng hóa xuất 62 Bảng 3.1 Dự báo dân số thị xã Đông Triều 70 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong giai đoạn nay, phát triển bền vững thật trở thành nhân tố có tính định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Sự phát triển bền vững ngành kinh tế trở thành yếu tố then chốt để trì sức cạnh tranh kinh tế Với hộ kinh doanh, khu vực doanh nghiệp công nghiệp, phát triển bền vững trở thành nhân tố đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa định tăng trưởng thành cơng mang tính chiến lược Bởi vậy, muốn thúc đẩy phát triển đối tượng này, cần phải hiểu rõ nội dung yếu tố có tác động tới q trình để đề sách giải pháp thích hợp Cùng với thay đổi tích cực, nghề gốm sứ phải đối mặt với nhiều thách thức, có vấn đề phải bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững Hiện nay, chất thải phát sinh từ nghề gốm sứ gây ô nhiễm môi trường, tác động trực tiếp tới sức khỏe người Các kết quan trắc thời gian gần cho thấy mức độ nhiễm có xu hướng gia tăng, ô nhiễm bụi sở sản xuất gốm, sứ, vật liệu xây dựng, khai thác đá, đồ gỗ mỹ nghệ làng nghề tái chế, nước thải có độ nhiễm hữu cao Cơng tác thu gom xử lý chất thải rắn nhiều hạn chế, gây ảnh hưởng đến môi trường sống xung quanh Nhiều sở sản xuất rơi vào tình cảnh khó khăn điều kiện vay vốn Vốn thiếu, thị trường bấp bênh, bao bì sản phẩm xấu, sản phẩm không tiếp cận với thị trường, đặc biệt tình trạng nhiễm mơi trường đến mức báo động, gây xúc xã hội Trong thời gian qua, Nhà nước ban hành thực sách hỗ trợ doanh nghiệp tiến hành đổi công nghệ với khơng ưu đãi sử dụng đất, thuế, tín dụng Tuy nhiên, sách chưa phát huy tác dụng thực với doanh nghiệp quan quản lý KH&CN địa phương (là cấp sát với doanh nghiệp nơi thống ban hành thực thi sách) thiếu hành động triển khai sách đến đối tượng Do đó, Doanh nghiệp chưa nắm bắt đầy đủ thơng tin sách này, chưa tích cực hưởng ứng chế sách Nghề gốm sứ Đơng Triều có từ lâu đời đến năm 1945, nghề khôi phục phát triển trở lại Thời kỳ hưng thịnh làng gốm Đông Triều vào năm 60, 70 kỷ trước; thời xóm nhỏ có đến chục lị gốm sứ hoạt động Hưng thịnh làng nghề năm 80, với hai hợp tác xã sứ Ánh Hồng Đông Thành, chuyên sản xuất gốm sứ xuất sang Liên Xô (cũ) Đông Âu Từ hai sở này, Đơng Triều hình thành nên làng gốm sứ thủ công mỹ nghệ sầm uất với doanh nghiệp 70 hộ sản xuất, kinh doanh gốm sứ mỹ nghệ xuất khẩu, thu hút nghìn lao động địa phương Để phục vụ cho việc phát triển gốm sứ, thời kỳ này, mở trường Mỹ thuật công nghiệp chức để đào tạo cho người làm nghề gốm sứ Muốn thúc đẩy phát triển bền vững hệ thống sản xuất gốm sứ địa bàn thị xã Đông Triều cần phải tạo lập mơi trường với sách khuyến khích Doanh nghiệp chủ động tiến hành đổi mới, thấy rõ động thúc đẩy quyền lợi với trách nhiệm họ Với lý trên, việc chọn đề tài "Thực hành sách cơng nghệ để phát triển bền vững hệ thống sản xuất gốm sứ địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh" cấp bách, cần thiết Tổng quan nghiên cứu Các sách nói chung sách cơng nghệ nói riêng đóng vai trị quan trọng ln xác định giữ vai trị then chốt cơng đổi nước ta, đặc biệt trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Một công nghiệp phát triển dựa khoa học cơng nghệ tiên tiến với sách cụ thể linh hoạt Nhà nước đưa ngược lại, công nghiệp phát triển tạo điều kiện cho khoa học công nghệ phát triển, tạo động lực cho nhà hoạch định sách ngày đưa sách thiết thực cụ thể… Chính vậy, nói đề cập đến vấn đề có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả ngồi nước nói đến vấn đề sách cơng nghệ Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn này, tác giả xin điểm số cơng trình mà có liên quan gần đến đề tài mà tác giả nghiên cứu cụ thể hai khía cạnh: 2.1 Các cơng trình nghiên cứu sách cơng nghệ để phát triển bền vững Có thể kể đến số cơng trình sau: Trần Ngọc Ca (2000), “Nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng số sách thúc đẩy hoạt động đổi công nghệ nghiên cứu triển khai sở sản xuất Việt Nam” đưa sở lý luận việc xây dựng sách thúc đẩy hoạt động đổi cơng nghệ nói chung sở sản xuất nói riêng Luận văn tác giả Nguyễn Võ Hưng năm 2003 với đề tài “Nghiên cứu chế, sách khoa học cơng nghệ khuyến khích đổi cơng nghệ doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam có vốn Nhà nước” Trong nghiên cứu tác giả nghiên cứu chế, sách khoa học cơng nghệ nói chung sách khoa học cơng nghệ doanh nghiệp vừa nhỏ nói riêng; Phân tích thực trạng sách đổi cơng nghệ doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam có vốn nhà nước giai đoạn 1995 đến 2002 Trên sở đề xuất khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu sách khoa học công nghệ công tác đổi công nghệ doanh nghiệp thời gian tới Luận văn tác giả Cao Thu Anh năm 2006, “Nghiên cứu đánh giá sách hỗ trợ tài cho hoạt động đổi cơng nghệ doanh nghiệp theo Nghị định 119” nêu sở lý luận sách siêu thị, chợ, trung tâm thương mại, hệ thống bán lẻ tập đoàn kinh tế lớn với làng nghề để đưa sản phẩm vào hệ thống phân phối - Hàng năm kết hợp với chương trình đưa hàng nơng thôn, nhằm quảng bá, giới thiệu đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm làng nghề thị trường nông thôn - Hỗ trợ cho làng nghề hình thành mối liên kết sản xuất với doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn nước nhằm tạo việc làm tiêu thụ sản phẩm đầu cho làng nghề, giúp làng nghề trở thành vệ tinh sản xuất cho doanh nghiệp tham gia vào trình sản xuất sản phẩm lĩnh vực công nghiệp phụ trợ - Tổ chức hội chợ triển lãm chuyên ngành, trưng bày giới thiệu sản phẩm làng nghề hỗ trợ làng nghề tham gia hội chợ triển lãm nước, tạo điều kiện cho làng nghề quảng bá, giới thiệu sản phẩm, gặp gỡ kết nối kinh doanh với đối tác nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm - Tăng cường hiệu hoạt động Trung tâm giới thiệu sản phẩm làng nghề Quảng Ninh, tiếp tục triển khai xây dựng Trung tâm giới thiệu sản phẩm làng nghề truyền thống, để vừa quảng bá sản phẩm vừa tăng thêm hấp dẫn cho tour du lịch Thị trường xuất khẩu: - Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ xuất cho làng nghề thông qua nguồn kinh phí (xúc tiến thương mại, khuyến cơng, tín dụng xuất khẩu…), trọng đến dịch vụ cung cấp thơng tin, tìm kiếm thị trường, kết nối giao thương, tham gia hội chợ triển lãm quốc tế, tham quan khảo sát thị trường… - Tổ chức hoạt động giao thương doanh nghiệp thuộc làng nghề với doanh nghiệp xuất nhà nhập nước 82 - Phối hợp với Trung tâm Xúc tiến thương mại, thương vụ quan đại diện thương mại Việt Nam nước để quảng bá, giới thiệu tiềm năng, mạnh sản phẩm làng nghề tới nước sở - Việc hỗ trợ xúc tiến thương mại cần tiến hành có chọn lọc làng nghề tiêu biểu định để đạt hiệu thiết thực, tránh lãng phí - Hỗ trợ hiệp hội, làng nghề xây dựng trì trang Website nhằm quảng bá thương hiệu sản phẩm Internet Xây dựng, phát triển thương hiệu làng nghề - Đẩy mạnh việc hỗ trợ làng nghề việc xây dựng phát triển thương hiệu, làng nghề truyền thống Tăng cường công tác tuyên truyền, giới thiệu vai trị, tầm quan trọng thương hiệu, khuyến khích làng nghề đăng ký xây dựng thương hiệu thông qua việc hồn thiện chế sách hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu làng nghề theo hướng nâng mức hỗ trợ kinh phí cao so với - Nâng cao vai trò tổ chức Hội, Hiệp hội, quyền cấp xã, thôn doanh nghiệp làng nghề việc quảng bá, giới thiệu thương hiệu làng nghề tới khách hàng nước Xây dựng trang web giới thiệu với bè bạn quốc tế - Tích cực xây dựng phát triển thương hiệu chung cho tập thể, khu vực, đồng thời hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu cho số sản phẩm tiêu biểu làng nghề Về phát triển hệ thống du lịch làng nghề Làng nghề địa để tăng hấp dẫn cho khách du lịch, đồng thời, khai thác du lịch làng nghề biện pháp để phát triển nghề truyền thống Để phát triển bền vững đạt hiệu làng nghề truyền thống gắn với du lịch, cần tập trung thực số giải pháp sau: - Đẩy mạnh việc nâng cấp, chỉnh trang sở hạ tầng làng nghề, phục vụ tốt cho nhu cầu du lịch, bước khắc phục tình trạng nhiễm 83 mơi trường Thực tốt sách Nhà nước nhân dân làm nhằm huy động nguồn lực vốn để phát triển sở hạ tầng làng nghề - Khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp, sở sản xuất đủ điều kiện di dời vào cụm công nghiệp làng nghề - Tăng cường chỉnh trang, trang trí nhà xưởng, vệ sinh mơi trường, thay đổi thiết bị sản xuất để thu hút tốt khách du lịch - Tổ chức khóa đào tạo, tập huấn ngắn dài hạn nâng cao trình độ kỹ cho cán làm công tác thuyết minh, hướng dẫn để họ mang đến cho du khách giá trị văn hóa truyền thống nguồn gốc hình thành phát triển làng nghề, ý nghĩa sản phẩm làng nghề chứa đựng giá trị lịch sử, nhân văn nét đặc trưng địa phương - Tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn, trùng tu phát triển di tích văn hóa, lịch sử (vật thể), hoạt động lễ hội truyền thống (phi vật thể) làng nghề góp phần làm phong phú thêm nội dung tour du lịch làng nghề Lập dự án bảo tồn phát triển làng nghề - Xây dựng chế, sách phù hợp hỗ trợ từ nguồn kinh phí Tỉnh nhằm tạo điều kiện cho nghệ nhân, thợ giỏi làng nghề sáng tác mẫu mã mới, đồng thời truyền dạy cho hệ trẻ bí sản xuất nhằm giữ gìn sắc văn hóa, khơi phục phát triển nghề làng nghề truyền thống - Xây dựng chiến lược đầu tư trung dài hạn để phát triển du lịch làng nghề; cung cấp dịch vụ du lịch đồng Giải pháp thiết kế mẫu mã sản phẩm Sản phẩm làng nghề chủ yếu sản xuất gia cơng theo mẫu có sẵn khách đặt hàng Nếu ký hợp đồng xuất giá thường thấp khoảng 30% sản phẩm loại số nước khác như: Trung Quốc, Philipin, Thái Lan… Khách hàng nước ngồi đánh giá hàng thủ cơng mỹ 84 nghệ Việt Nam yếu khâu thiết kế Vì vậy, để phát triển sản xuất sản phẩm làng nghề cần tập trung số giải pháp sau: - Hàng năm, dành phần kinh phí khuyến cơng tổ chức đầu tư cho Trường nghề, nghệ nhân, thợ giỏi thiết kế, sáng tạo mẫu mã phục vụ sản xuất cho làng nghề - Hỗ trợ kinh phí tổ chức khóa đào tạo tập trung sáng tác, thiết kế mẫu mã cho làng nghề; thường xuyên tổ chức hội nghị, hội thảo thiết kế mẫu mã cho làng nghề tham gia, trao đổi để tìm hướng thích hợp cho việc phát triển mẫu mã sản phẩm - Hàng năm tổ chức thi sáng tác mẫu mã sản phẩm làng nghề, xây dựng chế hỗ trợ bảo hộ quyền tác giả cho sản phẩm đạt giải (từ khuyến khích trở lên) Khuyến khích hỗ trợ nghệ nhân, thợ giỏi tham gia thi sáng tác mẫu mã sản phẩm làng nghề tỉnh, thành phố khác tổ chức thi phạm vi toàn vùng, toàn quốc để tăng cường giao lưu, liên kết học hỏi nâng cao tay nghề - Tạo cầu nối doanh nghiệp, sở sản xuất có nhu cầu thiết kế mẫu với nghệ nhân, thợ giỏi toàn tỉnh, tồn vùng tồn quốc - Nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp hỗ trợ trì nâng cao chất lượng sản phẩm làm theo đơn đặt hàng theo yêu cầu khách - Khuyến khích hỗ trợ thiết kế mẫu mã bao bì sản phẩm theo hướng làng nghề có đặc trưng riêng, nhằm thu hút ý khách hàng dấu hiệu nhận dạng sản phẩm làng nghề 3.2.2.6 Chính sách đầu tư Nhà nước cần đầu tư sở hạ tầng, xây dựng chế thơng thống để nhân dân đóng góp vào làng nghề, tiếp cận chủ trương – sách nhà nước Ngồi ra, Nhà nước có sách đào tạo nghiệp vụ văn hóa cho nghệ nhân Đào tạo cán quản lý kỹ giao tiếp, tiếp thị, xúc tiến quảng bá… nghề địa phương Địa phương cần có sách thu hút đãi 85 ngộ lao động để đảm bảo đủ nguồn nhân lực cho địa phương Thực lồng ghép có hiệu chương trình: phát triển nông thôn, phát triển làng nghề, vốn từ nguồn ODA, vốn huy động cộng đồng… Nhà nước có sách ưu đãi cho nhà đầu tư tín dụng nông thôn đầu tư hoạt động; hỗ trợ lãi suất đầu tư với người dân có mơ hình hoạt động tốt với làng nghề Mặc khác, Nhà nước nên có kế hoạch để quy hoạch quỹ đất đầu tư hạ tầng tạo điều kiện cho hộ làng đầu tư mở rộng Xây dựng chương trình đào tạo nghề, học hỏi kinh nghiệm làng nghề bạn điển hình, tiên tiến Có chế việc hỗ trợ đầu tư mới, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, giải pháp hữu ích phù hợp với trình độ, khả người dân địa phương 3.2.2.7 Giải pháp cải cách thủ tục hành Tổ chức rà sốt, đánh giá cần thiết, tính hợp pháp, hợp lý hiệu thủ tục hành phạm vi quản lý đơn vị, địa phương; sở đơn giản đề xuất đơn giản tối đa thủ tục hành rườm rà, khơng cần thiết để giảm chi phí tn thủ thủ tục hành Tăng cường trách nhiệm phối hợp quan có thẩm quyền, Trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị, địa phương giải thủ tục hành cho tổ chức cá nhân Kiểm soát chặt chẽ việc ban hành thủ tục hành theo quy định pháp luật đảm bảo 100% thủ tục ban hành đánh giá tác động theo quy định Nghị định số 63/2010/NĐ-CP ngày 08/6/2010 Chính phủ Thực đầy đủ việc cơng khai thủ tục hành theo quy định phương tiện thông tin đại chúng nơi tiếp nhận, giải hồ sơ liên quan đến thủ tục hành Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực cải cách thủ tục hành 86 Cải cách thủ tục hành theo hướng thuận tiện cho hộ gia đình trình sản xuất Tiếp tục thực cải cách thủ tục hành chính, thực chế cửa bảo đảm thơng thống, giải cơng việc nhanh gọn kịp thời, hiệu để tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ sản xuất làng nghề sản xuất kinh doanh 3.2.2.8 Giải pháp môi trường Để giảm thiểu nạn ô nhiễm môi trường sở sản xuất gốm sứ hoạt động đại bàn thị xã Đông Triều gây ra, chủ yếu sử dụng lò nung củi truyền thống thực khâu chuẩn bỏ nguyên liệu thủ công gây thị xã Đơng Triều cần phải thực giải pháp sau : - Khuyến kích tạo điều kiện để doanh nghiệp di dời vào khu công nghiệp cụm làng nghề truyền thống - Khuyến khích sở chuyển đổi lị nung củi truyền thống sang nung lò tuynel đốt gas - Hướng dẫn doanh nghiệp thực biện pháp bảo vệ môi trường, kiểm tra xử lý nghiêm sở gây ô nhiễm môi trường 3.2.2.9 Chính sách nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chất lượng nguồn nhân lực có ý nghĩa lớn để nâng cao lực cạnh tranh LN Để khai thác phát huy cao lao động lực sáng tạo người lao động LN, sách chế đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cần tập trung hoàn thiện theo số giải pháp sau: - Tỉnh cần phải sớm triển khai nghiên cứu, đánh giá phân loại lực lượng lao động LN vùng lân cận Thông qua thực trạng số lượng, chất lượng nguồn lao động tình hình sử dụng lao động hộ gia đình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp, hợp tác xã để xác định hướng củng cố tăng chất lượng nguồn lao động, đồng thời có định 87 hướng phân bố lao động gắn với sử dụng nguồn lực khác phù hợp trình độ, sức khoẻ yêu cầu sản xuất kinh doanh LN - Đổi đầu tư nhà nước cho đào tạo người lao động: cần xác định rõ mục tiêu học nghề hành nghề phù hợp với nhu cầu ngành nghề LN Tỉnh nên nghiên cứu để thực hệ thống cấp giấy chứng nhận đủ trình độ hành nghề cho người lao động, tách biệt với chứng đào tạo nhà trường, nhằm đề cao tinh thần lao động chuyên nghiệp xã hội nói chung LN nói riêng - Trước tiên cần phải khuyến khích chủ sở nghề truyền thống tổ chức, thực đào tạo nghề truyền thống cho người lao động Nhà nước cần có sách tạo điều kiện thủ tục mở sở, lớp đào tạo, miễn thuế thu nhập cho hoạt động cho đào tạo nghề truyền thống, tạo điều kiện mặt đất đai , khuyến khích phát triển hình thức kèm cặp nghề sản xuất cho người lao động phù hợp với đặc thù nghề truyền thống địa phương Tỉnh cần tăng cường đứng tổ chức lớp mời nghệ nhân, thợ giỏi LN nơi khác đến để dạy nghề theo lối truyền nghề - Bổ sung hồn thiện sách, biện pháp tăng cường quản lý nhà nước lao động việc làm: sách đào tạo việc làm cho người lao động phải gắn kết với sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực LN Phải lồng ghép chương trình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực dự án phát triển KT - XH khu vực LN tạo việc làm cho lao động khu vực LN, đặc biệt khu, cụm công nghiệp LN Tiểu kết Chƣơng Chương 3, tác giả tiềm năng, hội dân số, lao động, tiềm giá trị văn hoá tiềm thị trường sản xuất phát triển làng nghề gốm sứ Thị xã Đông Triều thời gian tới; Cho thấy quan điểm, mục tiêu phát triển làng nghề tương lai tỉnh Quảng Ninh Trên sở đưa giải pháp điều chỉnh sách để 88 phát triển bền vững hệ thống sản xuất gốm sứ địa bàn thời gian tới Cụ thể giải pháp về: chế sách quản lý nhà nước, sách cơng nghệ (chính sách thuế, sách tài - tín dụng, sách thương mại,…), giải pháp cải cách thủ tục hành nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 89 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Như nói, trải qua thời gian dài hình thành phát triển, làng nghề gốm Đông Triều - Quảng Ninh phát triển tạo chỗ đứng thời gian dài Tuy nhiên, theo thời gian trình phát triển làng nghề bị mai thu hẹp Chính để bảo tồn phát triển bền vững làng nghề truyền thống bên cạnh việc kêu gọi nghệ nhân giữ gìn truyền nghề cho cháu điều quan trọng cần phải có sách để thúc đẩy, tạo điều kiện cho hộ hợp tác xã làng nghề trì, bảo tồn phát triển làng nghề đặc biệt tình hình mà cạnh tranh ngày gay gắt sản phẩm gốm làng nghề khác, làng nghề gốm sứ Đơng Triều cần phát huy sắc độc đáo, bí truyền để cạnh tranh khơng thị trường nước mà vươn tầm giới Khuyến nghị Ở tác giả xin đưa vài khuyến nghị sách sau:  Tăng cường vai trò UBND tỉnh Sở, Ban, ngành tỉnh công tác đạo, quản lý phát triển làng nghề Trước tiên UBND tỉnh nên thành lập Ban đạo phát triển LN với đồng chí Lãnh đạo UBND tỉnh trưởng ban, thành viên tham gia Lãnh đạo Sở, ngành liên quan với nhiệm vụ sau: - Khẩn trương rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển LN - Khẩn trương hoàn chỉnh quy hoạch sử dụng đất phát triển LN theo quy hoạch đảm bảo khai thác hợp lý, hiệu tài nguyên, khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường LN Ban hành văn hướng dẫn quy trình bước để tiến hành thuê đất việc đầu tư SXKD DN, hộ gia đình LN Xây dựng chiến lược địa phương bảo vệ môi trường LN 90 - Xây dựng chiến lược phát triển du lịch LN Tăng cường biện pháp tuyên truyền, quảng bá hình ảnh địa phương nhằm thu hút đầu tư, tạo điều kiện cho việc giao lưu, hợp tác SXKD, thương mại… - Tăng cường hỗ trợ DN, sở SXKD LN đổi công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm, hỗ trợ tạo mẫu mã mới, xây dựng sách triển khai tích cực việc hỗ trợ xây dựng thương hiệu, mẫu mã sản phẩm v.v… Tăng cường hướng dẫn áp dụng quản lý nhà nước đăng ký quyền sở hữu trí tuệ cơng nghiệp Triển khai mạnh mẽ việc áp dụng chất lượng ISO quan quản lý hành tạo mơi trường thơng thống liên quan tới hành chính… - Làm tốt công tác hỗ trợ đầu tư xây dựng CSHT LN, tăng cường biện pháp đảm bảo vốn cho vay đầu tư phát triển LN, bảo lãnh tín dụng cho DN vừa nhỏ, xây dựng sách phân bổ vốn ngân sách ưu tiên cho địa bàn có nhiều LN, thực cơng tác miễn giảm thuế, tư vấn thuế cho LN v.v… - Đẩy mạnh phối hợp với sở đào tạo Trung ương để nâng cao chất lượng dạy nghề địa phương, tăng cường đào tạo nghề đào tạo lại lực lượng lao động LN Xây dựng chương trình đưa tin học ứng dụng ngành nghề LN… - Tăng cường cải tiến biện pháp quản lý nhà nước địa bàn đảm bảo hỗ trợ tích cực cho LN phát triển Thành lập Ban Quản lý khu, nhằm giải kịp thời vướng mắc phát sinh DN, sở SXKD - Đặc biệt cần tập trung đạo thực tốt chương trình Marketing địa phương  Phát huy vai trò hiệp hội hỗ trợ phát triển làng nghề: Các hiệp hội LN cầu nối DN, sở SXKD LN với Nhà nước, người bảo vệ quyền lợi DN, sở SXKD thương trường quốc tế, 91 người thực hoạt động xúc tiến thương mại chung cho DN, hộ SXKD LN Hiệp hội LN góp phần nâng cao lực cạnh tranh ngành nghề, LN  Đổi nhận thức hoạt động sản xuất kinh doanh cá nhân, tổ chức, DN, hộ SXKD làng nghề Họ người trực tiếp thực sách phát triển LN Để sách phát triển LN khả thi cần phải có nỗ lực lớn từ DN, hộ SXKD Một số kiến nghị họ là: - Nghiên cứu điều chỉnh hoạt động SXKD phù hợp với thị trường nước quốc tế, phù hợp với tình hình cạnh tranh hội nhập kinh tế giới - Đầu tư xây dựng thương hiệu sản phẩm LN: Các DN, sở SXKD LN phải nâng cao nhận thức trang bị kiến thức thương hiệu, thấy rõ tầm quan trọng thương hiệu để từ nâng cao chất lượng, đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm đồng thời cần có chiến lược xây dựng thương hiệu phù hợp, lựa chọn mơ hình hợp lý thương hiệu đến người tiêu dùng, người tiêu dùng chấp nhận yêu mến thương hiệu - Nâng cao trình độ nguồn nhân lực DN, sở SXKD LN bao gồm đội ngũ lao động đội ngũ quản lý, chủ DN, chủ hộ SXKD - Đầu tư thu hút đầu tư đổi thiết bị công nghệ, tăng cường hợp tác, mở rộng liên kết để nâng cao sức cạnh tranh phát triển bền vững giảm thiểu ô nhiễm môi trường… - Các DN, hộ SXKD cần lựa chọn mơ hình tổ chức phù hợp: hộ SXKD LN cần phải thấy lợi ích việc thành lập DN để thực DN hoá Hiện LN DN tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn mơ hình tổ chức có số lượng nhiều Các mơ hình có lợi chủ động linh hoạt việc định SXKD, khả giữ bí mật kinh doanh cao song lại hạn chế khả huy động vốn, tính minh 92 bạch cơng khai tài Vì tuỳ theo điều kiện cụ thể DN, hộ SXKD nên lựa chọn mơ hình theo hướng cơng ty hố cơng ty cổ phần, công ty TNHH nhiều thành viên… - Xây dựng văn hoá doanh nghiệp, văn hoá LN: sức cạnh tranh DN LN nâng cao tạo mơi trường văn hố tích cực, lành mạnh, phát huy lực người Văn hoá tài sản vơ hình DN, sở SXKD, LN, nhân tố quan trọng việc kết hợp phát triển SXKD với du lịch LN, nâng cao hình ảnh LN, tăng sức cạnh tranh sản phẩm LN  Khuyến khích sở sản xuất chuyển đổi lò nung củi truyền thống sang nung lò tuynel đốt gas cho vay ưu đãi giảm thuế Đa dạng hoá nguồn đầu tư khuyến khích tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường làng nghề Sự phát triển làng nghề phải bảo đảm tính bền vững, hài hoà mặt kinh tế, xã hội bảo vệ mơi trường Do đó, số loại hình làng nghề phát triển mạnh số lượng quy mô sản xuất, số khác cần hạn chế, khơng khuyến khích phát triển số hoạt động, cơng nghệ cần nghiêm cấm triệt để Thí dụ, hạn chế phát triển mới, mở rộng sở sản xuất tái chế chất thải nguy hại; nghiêm cấm sử dụng làng nghề phương pháp sản xuất thủ công thiết bị gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; sử dụng quặng có tính phóng xạ 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Nguyễn Đình Bình - Nguyễn Hữu Xuyên (2015), Đổi công nghệ ngành công nghiệp hỗ trợ Nxb Khoa học kỹ thuật, tr 33 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Quyết định 2636/QĐ-BNN-CB ngày 31/10/2011 “về việc phê duyệt chương trình bảo tồn phát triển làng nghề” Chính phủ Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Nghị định số 133/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chuyển giao công nghệ Chính phủ Nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Nghị định số 103/2011/NĐ-CP ngày 15/11/2011, bổ sung số điều Nghị định số 133/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chuyển giao cơng nghệ Chính phủ Nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định số 120/2014/NĐ-CP ngày 17/12/2014, bổ sung số điều Nghị định số 133/2008/NĐ-CP ngày 31/12/2008 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chuyển giao cơng nghệ Chính phủ Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định số 08/2014/NĐ-CP ngày 27/01/2014, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Khoa học Cơng nghệ Nguyễn Trí Dĩnh (2005), Những giải pháp nhằm phát triển LN số tỉnh đồng sông Hồng, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, xuất lần thứ 11, Hà Nội, tr 26-27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/06/1998 tăng cường công tác bảo vệ mơi trường thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước 94 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.187, 82, 99 11 Đề án đề nghị công nhận đô thị Đông Triều mở rộng đạt tiêu chuẩn đô thị loại IV trực thuộc tỉnh Quảng Ninh 12 Trần Văn Hải (2014), Tổ chức hoạt động chuyển giao công nghệ số quốc gia: kinh nghiệm cho Việt Nam, kỷ yếu Hội thảo: Tổ chức hoạt động chuyển giao công nghệ: Kinh nghiệm Australia đề xuất cho Việt Nam, hội thảo Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn tổ chức thành phố Hồ Chí Minh ngày 30/12/2014 13 Mai Thế Hơn (2000), Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH vùng ven thủ đô Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kinh tế Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 14 Võ Đại Lược (1998) Chính sách phát triển cơng nghiệp Việt Nam trình đổi Nxb Khoa học xã hội 15 Niên giám thống kê Thị xã Đông Triều năm 2013, 2014, 2015 16 Hồ Xuân Phương, Đỗ Minh Tuấn - Chu Minh Phương (2002) Tài hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, NXB Tài chính, Hà Nội 17 Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH, HĐH, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Tổ chức sở hữu trí tuệ giới – WIPO (2008), chuyển giao công nghệ thành công 19 Trần Minh Yến (2003), Phát triển LN truyền thống nông thơn Việt Nam q trình CNH, HĐH, luận án Tiến sĩ kinh tế, Viện Kinh tế học, trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia Tiếng Anh Centre for Invironment Education (2007) Sustainable Development: An Introduction (Intemship Series, Volume-I), India 95 ESCAP (1989), Technology Atlas Project- A framework for technology based development Pg 99 Tatako Ishihara: Industrial policy and competition policy Howard Pack & Kamal Saggi (2006), World Bank Policy Research Working Paper 3839: The case for Industrial Policy: a critical survey World Commission on Environment and Development (1987), Our Common Future, Oxford University Press, Oxford, New York Một số trang web tham khảo http://mic.gov.vn/mra/Pages/TinTuc/97217/dao-tao-nghe-cho-lao-dongnong-thon Hieu-qua-tu-phan-cap-ro-trach-nhiem.html http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Quyet-dinh-1618-QDUBND-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-thi-xa-Dong-Trieu-Quang-Ninh-2015291434.aspx http://langnghevietnam.vn/?go=New&page=d&igid=666&iid=1995 http://khuyencongquangninh.net.vn/hoat-dong-khuyen-cong/1440-201509-10-02-37-25.html http://quangninh.gov.vn/viVN/so/sokhdt/Trang/Tin%20chi%20ti%E1%BA%BFt.aspx?newsid=21& dt=2010-05-19&cid=5 https://vi.wikipedia.org 96 ... cơng nghệ để phát triển bền vững hệ thống sản xuất gốm sứ địa bàn thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh Chƣơng Điều chỉnh sách cơng nghệ để phát triển bền vững hệ thống sản xuất gốm sứ thị xã Đông Triều,. .. triển bền vững hệ thống sản xuất gốm sứ; - Phát triển bền vững hệ thống gốm sản xuất gốm sứ thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh; - Những tác động sách công nghệ đến hệ thống sản xuất gốm sứ 4.2 Phạm... THỰC HÀNH CHÍNH SÁCH CƠNG NGHỆ VÀ THỰC HÀNH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ THỐNG SẢN XUẤT GỐM SỨ TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU, TỈNH QUẢNG NINH 2.1 Khái quát tình hình phát triển hệ thống sản xuất gốm sứ

Ngày đăng: 20/08/2021, 01:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w