Luận văn thạc sĩ sư phạm SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ÐỊA LÍ LỚP 10 THPT

134 2.6K 32
Luận văn thạc sĩ sư phạm SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG  DẠY HỌC ÐỊA LÍ LỚP 10 THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ sư phạm SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ÐỊA LÍ LỚP 10 THPT PHẦN MỞ ĐẦU1 1. Lý do chọn đề tài1 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài3 3. Mục đích, nhiệm vụ5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu5 5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu5 6. Giả thuyết khoa học6 7. Cấu trúc luận văn7 PHẦN NỘI DUNG8 Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 THPT8 1.1. Cơ sở lí luận8 1.1.1. Những vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học Địa lí8 1.1.2. BĐTD với dạy học dịa lí21 1.2. Cơ sở thực tiễn34 1.2.1. Nội dung, chương trình SGK Địa lí lớp 1034 1.2.2. Thực trạng việc dạy học Địa lí lớp 1038 1.2.3. Đặc điểm tâm sinh lí và trình độ nhận thức của HS lớp 1040 Chương 2. TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 BẰNG BẢN ĐỒ TƯ DUY42 2.1. Những nguyên tắc sử dụng BĐTD trong dạy học Địa lí 1042 2.2. Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng phần mềm Imindmap44 2.2.1. Giới thiệu phần mềm Imindmap44 2.2.2. Hướng dẫn cách sử dụng phần mềm Imindmap47 2.3. Sử dụng BĐTD trong các khâu của dạy học Địa lí 1067 2.3.1. Sử dụng BĐTD trong soạn giáo án67 2.3.2. Sử dụng BĐTD trong thực hiện bài dạy trên lớp72 2.3.3. Sử dụng BĐTD trong kiểm tra, đánh giá.75 2.3.4. Hướng dẫn HS sử dụng BĐTD trong khâu học tập Địa lí77 2.3.5. Sử dụng kết hợp BĐTD với một số phương pháp khác trong dạy học Địa lí lớp 1079 2.4. Tổ chức dạy học Địa lí 10 bằng BĐTD85 Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM92 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm92 3.1.1. Mục đích92 3.1.2. Nhiệm vụ92 3.2. Đối tượng thực nghiệm93 3.3. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm93 3.4. Phương pháp tiến hành thực nghiệm93 3.5. Tổ chức thực nghiệm93 3.5.1. Bài thực nghiệm93 3.5.2. Các lớp tiến hành thực nghiệm93 3.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm:95 3.6.1. Trong giờ học95 3.6.2. Thái độ của HS95 3.6.3. Kết quả kiểm tra kiến thức96 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ99 1. Kết luận99 2. Kiến nghị101 3. Hướng phát triển của đề tài102 TÀI LIỆU THAM KHẢO103 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, đó vừa là một quá trình hợp tác để phát triển, vừa là quá trình cạnh tranh kinh tế quyết liệt giữa các quốc gia tạo nên sự vận động và phát triển không ngừng của thế giới. Sự tác động của quá trình này đến nước ta ngày càng mạnh mẽ, điều này đã và đang tạo ra những cơ hội phát triển chưa từng có cho đất nước, đồng thời cũng đặt ra những thách thức to lớn về mặt chất lượng và hiệu quả giáo dục để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Cũng với sự phát triển của thời đại, thước đo quan trọng cho năng lực sáng tạo của mỗi người trong nền kinh tế tri thức chính là tốc độ tư duy, khả năng chuyển hóa thông tin thành kiến thức và từ kiến thức tạo ra giá trị, tạo ra sản phẩm dịch vụ. Thế hệ trẻ Việt Nam, những “công dân thời WTO”, đang có cơ hội sử dụng dịch vụ, kỳ diệu là máy tính và Internet để hội nhập và phát triển cùng một thế giới đang vận động và phát triển đến từng giây. Tuy nhiên, trong một thế giới bùng nổ thông tin như hiện nay thì học tập chăm chỉ cũng chưa phải là một giải pháp tối ưu, bởi khi có nhiều sự lựa chọn thì vấn đề không chỉ là học cái gì mà còn là học như thế nào và sử dụng công nghệ gì. Các phương pháp luận học tập đã đem lại thành công cho chúng ta trong quá khứ đang gặp nhiều thách thức. Thông tin đa chiều và thực tế yêu cầu chúng ta không chỉ có kiến thức mà còn có khả năng tạo giá trị gia tăng từ kiến thức. Nếu ví thông tin như các yếu tố đầu vào, còn kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc là yếu tố đầu ra thì “hộp đen” hay “bộ vi xử lý” chính là bộ não của chúng ta. Thực tế, chúng ta có thể dành nhiều thời gian để học cách sử dụng tốt một chiếc máy tính, nhưng lại ít quan tâm đến cơ chế hoạt động, xử lý thông tin, phân tích, tổng hợp, sáng tạo...của cỗ máy kỳ diệu là bộ não. Tony Buzan là một trong số ít những người dành nhiều thời gian nghiên cứu, tìm ra quy luật hoạt động của bộ não và làm việc theo quy luật đó để đạt được những sự thành công đáng kinh ngạc. Ông đã xây dựng tên tuổi mình từ một ý tưởng về cơ bản rất đơn giản mà ông gọi là BĐTD (Mindmap) – công cụ hỗ trợ tư duy được mô tả là “Công cụ của bộ não” với hơn 250 triệu người đã sử dụng trên thế giới. BĐTD công cụ giúp bạn làm chủ cuộc sống: ghi nhớ, quản lý, sáng tạo, lập kế hoạch... và thành công. Tony Buzan tin rằng chúng ta đang sống trong một vũ trụ bao la rộng lớn, nhưng trong mỗi chúng ta cũng có một vũ trụ khác chưa được khai phá – bộ não. Đi sâu khám phá “tiểu vũ trụ” này, chúng ta cũng sẽ thu được những điều vô cùng kỳ diệu về tiềm năng vô hạn của chúng ta như sự kỳ diệu của vũ trụ vậy. Tại Việt Nam, vào tháng 3 năm 2006, chương trình Thời sự Đài Truyền hình Việt Nam đã thực hiện phóng sự về hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và phổ biến BĐTD của nhóm Tư duy mới (New Thinhking Group - NTG) khi nhóm đang thực hiện dự án “Ứng dụng công cụ hỗ trợ tư duy - BĐTD” cho sinh viên Đại học quốc gia Hà Nội. Dự án đã nhận được sự ủng hộ sâu rộng từ lãnh đạo Đại học Quốc gia Hà Nội, lãnh đạo Viện Nghiên cứu Con người, các thầy cô giáo và đông đảo HS, sinh viên. Các bạn SV ứng dụng BĐTD trong học tập đã đạt được những thành tích học tập rất cao. Những đề tài nghiên cứu khoa học về ứng dụng BĐTD trong làm việc theo nhóm, trong học ngoại ngữ, học các môn xã hội khác đã đạt giải cao tại các trường thành viên thuộc Đại học quốc gia Hà Nội. Ngoài ra, BĐTD được ứng dụng đặc biệt hiệu quả trong việc nâng cao khả năng khởi tạo ý tưởng và “Teamwork” (làm việc theo nhóm) của sinh viên. Việc ứng dụng BĐTD trong khởi tạo và hiện thực hóa ý tưởng cũng được minh chứng tại các cuộc thi về ý tưởng kinh doanh và đặc biệt đã có những sinh viên thành lập được doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả với sự góp phần không nhỏ của BĐTD. Tuy nhiên việc ứng dụng BĐTD chưa bao giờ được hệ thống hóa và nghiên cứu kĩ lưỡng để phổ biến chính thức trong nước mà chỉ được dùng tản mạn trong giới sinh viên, HS trước các mùa thi. Gần đây Dự án phát triển Trung học cơ sở IT. Dự án trường học sáng tạo và một vài tổ chức khác đang triển khai tập huấn và hướng dẫn sử dụng MM trong giảng dạy và học tập. Phong trào đang được sự quan tâm và hưởng tích cực từ cả phía thầy lẫn trò. Bác Hồ đã từng nói rằng “Còn sống thì còn phải học. Học hỏi là một việc phải học suốt đời...không ai có thể cho mình biết đủ rồi”. Do đó, một trong những nội dung của đổi mới phương pháp dạy và học chính là việc hướng dẫn HS tự học, tự nghiên cứu để có thể tự học suốt đời. Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng đó, luận văn xin phép được đề cập đến nội dung : “Sử dụng BĐTD trong dạy học Địa lí lớp 10 THPT”. 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài Dựa trên những nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới cũng như những nghiên cứu của bản thân về bộ não người, đồng thời với vai trò là một người GV thấy được những khó khăn của HS trong việc giải quyết vấn đề, ghi nhớ, suy nghĩ, sáng tạo… Tony Buzan đã tạo ra Mind map vào năm đầu của thập niên 60. Mục đích của BĐTD chỉ là giúp HS ghi lại bài giảng mà chỉ dung từ then chốt và các hình ảnh dựa trên cách thức ghi nhớ tự nhiên của bộ não. Lần đầu tiên những lí thuyết ban đầu của BĐTD như lý thuyết bán cầu não trái, phải, bản chất của việc ghi nhớ của não dựa trên sự tưởng tượng và liên tưởng cũng như việc vận dụng các lí thuyết đó để tạo ra các kĩ thuật ghi nhớ đã được Tony in thành sách: “Use both sides of your brain”. Sau đó, một loạt sách do chính tác giả viết đã ra đời tạo nên một bách khoa toàn thư về não bộ và cách sử dụng não bộ (An Enyclopedia of the Brain and Its Use). Trong đó, tác phẩm “Use Your Head” được giới thiệu vào đầu mùa xuân năm 1974 đã đưa đến cho độc giả BĐTD chính thức đầu tiên. Nếu như trong giai đoạn đầu BĐTD chỉ được Tony dùng cho việc ghi nhớ thì sau này với những tính năng ưu việt của mình, BĐTD đã được dùng cho nhiều lĩnh vực khác nhau. Do đó, Tony Buzan đã cùng em trai mình là Barry Buzan đã viết tác phẩm: “The Mind Map Book” – một tác phẩm khá hoàn chỉnh về BĐTD cũng như việc áp dụng nó vào các lĩnh vực khác nhau. Cuốn sách này đã trình bày các lí thuyết về não bộ, quan hệ giữa sáng tạo và trí nhớ, các quy luật, kĩ thuật lập BĐTD cũng như sự khái quát hóa các ứng dụng của BĐTD trong từng lĩnh vực của cá nhân, gia đình, giáo dục, kinh doanh và các lĩnh vực chuyên môn khác. Dựa trên những lí thuyết BĐTD của Tony Buzan nhiều tác giả khác cũng đã nghiên cứu để phát triển kĩ thuật này cho từng lĩnh vực cụ thể như: - Cuốn sách “Writing the natural way” của tác giả Gabereiele Rico là tác phẩm tiên phong trong việc ứng dụng BĐTD cho lĩnh vực ghi chép. - Để dành riêng cho những người hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, cố vấn Joyco Wycoff của Tony Buzan đã viết cuốn sách hoàn chỉnh để áp dụng BĐTD trong kinh doanh “Mind Map: Your Personal Guide To Exploring Crecitivity And Prole Sloving” do nhà xuất bản Berkey NewYork (1991). Trong cuốn sách này tác giả đã gợi ý sử dụng công thức chung của BĐTD với chủ thể đặt ở giữa và vây quanh là các nhánh phát sinh với chủ để WWWWH$ (Who?When?What?Where?Why?How?Money?) khi tạo ra một BĐTD trong quản lí một dự án. -………….. Ở Việt Nam, BĐTD mới xuất hiện ở nước ta khoảng 5, 6 năm trở lại đây thông qua một số tác phẩm được biên dịch lại như: Use your head, Mind Map at wrok, Mind Map Book… Tuy nhiên, thời gian đầu BĐTD ít được mọi người chú ý đến, đặc biệt là giới HS, sinh viên, các nhà sư phạm. Hiện nay, việc sử dụng công cụ trên đang dần phổ biến trong giới trẻ. Điển hình đó là hoạt động nghiên cứu ứng dụng và phổ biến BĐTD của nhóm Tư duy mới (New Think Group - NTG). Nhóm này đã có công rất lớn trong việc biên dịch tác phẩm “Mind Map at work”, ra tiếng Việt. Những dự án mà NTG thực hiện như: ứng dụng BĐTD trong việc học nhóm, trong học ngoại ngữ và học các môn xã hội khác đã rất thành công. BĐTD cũng được nhiều nhà giáo áp dụng trong việc giảng dạy trên lớp. Cụ thể như thầy Hoàng Đức Huy, thầy đã hướng dẫn HS của mình sử dụng BĐTD trong học văn và đạt hiệu quả rất cao. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu BĐTD để áp dụng cụ thể cho các môn học trên giờ lên lớp rất ít, có chăng đó chỉ là những bài viết còn rất sơ sài, mang tính chung chung. 3. Mục đích, nhiệm vụ 3.1. Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài: “Sử dụng BĐTD trong dạy học Địa lí lớp 10 THPT” nhằm: Trang bị cho HS những kiến thức cơ bản nhất về BĐTD, hình thành kĩ năng lập BĐTD để họ có thể sử dụng BĐTD trong học tập môn Địa lí một cách hiệu quả. Từ đó, khơi dậy niềm đam mê, hứng thú, sáng tạo của HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Địa lí ở trường THPT. 3.2. Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu các cơ sở lí luận của việc sử dụng BĐTD trong dạy học Địa lí 10. - Sử dụng BĐTD trong quá trình dạy học Địa lí 10 (ban cơ bản). - Thực nghiệm dạy học Địa lí 10 bằng BĐTD để kiểm chứng. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu về BĐTD là một đề tài tương đối rộng và đòi hỏi phải dày công tìm tòi nghiên cứu. Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian và vốn kiến thức chưa nhiều, đề tài xin phép đề cập chủ yếu đến những nội dung như sau: 4.1. Đối tượng nghiên cứu BĐTD và thiết kế, sử dụng BĐTD trong dạy học Địa lí 10 THPT. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Thiết kế và sử dụng BĐTD trong dạy học. - Tại một số trường THPT Thái Nguyên. 5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 5.1. Quan điểm nghiên cứu Dựa trên quan điểm duy vật biện chứng, kế thừa và phát triển kết quả của những công trình nghiên cứu trước đây về thiết kế và sử dụng BĐTD. Tổ chức dạy học Địa lí 10 theo quan điểm “lấy HS làm trung tâm”. 5.2. Phương pháp nghiên cứu 5.2.1. Phương pháp thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp tài liệu Để thực hiện được nhiệm vụ của đề tài, đây là một trong những phương pháp quan trọng và cần nhiều thời gian, công suất nhất. Việc thu thập thông tin được lấy từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau như: SGK, các sách tham khảo, các khóa luận, luận văn có nội dung liên quan, khai thác thông tin từ internet, sử dụng các phần mềm tin học, sử dụng các phần mềm tin học có liên quan… Sau đó, tác giả đã tiến hành công tác tổng hợp, phân tích, đối chiếu các nguồn tài liệu trên để có được thông tin chắt lọc, súc tích nhất phục vụ cho đề tài nghiên cứu. 5.2.2. Phương pháp khảo sát, điều tra thực tế. Phương pháp này được thực hiện ở các trường phổ thông qua việc soạn giáo án, dự giờ, đánh giá nhằm thu thập thông tin thực tế và hiện trạng dạy và học hiện nay, về việc ứng dụng BĐTD trong dạy học nhằm hiểu được thực trạng và đưa ra những phương hướng hợp lí, nâng cao chất lượng dạy và học hiện nay. 5.2.3. Phương pháp thực nghiệm Mục đích của việc tiến hành phương pháp này là nhằm kiểm tra tính khả thi và hiệu quả của đề tài, thông qua việc soạn giáo án và tiến hành dạy thử nghiệm tại các lớp của trường phổ thông nhằm so sánh, đối chiếu để tìm ra ưu nhược điểm, cách khắc phục những hạn

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NHÂM SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ÐỊA LÍ LỚP 10 THPT Chuyên ngành: Lí luận và PP dạy học Địa lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS Đặng Văn Đức HÀ NỘI, NĂM 2014 1 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới PGS. TS Đặng Văn Đức, người đã hướng dẫn, giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian tôi tiến hành nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Địa lí trường ĐH Sư phạm Hà Nội, phòng thư viện khoa Địa lí, thư viện trường ĐHSP Hà Nội đã tạo điều kiện giúp đỡ để khóa luận của tôi đạt kết quả tốt nhất. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và HS trường THPT Thái Nguyên – TP Thái Nguyên – Tỉnh Thái Nguyên, và trường THPT Phú Bình – huyện Phú Bình – Tỉnh Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ và phối hợp thực hiện trong quá trình nghiên cứu và tiến hành thực nghiệm sư phạm, điều tra thực tế để đạt kết quả khách quan tốt nhất. Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn không tránh khỏi những sai sót, nhầm lẫn, rất mong được sự góp ý chân tình của thầy cô giáo, các đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện và có tính khả thi cao hơn. Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 3 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Nhâm 2 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông SGK : SGK GV : GV HS : HS BĐTD : BĐTD MM : Imindmap 3 MỤC LỤC HÀ NỘI, NĂM 2014 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài 3 3. Mục đích, nhiệm vụ 4 3.1. Mục đích nghiên cứu 5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5 4.1. Đối tượng nghiên cứu 5 4.2. Phạm vi nghiên cứu 5 5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 5 5.1. Quan điểm nghiên cứu 5 5.2. Phương pháp nghiên cứu 5 6. Giả thuyết khoa học 6 7. Cấu trúc luận văn 6 PHẦN NỘI DUNG 7 Chương 1 8 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC 8 SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 THPT 8 1.1. Cơ sở lí luận 8 1.1.1. Những vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học Địa lí 8 1.1.2. BĐTD với dạy học dịa lí 21 1.2. Cơ sở thực tiễn 34 1.2.1. Nội dung, chương trình SGK Địa lí lớp 10 34 1.2.2. Thực trạng việc dạy học Địa lí lớp 10 38 1.2.3. Đặc điểm tâm sinh lí và trình độ nhận thức của HS lớp 10 40 Chương 2 41 TỔ CHỨC DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 BẰNG BẢN ĐỒ TƯ DUY 41 2.1. Những nguyên tắc sử dụng BĐTD trong dạy học Địa lí 10 41 2.2. Giới thiệu và hướng dẫn sử dụng phần mềm Imindmap 43 2.2.1. Giới thiệu phần mềm Imindmap 43 4 2.2.2. Hướng dẫn cách sử dụng phần mềm Imindmap 47 2.3. Sử dụng BĐTD trong các khâu của dạy học Địa lí 10 67 2.3.1. Sử dụng BĐTD trong soạn giáo án 67 2.3.2. Sử dụng BĐTD trong thực hiện bài dạy trên lớp 72 2.3.3. Sử dụng BĐTD trong kiểm tra, đánh giá 75 2.3.4. Hướng dẫn HS sử dụng BĐTD trong khâu học tập Địa lí 77 2.3.5. Sử dụng kết hợp BĐTD với một số phương pháp khác trong dạy học Địa lí lớp 10 79 2.4. Tổ chức dạy học Địa lí 10 bằng bản đồ tư duy 85 2.4.1. Bài 33 : Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp 85 2.4.2. Bài 17: Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng 89 Chương 3 92 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 92 3.1. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm 92 3.1.1. Mục đích 92 3.1.2. Nhiệm vụ 92 3.2. Đối tượng thực nghiệm 92 3.3. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm 93 3.4. Phương pháp tiến hành thực nghiệm 93 3.5. Tổ chức thực nghiệm 93 3.5.1. Bài thực nghiệm 93 3.5.2. Các lớp tiến hành thực nghiệm 93 3.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm: 94 3.6.1. Trong giờ học 95 3.6.2. Thái độ của HS 95 3.6.3. Kết quả kiểm tra kiến thức 96 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 1. Kết luận 99 2. Kiến nghị 101 3. Hướng phát triển của đề tài 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 1 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, đó vừa là một quá trình hợp tác để phát triển, vừa là quá trình cạnh tranh kinh tế quyết liệt giữa các quốc gia tạo nên sự vận động và phát triển không ngừng của thế giới. Sự tác động của quá trình này đến nước ta ngày càng mạnh mẽ, điều này đã và đang tạo ra những cơ hội phát triển chưa từng có cho đất nước, đồng thời cũng đặt ra những thách thức to lớn về mặt chất lượng và hiệu quả giáo dục để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia. Cũng với sự phát triển của thời đại, thước đo quan trọng cho năng lực sáng tạo của mỗi người trong nền kinh tế tri thức chính là tốc độ tư duy, khả năng chuyển hóa thông tin thành kiến thức và từ kiến thức tạo ra giá trị, tạo ra sản phẩm dịch vụ. Thế hệ trẻ Việt Nam, những “công dân thời WTO”, đang có cơ hội sử dụng dịch vụ, kỳ diệu là máy tính và Internet để hội nhập và phát triển cùng một thế giới đang vận động và phát triển đến từng giây. Tuy nhiên, trong một thế giới bùng nổ thông tin như hiện nay thì học tập chăm chỉ cũng chưa phải là một giải pháp tối ưu, bởi khi có nhiều sự lựa chọn thì vấn đề không chỉ là học cái gì mà còn là học như thế nào và sử dụng công nghệ gì. Các phương pháp luận học tập đã đem lại thành công cho chúng ta trong quá khứ đang gặp nhiều thách thức. Thông tin đa chiều và thực tế yêu cầu chúng ta không chỉ có kiến thức mà còn có khả năng tạo giá trị gia tăng từ kiến thức. Nếu ví thông tin như các yếu tố đầu vào, còn kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc là yếu tố đầu ra thì “hộp đen” hay “bộ vi xử lý” chính là bộ não của chúng ta. Thực tế, chúng ta có thể dành nhiều thời gian để học cách sử dụng tốt một chiếc máy tính, nhưng lại ít quan tâm đến cơ chế hoạt động, xử lý thông tin, phân tích, tổng hợp, sáng tạo của cỗ máy kỳ diệu là bộ não. Tony Buzan là một trong số ít những người dành nhiều thời gian nghiên cứu, tìm ra quy luật hoạt động của bộ não và làm việc theo quy luật đó để đạt được những sự thành công đáng kinh ngạc. Ông đã xây dựng tên tuổi mình từ một ý 1 tưởng về cơ bản rất đơn giản mà ông gọi là BĐTD (Mindmap) – công cụ hỗ trợ tư duy được mô tả là “Công cụ của bộ não” với hơn 250 triệu người đã sử dụng trên thế giới. BĐTD công cụ giúp bạn làm chủ cuộc sống: ghi nhớ, quản lý, sáng tạo, lập kế hoạch và thành công. Tony Buzan tin rằng chúng ta đang sống trong một vũ trụ bao la rộng lớn, nhưng trong mỗi chúng ta cũng có một vũ trụ khác chưa được khai phá – bộ não. Đi sâu khám phá “tiểu vũ trụ” này, chúng ta cũng sẽ thu được những điều vô cùng kỳ diệu về tiềm năng vô hạn của chúng ta như sự kỳ diệu của vũ trụ vậy. Tại Việt Nam, vào tháng 3 năm 2006, chương trình Thời sự Đài Truyền hình Việt Nam đã thực hiện phóng sự về hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và phổ biến BĐTD của nhóm Tư duy mới (New Thinhking Group - NTG) khi nhóm đang thực hiện dự án “Ứng dụng công cụ hỗ trợ tư duy - BĐTD” cho sinh viên Đại học quốc gia Hà Nội. Dự án đã nhận được sự ủng hộ sâu rộng từ lãnh đạo Đại học Quốc gia Hà Nội, lãnh đạo Viện Nghiên cứu Con người, các thầy cô giáo và đông đảo HS, sinh viên. Các bạn SV ứng dụng BĐTD trong học tập đã đạt được những thành tích học tập rất cao. Những đề tài nghiên cứu khoa học về ứng dụng BĐTD trong làm việc theo nhóm, trong học ngoại ngữ, học các môn xã hội khác đã đạt giải cao tại các trường thành viên thuộc Đại học quốc gia Hà Nội. Ngoài ra, BĐTD được ứng dụng đặc biệt hiệu quả trong việc nâng cao khả năng khởi tạo ý tưởng và “Teamwork” (làm việc theo nhóm) của sinh viên. Việc ứng dụng BĐTD trong khởi tạo và hiện thực hóa ý tưởng cũng được minh chứng tại các cuộc thi về ý tưởng kinh doanh và đặc biệt đã có những sinh viên thành lập được doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả với sự góp phần không nhỏ của BĐTD. Tuy nhiên việc ứng dụng BĐTD chưa bao giờ được hệ thống hóa và nghiên cứu kĩ lưỡng để phổ biến chính thức trong nước mà chỉ được dùng tản mạn trong giới sinh viên, HS trước các mùa thi. Gần đây Dự án phát triển Trung học cơ sở IT. Dự án trường học sáng tạo và một vài tổ chức khác đang triển khai tập huấn và hướng dẫn sử dụng MM trong giảng dạy và học tập. Phong trào đang được sự quan tâm và hưởng tích cực từ cả phía thầy lẫn trò. 2 Bác Hồ đã từng nói rằng “Còn sống thì còn phải học. Học hỏi là một việc phải học suốt đời không ai có thể cho mình biết đủ rồi”. Do đó, một trong những nội dung của đổi mới phương pháp dạy và học chính là việc hướng dẫn HS tự học, tự nghiên cứu để có thể tự học suốt đời. Xuất phát từ ý nghĩa quan trọng đó, luận văn xin phép được đề cập đến nội dung : “Sử dụng BĐTD trong dạy học Địa lí lớp 10 THPT”. 2. Lịch sử nghiên cứu đề tài Dựa trên những nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới cũng như những nghiên cứu của bản thân về bộ não người, đồng thời với vai trò là một người GV thấy được những khó khăn của HS trong việc giải quyết vấn đề, ghi nhớ, suy nghĩ, sáng tạo… Tony Buzan đã tạo ra Mind map vào năm đầu của thập niên 60. Mục đích của BĐTD chỉ là giúp HS ghi lại bài giảng mà chỉ dung từ then chốt và các hình ảnh dựa trên cách thức ghi nhớ tự nhiên của bộ não. Lần đầu tiên những lí thuyết ban đầu của BĐTD như lý thuyết bán cầu não trái, phải, bản chất của việc ghi nhớ của não dựa trên sự tưởng tượng và liên tưởng cũng như việc vận dụng các lí thuyết đó để tạo ra các kĩ thuật ghi nhớ đã được Tony in thành sách: “Use both sides of your brain”. Sau đó, một loạt sách do chính tác giả viết đã ra đời tạo nên một bách khoa toàn thư về não bộ và cách sử dụng não bộ (An Enyclopedia of the Brain and Its Use). Trong đó, tác phẩm “Use Your Head” được giới thiệu vào đầu mùa xuân năm 1974 đã đưa đến cho độc giả BĐTD chính thức đầu tiên. Nếu như trong giai đoạn đầu BĐTD chỉ được Tony dùng cho việc ghi nhớ thì sau này với những tính năng ưu việt của mình, BĐTD đã được dùng cho nhiều lĩnh vực khác nhau. Do đó, Tony Buzan đã cùng em trai mình là Barry Buzan đã viết tác phẩm: “The Mind Map Book” – một tác phẩm khá hoàn chỉnh về BĐTD cũng như việc áp dụng nó vào các lĩnh vực khác nhau. Cuốn sách này đã trình bày các lí thuyết về não bộ, quan hệ giữa sáng tạo và trí nhớ, các quy luật, kĩ thuật lập BĐTD cũng như sự khái quát hóa các ứng dụng của BĐTD trong từng lĩnh vực của cá nhân, gia đình, giáo dục, kinh doanh và các lĩnh vực chuyên môn khác. 3 Dựa trên những lí thuyết BĐTD của Tony Buzan nhiều tác giả khác cũng đã nghiên cứu để phát triển kĩ thuật này cho từng lĩnh vực cụ thể như: - Cuốn sách “Writing the natural way” của tác giả Gabereiele Rico là tác phẩm tiên phong trong việc ứng dụng BĐTD cho lĩnh vực ghi chép. - Để dành riêng cho những người hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại, cố vấn Joyco Wycoff của Tony Buzan đã viết cuốn sách hoàn chỉnh để áp dụng BĐTD trong kinh doanh “Mind Map: Your Personal Guide To Exploring Crecitivity And Prole Sloving” do nhà xuất bản Berkey NewYork (1991). Trong cuốn sách này tác giả đã gợi ý sử dụng công thức chung của BĐTD với chủ thể đặt ở giữa và vây quanh là các nhánh phát sinh với chủ để WWWWH$ (Who?When? What?Where?Why?How?Money?) khi tạo ra một BĐTD trong quản lí một dự án. - ………… Ở Việt Nam, BĐTD mới xuất hiện ở nước ta khoảng 5, 6 năm trở lại đây thông qua một số tác phẩm được biên dịch lại như: Use your head, Mind Map at wrok, Mind Map Book… Tuy nhiên, thời gian đầu BĐTD ít được mọi người chú ý đến, đặc biệt là giới HS, sinh viên, các nhà sư phạm. Hiện nay, việc sử dụng công cụ trên đang dần phổ biến trong giới trẻ. Điển hình đó là hoạt động nghiên cứu ứng dụng và phổ biến BĐTD của nhóm Tư duy mới (New Think Group - NTG). Nhóm này đã có công rất lớn trong việc biên dịch tác phẩm “Mind Map at work”, ra tiếng Việt. Những dự án mà NTG thực hiện như: ứng dụng BĐTD trong việc học nhóm, trong học ngoại ngữ và học các môn xã hội khác đã rất thành công. BĐTD cũng được nhiều nhà giáo áp dụng trong việc giảng dạy trên lớp. Cụ thể như thầy Hoàng Đức Huy, thầy đã hướng dẫn HS của mình sử dụng BĐTD trong học văn và đạt hiệu quả rất cao. Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu BĐTD để áp dụng cụ thể cho các môn học trên giờ lên lớp rất ít, có chăng đó chỉ là những bài viết còn rất sơ sài, mang tính chung chung. 3. Mục đích, nhiệm vụ 4 3.1. Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài: “Sử dụng BĐTD trong dạy học Địa lí lớp 10 THPT” nhằm: Trang bị cho HS những kiến thức cơ bản nhất về BĐTD, hình thành kĩ năng lập BĐTD để họ có thể sử dụng BĐTD trong học tập môn Địa lí một cách hiệu quả. Từ đó, khơi dậy niềm đam mê, hứng thú, sáng tạo của HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Địa lí ở trường THPT. 3.2. Nhiệm vụ của đề tài - Nghiên cứu các cơ sở lí luận của việc sử dụng BĐTD trong dạy học Địa lí 10. - Sử dụng BĐTD trong quá trình dạy học Địa lí 10 (ban cơ bản). - Thực nghiệm dạy học Địa lí 10 bằng BĐTD để kiểm chứng. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu về BĐTD là một đề tài tương đối rộng và đòi hỏi phải dày công tìm tòi nghiên cứu. Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian và vốn kiến thức chưa nhiều, đề tài xin phép đề cập chủ yếu đến những nội dung như sau: 4.1. Đối tượng nghiên cứu BĐTD và thiết kế, sử dụng BĐTD trong dạy học Địa lí 10 THPT. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu của đề tài - Thiết kế và sử dụng BĐTD trong dạy học. - Tại một số trường THPT Thái Nguyên. 5. Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 5.1. Quan điểm nghiên cứu Dựa trên quan điểm duy vật biện chứng, kế thừa và phát triển kết quả của những công trình nghiên cứu trước đây về thiết kế và sử dụng BĐTD. Tổ chức dạy học Địa lí 10 theo quan điểm “lấy HS làm trung tâm”. 5.2. Phương pháp nghiên cứu 5 [...]... 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 THPT 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Những vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học Địa lí 1.1.1.1 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học a Nhà trường trước yêu cầu của xã hội * Những yêu cầu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ Thời đại của chúng ta đang sống là thời đại của hai cuộc cách mạng: Cách mạng khoa học kĩ thuật... lượng dạy và học, nâng cao hiệu quả của việc đổi mới phương pháp dạy học ở nhà trường hiện nay 7 Cấu trúc luận văn 6 - Phần mở đầu - Phần nội dung gồm: + Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng BĐTD trong dạy học Địa lí lớp 10 THPT + Chương 2: Tổ chức dạy học Địa lí 10 bằng BĐTD + Chương 3: Thực nghiệm sư phạm - Phần kết luận và kiến nghị - Ngoài ra còn có: Phần phụ lục, mục lục, danh... của người dạy Chuyển từ dạy học lấy HS làm trung tâm là một tư tưởng, quan điểm, một cách tiếp cận mới về hoạt động dạy học, khác với tư tưởng, quan điểm, cách tiếp cận truyền thống là nhấn mạnh hoạt động dạy và vai trò của người dạy Chuyển từ dạy học lấy GV làm trung tâm sang dạy học lấy HS làm trung tâm là một xu thế tất yếu, theo lịch sử phát triển của phương pháp giáo dục và dạy học trong nhà trường... vậy trong một khoảng thời gian nhất định, dưới sự hỗ trợ của GV HS mới có thể hoàn thành nhiệm vụ học tập của mình * Công nghệ thông tin có khả năng đổi mới hình thức tổ chức dạy học Địa lí Trong quá trình dạy học nói chung, dạy học Địa lí nói riêng chúng ta có thể áp dụng nhiều tổ chức hình thức dạy học khác nhau Ngoài hình thức giáo dục truyền thống là lên lớp giảng bài, học mở rộng, học từ xa tư ng... dạy học trong nhà trường 15 1.1.1.2 Áp dụng dạy học tích cực trong môn Địa lí a Quan niệm chung về phương pháp dạy học tích cực Chúng ta biết rằng, phương pháp dạy và học tích cực đề cập đến các hoạt động dạy và học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập và phát triển tính sáng tạo của người học Ở đó, các hoạt động học tập được tổ chức, định hướng bởi GV, người học không thụ động chờ đợi mà chủ động,... hiện kiến thức, vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn, qua đó lĩnh hội nội dung học tập và phát triển năng lực sáng tạo Trong dạy và học tích cực, hoạt động học tập được thể hiện trên cơ sở hợp tác và giao tiếp ở mức độ cao Dạy và học tập tích cực nhấn mạnh đến tính tích cực của người học và tính nhân văn của giáo dục Theo PGS.TS Đặng Văn Đức trong cuốn Dạy và học tích cực (Bộ Giáo... Thực hiện dạy và học tích cực trong môn Địa lí Địa lí là môn tổng quan nhiều lĩnh vực, cả tự nhiên và kinh tế xã hội Thực hiện dạy và học tích cực trong môn Địa lí không phải là loại bỏ hết các phương pháp truyền thống, các phương tiện thiết bị truyền thống mà cần biết kết hợp chúng với các phương pháp và phương tiện dạy học hiện đạt nhằm đạt kết quả dạy và học cao nhất Để thực hiện dạy và học tích... tin có khả năng lưu trữ và cung cấp cho việc dạy và học Địa lí lượng thông tin lớn Trong quá trình dạy học Địa lí, bằng những kĩ năng sử dụng các phương tiện, thiết bị kĩ thuật hiện đại HS có thể khai thác từ Internet, Encarta, phần mềm Db – map một khối lượng thông tin Địa lí khổng lồ dưới nhiều dạng khác nhau: văn bản, hình ảnh, số liệu, lược đồ, bản đồ Nguồn thông tin này luôn cập nhật, chính... giáo dục lí tư ng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” Có thể xem dạy học lấy HS làm trung tâm là một tư tưởng, quan điểm, một cách tiếp cận mới về hoạt động dạy học, khác với tư tưởng, quan điểm, cách tiếp cận truyền thống là nhấn mạnh hoạt động dạy và... phối hợp với học tập hợp tác Phương pháp dạy và học tích cực đòi hỏi sự cố gắng và nghị lực cũa mỗi HS trong việc tự lực giành lấy kiến thức Khả năng nhận thức và trình độ của các HS không đồng đều, áp dụng phương pháp dạy học tích cực ở trình độ càng cao thì sự phân hóa càng lớn Việc ứng dụng các phương tiện dạy học hiện đại sẽ đáp ứng nhu cầu học tập cá thể của mỗi HS Tuy nhiên, lớp học có môi trường . HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI NGUYỄN THỊ NHÂM SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ÐỊA LÍ LỚP 10 THPT Chuyên ngành: Lí luận và PP dạy học Địa lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người. trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn không tránh khỏi những sai sót, nhầm lẫn, rất mong được sự góp ý chân tình của thầy cô giáo, các đồng nghiệp để luận văn được hoàn thiện và có tính khả. thuyết khoa học 6 7. Cấu trúc luận văn 6 PHẦN NỘI DUNG 7 Chương 1 8 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC 8 SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10 THPT 8 1.1. Cơ sở lí luận 8 1.1.1. Những vấn

Ngày đăng: 27/11/2014, 08:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI, NĂM 2014

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan