Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,13 MB
Nội dung
DANH MỤC CÁC CHỮ VIÊT TẮT TT Nội dung VVN nhỏ vừa NVV Nhỏ vừa KH Khoa học CN Công nghệ KHCN Khoa học công nghệ XHCN Xã hội chủ nghĩa KCN Khu công nghiệp WTO Tổ chức thương mại giới CTCP Công ty cổ phần TNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa KCX Khu chế xuất XK Xuất DN Doanh nghiệp Trang DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Cơ cấu sử dụng đất năm 2009 40 Bảng 2.2: Một số tiêu ước thực so với kế hoạch phát triển năm 50 Bảng 2.4: Một số tiêu Bắc Ninh so với vùng KTTĐ Bắc Bộ nước năm 2009 52 Bảng 2.6: Vốn đầu tư xây dựng địa bàn tỉnh Bắc Ninh 53 Bảng 2.7 Doanh nghiệp theo thành phần kinh tế 55 Biểu đồ 2.1 Tình hình phát triển DNN&V phân theo thành phần kinh tế Bắc Ninh 56 Bảng 2.8 Doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế 57 Bảng 2.9 Doanh nghiệp phân theo địa phương 58 Biểu đồ 2.2 Doanh nghiệp phân theo địa phương 58 Bảng 2.10 Vốn doanh nghiệp 60 Bảng 2.11 Đóng góp ngân sách 61 Bảng 2.12 Lao động doanh nghiệp 62 Biểu đồ 2.3 Lao động doanh nghiệp 62 Bảng 2.13 Dự báo nhu cầu lao động tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 63 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kinh tế giới cho dù phát triển, phát triển đa dạng hố loại hình doanh nghiệp ln ln tồn Bên cạnh doanh nghiệp lớn vốn thường xem đầu tàu phát triển kinh tế, người ta không nhắc tới số lượng đáng kể doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) mà vị trí vai trị khẳng định qua thực tế phát triển kinh tế nhiều quốc gia, nhiều kinh tế Sự phát triển DNNVV trở thành phận hợp thành sức sống kinh tế sôi động tạo động lực tăng trưởng quốc gia sở đó, việc phát triển DNNVV trở thành chiến lược quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội chung quốc gia giới Ở nước ta, phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nhiệm vụ quan trọng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Nhà nước ln khuyến khích tạo thuận lợi cho doanh nghiệp nhỏ vừa phát huy tính chủ động sáng tạo, nâng cao lực quản lý, phát triển khoa học - công nghệ nguồn nhân lực, mở rộng mối liên kết với loại hình doanh nghiệp khác, nâng cao hiệu kinh doanh khả cạnh tranh thị trường; phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nâng cao đời sống cho người lao động Trong điều kiện Bắc Ninh, phát triển tốt DNNVV khơng góp phần to lớn vào phát triển kinh tế mà tạo ổn định trị-xã hội thơng qua tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người lao động, giảm đói, nghèo tăng phúc lợi xã hội Hơn nữa, DNNVV có lợi chi phí đầu tư khơng lớn, dễ dàng thích ứng với biến động thị trường, phù hợp với trình độ quản lý kinh doanh phần lớn chủ doanh nghiệp Do vậy, tỉnh mà phần lớn lao động làm nơng nghiệp Bắc Ninh DNNVV tác nhân động lực thúc đẩy chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Các DNNVV có mơi trường để phát triển thuận lợi đạt kết định; song, kết chưa tương xứng với vị trí vai trị DNNVV Thực tế địi hỏi chiến lược dài hạn nhằm củng cố phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Bắc Ninh Để đóng góp phần vào việc tìm giải pháp tích cực hỗ trợ DNNVV nhằm thúc đẩy doanh nghiệp phát triển điều kiện kinh tế toàn cầu suy giảm, góp phần thực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, tơi lựa chọn đề tài “Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Bắc Ninh thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế” làm đề tài cho Luận văn tốt nghiệp Việc nghiên cứu tác động suy giảm kinh tế giới đến DNNVV tỉnh Bắc Ninh giai đoạn có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn, góp phần làm sở định hướng, điều chỉnh, bổ sung chiến lược sách phát triển kinh tế tỉnh, tạo điều kiện để DNNVV giảm bớt tác động bất lợi từ suy thối kinh tế tồn cầu diễn ra, đảm bảo trì tăng trưởng, ổn định sản xuất, tạo nhiều cơng ăn việc làm, góp phần thực tốt Nghị Đại hội lần thứ 16 Đảng tỉnh Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay, có nhiều tổ chức cá nhân nước nghiên cứu phát triển DNNVV nhiều góc độ khác Được công bố dạng chuyên đề, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ, viết đăng báo, tạp chí… như: Nghị số 83-NQ/TU ngày 10/5/2006, Tỉnh uỷ Bắc Ninh việc ban hành Kế hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Bắc Ninh, 2006-2010 Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam nay, PGS TS Nguyễn Văn Bắc- Nhà xuất Chính trị Quốc gia- 2006 Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hàng dệt may, TS Đỗ Kim Thu- Nhà xuất Lao động- 2006 Doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, TS: Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng Nhà xuất Chính trị Quốc gia- 2007 Nâng cao sức cạnh tranh số mặt hàng nông sản xuất chủ yếu Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Ngô Thị Tuyết Mai, Hà Nội 2007… Chính vậy, Đề tài tác giả nghiên cứu khơng trùng lặp với đề tài công bố Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn thực trạng lý luận thúc đẩy sản xuất kinh doanh DNNVV tỉnh Bắc Ninh thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Mục tiêu nghiên cứu Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh DNNVV tỉnh Bắc Ninh thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu tập trung vào chủ đề phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn tỉnh Bắc Ninh thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, bao gồm doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, khơng nghiên cứu loại hình hộ cá thể hợp tác xã Phương pháp nghiên cứu Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử sử dụng xun suốt q trình nghiên cứu thơng qua cơng cụ phân tích, tổng hợp, so sánh từ dãy số liệu thống kê của: Cục Thuế tỉnh, Hiệp hội DNNVV tỉnh, Sở Kế hoạch Đầu tư, Cục Thống kê nguồn số liệu khác Bên cạnh đó, Luận văn cịn tiến hành khảo sát doanh nghiệp, tham vấn ý kiến nhà doanh nghiệp, nhà hoạch định sách, chuyên gia lĩnh vực phát triển DNNVV Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Chương 2: Thực trạng phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Bắc Ninh trình hội nhập kinh tế quốc tế Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa tỉnh Bắc Ninh thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1.1 Những vấn đề doanh nghiệp nhỏ vừa thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 1.1.1 Quan niệm doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1.1 Quan niệm giới Khái niệm DNNVV có mặt nhiều kinh tế giới, lại điểm chung thống quốc gia DNNVV, điều thể khác điều kiện hoàn cảnh lịch sử, trị, kinh tế xã hội quốc gia, đồng thời thể khác sách ưu đãi, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển DNNVV quốc gia Việc xác định DNNVV có ý nghĩa quan trọng để xác định đối tượng Nếu xác định rộng sách ưu đãi lại không đủ sức bao quát, tác dụng hỗ trợ theo giảm nhiều Ngược lại, xác định hẹp khái niệm DNNVV tác dụng hỗ trợ lại có tác dụng đến kinh tế Dưới cách xác định DNNVV ỏ số quốc gia khu vực: Khu vực EU Đây khu vực phát triển mạnh DNNVV (80% số doanh nghiệp EU có số lượng 100 người) Tiêu chí xác định DNNVV EU vào yếu tố là: số lao động sử dụng thường xuyên, doanh số bán hàng năm vốn đầu tư cho sản xuất Sự phân định chưa xác đáng khơng phân biệt doanh nghiệp ngành có thực tế đặc điểm kinh tế ngành nhiều định qui mô doanh nghiệp Bảng 1.1 Phân loại DNNVV khu vực EU Tiêu thức phân loại Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Số lao động tối đa 50 250 Doanh thu/ năm tối đa triệu EURO 40 triệu EURO Tồng kết tài sản/ năm tối triệu EURO đa 27 triệu EURO Nguồn: Bộ Kế hoạch- Đầu tư Tại nước ASEAN, khái niệm DNNVV cịn có khác Song nhìn chung nước Singapore, Malaixia, Inđônêxia, Thái lan, Philippin dựa vào tiêu chí để phân định doanh nghiệp thuộc quy mơ vừa, nhỏ hay lớn, là: số lượng lao động sử dụng vốn đầu tư Ví dụ: với Singapore, quan niệm DNNVV doanh nghiệp có số lượng lao động 100 người vốn đầu tư 1,2 triệu đô la Singapore Với Malaixia, DNNVV doanh nghiệp có số lao động 200 người vốn đầu tư 2,5 triệu la Malaixia Cịn với Inđơnêxia, Thái lan Philippin có phân loại chi tiết thành doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp cực nhỏ doanh nghiệp cực nhỏ thường hộ kinh doanh phạm vi gia đình Như quan niệm DNNVV số nước ASEAN cịn có khác nhau, đồng thời phân định mang ý nghĩa tương đối chủ yếu vào quy mô vốn lao động Do cách xác định DNNVV mắc phải số nhược điểm cách phân loại số nước khu vực EU, Tức chưa xét đến yếu tố đặc điểm kinh tế ngành Khái niệm DNNVV Nhật xác định “Luật DNNVV” ban hành năm 1963, sửa đổi năm 1973 1999 Trong Luật tiêu chuẩn xác định DNNVV phần khắc phục nhược điểm Cụ thể là, việc phân định DNNVV nước có khác biệt ngành Tùy theo ngành nghề mà DNNVV doanh nghiệp loại nhỏ phân loại khác xét theo vốn pháp định số lượng lao động sau: Bảng 1.2 : Phân loại DNNVV Nhật Bản Doanh nghiệp vừa Ngành Năm 1963 Năm 1973 Năm 1999 Vốn Vốn Vốn Lao (triệu động Yên) Công nghiệp, khai ≤50 khoáng Dịch vụ ≤10 Lao động ≤100 ≤300 ≤300 ≤20 ≤100 ≤30 ≤100 ≤100 ≤50 ≤50 ≤50 ≤10 ≤10 ≤50 ≤300 ≤300 Bán buôn Bán lẻ Lao động (triệu Yên) Lao động Doanh nghiệp nhỏ ≤30 (triệu Yên) ≤5 Nguồn: Tổng cục DNNVV Nhật Bản, www.chusho.miti.go.jp Hoa Kỳ Tại Mỹ, nơi mà nhắc tới, người ta nghĩ đến tập đoàn kinh tế hùng mạnh vai trị DNNVV đề cao Việc phân loại DNNVV tính đến khác biệt ngành Bên cạnh tiêu chuẩn mặt định lượng như: Lợi nhuận với mức tăng trưởng hàng năm 150.000 USD tất lĩnh vực sản xuất, dịch vụ thương mại; hay tiêu chuẩn lao động để phân loại quy mô DNNVV tùy thuộc vào ngành riêng biệt sau: Trong lĩnh vực sản xuất cơng nghiệp: Tổ chức có từ 250 lao động trở xuống coi doanh nghiệp nhỏ Trong ngành công nghiệp, dịch vụ thương mại bán lẻ: doanh nghiệp có 100 lao động coi nhỏ; từ 100-1.000 lao động coi vừa từ 1.000 lao động trở lên coi lớn lớn Luật DNNVV Mỹ cịn có thêm số tiêu chuẩn mặt định tính như: DNNVV xí nghiệp độc lập, khơng vào địa vị chi phối ngành liên quan Theo khái niệm Mỹ, DNNVV công ty xí nghiệp vệ tinh cơng ty lớn Điều khác hẳn với DNNVV Nhật, cơng ty xí nghiệp vệ tinh thuộc công ty lớn hưởng đặc quyền DNNVV Khái niệm DNNVV Hàn quốc quy định “Đạo luật DNNVV Hàn Quốc” ban hành năm 1966 trải qua nhiều lần sửa đổi bổ sung Theo đó, việc phân loại DNNVV thực theo hai nhóm ngành: Trong ngành chế tạo, khai thác xây dựng: doanh nghiệp có vốn đầu tư 600.000 USD số lao động thường xuyên từ 200-300 người doanh nghiệp vừa doanh nghiệp có 20 lao động thường xuyên doanh nghiệp nhỏ Trong thương mại: DNNVV doanh nghiệp có doanh thu 250.000 USD/ năm Doanh nghiệp có từ tới 20 lao động doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp có lao động người coi doanh nghiệp nhỏ, Nhận xét chung: Khái niệm DNNVV nên hiểu cách tương đối, quan niệm DNNVV quốc gia khu vực giới không 98 Để có nguồn nhân lực ổn định, DNNVV phải xây dựng sách tiền lương, thu nhập cơng nội bộ, mang tính cạnh tranh thị trường lao động, rà soát lại chức danh thang lương để có sách lương qn Chủ DN nên phát phiếu tự đánh giá công việc cho nhân viên để họ tự nhận định thân đề xuất nguyện vọng Chủ DN phải có định kịp thời vê khoản thưởng, thưởng phải thỏa đánh với cống hiến nhân viên Và ln tạo cho họ động lực phấn đấu ngồi khoản lương, phúc lợi để tăng thu nhập; tiến tới cổ phần hóa DN bán cổ phần cho nhân viên Đó biện pháp hữu hiệu để giữ chân họ Nhân đây, kiến nghị với quan có chức Nhà nước tìm cách nâng cao chất lượng giảng dạy trường chuyên nghiệp, tăng cường thời lượng học, nghiên cứu phịng thí nghiệm xưởng thực tập; giúp cho học sinh, sinh viên trường làm việc Nhà nước nên mở thêm trường dạy nghề để tránh tình trạng “thầy nhiều thợ”; tạo điều kiện cho học viên vay tiền đóng học phí trả dần vào lương sau trường; tăng ngân sách cho giáo dục đào tạo, chủ yếu đầu tư cho phịng thí nghiệm, xưởng thực tập, thư viện … để tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Thứ hai, tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực Mỗi doanh nghiệp cần có chiến lược đào tạo, bồi dưỡng trọng dụng nhân tài, tạo điều kiện để người, lớp niên, phát huy tài năng, trí tuệ, thỏa sức sáng tạo, đề giải pháp cụ thể góp phần phát triển doanh nghiệp Cần bảo đảm cho thành viên doanh nghiệp quyền phát huy tính động, sáng tạo sản xuất, kinh doanh, việc tham gia thảo luận giải pháp nâng cao hiệu sức cạnh tranh doanh nghiệp, sản phẩm, hàng hóa, việc xử lý vấn đề liên quan trực tiếp đến đời sống họ 99 Nói đến vấn đề người doanh nghiệp, không quan tâm giải tốt vấn đề xã hội doanh nghiệp Đó mối quan hệ chủ doanh nghiệp người lao động, quan hệ doanh nghiệp với bạn hàng, với đối tác, với quan nhà nước, v.v Mỗi doanh nghiệp phải xử lý thiết thực vấn đề đặt đời sống thành viên doanh nghiệp, từ việc làm, thu nhập, đến sinh hoạt cộng đồng, chỗ làm việc, nhà ở, đến giáo dục cái, chăm lo hạnh phúc gia đình ngăn chặn tệ nạn xã hội, v.v Nhiều doanh nghiệp Việt Nam quan niệm người yếu tố tham gia vào trình sản xuất, kinh doanh Việc quản trị nguồn nhân lực đơn thuê mướn sau “cai quản” Quan niệm dẫn đến doanh nghiệp khơng có nhu cầu đào tạo để phát triển nguồn lực mình, xem đào tạo thêm gánh nặng chi phí cho doanh nghiệp, thay vào cần sa thải nhân viên không đáp ứng yêu cầu tuyển người Mặt khác, thực tế có nhiều khó khăn việc phát triển nguồn nhân lực quy mô doanh nghiệp Ở doanh nghiệp nhỏ vừa , doanh thu thường không cao, sở vật chất cũ kỹ, chế độ tiền lương thấp… nguyên nhân dẫn đến khơng thu hút nguồn lao động có chất lượng tốt Trái lại, theo xu hướng phát triển nguồn nhân lực nhiều nước, người lao động xem tài sản doanh nghiệp Vì thế, đào tạo tái đào tạo doanh nghiệp coi hoạt động đầu tư gánh nặng chi phí Thơng qua đào tạo, người lao động nâng cao kỹ năng, đóng góp trở lại cách hiệu cho hoạt động doanh nghiệp Do không trọng yếu tố này, doanh nghiệp nhỏ vừa thường xảy khủng hoảng nguồn nhân lực quy mô họ tăng lên Chính vậy, doanh nghiệp cần phân tích trở ngại cần vạch chiến lược phát triển nguồn nhân lực với tầm nhìn từ - 10 năm tới 100 Thứ ba, tăng cường công tác bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế, quản trị kinh doanh, pháp luật thương mại quốc tế cho đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp… Về vấn đề này, hàng năm, tỉnh cần thường xuyên mở lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước kinh tế, luật học, khoa học chuyên ngành ngắn, nội dung thông tin, thị trường miễn phí để đào tạo cho nhà quản lý doanh nghiệp Về lâu dài, cần thường xuyên liên kết với số sở đào tạo lớn, có uy tín nước mở lớp đào tạo trung dài hạn cho nhà quản lý doanh nghiệp, đó, tập trung vào ngành nghề: quản lý kinh tế, tài chính, ngân hàng, tín dụng, thị trường xvs tiến thương mại, nhằm bước hoàn thiện kỹ kinh doanh cho nhà quản lý 3.3.2.3 Nhóm giải pháp đầu tư, công nghệ Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền công nghệ cho người lao động doanh nghiệp tỉnh, nhằm giúp cho họ có nhận thức đầy đủ mặt thuận lợi việc đổi công nghệ hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ hai, doanh nghiệp nên quan tâm đến việc nghiên cứu cơng nghệ sản xuất, mấu chốt cho phát triển sản xuất kinh doanh mình, giải tốt vấn đề cơng nghệ định giá thành, giá bán, phân phối, sản lượng lợi nhuận doanh nghiệp Thứ ba, đổi cơng nghệ vấn đề khó, nhiên, doanh nghiệp phải người chủ động tâm việc đổi công nghệ sản xuất mình, từ khâu lập kế hoạch, nghiên cứu thị trường, tài chính, cơng nghệ, chuyển giao, sản xuất sử dụng Thứ tư, thực đổi công nghệ, doanh nghiệp nên tôn chuẩn mực quốc tế chuyển giao công nghệ, phần cứng, phần 101 mềm… Kết hợp với công tác kiểm nghiệm chất lượng gắn với vấn đề bảo vệ môi trường sản xuất kinh doanh 3.3.2.4 Nhóm giải pháp thị trường Thứ nhất, củng cố phát triển thị trường có, giữ vững bạn hàng truyền thống, khơi dậy liên kết doanh nghiệp, vùng, miền, số thị trường nước nhiều tiềm Có nhiều cách thức để giữ vững phát triển thị trường có, nhiên, nên nhấn mạnh để doanh nghiệp hiểu rõ nắm điều vấn đề khó Đây phần lợi ích doanh nghiệp, muốn có khách hàng thị trường mới, doanh nghiệp phải khoản đầu tư lợi ích mà chưa có bạn hàng truyền thống, tin cậy doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn doanh nghiệp mắc phải Thứ hai, tăng cường công tác nghiên cứu thị trường kể thị trường thứ cấp thị trường sơ cấp Nghiên cứu thị trường thứ cấp sử dụng thơng tin có sẵn để phân tích, coi tranh lớn để nghiên cứu Những thơng tin có vẽ nên tranh thị trường tiềm số dân, giới tính vấn đề dân số học khác Những thơng tin loại dễ dàng tìm kiếm phương tiện thông tin đại chúng Nghiên cứu thị trường sơ cấp bổ sung thơng tin cịn thiếu nghiên cứu thứ cấp thường liên quan trực tiếp đến sản phẩm Những thơng tin có cách vấn, trao đổi theo nhóm cách khác nhằm phát thói quen thái độ người tiêu dùng thị trường mục tiêu Đặc tính sản phẩm: Trước sản xuất hàng loạt, phải tiến hành số nghiên cứu cụ thể theo nhóm để chắn người cần thích sử 102 dụng sản phẩm bạn Điều quan trọng giai đoạn nhóm nghiên cứu phải lựa chọn ngẫu nhiên khách quan Chẳng hạn sản phẩm giúp ngăn ngừa trẻ em không kéo giấy khỏi hộp đựng giấy vệ sinh, nhà sản xuất mong muốn nhóm nghiên cứu cho ý kiến cách sử dụng sản phẩm (dễ hay khó), tìm đặc điểm khiến khách hàng hài lòng muốn mua sản phẩm nhược điểm sản phẩm để chỉnh sửa cho hợp lý trước tiến hành sản xuất hàng loạt Mức giá: Mọi người thích thỏa mãn nhu cầu, vấn đề với mức giá chấp nhận Các nhóm nghiên cứu phải đề xuất mức giá hợp lý mà khách hàng chấp nhận Bao bì: Bao bì phải bắt mắt, mang tính thẩm mỹ cao phải làm bật thương hiệu Cũng đừng quên yếu tố quan trọng khác bao bì phải nêu rõ tính sử dụng Nếu sản phẩm hồn tồn thông tin cô đọng, rõ ràng thể đặc tính giá trị sản phẩm có bao bì phát huy tác dụng, giải đáp thắc mắc khách hàng Hãy ý đến yếu tố sau thiết kế bao bì cho sản phẩm mới: - Đặc điểm làm cho sản phẩm bạn độc đáo? - Sản phẩm mang lại lợi ích cho khách hàng? - Sản phẩm có làm cho sống khách hàng tốt không? Bằng cách nào? Những thơng tin bao bì sản phẩm phải ngắn gọn, dễ hiểu Thơng thường có ba giây để thu hút ý khách hàng tới sản phẩm nên thiết kế bao bì sản phẩm cho bắt mắt quan trọng Đối thủ tiềm năng: Nghiên cứu thị trường giúp bạn phát thị trường xuất sản phẩm có tính tương tự hay chưa Nếu có sản phẩm có ưu nhược điểm so với sản phẩm mình? Điều làm cho khách hàng chọn sản phẩm đối thủ Ví dụ miếng làm mềm vải dùng cho máy giặt sử dụng từ lâu Một sản phẩm có tính 103 tương tự miếng làm mềm vải cầu có gai nhọn sản xuất Cả hai sản phẩm giúp người tiêu dùng giải vấn đề, người thích loại này, người thích loại mùi thơm chúng khác Biết thông tin giúp nhà sản xuất đưa chiến lược hợp lý Mở rộng thị trường: Nghiên cứu thị trường giúp phát phân khúc thị trường mà sản phẩm bạn chưa quan tâm tới Thứ ba, đẩy mạnh công tác xúc tiến bán hàng tiêu thụ sản phẩm theo nội dung Bước Phát triển hệ thống xúc tiến bán hàng Trước đến lịch trình xúc tiến bán hàng cụ thể, cần tập hợp, phân tích đối tượng khách hàng mà doanh nghiệp hướng tới đánh giá hình thức quảng cáo, khuếch trương mà doanh nghiệp thực để vạch chiến lược Cần chuẩn bị tài liệu bao gồm tất đối tượng mà bạn sử dụng hình thức xúc tiến Chuẩn bị tài liệu khác hình thức quảng cáo tiến hành coi thành công Tài liệu thứ ba cần chuẩn bị chiến lược marketing đổi để thu hút thêm đối tượng Bước Đánh giá định Khi có đủ liệu ý tưởng, bạn cần đánh giá nội dung cụ thể Khi đánh giá ý tưởng xúc tiến bán hàng áp dụng, cần ý đến hiệu chúng Cũng cần ý đến hoạt động không hiệu để tránh lặp lại Đôi khi, ý tưởng xúc tiến bán hàng tốt bạn không đem lại kết túy bạn tiến hành không thời điểm Với trường hợp vậy, bạn cần điều chỉnh đơi chút đem lại thành công Bước Phát triển kế hoạch chiến lược Để thành cơng hoạt động xúc tiến bán hàng, bạn phải lập kế hoạch chiến lược kế hoạch phải chuẩn bị thời gian dài trước triển khai Bước Đưa kế hoạch thảo luận tập thể Sau vạch ý 104 tưởng xúc tiến bán hàng, bạn cần đưa kế hoạch bàn bạc tập thể Việc chia sẻ ý tưởng với nhiều người khác giúp bạn có kế hoạch thực tế hơn, hiệu Bước Lập kế hoạch chi tiết cần xác định thời điểm tốt để bắt đầu triển khai kế hoạch xúc tiến bán hàng Đưa kế hoạch chi tiết cho nội dung Kế hoạch chi tiết, khả thành công cao Bước Tạo khác biệt kế hoạch xúc tiến Nếu muốn trội trước đối thủ cạnh tranh, bạn cần tạo khác biệt Việc xúc tiến bán hàng bạn giống với chương trình đối thủ cạnh tranh khả thành công bạn thấp Việc tiến hành hoạt động xúc tiến bán hàng đối thủ cạnh tranh không làm đem lại hiệu cao Cần quảng cáo thơng báo (có thể qua việc gửi thư trực tiếp) trước triển khai chiến dịch xúc tiến bán hàng Nội dung quảng cáo cần nêu bật lợi ích mà khách hàng hưởng chiến dịch xúc tiến Ngoài ra, cần nêu rõ thời hạn đảm bảo Việc cần chuẩn bị trước Cách phổ biến đăng tải thơng cáo báo chí, ý đến khía cạnh mang lại lợi ích cho cộng đồng Bước Làm tốt công tác thiết kế quảng cáo Bước Tăng cường tiếp xúc với phương tiện truyền thông loại, báo viết, báo in, báo tiếng, báo hình loại tạp chí có uy tín khác Thứ tư, tăng cường cơng tác phát triển sản phẩm Một thực tế khách quan doanh nghiệp phải đương đầu với điều kiện kinh doanh ngày trở nên khắt khe hơn: phát triển nhanh chóng tiến khoa học công nghệ làm nảy sinh thêm nhu cầu mới; đòi hỏi lựa chọn ngày khắt khe khách hàng với loại sản phẩm khác nhau; khả thay sản phẩm; tình trạng cạnh tranh thị trường ngày gay gắt Trong điều kiện đó, doanh nghiệp phải khơng ngừng đổi 105 tự hồn thiện tất phương diện: nguồn lực sản xuất , quản lý sản xuất kinh doanh, ứng xử nhanh nhạy với biến động môi trường kinh doanh Nói chung doanh nghiệp thường sản xuất kinh doanh số sản phẩm định Chủng loại số lượng sản phẩm tạo thành danh mục sản phẩm doanh nghiệp Các sản phẩm danh mục có quan hệ với theo kiểu khác nhau: quan hệ sản xuất, quan hệ tiêu dùng, sản phẩm thay chủng loại sản phẩm danh mục nhiều hay tuỳ thuộc vào sách sản phẩm mà doanh nghiệp theo đuổi (chính sách chun mơn hố hay sách đa dạng hố sản phẩm) Trong q trình phát triển doanh nghiệp, danh mục sản phẩm thường khơng cố định mà có thay đổi thích ứng với thay đổi môi trường, nhu cầu thị trường điều kiện kinh doanh Điều thể động nhạy bén doanh nghiệp với thay đổi môi trường kinh doanh nhu cầu khách hàng, tạo cho doanh nghiệp khả cạnh tranh cao việc thoả mãn nhu cầu khách hàng Phát triển danh mục sản phẩm theo chiều sâu theo chiều rộng hướng phát triển phổ biến Sự phát triển sản phẩm theo chiều sâu thể việc đa dạng hóa kiểu cách, mẫu mã, kích cỡ loại sản phẩm nhằm đáp ứng thị hiếu đa dạng nhóm khách hàng khác Sự phát triển sản phẩm theo chiều rộng thể việc có thêm số loại sản phẩm nhằm đáp ứng đồng loại nhu cầu khách hàng Hồn thiện sản phẩm có hình thức: Giá trị sử dụng sản phẩm khơng có thay đổi hình dáng bên ngồi sản phẩm thay đổi thay đổi nhãn mác, tên gọi sản phẩm để tạo nên hấp dẫn với khách hàng, nhờ tăng trì lượng bán; hồn thiện sản phẩm nội dung: Có thay đổi nguyên liệu sử dụng để sản xuất sản phẩm để nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành sản phẩm mà chất lượng sản phẩm không 106 đổi Ví dụ thay đổi cơng nghệ sản phẩm; hồn thiện sản phẩm hình thức lẫn nội dung: Có thay đổi hình dáng bên ngồi, bao bì nhãn hiệu sản phẩm lẫn thay đổi cấu trúc, vật liệu chế tạo sản phẩm 3.3.2.5 Nhóm giải pháp liên kết kinh tế Thứ nhất, Nhà nước: Việc thu thuế giá trị gia tăng có khấu trừ đầu vào, khắc phục tượng thuế trùng thuế nguyên liệu bán thành phẩm, từ thúc đẩy q trình liên kết kinh tế Tuy nhiên, điều thực khu vực doanh nghiệp, sở sản xuất có sử dụng hố đơn VAT ngành Thuế phát hành, cịn sở sản xuất CN - TTCN nơng thơn khó thực hiện, sở thường đặt gia công sản phẩm, bán thành phẩm hộ gia đình, mà hộ sản xuất thường khơng sử dụng hố đơn VAT, phải nộp khoản thuế khoán cho địa phương Để khắc phục tượng trùng thuế này, địa phương thực miễn thuế hộ sở sản xuất nguyên liệu bán thành phẩm để cung cấp cho sở sản xuất khác, giảm thuế sở sản xuất có sử dụng nguồn nguyên liệu hay bán thành phẩm từ sở sản xuất hộ gia đình (khơng có hố đơn VAT) Liên kết kinh tế theo tinh thần QĐ 80/TTg, chưa thu nhiều kết mong muốn, triển khai đại trà, trình độ nhận thức người dân quyền lợi trách nhiệm chủ thể hợp đồng kinh tế sơ sài non Kinh nghiệm cho thấy, có sở sản xuất lớn, nông, lâm trường, trang trại thường thực cam kết các sở chế biến Trong thời gian tới, để hình thức liên kết nhà triển khai có 107 hiệu hơn, Nhà nước cần có sách để khuyến khích phát triển nông, trang trại, trợ giúp loại giống cây, có suất cao, có khả kháng chịu sâu bệnh tốt hỗ trợ thuỷ lợi, tưới tiêu phù hợp với cam kết WTO, nhằm tạo lượng nguyên liệu hàng hóa ổn định số lượng chất lượng cho cơng nghiệp chế biến Có sách khuyến khích hình thức liên kết kinh tế thầu phụ, OME, Outsoursing , tất lĩnh vực sản xuất kinh doanh, đặc biệt chế biến nông, lâm sản, hỗ trợ việc tìm kiếm thị trường, xúc tiến thương mại doanh nghiệp có hình thức liên kết với doanh nghiệp nước Thứ hai, doanh nghiệp nhỏ vừa Nâng cao nhận thức liên kết kinh tế: Các sở sản xuất, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa, cần nâng cao nhận thức hiệu liên kết kinh tế, để từ chủ động tìm kiếm mối liên kết hoạt động Cần ý rằng, liên kết thể nhiều lĩnh vực khác nhau, liên kết công nghệ, liên kết thị trường, liên kết nhân lực, liên kết dây chuyền tạo chuỗi giá trị sản phẩm Việc tạo chuyển biến nhận thức doanh nghiệp liên kết kinh tế, nói, cần triển khai tất phận doanh nghiệp Cần nhớ rằng, doanh nghiệp, cán quản lý cấp trung gian người dễ dàng nhận nhu cầu liên kết Và họ người đề xuất để chủ doanh nghiệp lựa chọn định triển khai quan hệ liên kết kinh tế Lựa chọn hình thức liên kết kinh tế phù hợp: Ngồi việc xác định nội dung cơng việc cần phải liên kết xác định đối tác cần liên kết, vấn đề quan trọng mà doanh nghiệp cần ý, lựa chọn 108 hình thức liên kết Thực tế cho thấy, việc lựa chọn hình thức liên kết, phù hợp với khả bên, yếu tố định thành cơng q trình liên kết Ngoài ra, việc soạn thảo hợp đồng liên kết kinh tế cần tuân thủ quy định pháp luật, quy định rõ quyền nghĩa vụ bên, dự kiến mâu thuẫn, tranh chấp xảy hướng giải mâu thuẫn này, để tránh hậu đáng tiếc thiếu sót hợp đồng gây KẾT LUẬN Phát triển doanh nghiệp NVV chủ trương đắn Đảng Nhà nước, mong muốn nguyện vọng đáng doanh nghiệp tỉnh Bắc Ninh Đó nội dung quan trọng trình thực nghị Tỉnh uỷ bắc Ninh việc thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội địa phương, góp phần đưa Bắc Ninh Luận văn khái quát hoá lý luận phát triển các doanh nghiệp NVV điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế; nội dung, cần thiết nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển các doanh nghiệp NVV; khảo sát kinh nghiệm nước khu vực; từ đó, rút 109 học việc phát triển doanh nghiệp; tăng cường đầu tư công nghệ; đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại; trọng công tác đào tạo đội ngũ cán khoa học; cán quản lý người lao động có tay nghề cao doanh nghiệp Đồng thời, việc phân tích đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân để từ đưa giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển doanh nghiệp VVN vấn đề quan trọng mặt nhận thức, lý luận mà ý nghĩa mặt thực tiễn điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt Việt Nam thành viên thức WTO Dựa sở lý luận khoa học, luận văn đưa quan điểm giải pháp chủ yếu nhằm góp phần phát triển doanh nghiệp Bắc Ninh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Các giải pháp xuất phát từ đòi hỏi xúc phát triển DNN&V tỉnh Bắc Ninh cần phải thực đồng chúng có mối liên hệ chặt chẽ tạo tiền đề cho Tác giả hy vọng luận văn góp phần nhỏ bé vào việc phát triển doanh nghiệp NVV Bắc Ninh điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam (1986): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb.Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991): Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb.Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb.Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001): Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb.Chính trị quốc gia Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006): Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb.Chính trị quốc gia Hà Nội 110 Chương trình phát triển cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá giai đoạn 2001-2005, ban hành kèm theo Nghị số 41NQ/TU ngày 10/8/2001, Tỉnh uỷ Bắc Ninh Chương trình phát triển cơng nghiệp tiểu thủ công nghiệp tỉnh giai đoạn 2006-2010, ban hành kèm theo Nghị số 86-NQ/TU ngày 10/5/2006, Tỉnh uỷ Bắc Ninh V.I Lê-nin (1963), Toàn tập, tập 22, Nxb Sự thật, Hà Nội V.I Lê-nin (1976), Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến Bộ, Mát-xcơ-va 10 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 25, phần II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh (2006), Niên giám thống kê 2003-2006 12 Cục thống kê tỉnh Bắc Ninh (2008), Niên giám thống kê 1997-2008 13 Cục Thuế tỉnh Bắc Ninh (2009), Báo cáo tình hình hoạt động doanh nghiệp địa bàn tỉnh Bắc Ninh từ trước năm 2000 đến 30/12/2009 14 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Bắc Ninh (2009), Báo cáo tình phát triển doanh nghiệp từ năm 2000 đến năm 2009 15 Nghị số 37-NQ/TW ngày 01/7/2004 Bộ Chính trị: Phương hướng phát triển kinh tế-xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du miền núi Bắc đến năm 2010 16 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2006-2020 (2004) Ban hành theo QĐ194/2004 UBND tỉnh 16 UBND tỉnh Bắc Ninh (2009) Báo cáo sơ kết năm thực Chương trình triển cơng nghiệp tiểu thủ cơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố giai đoạn 2006-2010 theo Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI 17 GS.TS Phạm Quang Phan (2004), Giáo trình Kinh tế trị - chun đề: số vấn đề lý luận kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng XHCN Nxb Đại học KTQD Các trang báo điện tử: http:// 18 www.business.gov.vn 111 19 www.cov.gov.vn 20 www.cpv.org.vn 21 www.cov.gov.vn 22 www.chinatoday.com/org/cpc 23 www wto.dddn.com.vn 24 www.gso.gov.vn 25 www.gsneu.edu.vn 26 www.vir.com.vn 27 www.industry.gov.vn 28 www.mpi.gov.vn 29 www.mard.gov.vn 30 www.mot.gov.vn 31 www.mof.gov.vn 32 www.noip.gov.vn 33 www.neu.edu.vn 34 www.mattran.org.vn 35 www.na.gov.vn 36 www.xaydungdang.org.vn 37 www.vneconomy.vn 38 www.thuvien.dhnh.edu.vn 39 www.gso.gov.vn 40 www.vietlaw.gov.vn 41 www.gsneu.edu.vn 112