Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,59 MB
Nội dung
Trường THPT Đoàn Thò Điểm Đại Số & Giải Tích 11 ( Tiết 1) CHƯƠNG I: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC & PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC §1. HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Khái niệm hàm số lượng giác . - Nắm các định nghĩa giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác . 2) Kĩ năng : - Xác định được : Tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần hồn , chu kì , khoảng đồng biến , nghịc biến của các hàm số sin ; cos ; tan ; coty x y x y x y x= = = = . - Vẽ được đồ thị các hàm số sin ; cos ; tan ; coty x y x y x y x= = = = . 3) Tư duy : - Hiểu thế nào là hàm số lượng giác . - Xây dựng tư duy lơgíc , linh hoạt . 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và Giải quyết vấn đề IV/ Tiến trình bài học: 1) Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Ơn tập kiến thức cũ giá trị lg của cung góc đặc biệt -HĐ1 (sgk) ? a) Y/c HS sử dụng máy tính ( lưu ý máy ở chế độ rad ) b) Sử dụng đường tròn lg biểu diễn cung AM thoả đề bài -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét 2) Giảng bài mới: Hoạt động 2 : Hàm số sin và cơsin HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Đặt mỗi số thực x tương ứng điểm M trên đường tròn lg mà sđ cung ¼ AM bằng x . Nhận xét số điểm M . Xác định giá trị sinx, cosx tương ứng -Sửa chữa, uống nắn cách biểu đạt của HS? -Định nghĩa hàm số sin như sgk -Tập xác định , tập giá trị của hàm -Sử dụng đường tròn lg thiết lập . -Có duy nhất điểm M có tung độ là sinx, hồnh độ điểm M là cosx, -Nhận xét, ghi nhận -Suy nghĩ trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức I. Các định nghĩa : 1. Hàm số sin và cơsin : a) Hàm số sin : (sgk) sin : → ¡ ¡ sinx y x=a Tập xác định là ¡ Tập giá trị là [ ] 1;1− Gv: Đặng Thò Thùy Trang 1 Trường THPT Đoàn Thò Điểm Đại Số & Giải Tích 11 số siny x= Hoạt động 3 : Hàm số cơsin HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Xây dựng như hàm số sin ? -Phát biểu định nghĩa hàm số cơsin -Tập xác định , tập giá trị của hàm số cosy x= -Củng cố kn hs siny x= , cosy x= -Xem sgk , trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức b) Hàm số cơsin : (sgk) cos : → ¡ ¡ sinx y x=a Tập xác định là ¡ Tập giá trị là [ ] 1;1− Hoạt động 4 : Hàm số tang và cơtang HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Định nghĩa như sgk -Tập xác định? -HS trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 2. Hàm số tang và cơtang : a) Hàm số tang : (sgk) sin (cos 0) cos x y x x = ≠ Ký hiệu : tany x= Tập xác định là \ , 2 D k k π π = + ∈ ¡ ¢ Hoạt động 5 : Hàm số cơtang HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Định nghĩa như sgk -Tập xác định? -HĐ2 sgk ? -Thế no l hs chẳn, lẻ ? -Chỉnh sửa hồn thiện -Trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức sin(-x) = - sinx cos(-x) = cosx b) Hàm số cơtang : (sgk) cos (sin 0) sin x y x x = ≠ Ký hiệu : coty x= Tập xác định là { } \ ,D k k π = ∈¡ ¢ Nhận xt : sgk Hoạt động 6 : Tính tuần hồn của hàm số lượng giác HĐGV HĐHS NỘI DUNG -HĐ3 sgk ? -Chỉnh sửa hồn thiện -Xem sgk, trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức Hàm số sin ; cosy x y x= = tuần hồn với chu kỳ 2 π Hàm số n ; coty ta x y x= = tuần hồn với chu kỳ π II. Tính tuần hồn của hàm số lượng giác (sgk) 3) Củng cố : Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: Tập xác định , tập giá trị các hàm số sin ; cos ; tan ; coty x y x y x y x= = = = ? 4) Dặn dò : Xem bài và BT đã giải Làm BT1,2/SGK/17 Xem trước sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác Gv: Đặng Thò Thùy Trang 2 Trường THPT Đoàn Thò Điểm Đại Số & Giải Tích 11 (Tiết 2) §1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Khái niệm hàm số lượng giác . - Nắm các định nghĩa giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác . 2) Kĩ năng : - Xác định được : Tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần hồn , chu kì , khoảng đồng biến , nghịc biến của các hàm số sin ; cos ; tan ; coty x y x y x y x= = = = . - Vẽ được đồ thị các hàm số sin ; cos ; tan ; coty x y x y x y x= = = = . 3) Tư duy : - Hiểu thế nào là hàm số lượng giác . - Xây dựng tư duy lơgíc , linh hoạt . 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực tiễn. II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và Giải quyết vấn đề IV/ Tiến trình bài học: 1) Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Tập xác định, tập giá trị, tính chẵn, lẻ và tính tuần hồn của hàm số lg? -Treo bảng phụ kết quả -HS trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét 2) Giảng bài mới: Hoạt động 2 : Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Xét trên đoạn [ ] 0; π như sgk? -Nêu sbt và đồ thị của hàm số siny x= trên các đoạn [ ] [ ] 2 ; ; 2 ;3 ; π π π π − − ¡ ? -Chỉnh sửa hồn thiện -Suy nghĩ trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức III. Sự biến thiên và đồ thị của hàm số lượng giác: 1. Hàm số y = sinx : BBT x 0 π y = s i n x 0 0 1 2 π Gv: Đặng Thò Thùy Trang 3 Trường THPT Đoàn Thò Điểm Đại Số & Giải Tích 11 Hoạt động 3 : Hàm số y = cosx HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Xét trên đoạn [ ] 0; π như ? -Nêu sbt và đồ thị của hàm số siny x= trên các đoạn [ ] [ ] ;0 ; ;2 ; π π π − ¡ ? - x∈¡ ta có sin cos 2 x x π + = ÷ tịnh tiến đồ thị siny x= theo véctơ ;0 2 u π = − ÷ r được đồ thị hàm số cosy x= -Suy nghĩ trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 2. Hàm số y = cosx : BBT x 0 π y = c o s x 1 1− 0 2 π 3) Củng cố: Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: BT6/SGK/18 ? 4) Dặn dò: Xem bài và VD đã giải BT3,4,5,7,8/SGK/17,18 Xem trước bài mới. Gv: Đặng Thò Thùy Trang 4 Trường THPT Đoàn Thò Điểm Đại Số & Giải Tích 11 (Tiết 3) §1: HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Khái niệm hàm số lượng giác . - Nắm các định nghĩa giá trị lượng giác của cung , các hàm số lượng giác . 2) Kĩ năng : - Xác định được : Tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần hồn , chu kì , khoảng đồng biến , nghịc biến của các hàm số sin ; cos ; tan ; coty x y x y x y x= = = = . - Vẽ được đồ thị các hàm số sin ; cos ; tan ; coty x y x y x y x= = = = . 3) Tư duy : - Hiểu thế nào là hàm số lượng giác . - Xây dựng tư duy lơgíc , linh hoạt . 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực tiễn. II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và Giải quyết vấn đề IV/ Tiến trình bài học: 1) Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Tập xác định, tập giá trị, tính chẵn, lẻ và tính tuần hồn của hàm số lg? -Treo bảng phụ kết quả -HS trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét 2) Giảng bài mới: Hoạt động 2 : Hàm số y = tanx HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Xét trên nữa khoảng 0; 2 π ÷ ? -Sử dụng tính chất hàm số lẻ được đồ thị trên khoảng ; 2 2 π π − ÷ -Suy ra đồ thị hàm sồ trên D -Chỉnh sửa hồn thiện -Suy nghĩ trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 3. Hàm số y = tanx : BBT x 0 y = t g x 0 ∞+ 2 π Gv: Đặng Thò Thùy Trang 5 Trường THPT Đoàn Thò Điểm Đại Số & Giải Tích 11 Hoạt động 3 : Hàm số y = cotx HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Xét trên nữa khoảng 0; 2 π ÷ ? -Sử dụng tính chất hàm số lẻ được đồ thị trên khoảng ; 2 2 π π − ÷ -Suy ra đồ thị hàm sồ trên D -Chỉnh sửa hồn thiện -Suy nghĩ trả lời -Nhận xét -Ghi nhận kiến thức 4. Hàm số y = cotx : tương tự BBT x 0 y = c o t g x 0 ∞+ 2 π 3) Củng cố: Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? Câu 2: BT6/SGK/18 ? 4) Dặn dò: Xem bài và VD đã giải Xem trước bài mới. Gv: Đặng Thò Thùy Trang 6 Trường THPT Đoàn Thò Điểm Đại Số & Giải Tích 11 (Tiết 4) §1: BÀI TẬP HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : -Tập xác định của hàm số lượng giác -Vẽ đồ thị của hàm số -Chu kì của hàm số lượng giác 2) Kĩ năng : - Xác định được : Tập xác định , tập giá trị , tính chẳn , lẻ , tính tuần hồn , chu kì , khoảng đồng biến , nghịch biến của các hàm số sin ; cos ; tan ; coty x y x y x y x= = = = . - Vẽ được đồ thị các hàm số sin ; cos ; tan ; coty x y x y x y x= = = = . 3) Tư duy : - Hiểu thế nào là hàm số lượng giác . - Xây dựng tư duy lơgíc , linh hoạt . 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và Giải quyết vấn đề IV/ Tiến trình bài học: 1) Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Ơn tập kiến thức cũ giá trị lg của cung góc đặc biệt -BT1/sgk/17 ? -Căn cứ đồ thị y = tanx trên đoạn 3 ; 2 π π − -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hồn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả 1) BT1/sgk/17 : a) { } ;0;x π π ∈ − b) 3 5 ; ; 4 4 4 x π π π ∈ − c) 3 ; 0; ; 2 2 2 x π π π π π ∈ − − ÷ ÷ ÷ U U b) ;0 ; 2 2 x π π π ∈ − ÷ ÷ U 2) Giảng bài mới: Hoạt động 2 : BT2/SGK/17 HĐGV HĐHS NỘI DUNG -BT2/sgk/17 ? -Điều kiện : sin 0x ≠ -Điều kiện : 1 – cosx > 0 hay cos 1x ≠ -Điều kiện : , 3 2 x k k π π π − ≠ + ∈¢ -Điều kiện : , 6 x k k π π + ≠ ∈¢ -Xem BT2/sgk/17 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hồn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả 2) BT2/sgk/17 : a) { } \ ,D k k π = ∈¡ ¢ b) { } \ 2 ,D k k π = ∈¡ ¢ c) 5 \ , 6 D k k π π = + ∈ ¡ ¢ d) \ , 6 D k k π π = − + ∈ ¡ ¢ Gv: Đặng Thò Thùy Trang 7 Trường THPT Đoàn Thò Điểm Đại Số & Giải Tích 11 Hoạt động 3 : BT3/SGK/17 HĐGV HĐHS NỘI DUNG -BT3/sgk/17 ? sin ,sin 0 sin sin ,sin 0 x x x x x ≥ = − < Mà sin 0x < ( ) 2 ,2 2 ,x k k k π π π π ⇔ ∈ + + ∈¢ lấy đối xứng qua Ox phần đồ thị hs siny x= trên các khoảng này -Xem BT3/sgk/17 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hồn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả 3) BT3/sgk/17 : Đồ thị của hàm số y = sinx Hoạt động 4 : BT4/SGK/17 HĐGV HĐHS NỘI DUNG -BT4/sgk/17 ? -Hàm số sin 2y x= lẻ tuần hồn chu kỳ π ta xét trên đoạn 0; 2 π lấy đối xứng qua O được đồ thị trên đoạn ; 2 2 π π − , tịnh tiến -> đt -Xem BT4/sgk/17 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hồn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả 4) BT4/sgk/17 : ( ) ( ) sin 2 sin 2 2 sin 2 , x k x k x k π π + = + = ∈¢ 3) Củng cố: Nội dung cơ bản đã được học ? 4) Dặn dò: - Xem bài và BT đã giải. - Làm các bài tập còn lại. Gv: Đặng Thò Thùy Trang 8 Trường THPT Đoàn Thò Điểm Đại Số & Giải Tích 11 (Tiết 5) §1: BÀI TẬP HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC I/ Mục tiêu bài dạy : (như tiết 4) II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và Giải quyết vấn đề IV/ Tiến trình bài học: 1) Kiểm tra bài cũ: Khơng 2) Giảng bài mới: Hoạt động 1 : BT5/SGK/18 HĐGV HĐHS NỘI DUNG -BT5/sgk/18 ? -Cắt đồ thị hàm số cosy x= bởi đường thẳng 1 2 y = được giao điểm 2 , 3 k k π π ± + ∈¢ -Xem BT5/sgk/18 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hồn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả 5) BT5/sgk/18 : Hoạt động 2 : BT6, 7, 8/SGK/18 HĐGV HĐHS NỘI DUNG -BT6/sgk/18 ? - sin 0x > ứng phần đồ thị nằm trên trục Ox -BT7/sgk/18 ? - cos 0x < ứng phần đồ thị nằm dưới trục Ox -BT8/sgk/18 ? a) Từ đk : 0 cos 1 2 cos 2x x≤ ≤ ⇒ ≤ 2 cos 1 3 hay 3x y⇒ + ≤ ≤ -Xem BT6,7/sgk/18 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Chỉnh sửa hồn thiện nếu có -Ghi nhận kết quả b) sin 1 sin 1x x ≥ − ⇔ − ≤ 3 2sin 5 hay 5x y− ≤ ≤ 6) BT6/sgk/18 : ( ) 2 , 2 ,k k k π π π + ∈¢ 7) BT7/sgk/18 : 3 2 , 2 , 2 2 k k k π π π π + + ∈ ÷ ¢ 8) BT8/sgk/18 : a) max 3 cos 1 y x= ⇔ = 2 ,x k k π ⇔ = ∈¢ b) max 5 sin 1 y x= ⇔ = − 2 , 2 x k k π π ⇔ = − + ∈¢ 3) Củng cố: Câu 1: Nội dung cơ bản đã được học ? 4) Dặn dò: Xem bài và BT đã giải Xem trước bài “PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN”. Gv: Đặng Thò Thùy Trang 9 a sin cos O M' M Trường THPT Đoàn Thò Điểm Đại Số & Giải Tích 11 (Tiết 6) §2: PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC CƠ BẢN I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Biết pt lượng giác cơ bản : sin ;cos ; tan ;cotx m x m x m x m= = = = và cơng thức tính nghiệm . 2) Kĩ năng : - Giải thành thạo các phương trình lượng giác cơ bản . - Biết sử dụng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm ptlg cơ bản . 3) Tư duy : - Xây dựng tư duy lơgic, sáng tạo . - Hiểu được cơng thức tính nghiệm . 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính tốn và trình bày . Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu. - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình và Đàm thoại gợi mở. - Nhóm nhỏ , nêu VĐ và Giải quyết vấn đề IV/ Tiến trình bài học: 1) Kiểm tra bài cũ: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HĐGV HĐHS NỘI DUNG -Tìm giá trị của x để 1 sin 2 x = ? -Cách biểu diễn cung AM trên đường tròn lượng giác ? -HĐ1 sgk ? -Ptlg cơ bản -Lên bảng trả lời -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét 2) Giảng bài mới: Hoạt động 2 : Phương trình sinx = a HĐGV HĐHS NỘI DUNG -HĐ2 sgk ? -Phương trình sin x a= nhận xét a ? - 1a > nghiệm pt ntn ? - 1a ≤ nghiệm pt ntn ? - ?sinx≤ ≤ -Minh hoạ trên đtròn lg -Kết luận nghiệm -Nếu 2 2 sin a π π α α − ≤ ≤ = thì arcsin a α = x arcsin a k2 ,k x arcsin a k2 , k = + π ∈ = π− + π ∈ ¢ ¢ -VD1 sgk ? N1,2 a) N3,4 b) -HĐ3 sgk ? -Xem HĐ2 sgk -Trình bày bài giải -Nhận xét -Chỉnh sửa hồn thiện -Ghi nhận kiến thức -Trình bày bài giải , nhận xét -Chỉnh sửa , ghi nhận kiến thức 1. Phương trình sinx = a : (sgk) x k2 x k2 sinx = sin = α + π α ⇔ = π− α + π Chú ý : (sgk) Trường hợp đặc biệt ( ) x k2 k 2 π ⇔ = + π ∈¢sinx =1 ( ) x k2 k 2 π − ⇔ = − + π ∈¢sinx = 1 ( ) x k k⇔ = π ∈¢sinx = 0 Gv: Đặng Thò Thùy Trang 10 [...]... -BT1/sgk/54 ? -a) là hốn vị nào ? -b) Số chẵn thì số đvị ntn? Có mấy cách chọn ?Cách chọn các chữ số còn lại ? -Các số câu a) bé hơn 432000? HĐHS -Xem BT1/sgk/54 -HS trình bày bài làm -Tất cả các HS còn lại trả lời vào vở nháp -Nhận xét -Ghi nhận kết quả NỘI DUNG BT1/SGK/54 : a) 6! b) Số chẵn : 3.5! = 360 (số) Số lẻ : 3.5! = 360 (số) c)3.5! + 2.4! + 1.3! = 414 (số) Hoạt động 3 : BT3/SGK/54 HĐGV HĐHS... Trang Đại Số & Giải Tích 11 Trường THPT Đoàn Thò Điểm Tuần CHƯƠNG II: 03/10/07 Ngày soạn: TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Tiết: dạy: Ngày §2: HỐN VỊ – CHỈNH HỢP – TỔ HỢP -I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Khái niệm hốn vị , số hốn vị, chỉnh hợp, số chỉnh hợp, tổ hợp , số tổ hợp 2) Kĩ năng : - Vận dụng hốn vị, chỉnh hợp , tổ hợp vào giải bài tốn thực tế 3) Tư duy : - Hiểu vị , số hốn vị, chỉnh hợp, số chỉnh... bài “ MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP” 17 Gv: Đặng Thò Thùy Trang Đại Số & Giải Tích 11 Trường THPT Đoàn Thò Điểm Tuần CHƯƠNG I: 08/09/07 Tiết :11- 12 HÀM SỐ Ngày dạy: Ngày soạn: LƯỢNG GIÁC & PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC §3: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP -I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Biết được dạng và cách giải phương trình : bậc nhất , bậc hai đối với một hàm số lượng giác... BẬC HAI ĐỐI VỚI MỘT HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC” Tuần CHƯƠNG I: 13/09/07 Tiết:13-14 HÀM SỐ Ngày dạy: Ngày soạn: LƯỢNG GIÁC & PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC 19 Gv: Đặng Thò Thùy Trang Đại Số & Giải Tích 11 Trường THPT Đoàn Thò Điểm §3: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP -I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Biết được dạng và cách giải phương trình : bậc nhất , bậc hai đối với một hàm số lượng giác , phương... Trang Đại Số & Giải Tích 11 Trường THPT Đoàn Thò Điểm Tuần CHƯƠNG I: 24/09/07 Tiết: 19-20 HÀM SỐ Ngày dạy: Ngày soạn: LƯỢNG GIÁC & PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC ƠN CHƯƠNG I I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : -Hàm số lượng giác Tập xác định, tính chẵn lẻ, tính tuần hồn và chu kỳ Đồ thị của hàm số lượng giác -Phương trình lượng giác cơ bản -Phương trình bậc nhất và bậc hai đối với một hàm số lượng... động ”NHỊ THỨC NIU-TƠN” Tuần CHƯƠNG II: 03/10/07 Ngày soạn: 31 Gv: Đặng Thò Thùy Trang Đại Số & Giải Tích 11 Trường THPT Đoàn Thò Điểm TỔ HỢP VÀ XÁC SUẤT Tiết: dạy: Ngày §2: BÀI TẬP HỐN VỊ – CHỈNH HỢP – TỔ HỢP -I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : - Khái niệm hốn vị , số hốn vị, chỉnh hợp, số chỉnh hợp, tổ hợp , số tổ hợp , các cơng thức tính 2) Kĩ năng : - Vận dụng hốn vị, chỉnh hợp , tổ hợp vào... VÀ COSX ” Tuần CHƯƠNG I: 13/09/07 Tiết:15-16 HÀM SỐ Ngày dạy: Ngày soạn: LƯỢNG GIÁC & PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC §3: MỘT SỐ PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC THƯỜNG GẶP -I/ Mục tiêu bài dạy : 1) Kiến thức : 21 Gv: Đặng Thò Thùy Trang Đại Số & Giải Tích 11 Trường THPT Đoàn Thò Điểm - Biết được dạng và cách giải phương trình : bậc nhất , bậc hai đối với một hàm số lượng giác , phương trình asinx + bcosx = c ,... quả : (sgk) -Cơng thức nhị thức Niu-tơn -a = b = 1 suy được gì từ ct ? -a = 1 , b = -1 suy được gì từ ct ? Chú ý : (sgk) -Nhận xét số hạng tử VT, số mũ của a và b , hệ số hạng tử cách đều hai hạng tử đầu ? Hoạt động 3 : Ví dụ 34 Gv: Đặng Thò Thùy Trang Đại Số & Giải Tích 11 Trường THPT Đoàn Thò Điểm HĐGV -VD1 sgk ? -VD2 sgk ? -VD3 (sgk) ? -Sử dụng cơng thức nhị thức Niutơn giải HĐHS -Đọc VD2 sgk, nhận... hợp vào giải bài tốn thực tế - Dùng máy tính tính hốn vị, chỉnh hợp , tổ hợp 3) Tư duy : - Hiểu vị , số hốn vị, chỉnh hợp, số chỉnh hợp, tổ hợp , số tổ hợp 4) Thái độ : Cẩn thận trong tính tốn và trình bày Qua bài học HS biết được tốn học có ứng dụng trong thực tiễn II/ Phương tiện dạy học : - Giáo án , SGK ,STK , phấn màu - Bảng phụ - Phiếu trả lời câu hỏi III/ Phương pháp dạy học : - Thuyết trình... Đặng Thò Thùy Trang Đại Số & Giải Tích 11 Trường THPT Đoàn Thò Điểm HĐGV HĐHS -VD3 sgk ? -Kể các cách sắp xếp ? -Số cách chọn bạn qt nhà , bạn lau bảng , bạn sắp bàn ghế ? NỘI DUNG II/ Chỉnh hợp : -Xem sgk, trả lời -Nhận xét 1) Định nghĩa : (sgk) -Ghi nhận kiến thức -Đọc VD4 sgk, nhận xét, ghi nhận 2 -Có A4 véctơ -HĐ3 sgk ? k Ký hiệu : An chỉnh hợp chập k của n phần tử Hoạt động 5 : Số các chỉnh hợp HĐGV