1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

văn hóa doanh nghiệp và những biện pháp giúp nhân viên mới hòa nhập vào văn hóa doanh nghiệp

47 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 726 KB

Nội dung

I.Lời mở đầu: Sự thắng thế của bất cứ một doanh nghiệp nào không phải ở chỗ là có bao nhiêu vốn và sử dụng công nghệ gì mà nó được quyết định bởi việc tổ chức những con người như thế nào. Con người ta có thể đi lên từ tay không về vốn nhưng không bao giờ từ tay không về văn hoá. Văn hoá chỉ có nền tảng chứ không có điểm mốc đầu cuối. Trong bối cảnh trạnh tranh toàn cầu, văn hóa đã thực sự trở thành một sức mạnh quan trọng của mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp và mỗi quốc gia. Doanh nghiệp là một pháp nhân hay một tổ chức chủ yếu tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời. Một tổ chức kinh doanh bao giờ cũng được hình thành và điều hành bởi một nhóm các cá nhân. Khi hợp tác với nhau, các cá nhân này thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo luật. Nhưng các cá nhân này cũng có những trình độ văn hóa khác nhau và vì thế đã nảy sinh mâu thuẫn hay còn gọi là xung đột về văn hóa.Và trong một Doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp quy mô lớn, là một tập hợp những con người khác nhau về trình độ chuyên môn, trình độ văn hóa, mức độ nhận thức, quan hệ xã hội, vùng miền địa lý, tư tưởng văn hóa,... chính sự khác nhau này tạo ra một môi trường làm việc đa dạng và phức tạp thậm chí có những điều trái ngược nhau. Bên cạnh đó, với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thị trường và xu hướng toàn cầu hóa, buộc các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển phải liên tục tìm tòi những cái mới, sáng tạo và thay đổi cho phù hợp với thực tế. Làm thế nào để Doanh nghiệp trở thành nơi tập hợp, phát huy mọi nguồn lực con người, là nơi làm gạch nối, nơi có thể tạo ra lực điều tiết, tác động (tích cực hay tiêu cực) đối với tất cả các yếu tố chủ quan, khách quan khác nhau, làm gia tăng nhiều lần giá trị của từng nguồn lực con người đơn lẻ, nhằm góp phần vào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng và duy trì một nề nếp văn hóa đặc thù phát huy được năng lực và thúc đẩy sự đóng góp của toàn thể nhân viên vào việc đạt được các mục tiêu chung của tổ chức. Vì vậy để hiểu rõ thêm vai rò của Văn hóa doanh nghiệp trong sự thành công của doanh nghiệp thì chúng tôi xin trình bày đề tài “ Tính cách văn hóa doanh nghiệp và những biện pháp giúp nhân viên mới hòa nhập vào văn hóa doanh nghiệp”. II.Văn hóa doanh nghiệp: 1.Khái niệm và đặc điểm: 1.1.Hiểu thế nào gọi là văn hóa doanh nghiệp: “ Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hoá. Theo E.Heriôt thì “Cái gì còn lại khi tất cả những cái khác bị quên đi cái đó là văn hoá”. Còn UNESCO lại có một định nghĩa khác về văn hoá: “Văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống động mọi mặt của cuộc sống (của mỗi cá nhân và của mỗi cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ, cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao nhiêu thế kỷ nó đã cấu thành một hệ thống các giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống và dựa trên đó từng dân tộc khẳng định bản sắc riêng của mình”. Vậy văn hoá doanh nghiệp là gì? Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hoá được gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động của doanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích. Cũng như văn hoá nói chung, văn hoá doanh nghiệp có những đặc trưng cụ thể riêng biệt. Trước hết, văn hoá doanh nghiệp là sản phẩm của những người cùng làm trong một doanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu giá trị bền vững. Nó xác lập một hệ thống các giá trị được mọi người làm trong doanh nghiệp chia sẻ, chấp nhận, đề cao và ứng xử theo các giá trị đó. Văn hoá doanh nghiệp còn góp phần tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp và được coi là truyền thống của riêng mỗi doanh nghiệp.” 1.2.Theo giáo trình Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty của PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân: “ Trong mỗi tổ chức, đều tồn tại những hệ thống hay mẫu mực về giá trị đặc trưng, hình tượng, phong cách được tổ chức tôn trọng và truyền từ người này sang người khác, thế hệ này sang thế hệ khác. Chúng có ảnh hưởng quan trọng đến hành vi của các thành viên. Khi phải đối đầu với các vấn đề nan giải, những hệ thống hay mẫu mực giá trị này có tác dụng chỉ dẫn các thành viên tổ chức cách thức ra quyết định hợp với phương châm hành động của tổ chức. Khái niệm được sử dụng để phản ánh những hệ thống này được gọi với nhiều tên khác nhau như văn hóa công ty hay văn hóa doanh nghiệp ( corpprate culture), văn hóa tổ chức ( organizational culture), văn hóa kinh doanh ( business culture). Đây là lĩnh vực mới phát triển, lý luận chưa hoàn chỉnh, nên tên gọi, phạm vi nghiên cứu cũng như cách tiếp cận còn chưa thống nhất như đã trình bày trong chương I. Như đã được định nghĩa, văn hóa công ty là một hệ thống những ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viên của tổ chức cùng đồng thuận và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của các thành viên. Các giá trị và triết lý chủ đạo mà công ty chắt lọc từ những giá trị, t

Trang 1

I.Lời mở đầu:

Sự thắng thế của bất cứ một doanh nghiệp nào không phải ở chỗ là có bao nhiêuvốn và sử dụng công nghệ gì mà nó được quyết định bởi việc tổ chức những con ngườinhư thế nào Con người ta có thể đi lên từ tay không về vốn nhưng không bao giờ từ taykhông về văn hoá Văn hoá chỉ có nền tảng chứ không có điểm mốc đầu cuối

Trong bối cảnh trạnh tranh toàn cầu, văn hóa đã thực sự trở thành một sức mạnhquan trọng của mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp và mỗi quốc gia Doanh nghiệp là mộtpháp nhân hay một tổ chức chủ yếu tham gia vào các hoạt động sản xuất kinh doanhnhằm mục đích kiếm lời Một tổ chức kinh doanh bao giờ cũng được hình thành và điềuhành bởi một nhóm các cá nhân Khi hợp tác với nhau, các cá nhân này thực hiện cácquyền và nghĩa vụ theo luật Nhưng các cá nhân này cũng có những trình độ văn hóakhác nhau và vì thế đã nảy sinh mâu thuẫn hay còn gọi là xung đột về văn hóa.Và trongmột Doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp quy mô lớn, là một tập hợp nhữngcon người khác nhau về trình độ chuyên môn, trình độ văn hóa, mức độ nhận thức, quan

hệ xã hội, vùng miền địa lý, tư tưởng văn hóa, chính sự khác nhau này tạo ra một môitrường làm việc đa dạng và phức tạp thậm chí có những điều trái ngược nhau Bên cạnh

đó, với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của nền kinh tế thị trường và xu hướng toàn cầuhóa, buộc các doanh nghiệp để tồn tại và phát triển phải liên tục tìm tòi những cái mới,sáng tạo và thay đổi cho phù hợp với thực tế Làm thế nào để Doanh nghiệp trở thành nơitập hợp, phát huy mọi nguồn lực con người, là nơi làm gạch nối, nơi có thể tạo ra lực điềutiết, tác động (tích cực hay tiêu cực) đối với tất cả các yếu tố chủ quan, khách quan khácnhau, làm gia tăng nhiều lần giá trị của từng nguồn lực con người đơn lẻ, nhằm góp phầnvào sự phát triển bền vững của doanh nghiệp Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải xâydựng và duy trì một nề nếp văn hóa đặc thù phát huy được năng lực và thúc đẩy sự đónggóp của toàn thể nhân viên vào việc đạt được các mục tiêu chung của tổ chức Vì vậy đểhiểu rõ thêm vai rò của Văn hóa doanh nghiệp trong sự thành công của doanh nghiệp thìchúng tôi xin trình bày đề tài “ Tính cách văn hóa doanh nghiệp và những biện pháp giúpnhân viên mới hòa nhập vào văn hóa doanh nghiệp”

II.Văn hóa doanh nghiệp:

1.Khái niệm và đặc điểm:

1.1.Hiểu thế nào gọi là văn hóa doanh nghiệp:

“ Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hoá Theo E.Heriôt thì “Cái gì còn lại khi tất

cả những cái khác bị quên đi - cái đó là văn hoá” Còn UNESCO lại có một định nghĩa

Trang 2

khác về văn hoá: “Văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống động mọi mặtcủa cuộc sống (của mỗi cá nhân và của mỗi cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ, cũngnhư đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao nhiêu thế kỷ nó đã cấu thành một hệ thốngcác giá trị, truyền thống, thẩm mỹ và lối sống và dựa trên đó từng dân tộc khẳng định bảnsắc riêng của mình”

Vậy văn hoá doanh nghiệp là gì? Văn hoá doanh nghiệp là toàn bộ các giá trị văn hoáđược gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trởthành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vào hoạt động củadoanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên củadoanh nghiệp trong việc theo đuổi và thực hiện các mục đích

Cũng như văn hoá nói chung, văn hoá doanh nghiệp có những đặc trưng cụ thể riêng biệt.Trước hết, văn hoá doanh nghiệp là sản phẩm của những người cùng làm trong mộtdoanh nghiệp và đáp ứng nhu cầu giá trị bền vững Nó xác lập một hệ thống các giá trịđược mọi người làm trong doanh nghiệp chia sẻ, chấp nhận, đề cao và ứng xử theo cácgiá trị đó Văn hoá doanh nghiệp còn góp phần tạo nên sự khác biệt giữa các doanhnghiệp và được coi là truyền thống của riêng mỗi doanh nghiệp.”1

1.2.Theo giáo trình Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty của PGS.TS Nguyễn MạnhQuân:

“ Trong mỗi tổ chức, đều tồn tại những hệ thống hay mẫu mực về giá trị đặc trưng, hìnhtượng, phong cách được tổ chức tôn trọng và truyền từ người này sang người khác, thế hệnày sang thế hệ khác Chúng có ảnh hưởng quan trọng đến hành vi của các thành viên.Khi phải đối đầu với các vấn đề nan giải, những hệ thống hay mẫu mực giá trị này có tácdụng chỉ dẫn các thành viên tổ chức cách thức ra quyết định hợp với phương châm hànhđộng của tổ chức Khái niệm được sử dụng để phản ánh những hệ thống này được gọi vớinhiều tên khác nhau như văn hóa công ty hay văn hóa doanh nghiệp ( corpprate culture),văn hóa tổ chức ( organizational culture), văn hóa kinh doanh ( business culture) Đây làlĩnh vực mới phát triển, lý luận chưa hoàn chỉnh, nên tên gọi, phạm vi nghiên cứu cũngnhư cách tiếp cận còn chưa thống nhất như đã trình bày trong chương I

Như đã được định nghĩa, văn hóa công ty là một hệ thống những ý nghĩa, giá trị, niềm tinchủ đạo, nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viên của tổ chức cùng đồngthuận và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của các thành viên Các

1 http://tuyendung.timviecnhanh.com/dao-tao-va-phat-trien/van-hoa-doanh-nghiep/332-van-hoa-doanh-nghiep.html

Trang 3

giá trị và triết lý chủ đạo mà công ty chắt lọc từ những giá trị, triết lý căn bản đã được xãhội chấp nhận ( đạo đức xã hội và đạo đức kinh doanh) được xây dựng và thể hiện mộtcách nhất quán giúp các thành viên tổ chức đạt được sự thống nhất trong nhận thức và thểhiện sự khác biệt với cá tổ chức khác như một lợi thế cạnh tranh Hơn thế nữa, hệ thốngcác triết lý và giá trị này còn được chuyển hóa thành động lực và thể hiện trong hànhđộng và các quyết định hằng ngày của từng nhân viên Chúng được sử dụng hướng dẫncho những thành viên mới và để họ tôn trọng và làm theo cũng như giúp cho nhuwngdxngười hữu quan bên ngoài nhận biết sự khác biệt với các tổ chức, doanh nghiệp khác.Chính vì vậy, chúng còn tạo nên bản sắc văn hóa riêng cho một tổ chức doanh nghiệp.Văn hóa công ty có một số đặc điểm:

Thứ nhất, văn hóa công ty liên quan đến nhận thức Các cá nhân nhận thức được văn hóacủa tổ chức thông qua những gì họ nhìn thấy, nghe được trong phạm vi tổ chức Cho dùthành viên có thể có trình độ hiểu biết khác nhau, vị trí công tác khác nhau, họ vẫn luôn

có xu thế mô tả văn hóa công ty theo cách tương tự Đó chính là sự thống nhất về văn hóacông ty

Thứ hai, văn hóa công ty có tính thực chứng Văn hóa công ty hướng các thành viên tớiviệc hành động và vận dụng những triết lý, phương pháp ra quyết định khi hành độngthay vì nhận xét, phê phán hay đánh giá về hệ thống triết lý, phương pháp ra quyết địnhkhi hành động thay vì nhận xét, phê phán hay đánh giá về hệ thống các triết lý, giá trị của

Tính cách khác với tính tình, tính khí hay cá tính Tính cách là yếu tố quan trọng nhất của con người Người ta thường đánh giá hành động, lời nói, và đôi khi là suy nghĩ của một người để suy ra tính cách người đó, và cuối cùng là kết luận về bản chất người đó.”3

Chúng ta thường quen sử dụng khái niệm “ tính cách” khi nói đến tư cách và đặc điểmtâm lý sinh lý xã hội của một con người Chúng ta cũng biết rằng “ tính cách” của mộtcon người được xác định bởi một tập hợp những cách thức ứng xử tương đối ổn định và

2 Giáo trình Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty, PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Trang 246-249.

3 http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%ADnh_c%C3%A1ch

Trang 4

bền vững của con người Khi đưa ra nhận xét về một người “ nồng nhiệt”, “ sáng tạo”, “thoải mái” hay “ bảo thủ”, thức chất chúng ta đang đang cố mô tả khái quát hành vi củangười đó Tương tự như vậy, một tổ chức cũng có những đặc trưng riêng trong cách thứchành động, ra quyết định và ứng xử trước những tác động bên trong và bên ngoài, chúngcũng được coi là có “ tính cách” “ Bản sắc riêng” chính là tính cách của một tổ chức,chúng còn được gọi là văn hóa công ty, văn hóa kinh doanh hay văn hóa tổ chức đặctrưng của một doanh nghiệp, tổ chức Văn hóa công ty được coi là tính cách của một tổchức do chúng được hình thành bởi những khía cạnh về phong cách khác nhau với nhữngđặc trưng riêng Những khía cạnh về phong cách của một tổ chức gồm:

2.1.Tính sáng tạo và sẵn sàng mạo hiểm: thể hiện bằng mức độ các thành viên được

khuyến khích sáng tạo và sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm

Những tổ chức văn hoá thuộc nhóm tính cách này thường khuyến khích nhân viênchấp nhận rủi ro Họ luôn nhận được sự hậu thuẫn khi phải đương đầu với bất trắc haykhi thử nghiệm những cách làm mới, khác hẳn Triết lý được những tổ chức thuộc nhómnày nêu cao là “ mọi người chỉ sẵn sang mạo hiểm chừng nào còn có sự hậu thuẫn từ phía

tổ chức” Ở những tổ chức như vậy, sáng tạo và đổi mới là không ngừng: họ cũng rất linhhoạt khi đương đầu với những biến động của môi trường kinh doanh

Mục đích của phương pháp tư duy sáng tạo này là tìm hiểu công ty bạn từ quan điểm củakhách hàng Những thông tin thu thập được sẽ giúp bạn tìm ra vị trí tốt nhất để nhìn nhậnvấn đề và tiến hành các bước cải thiện

“ Khi phải đương đầu với một sự việc khó khăn hay một quyết định quan trọng, bạn hãysuy nghĩ về cách nhìn nhận vấn đề của nhóm bạn Đừng bao giờ cho rằng bạn đã biếtđược vấn đề đó, mà hãy cố gắng tiếp cận, đánh giá vấn đề theo nhiều cách khác nhau vàphân tích những thông tin hỗ trợ cho các giả định của bạn Trong suốt quy trình này, bạnhãy đặt những câu hỏi mở nhằm khuyến khích việc tìm hiểu vấn đề một cách chi tiết vàcặn kẽ hơn Những câu hỏi đóng dựa trên các giả định đã được xác lập trước sẽ không cólợi cho nhóm bạn.”4

“ Hơn nữa, kinh doanh còn là một đối tượng biến đổi không ngừng Bối cảnh xã hội cũngnhư kinh tế bao quanh hoạt động kinh doanh thay đổi từng giây từng phút Người làmkinh doanh phải tùy biến với những thay đổi đó, luôn đi trước một bước và không ngừngđưa ra những quyết định Vì vậy người làm kinh doanh cũng chính như những họa sĩ tài

ba, từ những màu sắc đơn điệu tạo ra những bức tranh kiệt xuất và những nhà kinh doanhcũng vậy Từ vốn kinh doanh, kỹ thuật, đội ngũ nhân viên thì để thành công họ cần phải

4 http://vietbao.vn/Van-hoa/Van-dung-tu-duy-sang-tao/40198009/184/

Trang 5

biết mở rộng hon thị trường sản phẩm và tạo ra những sản phẩm mới thu hút khách hànghơn đời hỏi họ phải biết sáng tạo và dám mạo hiểm với công việc của mình.”5

“ Levine là đội trưởng đội leo núi nữ của Mỹ lần đầu tiên chinh phục đỉnh Everest năm

2002 Cô nói thêm: "Trong môn leo núi, nếu đội của bạn leo tới đỉnh rồi trở lại mặt đất an toàn thì được coi là một sự mạo hiểm thành công Còn nếu họ bỏ mạng hoặc một ai đó bị chấn thương nặng thì mọi người sẽ nói rằng đó là một sự mạo hiểm ngu ngốc Thực tế,

sự mạo hiểm bao gồm cả hai trường hợp kể trên, và nó là ý kiến được hình thành từ nhiều bài học thực tế".

“Sống với mạo hiểm có nghĩa là vượt ra khỏi lối mòn, nhảy xuống khỏi vách núi và tạo cho mình đôi cánh để có thể bay lên cao hơn” - Ray Bradbury” 7

“ Quyết định từ bỏ công việc tại IBM để mở công ty riêng là một trong những mạo hiểm lớn nhất của đời tôi Tôi đã làm việc cho IBM 14 năm Tính tới thời điểm đó, IBM là công ty đầu tiên và duy nhất mà tôi làm việc Tuy nhiên, tôi biết rằng mong muốn của tôi

là được làm công việc giúp những người khác thành công Và để làm được điều đó, tôi

đã mạo hiểm bỏ hết tiền bạc, thời gian và tương lai đầy hứa hẹn ở IBM để làm một sự thay đổi Tôi biết rằng, nếu không làm như thế, tôi sẽ chẳng bao giờ bước đến được với điều mình mong muốn Sự đánh đổi đó quả thật rất xứng đáng, bởi vì giờ đây - trong cương vị là một người thuyết trình giúp động viên tinh thần - sự nghiệp của tôi đã chuyển qua một bước ngoặt mới còn tốt đẹp hơn nhiều lần những gì mà trước đây tôi từng nghĩ Việc dám mạo hiểm từ bỏ hẳn công việc cũ để theo đuổi ước mơ giúp tôi có cơ hội được gặp gỡ nhiều con người thú vị Chính tôi đã góp phần tạo ra sự khác biệt trong cuộc

5 http://www.viettraining.com.vn/index.edu?page=News&id=41&ma=17&ct=449&lang=1

6 nghiep-huong-toi.html

http://www.dongduong.edu.vn/index.php/Van-hoa-doanh-nghiep/Danh-muc-cac-gia-tri-tinh-cach-ma-doanh-7 http://tapchiquanly.com/index.php?p=news&area=1&newsid=2146&print=1

Trang 6

sống của họ thì đồng thời, rất nhiều người trong số họ cũng đã có những tác động đáng

kể trở lại đối với cuộc đời tôi.

Khi nhìn lại những gì đã trải qua, những sự mạo hiểm của tôi dường như trở nên quá nhỏ bé khi so sánh với những phần thưởng lớn lao mà tôi đã nhận lại được Nếu không dám mạo hiểm, tôi sẽ chẳng bao giờ tạo nên bước đột phá ngoạn mục trong cuộc đời mình (Trích từ "Thay thái độ - Đổi cuộc đời" - Keith D Harrell)” 8

2.2.Tính chú trọng chi tiết: thể hiện bằng mức độ các thành viên được khuyến khích trình

bày cụ thể, chính xác, có phân tích kỹ và chú ý đến các chi tiết

-Đối với những tổ chức thuộc diện tính cách này, những chi tiết cụ thể thường được quantâm đáng kể Những tổ chức chọn chất lượng làm phương châm chi phối thường có dạngtính cách này, bởi việc thực hiện và bảo đảm chất lượng đòi hỏi phải bảo đảm tính hoànhảo của từng chi tiết

2.3.Tính định hướng kết quả: thể hiện bằng mức độ người quản lý chú trọng đến kết quả

thay vì đến phương pháp và quá trình để đạt được những kết quả đó

Nhiều tổ chức đã thành công bằng cách tập trung vào kết quả Những tổ chức này luônhướng mọi sự quan tâm vào việc đạt được những kết quả hay mục tiêu đã định, điều đóảnh hưởng và dần định hình trong cách thức hành động của nhân viên Ở những tổ chứcnày, phương pháp quản lý chủ yếu là MBO

8 http://maxreading.com/sach-hay/thay-thai-do-doi-cuoc-doi/tim-kiem-niem-vui-trong-kho-khan-1237.html

9 nghiep-huong-toi.html

Trang 7

http://www.dongduong.edu.vn/index.php/Van-hoa-doanh-nghiep/Danh-muc-cac-gia-tri-tinh-cach-ma-doanh-“ Trong giới doanh nghiệp vẫn truyền nhau câu chuyện về Levi Straus và cách thức xây dựng thương hiệu của ông Levi đã thành công nhờ đặt ra mục tiêu luôn hoàn thành tốt những việc mình làm Lọai quần jeans ông sản xuất luôn đảm bảo chất lượng cao và rất hợp với người tiêu dùng Với mục tiêu rõ ràng như vậy, mọi việc về sau sẽ trở nên rất dễ dàng (Tuy nhiên, đây chỉ là một câu chuyện kể về một thương hiệu đã được đơn giản hóa về quá mức và không chú trọng đến những khó khăn mà Levis chắc hẳn đã mắc phải trong quá trình họat động)

Walt Disney cũng là một trường hợp tiêu biểu Mục tiêu đề ra của hãng này là mang đến những bộ phim giải trí dành cho gia đình Trong suốt những giai đọan thành công cũng như những khi gặp khó khăn, Walt Disney luôn trung thành với mục tiêu đã đề ra và tận dụng tất cả những tiến bộ về kỹ xảo làm phim trong mọi thời đại để tạo ra những sản phẩm tinh thần có giá trị, và dần dần tên tuổi Walt Disney được ca ngợi trên tòan thế giới.” 10

Ngày nay, các doanh nghiệp ít sử dụng tính cách này

2.4 Tính định hướng vào con người: thể hiện bằng mức độ các quyết định quản lý, dành

sự quan tâm đến hiệu quả đối với con người và tổ chức

-Nhiều tổ chức đã đặt người lao động vào trung tâm của mối quan tâm và của các chínhsách quản lý Họ coi con người là tài sản quý giá nhất và tin rằng sự sáng tạo của mỗithành viên trong tổ chức chính là nhân tố quyết định tạo nên sự thành công Ở các tổ chức

10 http://www.phattrienthuonghieu.com/muc-tieu-cua-thuong-hieu/

11 nghiep-huong-toi.html

Trang 8

http://www.dongduong.edu.vn/index.php/Van-hoa-doanh-nghiep/Danh-muc-cac-gia-tri-tinh-cach-ma-doanh-như vậy, các tổ chức đoàn thể của người lao động thường đóng một vai trò và ảnh hưởngrất đáng kể.

2.5 Tính định hướng tập thể(nhóm): thể hiện bằng mức độ các hoạt động được thiết kế

và tổ chức trên cơ sở “nhóm” thay vì cho từng cá nhân

-Những tổ chức nhỏ hay các đơn vị, bộ phận của một côg ty lớn thường tập trung xâydựng văn háo của họ xoay quanh những nhóm nhỏ Tính chất tương đồng trong công việcgiữa các thành viên giúp họ dễ gần với nhau hơn Các thành viên luôn cố gắng duy trítinh thần đồng đội và xây dựng bản sắc riêng của nhóm Ở những tổ chức này tính đồngđội luôn được đề cao

-“ Tinh thần tập thể, làm việc hợp tác, tương trợ lẫn nhau là những đức tính vô cùng cầnthiết và quý báu để tiến đến sự thành công, do vậy mọi nhân viên đều phải đoàn kết, giúp

đỡ đồng nghiệp.”12

“ Các hoạt động xây dựng tinh thần làm việc đồng đội cũng sẽ giúp các nhân viên gắn

bó hơn với tổ chức, tạo ra sự thi đua giúp tăng hiệu quả công việc.

Phần lớn người Nhật đều làm việc tận tâm và rất trung thành với công ty của họ Giả sử trình độ học vấn ngang nhau, nếu tính năng xuất từng người, thì dân Nhật và các dân khác ở Á Châu không khác nhau bao nhiêu, nhưng khi tính năng xuất của một tập thể thì năng xuất của một tập thể Nhật có khuynh hướng cao hơn hẳn các tập thể khác Điều này thể hiện tính đồng đội (team work) cao của lao động Nhật Bản Và tinh thần đồng đội của lao động Nhật đã được hun đúc từ tuổi ấu thơ vậy.” 13

Đặc điểm : Thời gian hoàn thành công việc nhanh chóng, đúc kết được nhiều kinh

nghiệm, tinh thần tập thể nhóm cao Thường gặp ở các công ty thường xuyên làm việcđội, nhóm như các công ty tổ chức sự kiện, kiểm toán theo nhóm

Hạn chế : Hay bất đồng quan điểm nếu không phối hợp chặt chẽ, dễ gây ra sự chia rẽ…

12 nghiep-huong-toi.html

http://www.dongduong.edu.vn/index.php/Van-hoa-doanh-nghiep/Danh-muc-cac-gia-tri-tinh-cach-ma-doanh-13 http://www.phuongtungad.com/MediaDetails.aspx?ID=673

Trang 9

2.6.Tính cách chú trọng sự nhiệt tình: thể hiện bằng mức độ các thành viên hăng hái thi

đua với nhau, thay vì thỏa hiệp và hợp tác

- Nhiều tổ chức coi trọng sự nhiệt tình hơn bất cứ yếu tố nào Họ tin rằng sự hăng hái của

nhân viên chính là yếu tố tạo ra sự sáng tạo và năng suất Những tổ chức như vậy thường

có tinh thần tự lực tự cường rất cao, luôn kiên quyết trong cạnh tranh và tích cực bảo vệthương hiệu của mình

Ưu điểm: tạo ra sự thi đua giữa các nhân viên, tinh thần hăng hái làm việc cao.

Hạn chế: sự cạnh tranh thi đua gay gắt giữa các nhân viên dễ dẫn tới tình trạng mất đoàn

kết, khó kết hợp làm việc nhóm và xảy ra tình trạng đấu tranh ngầm trong nội bộ

2.7.Tính cách chú trọng sự ổn định: thể hiện bằng mức độ các hành động, tổ chức hướng

vào việc duy trì hiện trạng thay vì làm thay đổi nó

-Một trong những mục đích mà nhiều tổ chức luôn hướng tới là ổn định và phát triển.Trong đó một số tổ chức hướng trong mọi nỗ lực vào việc đạt được sự tăng trưởng Họcoi việc liên tục tăng trưởng chính là khẳng định sự tồn tại của họ cũng như vị thế của họ.Tăng trưởng thề hiện sự tiến lên một cách bình thường; phát triển chậm hay không pháttriển được coi là dấu hiệu của sự mất ổn định, bất bình thường, đối với cả bên trong vàbên ngoài tổ chức

Đặc điểm:

-Cần sử dụng phưong pháp làm việc hệ thống, bài bản Nhất quán trong các hoạt động.-Xu hướng hoài cổ, tôn trọng các giá trị trong quá khứ

-Yếu tố truyền thống được nêu cao thậm chí hơn cả sự nhiệt tình

-Mức độ đồng thuận, nhất quán cao Sức mạnh của tổ chức được tạo ra từ sự hoà đồng vàhiệu quả

Ưu điểm: Tạo ra một môi trường làm việc ổn định, ít hoặc khó thay đổi.

Hạn chế: Không tạo ra những “ luồng gió mới” cho doanh nghiệp

3.Thực trạng văn hóa doanh nghiệp hiện nay:

3.1.Trên thế giới:

“ Tại Mỹ, các nhà nghiên cứu đã tìm hiểu mối quan hệ giữa hoạt động của doanh nghiệp,thành tựu của doanh nghiệp và nội dung văn hóa của doanh nghiệp đó Họ nhận thấy rằnghầu hết các công ty thành công đều duy trì, gìn giữ nền văn hóa doanh nghiệp của mình

Có sự khác biệt giữa các nền văn hóa trong các công ty Mỗi nền văn hóa khác nhau cóthể đưa ra một hệ thống văn hóa doanh nghiệp khác nhau Theo ông A Urata, văn hóa

Trang 10

truyền thống của Nhật Bản, do hoàn cảnh sau chiến tranh thế giới đã tạo ra những nét đặctrưng Đó là những người lao động Nhật Bản thường làm việc suốt đời cho một công ty,công sở Họ được xếp hạng theo bề dày công tác Trong các công ty của Nhật Bản đều có

tổ chức công đoàn Các quyết định sẽ được ra theo quyết định của tập thể và các hoạtđộng đặc trưng đó có tên là Kaizen

Văn hóa doanh nghiệp kiểu Nhật đã tạo cho công ty một không khí làm việc như trongmột gia đình, các thành viên gắn bó với nhau chặt chẽ Lãnh đạo của công ty luôn quantâm đến các thành viên Thậm chí ngay cả trong những chuyện riêng tư của họ như cướixin, ma chay, ốm đau, sinh con cũng đều được lãnh đạo thăm hỏi chu đáo Vì làm việcsuốt đời cho công ty nên công nhân và người lao động sẽ được tạo điều kiện để học hỏi

và đào tạo từ nguồn vốn của công ty Nâng cao năng suất, chất lượng và đào tạo conngười được coi là hai đặc trưng cơ bản của văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản

Có một sự khác bịêt cơ bản trong tư duy của người Nhật về doanh nghiệp Tại Mỹ vàphương Tây, quyền lực cao nhất trong việc quyết định số phận của một doanh nghiệp làcác cổ đông Người quản lý doanh nghiệp và vốn của doanh nghiệp tách hẳn nhau Cổđông yêu cầu nhà quản lý phải nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp trong một thời gianngắn Chỉ số cổ tức là thước đo năng lực của nhà quản lý Tuy nhiên, người Nhật lại quanniệm rằng doanh nghiệp tồn tại như một hoạt động mang tính đạo đức Mọi người trongcông ty phải kết nối với nhau trong mối quan hệ chung Doanh nghiệp là một chủ thểthống nhất Người Nhật quan tâm đến lợi ích doanh nghiệp và người làm trong doanhnghiệp, thay vì chỉ quan tâm đến lợi nhuận như ở phương Tây Do đó, tại một doanhnghiệp Nhật Bản, người lãnh đạo phải lo nâng cao đời sống cho người lao động và điềunày ảnh hưởng lớn đến chiến lược phát triển của doanh nghiệp Nó cũng liên quan mậtthiết đến việc nâng cao chất lượng và năng suất lao động Sự thống nhất giữa doanhnghiệp và người làm trong doanh nghiệp đã tạo cho mọi thành viên sự trung thành cao.Tất cả đều quan tâm đến sự sống còn của doanh nghiệp, do đó dẫn đến sự tăng trưởngcao.”14

3.2.Ở Việt Nam:

“ Nhìn nhận một cách tổng quát, chúng ta thấy văn hoá trong các cơ quan và doanhnghiệp ở nước ta còn có những hạn chế nhất định: Đó là một nền văn hoá được xây dựngtrên nền tảng dân trí thấp và phức tạp do những yếu tố khác ảnh hưởng tới; môi trườnglàm việc có nhiều bất cập dẫn tới có cái nhìn ngắn hạn; chưa có quan niệm đúng đắn vềcạnh tranh và hợp tác, làm việc chưa có tính chuyên nghiệp; còn bị ảnh hưởng bởi các

14 http://tuyendung.timviecnhanh.com/dao-tao-va-phat-trien/van-hoa-doanh-nghiep/332-van-hoa-doanh-nghiep.html

Trang 11

khuynh hướng cực đoan của nền kinh tế bao cấp; chưa có sự giao thoa giữa các quanđiểm đào tạo cán bộ quản lý do nguồn gốc đào tạo; chưa có cơ chế dùng người, có sự bấtcập trong giáo dục đào tạo nên chất lượng chưa cao Mặt khác văn hoá doanh nghiệp còn

bị những yếu tố khác ảnh hưởng tới như: Nền sản xuất nông nghiệp nghèo nàn và ảnhhưởng của tàn dư đế quốc, phong kiến

Văn hoá doanh nghiệp có vị trí và vai trò rất quan trọng trong sự phát triển của mỗi doanhnghiệp, bởi bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hoá, ngôn ngữ, tư liệu,thông tin nói chung được gọi là tri thức thì doanh nghiệp đó khó có thể đứng vững và tồntại được Trong khuynh hướng xã hội ngày nay thì các nguồn lực của một doanh nghiệp

là con người mà văn hoá doanh nghiệp là cái liên kết và nhân lên nhiều lần các giá trị củatừng nguồn lực riêng lẻ Do vậy, có thể khẳng định văn hoá doanh nghiệp là tài sản vôhình của mỗi doanh nghiệp Theo ông Trần Hoàng Bảo (1 trong số 300 nhà doanh nghiệptrẻ) nhận xét: Văn hoá của doanh nghiệp được thể hiện ở phong cách lãnh đạo của ngườilãnh đạo và tác phong làm việc của nhân viên Cũng theo ông Bảo, đối tác khi quan hệ thìngoài việc quan tâm tới lợi nhuận của công ty họ còn đánh giá doanh nghiệp qua văn hoácủa doanh nghiệp đó

Sự thành công của mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là ở các nước châu á thường được dựa trênmối quan hệ cá nhân của người lãnh đạo, còn các nước Tây Âu thì thành công của doanhnghiệp lại được dựa trên các yếu tố như khả năng quản lý các nguồn lực, năng suất làmviệc, tính năng động của nhân viên… Ngoài những yếu tố chủ quan, để xây dựng văn hoádoanh nghiệp còn phải chú trọng tới những yếu tố khách quan Đó là việc tạo lập thịtrường, lợi ích của người tiêu dùng, được thể hiện qua “Các nguyên tắc chỉ đạo để bảo vệngười tiêu dùng”, là quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.”15

4.

Trước hết chúng ta phải có quan điểm cụ thể về vai trò của văn hoá doanh nghiệp Sựthắng thế của bất cứ một doanh nghiệp nào không phải ở chỗ là có bao nhiêu vốn và sửdụng công nghệ gì mà nó được quyết định bởi việc tổ chức những con người như thế nào.Con người ta có thể đi lên từ tay không về vốn nhưng không bao giờ từ tay không về vănhoá Văn hoá chỉ có nền tảng chứ không có điểm mốc đầu cuối Do vậy, xuất phát điểmcủa doanh nghiệp có thể sẽ là rất cao nếu như nó được xây dựng trên nền tảng văn hoá.Các doanh nghiệp khi xây dựng đều phải có nhận thức và niềm tin triệt để, lúc đó văn hoá

sẽ xuất hiện Mọi cải cách chỉ thực sự có tính thuyết phục khi nó tách ra khỏi lợi ích cá

15 http://tuyendung.timviecnhanh.com/dao-tao-va-phat-trien/van-hoa-doanh-nghiep/332-van-hoa-doanh-nghiep.html

Trang 12

nhân, còn văn hoá doanh nghiệp thì phải bảo vệ cho mọi quyền lợi và lợi ích của cánhân

Khi xây dựng văn hóa doanh nghiệp cần phải có những biện pháp cụ thể Biện pháp đầutiên là phải xây dựng một hệ thống định chế của doanh nghiệp, bao gồm: Chính danh, tựkiểm soát, phân tích các công việc, các yêu cầu Sau đó xây dựng các kênh thông tin; xâydựng các thể chế và thiết chế tập trung và dân chủ như: Đa dạng hoá các loại hình đào tạo

và phát triển nguồn nhân lực; tiêu chuẩn hoá các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn; xâydựng cơ chế kết hợp hài hoà các lợi ích để doanh nghiệp trở thành ngôi nhà chung, là conthuyền vận mệnh của mọi người

*) Các hạt nhân văn hóa doanh nghiệp :

Đây là cơ sở để hình thành văn hóa doanh nghiệp Các hạt nhân văn hóa là kết quả của sựtác động qua lại giữa các thành viên trong doanh nghiệp với nhau Khi doanh nghiệp bắtđầu hoạt động, nền văn hóa doanh nghiệp xuất hiện, phát triển và tự bảo vệ Văn hóadoanh nghiệp có tính đặc thù nên các hạt nhân văn hóa được hình thành cũng có tính chấtriêng biệt Văn hóa của các tập đoàn đa quốc gia khác với văn hóa của các doanh nghiệpliên doanh hoặc văn hóa của doanh nghiệp gia đình Hạt nhân văn hóa doanh nghiệp baogồm triết lý, niềm tin, các chuẩn mực làm việc và hệ giá trị

*) Phát triển văn hóa giao lưu của các doanh nghiệp :

Các doanh nghiệp thường có xu hướng liên doanh, liên kết với nhau Để tồn tại trong môitrường kinh doanh phức tạp, đa văn hóa, các doanh nghiệp không thể duy trì văn hóadoanh nghiệp mình giống như những lãnh địa đóng kín của mà phải mở cửa và phát triểngiao lưu về văn hóa Việc phát triển văn hóa giao lưu sẽ tạo điều kiện cho các doanhnghiệp học tập, lựa chọn những khía cạnh tốt về văn hóa của các doanh nghiệp khácnhằm phát triển mạnh nền văn hóa của doanh nghiệp mình và ngược lại

*) Xây dựng các tiêu chuẩn về văn hóa doanh nghiệp:

Để hình thành một nền văn hóa mạnh và có bản sắc riêng, hầu hết các doanh nghiệpthường xây dựng cho mình những tiêu chuẩn về văn hóa và buộc mọi người khi vào làmviệc cho doanh nghiệp phải tuân theo Tuy nhiên, các tiêu chuẩn này có thể thay đổi khikhông còn phù hợp hoặc hiệu quả thấp Trong trường hợp như vậy, việc sáng tạo ranhững tiêu chuẩn mới là cần thiết

Trong điều kiện toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới và quá trình cạnh tranh quốc tế ngàycàng gay gắt thì văn hóa doanh nghiệp được chú trọng xây dựng và phát triển Nó trởthành một loại tài sản vô hình đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong kho tài sản doanhnghiệp và là một trong những công cụ cạnh tranh khá sắc bén Những doanh nghiệp

Trang 13

không có nền văn hóa mạnh khó có thể cạnh tranh cao trên thị trường Đồng thời, doanhnghiệp có thể tạo ra và tăng uy tín của mình trên thị trường thông qua việc xây dựng vàphát triển một nền văn hóa doanh nghiệp mạnh

*) Văn hóa tập đoàn đa quốc gia :

Các tập đoàn đa quốc gia có nhiều chi nhánh hoạt động ở nhiều nước trên thế giới,thường phải đối mặt với môi trường kinh doanh đa sắc tộc, đa quốc tịch và đa văn hóa

Để tăng cường sức mạnh và sự liên kết giữa các chi nhánh của các công ty đa quốc gia ởcác nước khác nhau, các tập đoàn phải có một nền văn hóa đủ mạnh Hầu như tập đoàn

đa quốc gia nào cũng có bản sắc văn hóa riêng của mình và đây được coi là một trongnhững điều kiện sống còn, một loại vũ khí cạnh tranh lợi hại Các công ty đa quốc gia cómục đích kinh doanh chiến lược, nhãn hiệu hàng hóa nổi tiếng và danh tiếng cao về chấtlượng sản phẩm và dịch vụ trên thị trường thế giới Những kết quả này có thể coi là sảnphẩm của quá trình vận động của văn hóa tập đoàn Tuy nhiên, để đạt được những đỉnhcao của sự thành công đó, các tập đoàn phải mất nhiều thời gian và tiền bạc Chẳng hạn,

để có nhãn hiệu Pepsi Cola nổi tiếng với màu xanh tươi trẻ, Tập đoàn Pepsi phải chọncách tiếp cận văn hóa phương Đông - sản xuất loại đồ uống mang nhãn hiệu Pepsi Colavới biểu tượng thiếu âm và thiếu dương (biểu tượng của những người theo Phật giáo) đểđến với khách hàng là những tín đồ của Phật giáo Để bảo hộ cho biểu tượng này, Tậpđoàn phải chi tới 500 triệu USD và giá của nhãn hiệu Pepsi đã lên tới 55 tỷ USD Đối thủcạnh tranh của Pepsi Cola là Tập đoàn Coca Cola Tập đoàn này có nền văn hóa hùngmạnh và với những ưu thế về danh tiếng, uy tín cũng như nghệ thuật kinh doanh đã chiếnthắng Pepsi Cola trên thương trường mặc dù đồ uống Coca Cola chỉ được xếp thứ 7 trong

số 12 loại đồ uống hàng đầu của nước Mỹ về chất lượng và đồ uống này đã bị người tiêudùng châu Âu tẩy chay vào năm 1999

*) Văn hóa doanh nghiệp gia đình :

Các doanh nghiệp gia đình được xem là một loại định chế độc đáo trong đó một gia đình

là hạt nhân của doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp gia đình chịu ảnh hưởng của truyềnthống gia đình, sự kế tục giữa các thế hệ và lòng trung thành với những triết lý kinhdoanh, kinh nghiệm, bí quyết được gia đình đúc rút được trong quá trình kinh doanh.Thông thường, trong gia đình, người chủ gia đình thường nắm được bí quyết về một nghềnghiệp nào đó và dựa vào nghề nghiệp đó để thành lập doanh nghiệp gia đình Vì thế, vănhóa doanh nghiệp gia đình chịu ảnh hưởng rất lớn tác động của phong cách lãnh đạo củangười chủ gia đình Kỷ luật trong doanh nghiệp gia đình thường được đề cao vì họ vừa làngười chủ sở hữu vừa là người sử dụng các tài sản của gia đình Chẳng hạn, doanhnghiệp sản xuất giày dép Biti’s (Việt Nam) là một biến thể của doanh nghiệp gia đình.Doanh nghiệp này có một nền văn hóa mạnh và các thành viên của doanh nghiệp đều

Trang 14

thấm nhuần được những giá trị và chuẩn mực của văn hóa doanh nghiệp Doanh nghiệpnày đang có triển vọng trở thành một trong những công ty đa quốc gia đầu tiên của ViệtNam

Có thể nói, Văn hoá doanh nghiệp là nhằm tạo ra quy tắc ứng xử cho doanh nghiệp màkhông phải tạo ra tác dụng chỉ đạo Cách làm này của các doanh nghiệp không chỉ có tácdụng thúc đẩy cho doanh nghiệp mình thực hiện được phương thức kinh doanh "lấy conngười làm trung tâm", mà còn làm cho năng lực phát triển sản phẩm và năng lực đoàn kếthiệp đồng tập thể của doanh nghiệp trở nên phồn vinh, tăng thêm sự gắn bó của nhân viênvới doanh nghiêp, nâng cao hiệu quả kinh doanh

Minh họa về công ty Mai Linh:

Doanh nghiệp muốn xây dựng và phát huy văn hóa lõi của công ty cần trãi qua 4 bước

cơ bản sau:

“ a Phổ biến kiến thức chung:

Đây là bước chuẩn bị tinh thần quan trọng cho quá trình xây dựng văn hoá doanh nghiệp.Nếu chỉ mỗi cấp lãnh đạo hiểu về văn hoá doanh nghiệp là chưa đủ Một khi tất cả nhânviên đều hiểu và thấy rõ lợi ích của văn hoá doanh nghiệp, công cuộc xây dựng mới thànhcông

• Giai đoạn này tập trung vào việc phổ biến kiến thức chung về văn hoá doanh nghiệp,các yếu tố cấu thành, ý nghĩa của văn hoá doanh nghiệp cho mọi thành viên

• Tuỳ theo quy mô, doanh nghiệp có thể tổ chức các buổi nói chuỵên và khoá học về vănhoá, hoặc phát động các cuộc thi tìm hiểu, xây dựng cơ sở dữ liệu về văn hoá để nhânviên tự tìm hiểu Nên chuẩn bị trước nội dung cần phổ biến xuyên suốt giai đoạn này, từ

cơ bản đến nâng cao Mục đích của những việc làm này là giúp cho các thành viên về vănhoá doanh nghiệp và ý thức được lợi ích của nó đối với sự phát triển của bản thân vàdoanh nghiệp

• Đây là cơ sở để hình thành văn hóa doanh nghiệp Các hạt nhân văn hóa là kết quả của

sự tác động qua lại giữa các thành viên trong doanh nghiệp với nhau Khi doanh nghiệpbắt đầu hoạt động, nền văn hóa doanh nghiệp xuất hiện, phát triển và tự bảo vệ Văn hóadoanh nghiệp có tính đặc thù nên các hạt nhân văn hóa được hình thành cũng có tính chấtriêng biệt

Vd: ngay từ ngày đầu thành lập 12/07/1993 ông Hồ Huy người lãnh đạo người chèo lái

con thuyền Mai Linh đã xây dựng văn hóa doanh nghiệp mình thông qua ý nghĩa củalogo công ty từ ý nghĩa của thương hiệu Mai Linh, thì từ "MAI" nói lên hình ảnh của

Trang 15

hoa mai trong ngày tết cổ truyền, của sự may mắn và niềm hạnh phúc đầu Xuân, đồng

thời cũng là một từ dùng để chỉ về tương lai, về một ngày mai tốt đẹp Còn từ "LINH" là

mang ý nghĩa của từ tinh nhanh, sự linh hoạt, linh động trong giải quyết côngviệc, để tô

điểm cho thương hiệu của mình, ông Hồ Huy - người sáng lập ra nó - đã chọn màu xanh

lá cây vì đó là màu của hy vọng, của hòa bình, hội nhập, màu của mùa xuân trên đấtnước, màu của môi trường tươi đẹp và trên hết là màu áo của người lính Cụ Hồ

b.Định hình văn hoá doanh nghiệp :

Văn hoá doanh nghiệp không hình thành cùng lúc với doanh nghiệp Thông thường, nóchỉ có thể được nhận dạng sau 3 năm hoạt động trở lên Giai đoạn này phải có sự chủ trìcủa người sáng lập và ban lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp

• Kết quả của giai đoạn này sẽ xác định được những yếu tố của văn hoá doanh nghiệp,bao gồm: Hệ tư tưởng (hoài bão và sứ mệnh của doanh nghiệp), hệ giá trị (triết lý kinhdoanh và giá trị cốt lõi); các chuẩn mực hành vi và các biểu trưng nhận dạng của doanhnghiệp

• Văn hoá doanh nghiệp là "linh hồn" của doanh nghiệp, trong giai đoạn này, "linh hồn"

ấy mới dần hiện rõ Chính nó sẽ giúp doanh nghiệp dễ dàng được nhận biết bằng nhữngkhác biệt của mình Việc thuê một đối tác vào tư vấn chỉ là phương tiện để những yếu tốcủa văn hoá doanh nghiệp hình thành, chứ không thể quyết định các yếu tố đó sẽ như thếnào

Vd: Mai Linh đã xác định văn hóa của mình thông qua tầm nhìn sứ mạng của tập đoàn

Tầm nhìn (Vision)

"Trở thành nhà cung cấp dịch vụ tốt nhất nơi chúng tôi có mặt!"

Sứ mạng (Mission)

"Mang sự hài lòng đến cho mỗi người, vì cuộc sống tốt đẹp hơn!"

Giá trị cốt lõi (Core Values)

Hiệu quả, Làm chủ, Dẫn đầu, Chuyên nghiệp, Chung sức,chung lòng

c Triển khai xây dựng:

• Để hình thành một nền văn hóa mạnh và có bản sắc riêng, hầu hết các doanh nghiệpthường xây dựng cho mình những tiêu chuẩn về văn hóa và buộc mọi người khi vào làmviệc cho doanh nghiệp phải tuân theo

Trang 16

Giai đoạn này, văn hoá doanh nghịêp cần được tiến hành từng bước nhưng đồng bộ vàkiên trì, từ tuyên truyền những quan điểm, hệ giá trị cho đến việc thực hiện các chuẩnmực hành vi phải được tổ chức một cách khéo léo Doanh nghiệp có thể tổ chức cácphong trào, phương thức tôn vinh hành vi văn hoá, góp phần xây dựng văn hoá theo đúngđịnh hướng ở bước 2.

• Giai đoạn này, doanh nghiệp phải đối mặt với một số thay đổi, bước đầu có thể banhành quy chế để bắt buộc thực hiện Sau một thời gian, từ vị thế bắt buộc, nhân viên sẽthực hiện một cách tự nguỵên Đây chính là dấu hiệu của thành công

• Song song với việc điều chỉnh những yếu tố vô hình, doanh nghiệp cần tiến hành thayđổi những yếu tố hữu hình như kiến trúc, màu sắc, nội thất văn phòng, nghi thức saocho phù hợp với văn hoá của mình Kết quả của giai đoạn này sẽ dần hình thành nhữngđặc trưng văn hoá của doanh nghiệp, giúp các thành viên nhận biết các giá trị văn hóa củadoanh nghiệp mình

Vd: công ty đã thực hiện văn hóa daonh nghiệp mình thông qua màu sắc công ty là màu

xanh của hy vọng, màu xanh là màu chủ đạo trong văn phòng làm việc các phòng ban củacông ty, các nhân viên khi đi làm đều mặc đồng phục áo dài màu xanh, nam thì áo khoácxanh cavat xanh, điển hình là tất cả các xe taxi đề có màu chủ đạo màu xanh

Văn hóa doanh nghiệp còn thể hiện trong lời ca tiếng hát như bài hát truyền thống “ tôiyêu Mai Linh” , “ Bài Ca Mai Linh” được hát vào các diệp lễ lớn của tập đoàn

Thứ 2 đầu tuần ban lãnh đạo những người nhân viên làm việc tại tập đoàn đứng trướcquốc kì tổ quốc để hát vang bài Quốc ca

Các thành viên trong công ty được xem như là một gia đình từ “gia đình Mai Linh” xuấthiện thường xuyên trên các tạp chí phát hành hàng tháng của tập đoàn

Khi vào tòa nhà Mai Linh tại “ 64-68 Đường Hai Bà Trưng, P.Bến Nghé, Q.1” bạn sẽđược nhân viên lễ tân trao thẻ khách hàng và được chào hỏi và hướng dẫn cụ thể cách đitói các phòng ban của tòa nhà

Khi vào thang máy của tòa nhà bạn phải đi theo đúng lối đi dành cho khi đi vào và đúnglối đi dành cho khi đi ra, khi vào thang máy bạn phải đi theo lối bên tay trái của thangmáy ( tính theo cách bạn đối diện với tahng máy”, và theo lối tay phải của thang máy khi

đi về mà không được đi theo lối ngược lại Đó là cách đị xoay vòng thứ tự giống như bạn

đi qua một bùng binh ngoài đường cách đi này tạo nên một sự trật tự ngăn nếp khi vàothang máy của một tòa nhà tạo cho nhân viên cảm nhận được văn hóa khi bước vào côngty

Trang 17

Trong trụ sở chính của Mai Linh dành hẳn một tầng cao nhất ( lầu 6) làm nơi thờ chủTịch Hồ Chí Minh các đoàn khách đến thăm đều được mời ghé thăm nơi thiên liên này,hình ảnh này luôn giáo dục thế hệ trẻ Mai Linh tiếp bước truyền thống cha anh chúng ta.

Những tấm gương tài xế Mai Linh dũng cảm bắt cướp, trả đồ cho người để quên trên xe ,chào hỏi phục vụ ân cần khách hàng , ngày 17.06.2009 Ban lãnh đạo Tập đoàn Mai LinhĐông Nam Bộ đã khen thưởng cho các tài xế taxi gồm các anh Lê Thành Cao, Lê Bá Hải

và Nguyễn Văn Lý thuộc Công ty Mai Linh Bình Thuận vì đã dũng cảm tham gia bắtcướp, trả lại tài sản cho người bị mất… ….đã tạo nên một văn hóa “ Gia đình Mai Linh”

d Ổn định và phát triển văn hoá:

Bất cứ một yếu tố văn hoá nào hình thành xong, doanh nghiệp phải bắt tay ngay vào việcduy trì, cập nhật để nó không bị lạc hậu và mai một Lãnh đạo là người quyết định vănhoá doanh nghiệp, nhưng nó "sống" được hay không là nhờ sức mạnh của mọi thànhviên Các hoạt động văn hoá lúc này sẽ phát huy tác dụng tich cực như là công cụ trongviệc quản lý điều hành công ty Doanh nghiệp cần thường xuyên tổ chức các hoạt độngtuyên truyền nội bộ, quảng bá ra bên ngoài, tôn vinh những cá nhân, tập thể, những hành

vi phù hợp với văn hoá doanh nghiệp Hãy làm cho các thành viên thấy rằng sẽ mất đi ýnghĩa nếu không có những yếu tố của văn hoá doanh nghiệp

Vd: Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty cổ phần tập đoàn Mai Linh luôn luôn

ý thức thực hiện trách nhiệm tri ân của mình đối với xã hội Mỗi cán bộ, nhân viên công

ty luôn sẵn sàng tham gia vào các hoạt động xã hội

Công ty thường xuyên tự tổ chức các phong trào nhân các ngày lễ lớn, hoặc phong trào

do các tổ chức, ban ngành đoàn thể phát động:

* Hiến máu nhân đạo

* Lá lành đùm lá rách: nạn nhân thiên tai, học bổng cho học sinh nghèo, xây dựng nhàtình thương, tình nghĩa: 119 triệu đồng (năm 2000), 85 triệu đồng (năm 2001), 371 triệuđồng (năm 2002), 474 triệu đồng (năm 2003), 1 tỷ 750 triệu đồng năm 2004 trongchương trình “Thăm lại chiến trường xưa” và riêng chương trình “Vang mãi khúc quânhành” nhân kỷ niệm 30 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước vào tháng 4 /

2005 là 6 tỷ đồng

* Ủng hộ, gây quỹ giúp đỡ nạn nhân chất độc da cam: Mai Linh tổ chức thu thập hơn100.000 chữ ký đòi công lý, 4000 người tham gia diễu hành , tổ chức chương trình ca

Trang 18

nhạc “Thắp lên niềm hy vọng” với số tiền quyên góp của các tổ chức, cá nhân là hơn tỉđồng, riêng Mai Linh là 400 triệu đồng…”16

III.Những biện pháp giúp nhân viên mới hòa nhập vào văn hóa doanh nghiệp:

1.Thế nào là văn hóa hòa nhập:

“ Văn hóa hòa nhập đặt trọng tâm chủ yếu vào việc lôi cuốn sự tham gia của các thànhviên trong tổ chức để đáp lại sự thay đổi nhanh chóng của môi trường bên ngoài Văn hóahòa nhập thường tập trung vào việc quan tâm đến nhu cầu của người lao động và coi đó

là cách thức để đạt kết quả lao động cao Việc người lao động tham gia nhiệt tình và cuốnhút có tác dụng nâng cao tinh thần trách nhiệm và tinh thần làm chủ, nhờ đó họ hànhđộng một cách có ý thức và tự giác hơn trong các công việc của tổ chức

Công ty Ben & Jerry’s Homemade, Inc là một ví dụ điển hình Giá trị được coi là quan trọng bậc nhất ở công ty “ quan tâm đến người lao động” Bằng cách đó công ty có khả năng đáp ứng được những sức ép cạnh tranh và thị trường thay đổi Một ví dụ khác là hãnh hàng không People Express Arilines Triết lý quản lý của hãng là việc đặt trọng tâm vào cuốn hút người lao động trong việc “ tự quản lý bản thân” Mọi nhân viên của hãng đều coi là người quản lý và những người lãnh đạo là những người được bầu chọn

để đại diện cho họ Sự không may mắn trong kinh doanh mà họ gặp phải được giải thích

là do họ đã không sử dụng sức mạnh cạnh tranh bằng công nghệ cao và giá cả như những hãng hàng không khác Mặc dù vậy, hãng vẫn được coi là điển hình bằng triết lý tạo ra văn hóa hòa nhập Văn hóa hòa nhập được các hãng sản xuất thời trang và bán lẻ

áp dụng vì chúng tạo thuận lợi cho việc phát huy sức sáng tạo của nhân viên để đáp ứng những thay đổi nhanh chóng về thị hiếu.” 17

2 Những biện pháp giúp nhân viên mới hòa nhập vào văn hóa doanh nghiệp:

2.1

Đào tạo “ nhập môn” cho nhân viên mới:

Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, để giúp nhân viên mới hòa nhập vào văn hóadoanh nghiệp thì bước đầu tiên sau khi tuyển được một ứng viên phù hợp thì việc đầutiên là phải đào tạo “ nhập môn” cho nhân viên mới

“ Việc định hướng và huấn luyện cho các nhân viên mới đóng vai trò rất quan trọng,quyết định đến hiệu quả làm việc của đội ngũ nhân viên, giữ họ ở lại lâu dài với doanhnghiệp và đem đến sự thỏa mãn cho khách hàng

16 http://www.honviet.com.vn/vi-tam-hn-vit/vn-hoa-doanh-nghip/246-4-bc-xay-dng-vn-hoa-doanh-nghip

17 Đạo đức kinh doanh và văn hóa công ty, PGS.TS Nguyễn Mạnh Quân, NXB ĐH kinh tế quốc dân, trang 297-299.

Trang 19

Quá trình giúp nhân viên mới được tuyển dụng làm quen và thích nghi với môi trườngmới thường được gọi theo tiếng Anh là “onboarding” (tạm dịch là quá trình đào tạo nhậpmôn), bao gồm toàn bộ những việc mà doanh nghiệp cần làm để giúp một nhân viên mớicảm thấy tự tin khi thực hiện công việc.

Quá trình đào tạo nhập môn không chỉ đơn thuần là dừng lại ở việc dẫn nhân viên mới đigiới thiệu với tất cả các nhân viên cũ và trình bày tóm tắt cho họ những nhiệm vụ chínhcủa mình Những người giám sát trực tiếp của các nhân viên mới còn phải giúp họ làmquen, tìm hiểu công việc của các phòng ban khác nhau, để từ đó họ có cảm giác rằngmình có nhiều liên quan đến công việc chung Các chuyên gia trong lĩnh vực đào tạonguồn nhân lực đưa ra những lời khuyên dưới đây giúp các doanh nghiệp thực hiện quátrình đào tạo nhập môn có hiệu quả

“ Bạn có biết ở Walt Disney họ đào tạo hội nhập ngay từ khi tuyển dụng ? Kc vừa đọc 1 bài khá hay về 1 cách nhìn khác về đào tạo hội nhập: có 2 loại đào tạo hội nhập – theo nghi thức và không theo nghi thức Có nên coi đào tạo hội nhập là 1 nghi thức theo kiểu nhập môn không nhỉ ?

Đây là 1 ví dụ về đào tạo nhập môn theo nghi thức:

Để được nhận vào làm việc trong khu giải trí Disneyland, các ứng viên đều sớm nhận thức phải đáp ứng những tiêu chuẩn tối thiểu mà Công ty mong muốn ở họ như có làn da trắng, khuôn mặt dễ nhìn, ở lứa tuổi 20, cao ráo, khoé mạnh Những yêu cầu tưởng như khắt khe này nhằm tạo cho các du khách vui chơi trong công viên có cảm nhận rằng đây

là nơi “hạnh phúc nhất trên thế giới”.

Sau khi lọt vào danh sách ăn lương của Walt Disney, nhân viên mới bắt đầu quá trình xã hội hoá theo nghi thức khi tham gia một chương trình học việc 40 giờ trong Trường Đại học Disneyland Họ được học từ cách sử dụng từ ngữ như Disneyland là một “công viên chứ không phải một “trung tâm giải trí”, hay khách hàng luôn được gọi là “những vị khách” Trang sức đeo trên người chỉ ở mức khiêm tốn, vừa phải, không được quá màu

mè, rực rỡ Họ còn được học cách giải quyết những tình huống bất ngờ nảy sinh, cách tìm kiếm sự giúp đỡ nhanh nhất từ các đồng nghiệp khi gặp phải khách hàng “khó nhằn” Những buổi nói chuyện hay chiếu phim khích lệ được tổ chức định kỳ nhằm tạo cho nhân viên phong thái vui vẻ khi làm việc Mỗi nhân viên còn được phát một cuốn sổ tay hướng dẫn nhằm đảm bảo không một nguyên tắc hay giá trị nào của Công ty bị bỏ sót Quá trình xã hội hoá không theo nghi thức được thể hiện một cách trực tiếp và rõ nét hơn Nhân viên mới dễ dàng nhận thấy vị thế xã hội của mình qua công việc được giao,

Trang 20

qua trang phục và vị trí làm việc Công việc càng đòi hỏi kỹ năng điêu luyện, trang phục biểu diễn càng cầu kì, lộng lẫy thì vị thế của nhân viên đó càng cao Họ cũng ngầm hiểu rằng các giám sát viên không chỉ có mặt để giúp đỡ, hướng dẫn và đánh giá hiệu quả công việc mà còn theo dõi xem họ nghỉ giải lao có quá đà hay trang phục có đúng quy cách không.” 18

Để tự tin giao việc cho cấp dưới, nhà quản lý cần biết cách huấn luyện nhân viên thậthiệu quả Bí quyết ấy nằm ở 5 chữ D dưới đây

Define - Chia việc

Đây là phần lập kế hoạch cho việc huấn luyện Nhân viên mỗi người một tính, một sởtrường, sở đoản khác nhau Là sếp giỏi bạn cần hiểu rõ điểm mạnh, điểm yếu của từngnhân viên để chia công việc cần làm thành nhiều phần, phù hợp với khả năng tiếp thu của

họ Tùy theo yêu cầu kinh doanh mà bạn có thể sắp xếp các phần việc cho một hoặcnhiều nhân viên nhưng mỗi phần việc sẽ tương ứng với một bài huấn luyện Cách huấnluyện cho từng nhân viên có thể khác nhau, phụ thuộc vào thời gian của bạn và tính chấtcông việc Điều quan trọng là bạn phải xác định rõ thời gian huấn luyện là bao lâu và saukhi huấn luyện xong, nhân viên đó phải làm được những gì với mức độ hăng hái ra sao

Describe - Chỉ dẫn

Đây là phần quan trọng nhất trong quá trình huấn luyện Kết quả làm việc của mỗi ngườiphụ thuộc 1% vào tài năng, 14% vào huấn luyện và kinh nghiệm, 85% vào tinh thần làmviệc Trước khi truyền đạt kiến thức và kỹ năng mới cho nhân viên, bạn cần truyền cho

họ lòng hăng hái muốn hoàn thành nhiệm vụ, sự phấn thích khi được giao phó trọng tráchmới Hãy truyền lửa trước, rồi mới đến kiến thức và kỹ năng Khi hướng dẫn nhân viêncác kiến thức về lý thuyết, hãy lồng vào đó kinh nghiệm riêng của bạn Việc này làm chonhân viên hào hứng với việc tìm hiểu lý thuyết, nhớ kiến thức được lâu hơn và tránh đượcnhững sai sót của người đi trước

Demo - Làm thử

Đây là lúc lý thuyết và thực tiễn gặp nhau Trăm nghe không bằng một thấy, bạn cần làmthử trước cho nhân viên xem Tay làm, miệng giải thích Hãy cho nhân viên thấy lýthuyết được triển khai trong thực tế ra sao, giải đáp các thắc mắc của họ trước khi đểnhân viên làm thử Các kỹ năng khi đã thành thói quen thì rất khó thay đổi nên ở giai

18 http://kinhcan24.wordpress.com/2010/10/17/m%E1%BB%99t-cach-nhin-khac-c%E1%BB%A7a-dao-t%E1%BA

%A1o-h%E1%BB%99i-nh%E1%BA%ADp/

Trang 21

đoạn này bạn cần theo sát, chú ý từng chi tiết nhỏ nhặt nhất và uốn nắn các sai sót để tạothói quen tốt ngay từ đầu Bạn có thể để nhân viên tự làm nếu tạm hài lòng về kỹ năngcủa họ.

Do it - Thực hiện

Đây là giai đoạn nhân viên tự thực hiện công việc để tích lũy kinh nghiệm riêng cho bảnthân Bạn không cần phải theo sát nhân viên tới từng chi tiết cụ thể nhưng vẫn cần theodõi tiến độ và kết quả công việc để có thể can thiệp kịp thời khi cần thiết Trong giai đoạnnày, hãy tiếp tục động viên và khen ngợi các thành quả ban đầu của nhân viên để giúp họduy trì tinh thần hăng hái và mau chóng hoàn thiện các kỹ năng mới học

Discuss – Thảo luận

Đây là phần kết thúc của quá trình huấn luyện khi nhân viên của bạn đã thành thạo kỹnăng mới Hãy đưa ra các lời nhận xét tích cực và khen ngợi kết quả công việc Bạn cóthể cùng nhân viên xem xét lại quá trình học hỏi và luyện tập của họ để qua đó kích thíchkhả năng sáng tạo, động viên họ tìm cách mới để thực hiện công việc được nhanh hơn,hiệu quả hơn Việc thảo luận cũng giúp bạn đúc kết lại các kinh nghiệm huấn luyện choriêng mình

Nếu nói tài năng là tài sản quý giá nhất của doanh nghiệp thì việc đào tạo thêm nhiều tàinăng cho công ty là công việc quan trọng nhất của nhà quản lý Chúc bạn thành công với

bí quyết 5D

Đào tạo nhân viên hiệu quả

Không phải tự nhiên mà có được các nhân viên hoàn hảo Để sở hữu được những nhân tài

đó, trước hết phải biết cách đào tạo họ Đào tạo nhân viên giống như một chiến lược kinhdoanh quan trọng

1.Đào tạo như một sự đầu tư

Hãy coi đây là một sự đầu tư lớn, lâu dài, đầu tư chắc chắn có lời Phát triển nguồn nhânlực của mỗi một công ty là nhiệm vụ vô cùng quan trọng và cần thiết, vì vậy đừng tiếcnhững khoản chi phí đào tạo trước mắt nhé!

2.Quyết định thứ mình cần

Trang 22

Không cần đạo tạo mọi kỹ năng cho mọi nhân viên Hãy nhấn mạnh vào mỗi nhân viênchuyên môn chính của họ, như thế vừa hiệu quả vừa tiết kiệm được thời gian và tiền bạc.

Trước khi bắt đầu một khóa đào tạo, hãy tự hỏi xem nó đem lại cho bạn lợi ích gì? Nhânviên nào cần được đào tạo? Đào tạo cho họ chuyên môn gì?

3.Khuyến học

Trong nền kinh tế thị trường phát triển như vũ bão, không học hỏi đồng nghĩa với việcthụt lùi Hãy luôn bày tỏ rõ ràng quan điểm của mình về tầm quan trọng của việc đào tạo

và thể hiện cho nhân viên biết điều đó Chắc chả có nhân viên nào học tập một cách say

mê khi sếp lại thờ ơ với chính nhiệm vụ đó cả Đồng thời cũng nên có những chính sách

hỗ trợ cho công tác đào tạo để giúp nhân viên nỗ lực hết mình Chẳng hạn như đi học vẫnđược nhận lương, học tập tốt sẽ được thưởng,

4."Luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu"

Luôn lắng nghe ý kiến phản hồi của nhân viên để biết được điểm yếu cũng như thế mạnhcủa chương trình đào tạo Liệu nó đã thực sự phù hợp chưa, nhân viên thích được đào tạo

ở lĩnh vực nào? Đừng áp đặt, hãy để tự nhân viên chọn lựa khóa học

5.Chọn người huấn luyện hoàn hảo

Cho dù đó là một chuyên gia thực sự hay là một nhân viên ưu tú thì bạn cũng đừng chỉquan tâm đến chuyên môn của người đó Hãy để tâm đến cả những yếu tố khác như sựnhiệt tình, khả năng truyền đạt, khả năng hòa đồng với học viên, Chọn được một ngườihuấn luyện “chuẩn” giúp khóa đào tạo cầm chắc 50% thành công

6.Chọn không gian hợp lý

Đừng thấy công ty còn dư phòng nào là "tống" nhân viên vào đó đào tạo Hãy chọn mộtphòng thật yên tĩnh, rộng rãi, trang bị bàn ghế, vi tính, máy chiếu… đầy đủ Điều này ảnhhưởng rất nhiều đến tâm lý nhân viên, thái độ học tập và hiệu quả công việc

7.Soi đường chỉ lối

Đâu phải nhân viên nào cũng nhận ra giá trị của việc đào tạo chuyên môn Bạn cần phải

có công tác tư tưởng giúp nhân viên nhìn thấy sợi dây kết nối việc đào tạo với công việc,

Trang 23

đừng để họ thấy tốn thời gian khi chiều nào cũng phải ở lại “nghe giảng” Nên có chútphần thưởng nho nhỏ cho những ai hoàn thành khoá đào tạo.

8.Mở rộng địa bàn

Chỉ đào tạo mỗi nhân viên mới thôi là một tư tưởng sai lầm Những ứng dụng công nghệmới, phương pháp mới cũng rất cần thiết đối với nhưng “lão làng”, vừa giúp họ duy trì kĩnăng đồng thời trang bị thêm những kiến thức mới

9.Đánh giá kết quả

Sau một thời gian thực hiện chế độ đào tạo, phải luôn chú ý xem việc đào tạo đó có thuđược lợi ích gì không chứ không phải cứ triền miên qua năm này đến năm khác Nhậnthấy hiệu quả công việc sẽ khuyến khích thêm công tác đào tạo Và ngược lại, nếu khôngthấy hiệu qủa thì cũng cần phải xem xét lại và tìm hướng đi phù hợp Đầu tư thì cũngphải hiệu quả chứ không phải đầu tư “vô tội vạ”

2.1.1.Trải thảm chào đón các nhân viên mới:

Việc giới thiệu các nhân viên mới với những người giám sát trực tiếp của họ rất quantrọng Không nên chỉ dừng lại ở việc giới thiệu tên và những thông tin cá nhân, mà cần

mở rộng việc giới thiệu thành một cuộc trò chuyện, thân mật, thoải mái Có thể mời cácnhân viên mới đi ăn trưa hoặc tham dự một bữa tiệc thân mật để giới thiệu họ với mọingười

Sau đó, nên thông báo để nhân viên cũ biết và chào đón nhân viên mới (trên bảng tin nội

bộ hoặc trong phòng nghỉ) Trong thông báo nên có tên, hình ảnh, chức vụ của nhân viênmới Nếu doanh nghiệp có một trang web, nên tạo ra một trang được bảo mật bằng mật

mã cá nhân ( password) để giới thiệu các nhân viên mới một cách thân thiện và mang tínhnội bộ

“ Tổ chức tiệc mừng

Tại công ty CityMax.com, chuyên về dịch vụ tự tạo website ở Vancouver, British Columbia, mọi nhân viên mới bắt đầu ngày thử việc đầu tiên vào thứ Sáu Bởi vì đó là ngày công việc bớt căng thẳng nhất tuần và mọi người có thời gian làm quen, tự giới thiệu…

Ngày đăng: 26/11/2014, 22:54

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w