Output file ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Nguyễn Thị Mai Hương Phát triển bền vững làng nghề ở bắc ninh Luận văn thạc sĩ kinh tế chính trị Hà Nội 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜ[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - Nguyễn Thị Mai Hương Phát triển bền vững làng nghề bắc ninh Luận văn thạc sĩ kinh tế trị Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - - Nguyễn Thị Mai Hương Phát triển bền vững làng nghề bắc ninh Luận văn thạc sĩ kinh tế trị NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ DANH TỐN Hà Nội - 2011 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG MỞ ĐẦU………………………………………………………………………… Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ ……………………………………………………… 1.1.Một số vấn đề lý luận chung phát triển bền vững làng nghề…… 1.1.1.Làng nghề………………………………………………………….5 1.1.2.Phát triển bền vững làng nghề………………………………… 20 1.2 Kinh nghiệm phát triển bền vững làng nghề số nước địa phương nước …………………………………………………………………… 27 1.2.1 Kinh nghiệm số nước Châu Á …………………… 27 1.2.2 Kinh nghiệm số tỉnh, thành nước …………….31 1.2.3 Những học kinh nghiệm áp dụng Bắc Ninh … 37 Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ Ở BẮC NINH ………………………………………………………………………… 39 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến phát triển bền vững làng nghề Bắc Ninh ……………………………………………………… 39 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên ……………………………………………….39 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội ………………………………………40 2.2 Cơ chế, sách tỉnh Bắc Ninh phát triển bền vững làng nghề .45 2.3 Tình hình phát triển bền vững làng nghề Bắc Ninh ………………………48 2.3.1 Về kinh tế ………………………………………………………….48 2.3.2 Về xã hội ………………………………………………………… 66 2.3.3 Về môi trƣờng sinh thái trình phát triển làng nghề …… 71 2.4 Đánh giá chung phát triển làng nghề bền vững Bắc Ninh ………… 75 2.4.1 Những thành tựu ……………………………………………………75 2.4.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân phát triển bền vững làng nghề Bắc Ninh ………………………………………………………………….79 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ BẮC NINH TRONG THỜI GIAN TỚI… 87 3.1 Bối cảnh ảnh hƣởng đến phát triển bền vững làng nghề Bắc Ninh……………………………………………………………………………….87 3.2 Phƣơng hƣớng phát triển bền vững làng nghề Bắc Ninh ………………….90 3.2.1 Phát triển làng nghề theo hƣớng đẩy mạnh áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, kết hợp yếu tố truyền thống đại …………………… 90 3.2.2 Khôi phục làng nghề truyền thống đôi với phát triển làng nghề gắn với thị trƣờng ………………………………………………………………92 3.2.3 Phát triển làng nghề gắn với đa dạng hố hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh ………………………………………………………………….94 3.2.4 Phát triển làng nghề gắn với tạo nhiều việc làm, thu nhập tăng lên ổn định cho ngƣời lao động, góp phần giải vấn đề xã hội nông thôn 95 3.2.5 Phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch, giữ gìn sắc văn hố dân tộc làng nghề ………………………………………………………… 95 3.2.6 Phát triển làng nghề gắn với bảo vệ môi trƣờng sinh thái ……… 96 3.3 Những giải pháp phát triển bền vững làng nghề Bắc Ninh ….97 3.3.1 Quy hoạch phát triển làng nghề ………………………………… 97 3.3.2 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực …………………………… 99 3.3.3 Đổi công nghệ……………………………………………… 100 3.3.4 Xây dựng kết cấu hạ tầng sở………………………………… 101 3.3.5 Phát triển thị trƣờng thƣơng hiệu sản phẩm ……………………104 3.3.6 Giải hài hoà vấn đề xã hội làng nghề ……………109 3.3.7 Tăng cƣờng công tác quản lý môi trƣờng làng nghề, xây dựng làng nghề xanh, sạch, đẹp ………………………………………………… 109 3.3.8 Hoàn thiện công tác quản lý nhà nƣớc phát triển làng nghề.111 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Chữ viết tắt CNH, HĐH Cơng nghiệp hố, đại hoá DNTN Doanh nghiệp tư nhân GDP Tổng sản phẩm quốc nội HTX Hợp tác xã HĐND Hội đồng nhân dân KT - XH Kinh tế - xã hội NN & PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn PTBV Phát triển bền vững TCMN Thủ công mỹ nghệ 10 THPT Trung học phổ thông 11 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 12 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 13 UBND Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên Bảng Trang Bảng 1.1 Phân bổ loại hình làng nghề Việt Nam 11 Bảng 1.2.Tốc độ phát triển làng nghề qua năm 12 nước Bảng 2.1 Cơ cấu kinh tế Bắc Ninh giai đoan 1997 - 44 2010 Bảng 2.2 Số lượng làng nghề cấu ngành nghề 49 tỉnh Bắc Ninh Bảng 2.3 Các ngành nghề Tiểu thủ công nghiệp Bắc 50 Ninh Bảng 2.4 Hộ gia đình hoạt động làng nghề 51 Bắc Ninh Bảng 2.5 Số lao động làng nghề Bắc Ninh 52 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Một nội dung trọng tâm CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn khôi phục làng nghề truyền thống, hình thành phát triển làng nghề mới, tạo nhiều việc làm, thu hút lao động nhàn rỗi nông nghiệp vào hoạt động dịch vụ sản xuất phi nông nghiệp địa bàn nông thôn nhằm nâng cao thu nhập cải thiện đời sống nông dân, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông thơn theo hướng CNH, HĐH, góp phần thực chiến lược kinh tế mở, đẩy mạnh sản xuất hàng xuất Đây nhiệm vụ khơng có ý nghĩa kinh tế mà cịn có ý nghĩa trị - xã hội to lớn nghiệp phát triển đất nước theo định hướng XHCN Tỉnh Bắc Ninh có mật độ dân số 1227 người/ km2, đứng thứ hai khu vực Đồng sông Hồng (sau tỉnh Hưng Yên) đứng thứ nước (sau Thành Phố Hồ Chí Minh tỉnh Hưng Yên), ruộng đất bình quân đầu người suất lao động lại thấp, sản lượng khơng ổn định Do đó, vấn đề việc làm đặt gay gắt Hơn sản xuất nông nghiệp phát triển dựa sở ứng dụng Khoa học - công nghệ tiên tiến làm cho suất lao động ngày tăng, với trình CNH, HĐH thị hố diễn mạnh mẽ khiến diện tích đất nơng nghiệp ngày thu hẹp điều vừa tạo điều kiện vừa đòi hỏi tất yếu phải phát triển ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp nơng thơn, phát triển Làng nghề hướng khả thi chiến lược phát triển tỉnh Bắc Ninh Hiện nay, Bắc Ninh có tới 62 làng nghề, có 31 làng nghề truyền thống 31 làng nghề Bên cạnh làng nghề phát triển mạnh mẽ trở lên giàu có góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, có khơng làng nghề bị điêu đứng đứng trước nguy nghề Nhiều làng nghề hoạt động không ổn định, nhiều vấn đề xã hội xúc nảy sinh làng nghề Không vậy, hoạt động làng nghề Bắc Ninh phải đối mặt với thách thức to lớn ô nhiễm môi trường trở thành phổ biến đến mức báo động lượng phát thải từ q trình sản xuất chưa kiểm sốt xử lý khoa học, triệt để Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến phát triển chung tỉnh làng nghề vốn coi mạnh tỉnh Bắc Ninh Do vậy, trình phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh đòi hỏi cấp thiết phải giải hài hoà vấn đề phát triển kinh tế, phát triển xã hội Vấn đề cần nghiên cứu, luận giải để làm rõ đưa giải pháp phát triển đắn Chính vậy, chọn vấn đề: “Phát triển bền vững làng nghề Bắc Ninh” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Phát triển làng nghề nói chung phát triển bền vững làng nghề nói riêng đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học hoạch định sách, nghiên cứu nhiều phương diện Tiêu biểu như: - Hội thảo Quốc tế bảo tồn phát triển Làng nghề truyền thống Việt Nam: “Về giải pháp phát triển Tiểu thủ công nghiệp theo hướng CNH, HĐH vùng Đồng Sông Hồng” Năm 2009 - Mai Thế Hởn (2000), “Phát triển làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH vùng ven thủ đô Hà Nội”, Luận án Tiến sĩ Kinh tế,Hà Nội - Trần Minh Yến (2004), “Làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hoá”, Nxb Khoa học xã hội - Sở Kế hoạch đầu tư Bắc Ninh (2008), “Làng nghề Bắc Ninh Tiềm hội nhập” - Sở Lao động - Thương binh Xã hội Bắc Ninh (2007), “Thực trạng giải pháp đào tạo nghề làng nghề tỉnh Bắc Ninh” - Phạm Sơn (2004), “Làng nghề thống kê làng nghề”, Tạp chí Thơng tin Khoa học Thống kê -Trần Anh Phương (2008) “Phát triển bền vững Việt Nam: Thực trạng vấn đề đặt ra” Tạp chí cộng sản, số 6/2008 - Nguyễn Trung Chánh(2010): “Phát triển làng nghề Bắc Ninh theo hướng bền vững”, Tạp chí cộng sản, số 7/2010 - “Doanh nghiệp làng nghề với trình hội nhập, hội , thách thức giải pháp” Kết hội thảo tổ chức Trung tâm kinh tế Châu - Thái Bình Dương - VAPEC (2007) Ngồi cịn có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học, viết khác đề cập đến phát triển làng nghề Việt Nam nói chung làng nghề Bắc Ninh nói riêng Tuy vậy, cơng trình nghiên cứu phát triển làng nghề tầm vĩ mô Phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh thường đề cập trường hợp tham khảo điển hình, tác giả đề cập đến mảng, vấn đề riêng biệt làng nghề mà chưa có cơng trình sâu nghiên cứu cách có hệ thống phát triển bền vững làng nghề tỉnh Bắc Ninh điều kiện Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn phân tích, đánh giá thực trạng phát triển làng nghề tỉnh Bắc Ninh theo hướng bền vững Trên sở đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển bền vững làng nghề Bắc Ninh thời gian tới Với mục đích đó, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn là: - Nghiên cứu làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển bền vững làng nghề Việt Nam - Đánh giá thực trạng phát triển bền vững làng nghề năm gần Bắc Ninh - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển bền vững làng nghề Tỉnh Bắc Ninh bối cảnh Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ Ở BẮC NINH 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hƣởng đến phát triển bền vững làng nghề Bắc Ninh 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên Vị trí địa lý: Bắc Ninh nằm vị trí trung tâm đồng Bắc Bộ, phía Đơng Bắc Thủ đô Hà Nội, vùng kinh tế trọng điểm Hà Nội Quảng Ninh - Hải Phòng, Bắc Ninh xưa vùng đất sầm uất, tấp nập, nơi gặp gỡ, giao hội mạch giao thông thuỷ bộ, cảnh quan sinh thái phong phú, trung tâm giao thương kinh tế xã hội đất nước Bắc Ninh coi trung tâm giao thương, tiếp xúc kinh tế, trị, văn hố Việt Nam với nước khu vực Đông Nam Á, Trung Quốc, Ấn Độ với nước khác Vị trí thuận lợi cho Bắc Ninh nói chung làng nghề nói riêng mở rộng giao lưu phát triển Về Khí hậu thuỷ văn, Bắc Ninh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhiệt độ trung bình năm 23,3°C, nhiệt độ trung bình tháng cao 28,9°C (tháng7), nhiệt độ trung bình tháng thấp 15,8°C (tháng 1) Sự chênh lệch nhiệt độ tháng cao tháng thấp 13,1°C Lượng mưa trung bình hàng năm dao động khoảng 1400 1600mm phân bố không năm Mưa tập trung chủ yếu từ tháng đến tháng 10, chiếm 80% tổng lượng mưa năm Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau chiếm 20% tổng lượng mưa năm Hàng năm có mùa gió chính: gió mùa Đơng Bắc gió mùa Đơng Nam Gió mùa Đông Bắc thịnh hành từ tháng 10 năm trước đến tháng năm sau, gió mùa Đơng Nam thịnh hành từ tháng đến tháng mang theo ẩm gây mưa rào Nhiệt độ độ ẩm lớn tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật từ mặt đất phát tán, phát triển nhanh chóng lan truyền khơng khí, chuyển hố 39 chất nhiễm khơng khí gây nhiễm mơi trường đặc biệt môi trường làng nghề gây ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ người làm nghề chất lượng sản phẩm, đặc biệt sản phẩm thuộc ngành công nghiệp chế biến thực phẩm nơng sản khác Bắc Ninh có hệ thống sơng ngịi, ao hồ dày đặc với sông lớn chảy qua sông Cầu, sông Đuống, sông Thái Bình nhiều sơng nhỏ…những sơng chảy qua nhiều làng nghề Bắc Ninh, vừa tạo điều kiện cho giao lưu đường thủy làng nghề vừa cung cấp nước sinh hoạt nước sản xuất cho làng nghề đồng thời nới tiếp nhận nguồn nước thải từ làng nghề Sông Ngũ Huyện Khê dài 48,4km chảy qua hầu hết thơn xã Phơng Khê - nơi có nghề tái chế giấy tiếng, sông Cầu chày qua nhiều làng nghề xã Tam Đa Tam Giang (huyện Yên Phong) 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.1.2.1 Dân số lao động Bắc Ninh địa bàn cư trú lâu đời cư dân Việt cổ Từ bao đời người quần tụ với xóm làng, có luỹ tre xanh bao bọc, có đa, giếng nước, mái đình Trước đây, nghề nơng coi nghề chính, nguồn sống chủ yếu cư dân nông thôn Song phân công lao động chỗ, nhu cầu phục vụ xã hội, động sáng tạo nên nghề thủ công sớm đời ngày phát triển So với địa phương khác, nói Bắc Ninh tỉnh đất chặt người đơng Diện tích đất tự nhiên Bắc Ninh có 822,71 km2 diện tích đất sử dụng vào mục đích nông nghiệp chiếm đa số 62% (tương đương 498,542 km2), mặt nước nuôi trồng thuỷ sản 25,56km2, đất lâm nghiệp 5,34km2, đất chuyên dùng 131,73km2 lại đất thổ cư đất chưa sử dụng Đất chặt, người đông, đặc biệt làng nghề khiến cho mặt sản xuất sở làm 40 nghề gặp khó khăn, nhân tố dẫn đến hạn chế mở rộng sản xuất kinh doanh hệ luỵ tiêu cực ô nhiễm môi trường Theo số liệu thống kê Dân số lao động năm 2009, Bắc Ninh có 1.026.700 người Trong dân cư nông thôn chiếm 76,5%, dân số thành thị chiếm 23,5%, [35] Thành phần dân số có xu hướng chuyển dịch theo cấu tăng dân số thành thị giảm dân số nông thôn Dân số Bắc Ninh dân số trẻ, 60% độ tuổi lao động Với chất lượng ngày nâng cao, đội ngũ dân số trẻ lực lượng lao động hùng hậu công đổi mới, xây dựng phát triển kinh tế - văn hóa-xã hội tỉnh Mật độ dân số trung bình tỉnh 1248 người/ km2 Ở xã có làng nghề, mật độ dân số cao nhiều Xã Văn Mơn (n Phong), nơi có nghề đúc nhơm, đồng, chì tồn từ lâu đời, mật độ dân số lên tới 2.015 người/km2 Xã Phong Khê (Yên Phong) nơi có nghề sản xuất giấy phát triển, mật độ dân số cao: 11.290 người/km2… Mật độ dân số lớn mạnh nguồn nhân lực tạo đà cho phát triển làng nghề Mặt khác, Bắc Ninh cịn địa phương có truyền thống hiếu học, với 218.800 học sinh phổ thông phần làm cho chất lượng nguồn nhân lực nói chung chất lượng lao động làng nghề nói riêng bảo đảm, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm làng nghề Hơn nữa, người lao động có trình độ văn hóa, họ dễ dàng tiếp thu khoa học, kỹ thuật đại lĩnh hội kinh nghiệm truyền thống từ nghệ nhân trước nhờ đảm bảo cho sản phẩm làng nghề giữ nét độc đáo riêng có vùng, địa phương 2.1.2.2 Cơ sở hạ tầng * Hệ thống giao thơng Bắc Ninh có đầy đủ hệ thống giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ thuận lới để tiếp cận với thị trường lớn trình tiêu thụ sản phẩm làng nghề: 41 Các đường quốc lộ 1, 18, 38 chạy qua đặc biệt quốc lộ 1A 1B, đường huyết mạch đất nước nối thủ đô Hà Nội với Lạng Sơn biên giới Trung Quốc Sự phân bố tập trung dọc theo đường tạo cho làng nghề Bắc Ninh nhiều hội để phát triển Nằm dọc theo hai bên đường quốc lộ 1A có làng chuyên sản xuất thép (Châu Khê, Từ Sơn), đồ gỗ nội thất (Đồng kỵ, Hương Mạc, Phù Khê huyện Từ Sơn), làng nghề sản xuất giấy (Phong Khê - Yên Phong Phú lâm - Tiên Du) hay cung cấp dịch vụ xây dựng xã Nội Duệ- Tiên Du, Tương Giang - Từ Sơn, nghề dệt (Tương Giang - Từ Sơn)… Ngồi ra, Bắc Ninh cịn có nhiều lợi giao lưu đường sắt Qua địa phận Bắc Ninh có tuyến đường sắt Hà Nội - Lạng Sơn Bắc Ninh gần với tuyến đường sắt từ Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - Thái Nguyên Bắc Ninh nằm gần với sân bay quốc tế Nội Bài, sân bay quân Gia Lâm Với vị trí tốt đề cho làng nghề Bắc Ninh tiếp cận với thị trường nước, khu vực thị trường quốc tế Hệ thống đường làng, ngõ xóm bê tơng hố lát gạch Đặc biệt với hỗ trợ kinh phí Trung ương vốn đầu tư địa phương, cầu Hồ bắc qua sơng Đuống hồn thành đưa vào sử dụng tạo điều kiện cho giao lưu kinh tế hai vùng Nam - Bắc tỉnh Hai năm trở lại đây, thực chủ trương xã hội hố phương tiện tham gia giao thơng, tuyến xe bus Hà Nội - Bắc Ninh, Hà Nội - Thuận Thành, Bắc Ninh - Lương Tài… khai trương vào hoạt động tạo nhiều thuận lợi cho giao lưu huyện, thị tỉnh với với phương tiện khác, đặc biệt với thủ đô Hà Nội 42 Hệ thống điện Tỉnh Bắc Ninh quan tâm tới công tác nâng cấp, xây dựng hệ thống điện lực phục vụ cho kinh tế dân sinh, tiến hành xây dựng thêm trạm biến áp nhằm bước thuỷ lợi hố, điện khí hố nơng nghiệp nơng thôn Trong năm 2006 - 2010, tỉnh đầu tư 1.500 tỷ đồng để xây dựng trạm 110KV khu, cụm công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề Sở Điện lực Bắc Ninh triển khai quản lý điện đến tận thơn, xóm nhằm đảm bảo cung cấp điện ổn định hạn chế tới mức thấp tình trạng thất điện Đây yếu tố cần thiết tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển làng nghề nói riêng phát triển kinh tế - xã hội Bắc Ninh nói chung * Hệ thống thơng tin liên lạc Hệ thống thông tin liên lạc làng nghề nói riêng tồn tỉnh nói chung có bước tiến đáng kể Gần 100% xã có điểm bưu điện văn hố xã, số máy điện thoại ngày gia tăng, mật độ điện thoại 92,4 máy/100 dân; Tồn tỉnh có 35.000 máy vi tính, 52 mạng LAN, mật độ thuê bao Internet 12,5 thuê bao/100 dân Mạng diện rộng (WAN) tỉnh thiết lập kết nối sở, ban, ngành, địa phương vơi Trung tâm Hoạt động mạng công nghệ thơng tin góp phần quảng bá thương hiệu sản phẩm làng nghề Bắc Ninh 2.1.2.3 Cơ cấu kinh tế Kể từ tái lập tỉnh (năm 1997), đặc biệt năm gần tình hình kinh tế tỉnh có bước tiến đáng kể Kinh tế tỉnh có tốc độ tăng trưởng cao, chuyển biến chất lượng hiệu Nhiều tiêu vượt kế hoạch đề ra: Tổng sản phẩm (GDP) giai đoạn 2006 - 2010 tăng bình quân 15,1%/năm, mức tăng trưởng bình quân cao kể từ tái lập tỉnh Năm 2010: GDP bình quân đầu người Bắc Ninh đạt 1.800 USD/năm, 43 cao gấp 1,5 lần bình qn nước Cơng nghiệp Bắc Ninh từ vị trí thứ 19 (năm 2004) vượt lên vị trí thứ tồn quốc Tổng kim ngạch xuất đạt 1,250 tỷ USD, tăng bình quân 67,2%/năm Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đứng thứ 10 toàn quốc ba tỉnh dẫn đầu miền Bắc [2] Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng cơng nghiệp hố - đại hố: Năm 2006, Tỷ trọng cơng nghiệp, xây dựng chiếm 47,8% GDP; Tỷ trọng nông nghiệp chiếm 23,6% dịch vụ chiếm 28,6% GDP tỉnh Đến năm 2010, tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng tăng lên 64,8%, dịch vụ 24,2%, nơng nghiệp giảm xuống cịn 11%.[2] Bảng 2.1: Cơ cấu kinh tế Bắc Ninh giai đoạn 1997 - 2010 Đơn vị: % STT NGÀNH KINH TẾ NĂM 1997 NĂM 2006 NĂM 2010 Nông nghiệp Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ 44.7 24.5 30.8 23.6 47.79 28.61 11 64.8 24.2 (Nguồn: Cục Thống kê Bắc Ninh Năm 2010) Cơ cấu lao động theo ngành có chuyển dịch nhanh, tích cực, tỷ trọng lao động nông nghiệp từ 62,3% năm 2005 đến năm 2010 giảm xuống cịn 42,8%; cơng nghiệp xây dựng tăng từ 22,3% năm 2005 lên 33%; dịch vụ tăng từ 14,4% lên 24,2%.[2] Qua khẳng định cấu kinh tế Bắc Ninh có chuyển biến tích cực theo hướng CNH, HĐH 2.1.2.4 Giáo dục, văn hoá, y tế Giáo dục - đào tạo tiếp tục phát triển đầu tư tập trung, quy mô, chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ngày nâng cao Bắc Ninh đẩy mạnh chương trình phổ cập giáo dục bậc Trung học sở, xây dựng trường 44 chuẩn quốc gia, xã hội hoá giáo dục, huy động nguồn lực xây dựng sở vật chất trường học, tỷ lệ phòng học kiên cố đạt 95,5%; 100% xã, phường có Trung tâm học tập cộng đồng hoạt động hiệu Tỉnh quan tâm đầu tư phát triển giáo dục, tỷ trọng ngân sách nhà nước chi cho giáo dục tổng chi thường xuyên tăng từ 37% năm 2005 lên 42,8% năm 2010 Đào tạo nguồn nhân lực có chuyển biến tích cực, tồn tỉnh có 48 sở dạy nghề có trường cao đẳng nghề, chất lượng học sinh tốt nghiệp trường dạy nghề bước đáp ứng yêu cầu thị trường lao động…[2] Đây điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nói chung, phát triển làng nghề nói riêng Hoạt động văn hố, thơng tin thể dục - thể thao có bước phát triển Cơ sở vật chất văn hoá, thể thao từ tỉnh đến sở xây dựng với 260 tỷ đồng ngân sách xã hội hoá Phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố nhân rộng tồn tỉnh Cơng tác bảo tổn di tích lịch sử quan tâm đầu tư nguồn vốn ngân sách xã hội hoá Sự kiện văn hoá quan trọng đặc biệt, niềm tự hào quê hương Bắc Ninh: UNESCO công nhận dân ca Quan họ Bắc Ninh di sản văn hoá phi vật thể đại diện nhân loại Hoạt động y tế, bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân dân có chuyển biến tiến Chất lượng khám, chữa bệnh nâng lên, áp dụng thành công số kỹ thuật mới, tiên tiến, góp phần giảm tải cho bệnh viện tuyến Cơng tác y tế dự phịng kiểm sốt dịch bệnh có hiệu quả, khơng để xảy dịch bệnh nguy hiểm… 2.2 Cơ chế, sách tỉnh Bắc Ninh phát triển bền vững làng nghề Về phía Trung ương: Chính phủ, Bộ, ngành có chương trình, sách nhằm bảo tồn, phát triển làng nghề, phát triển ngành nghề 45 nông thơn Năm 2006, Chính phủ ban hành Nghị định 66/2006/NĐ-CP phát triển ngành nghề nơng thơn, nhấn mạnh chương trình bảo tồn, phát triển làng nghề bao gồm: bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống, phát triển làng nghề gắn với du lịch, phát triển làng nghề mới, phong tặng nghệ nhân ưu tú, nghệ nhân nhân dân, thương hiệu làng nghề thủ công tiếng cho đơn vị, cá nhân có cơng bảo tồn, phát triển ngành nghề thủ công truyền thống, ngành nghề nông thôn nước ta Năm 2005, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nơng thơn có đề án Chương trình phát triển “Mỗi làng nghề” giai đoạn 2006-2015 Mục tiêu nhằm phát huy lợi thế, tiềm địa phương ngành nghề nông thôn, mở rộng thị trường tiêu thụ nước, thu hút tạo mối liên kết chặt chẽ nhiều “nhà” như: nhà nước, nhà kinh doanh, nhà khoa học, nhà văn hoá, nhà thiết kế mỹ thuật, nhà du lịch tham gia phát triển ngành nghề, tạo nghề mới, bảo tồn giá trị truyền thống, tạo sắc làng xã sản phẩm Từ thúc đẩy làng nghề phát triển bền vững, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng nâng cao tỷ trọng ngành phi nông nghiệp, dịch vụ nâng cao thu nhập người dân nông thôn Đồng thời, để hỗ trợ làng nghề vượt qua khủng hoảng, Chính phủ có biện pháp để hỗ trợ doanh nghiệp, hộ sản xuất làng nghề, như: hỗ trợ lãi suất 4% cho tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất, kinh doanh (tức vay vốn lưu động) - gọi gói kích cầu thứ (Quyết định 131/2009/QĐ-TTg, tháng năm 2009) Thủ tướng Chính Phủ; Cho tổ chức, cá nhân vay vốn trung dài hạn ngân hàng để đầu tư sản xuất kinh doanh, xây dựng kết cấu hạ tầng thời gian tối đa 24 tháng; Chính phủ có định việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc thiết bị, vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp vật liệu xây dựng nhà khu vực nông thôn, nhiều loại hỗ trợ 100% lãi suất vay; 46 thời hạn từ 12 đến 24 tháng Quy định tạo điều kiện cho DN thực dự án xây dựng kết cấu hạ tầng, tranh thủ thời mua sắm thiết bị máy móc, đổi cơng nghệ phục vụ cho việc phát triển sản xuất kinh doanh kinh tế hồi phục (Thông tư liên tịch số 60/2009/TT-TCBNN)… Về phía tỉnh Bắc Ninh: Do nhận thức tầm quan trọng làng nghề phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nên thời gian qua Tỉnh uỷ, UBND tỉnh có nhiều chủ trương, sách nhằm thúc đẩy phát triển làng nghề: Quyết định số 48/2008/QĐ-UBND ngày 9/4/2008 UBND tỉnh Bắc Ninh ban hành quy chế bảo vệ môi trường làng nghề, khu công nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Bắc Ninh; Quyết định số 74/2009/QĐ-UBND ngày 20/5/2009 UBND tỉnh Bắc Ninh ban hành quy định việc hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu cho doanh nghiệp địa bàn tỉnh; Quyết định số 82/2009/QĐ-UBND ngày 03/6/2009 UBND tỉnh Bắc Ninh ban hành quy định tiêu chuẩn, thủ tục xét danh hiệu khen thưởng làng nghề, thợ giỏi, nghệ nhân, tổ chức, cá nhân có cơng đưa nghề địa phương tỉnh Bắc Ninh Trong có quy định tiêu chuẩn, trách nhiệm quyền lợi làng nghề làng nghề truyền thống; Tiêu chuẩn, trách nhiệm quyền lợi thợ giỏi, nghệ nhân tổ chức, cá nhân có cơng đưa nghề địa phương tỉnh Quyết định số 267/QĐ-UBND ngày 25/2/2008 UBND tỉnh Bắc Ninh việc thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Bắc Ninh Hiện nay, tỉnh Bắc Ninh đề nhiều biện pháp thúc đẩy phát triển làng nghề theo hướng bền vững cử Đoàn giám sát “Việc thực sách, pháp luật mơi trường cụm công nghiệp làng nghề” tất địa phương có làng nghề Ngồi ra, tỉnh Bắc Ninh triển khai sách nhà nước đào tạo nghề tài để hỗ trợ phát triển làng nghề, như: 47 Quyết định số 81/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 v.v Chính phủ quy định sách hỗ trợ, khuyến khích mở rộng hình thức đào tạo nghề mới, cho phép nghệ nhân tổ chức truyền nghề trực tiếp, thu tiền người học nghề, miễn loại thuế, khuyến khích tổ chức, HTX, hiệp hội mở lớp truyền nghề Đến Bắc Ninh địa phương có cụm điểm làng nghề, tạo điều kiện ổn định cho nhiều doanh nghiệp làng nghề phát triển Những năm gần Bắc Ninh lên tỉnh với bước tiến vượt bậc phát triển cơng nghiệp, TTCN, làng nghề nước 2.3 Tình hình phát triển bền vững làng nghề Bắc Ninh 2.3.1 Về kinh tế 2.3.1.1 Số lượng làng nghề cấu nghành nghề Những năm trước tỉnh có nhiều làng nghề tồn song hoạt động kinh tế chủ yếu Bắc Ninh sản xuất nông nghiệp với lúa trồng Từ có chủ trương Đảng Nhà nước khôi phục phát triển làng nghề TCTT, hoạt động công nghiệp - TTCN Bắc Ninh có bước tiến đáng kể, làng nghề bước mở rộng phát triển mạnh mẽ Số lượng làng nghề ngành nghề ngày tăng lên Hiện nay, Bắc Ninh có 62 làng nghề, chủ yếu lĩnh vực đồ gỗ mỹ nghệ xuất khẩu, sản xuất giấy, gốm, sắt, thép tái chế, đúc đồng ; có 31 làng nghề truyền thống 31 làng nghề Các làng nghề tập trung chủ yếu huyện, thị xã: Từ Sơn, Yên Phong Gia Bình (3 huyện có 42 làng nghề, chiếm gần 68% số làng nghề tỉnh)[28] Nhiều làng nghề Bắc Ninh như: gỗ Đồng Kỵ, gốm Phù Lãng, đúc đồng Đại Bái, tranh Đơng Hồ có từ lâu đời tiếng nước Nếu phân theo ngành nghề sản xuất có 53 làng nghề sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng 48 nghề xây dựng, làng nghề thương mại, làng nghề vận tải thủy, làng nghề kinh doanh giống thủy sản Bảng 2.2: Số lƣợng làng nghề cấu ngành nghề tỉnh Bắc Ninh STT Huyện, thị xã Phân bố theo ngành kinh tế Số làng Thuỷ CN chế Xây Thƣơng nghề sản biến Dựng mại Từ Sơn 18 14 2 Tiên Du 2 Yên Phong 16 15 Quế Võ 5 Thuận Vận tải thuỷ Thành Gia Bình 8 Lương Tài Tổng cộng 62 53 (Nguồn: Sở Công thương Bắc Ninh, 2009.) Trong số 62 làng nghề Bắc Ninh, phân thành nhóm sau: (i) Số làng nghề phát triển tốt: có 20 làng nghề, chiếm 32%; gồm làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ, sắt, thép, đồng, giấy, dệt Những làng nghề sản xuất sản phẩm phù hợp với thị trường, ln có đầu tư tăng cường lực sản xuất (ii) Số làng nghề hoạt động cầm chừng không phát triển được: 26 làng nghề, chiếm 42%, bao gồm làng nghề sản xuất, chế biến sản phẩm từ nông nghiệp chế biến từ gạo (mì, bún, bánh, nấu rượu ), nuôi trồng, chế biến tơ tằm, mộc dân dụng (iii) Số làng nghề hoạt động kém, có nguy mai một, nghề: 16 làng nghề, chiếm 26% Đây làng nghề mà sản phẩm làm khơng cịn thích hợp với thị trường, 49 cạnh tranh gay gắt sản phẩm công nghiệp gốm, dụng cụ cầm tay, tranh dân gian, mây tre đan [4] Tải FULL (124 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Bắc Ninh khơng tỉnh có nhiều làng nghề tồn mà tỉnh đa dạng ngành nghề TTCN Chỉ riêng ngành công nghiệp chế biến 53 làng nghề (chiếm 85,5%) có tới 12 nhóm sản phẩm bao gồm: Bảng 2.3: Các ngành nghề Tiểu thủ công nghiệp Bắc Ninh + Chế biến nông sản thực phẩm: 14 làng (22,6%) + Dệt làng (4,8%) + Đan lưới vó làng (1,6%) + Đồ gỗ dân dụng mây, tre, nứa 10 làng (16,1%) + Sản xuất giấy làng (3,2%) + Sản xuất tranh dân gian, giấy màu làng (1,6%) + Sản xuất đồ gốm làng (3,2%) + Sản xuất thép làng (3,2%) + Sản xuất tơ tằm làng (3,2%) + Đúc nhôm, đồng làng (4,8%) + Sản xuất công cụ càm tay kim loại làng (1,6%) + Chế biến gỗ mộc cao cấp 12 làng (19,4%) (Nguồn: Sở Công thương Bắc Ninh, năm 2009) Có thể nói chế biến lương thực, thực phẩm loại nghề TTCN phổ biến Bắc Ninh, chiếm tỷ trọng cao chất tổng số làng nghề (22,6%) Điển hình cho làng nghề làng nghề Bún bánh thơn Đồi (Tam Giang) làng rượu Đại Lâm (Tam Đa) Nghề chế biến gỗ mộc cao cấp nghề TTCN chiếm vị trí quan trọng phát triển làng nghề Bắc Ninh, đem lại doanh thu cao làng Đồng Kỵ, Đa Hội, Phù Khê Thượng… 50 2.3.1.2 Các nguồn lực phát triển làng nghề a) Nguồn lao động Bắc Ninh tỉnh đông dân cư, số người độ tuổi lao động chiếm khoảng 60% tổng số dân Cơ cấu dân số trẻ cung cấp nguồn lao động dồi cho làng nghề Qua số liệu khảo sát vào tháng 4/2009 Sở Công thương Tỉnh „Thực trạng phát triển ngành nghề phi nông nghiệp Tỉnh Bắc Ninh” 558 thơn tồn tỉnh có kết sau: -Về cấu hộ gia đình nơng thơn tham gia làng nghề 22,9% số hộ tồn tỉnh Trên thực tế hộ nơng nghiệp có người tham gia lao động làng nghề cung cấp nguyên, nhiên liệu cho làng nghề Tải FULL (124 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Bảng 2.4: Hộ gia đình hoạt động làng nghề Bắc Ninh Huyện, thị xã, Tphố Số thôn khảo sát Tổng số dân thôn khảo sát (Ngƣời) Tổng số hộ gia đình SXKD (Hộ) Trong Hộ nơng nghiệp (Hộ) Hộ làng nghề (Hộ) Tỷ lệ hộ làng nghề so với tổng số hộ (%) Bắc Ninh (*) 49 62.379 19.983 15.885 4.098 20,5 Yên Phong 73 129.959 28.719 18.479 10.240 35,6 Quế Võ 107 155.484 36.363 31.586 4.777 13,1 Tiên Du 61 128.891 32.105 25.611 6.494 20,2 Từ Sơn (**) 23 51.674 12.950 6.910 6.040 46,6 Thuận Thành 109 145.673 32.851 24.137 8.714 26,5 Gia Bình 65 85.711 22.375 19.273 3.102 13,8 Lương Tài 71 153.320 28.593 22.937 5.656 19,7 Toàn tỉnh 558 913.091 213.939 164.818 49.121 22,9 (*) Chỉ tính thơn xã thuộc địa bàn nông thôn Tphố Bắc Ninh (**) Chỉ tính thơn xã thuộc địa bàn nông thôn Thị xã Từ Sơn Nguồn: Báo cáo Thực trạng phát triển ngành nghề phi nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh Sở Công thương Bắc Ninh, năm 2009 51 -Về cấu lao động nông thôn tham gia làng nghề huyện, thị xã, thành phố tổng hợp bảng sau: Bảng 2.5: Số lao động làng nghề Bắc Ninh Trong Số thơn Huyện, thị xã, T.phố tiến hành khảo sát Tổng số Tổng số dân lao động thôn khảo độ sát tuổi (Ngƣời) (Ngƣời) Lao động nông nghiệp (Người) Lao động làng nghề (Người) Tỷ lệ L.động làng nghề so với tổng L.động (%) Bắc Ninh (*) 49 62.379 43.436 34.171 7.439 17,1 Yên Phong 73 129.959 68.095 48.169 19.926 29,2 Quế Võ 107 155.484 80.911 70.822 10.184 12,5 Tiên Du 61 128.891 57.744 44.437 13.307 23,0 Từ Sơn (**) 23 51.674 23.803 10.084 13.724 57,6 Thuận Thành 109 145.673 67.827 47.834 19.993 29,4 Gia Bình 65 85.711 49.167 39.064 10.103 22,8 Lương Tài 71 153.320 46.846 35.903 10.943 28,7 558 913.091 437.829 330.484 105.619 24,9 Toàn tỉnh Nguồn: Báo cáo Thực trạng phát triển ngành nghề phi nông nghiệp tỉnh Bắc Ninh Sở Công thương Bắc Ninh, năm 2009 Số lượng lao động làng nghề khoảng 24,9% tổng số lao động nông thôn, tỷ lệ số lao động hoạt động làng nghề phản ánh thực trạng chung là: Ở địa phương vốn trước nơng, số người tham gia hoạt động làng nghề lại tăng nhanh vùng trước vốn có nhiều nghề phụ; tổng số 105.619 lao động tham gia làng nghề chiếm 24,9% tổng số lao động khảo sát, xếp theo tỷ trọng từ cao xuống thấp sau: Từ Sơn (57,6%), Thuận Thành (29,4%),Yên Phong (29,2%), Lương Tài (28,7%)… Điều phản ảnh thực tế mức 52 thu nhập từ nghề nông năm qua thấp, khó đảm bảo nhu cầu tiêu dùng nơng dân, người dân chuyển dịch sang phát triển làng nghề (truyền thống làng nghề mới) để có thu nhập tốt - Lao động khu vực nông thôn chủ yếu tập trung số làng nghề phát triển như, làng nghề đồ gỗ dân dụng, đồ mỹ nghệ: 19.305 lao động (chiếm 18,27%) lao động phi nông nghiệp nông thôn; Chế biến nông sản, thuỷ sản: 6.505 lao động (chiếm 6,15%); sản xuất sản phẩm từ kim loại: 5.001 lao động (chiếm 4,73%); Sản xuất giấy loại: 1.758 lao động (chiếm 1,66%)… -Về trình độ lao động: nhiều làng nghề nghệ nhân tâm huyết với nghề, số lao động trẻ đựơc qua đào tạo Song, hạn chế lớn chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, trình độ chun mơn trình độ văn hố cịn thấp, chủ sở sản xuất, kinh doanh b) Vốn cho sản xuất kinh doanh Trong sản xuất kinh doanh vốn yếu tố nhất, đóng vai trị định Để giải vấn đề khó khăn vốn cho sản xuất kinh doanh làng nghề tỉnh trọng đến hệ thống ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hiện hệ thống ngân hàng có chi nhánh tất huyện, thị gần chục chi nhánh liên xã hầu hết nằm khu vực kinh tế phát triển có làng nghề Các ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh thực chủ trương tất dự án khả thi hộ sản xuất ngân hàng cho vay 70% giá trị mua sắm tài sản cố định nguồn vốn vay trung hạn hỗ trợ vay từ 30 – 50% vốn lưu động Nhiều làng nghề ngân hàng đầu tư cho vay nhanh chóng nâng cao lực sản xuất kinh doanh, có doanh thu hàng trăm tỷ đồng/năm làng đồ gỗ mỹ nghệ Đồng kỵ, làng sắt Đa Hội…, số làng nghề nhờ vốn 53 6755525 ... PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ BẮC NINH TRONG THỜI GIAN TỚI… 87 3.1 Bối cảnh ảnh hƣởng đến phát triển bền vững làng nghề Bắc Ninh? ??…………………………………………………………………………….87 3.2 Phƣơng hƣớng phát triển bền. .. trình phát triển làng nghề số nước địa phương nước cho thấy kinh nghiệm quý báu cho phát triển bền vững làng nghề Bắc Ninh 38 Chƣơng THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ Ở BẮC NINH 2.1 Đặc... sở lý luận thực tiễn phát triển bền vững làng nghề Việt Nam - Đánh giá thực trạng phát triển bền vững làng nghề năm gần Bắc Ninh - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển bền vững