1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT TRONG RỪNG

71 7,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

- Trẻ thực hiện các kỹ năng một cách khéo léo của đôibàn tay, ngón tay qua: Tô màu, xếp hình, xâu, lắp ghépcác con vật sống trong rừng.. - Mơi trường sống của chúng - So sánh kích thước

Trang 1

Thời gian thực hiện: 2 tuần (Từ ngày 17/12/2011 – 29/12/2012)

MỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN

CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG

TT CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN MỤC TIÊU CÁC LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ TRONG CHỦ ĐỀ: “ĐỘNG VẬT HOANG DÔ

Trang 2

01 Phát triển thể chất

A Dinh dưỡng – sức khoẻ:

- Trẻ biết ăn các món ăn ở trường chế biến, ăn hếtxuất, không kén chọn

- Giáo dục trẻ biết ăn sạch, uống sạch

- Rèn luyện cho trẻ có thói quen tốt về vệ sinh cá nhân

và biết bảo vệ cơ thể Biết ăn mặc phù hợp thời tiếtmùa đông Đi đứng từ tốn, không chây nhảy leo trèo,không chơi ở nơi nguy hiểm

B Phát triển vận động:

- Trẻ thực hiện và làm chủ các vận động: Tung bắtbóng, Bò theo đường ngoằn ngoèo

- Phát triển sự phối hợp vận động giữa các bộ phận cơthể

- Trẻ thực hiện các kỹ năng một cách khéo léo của đôibàn tay, ngón tay qua: Tô màu, xếp hình, xâu, lắp ghépcác con vật sống trong rừng

- Bắt chước dáng đi của các con vật sống trong rừng

Nhận biết so sánh kích thước to – nhỏ, số lượng ít nhiều các con thú

Trang 3

- Có khả năng thực hiện 1 số kỹ năng múa, hát, tômàu, vẽ, nặn, lắp ráp, lắp ghép về “Các con vật sốngtrong rừng”

- Trẻ tự tin, mạnh dạn khi đàm thoại với cô về nhữngcon vật sống trong rừng

- Băng đĩa, tranh ảnh về các con vật sống trong rừng

- Một số bài hát, đĩa nhạc về chủ đề các con vật

- Mô hình vườn thú, cây xanh, chuồng, một số con thú bằng nhựa

- Tranh liên hoàn chuyện: “Sẻ con”, tranh con Voi

- Đồ dùng để trẻ hoạt động Tạo hình: Giấy A4, bút màu

- Một số bài vè, thơ ca, câu đố, đồng dao… về các con vật sống trong rừng

- Album sách tranh về các con vật sống trong rừng

Trang 4

MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ

(Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ ngày 17/12 đến 29/12/2012)

- Ích lợi của các con vật

- Là động vật quý hiếm nên phải bảo vệ

- Sự nguy hiểm của các con vật sống trong rừng

Phát triển nhận thức

- Những con vật sống trong

rừng: Voi, Gấu, Khỉ, Hổ…

- Một số đặc điểm, đặc trưng

của các con vật sống trong rừng

- Mơi trường sống của chúng

- So sánh kích thước to – nhỏ,

số lượng it- nhiều

CÁC CON

VẬT SỐNG

TRONG RỪNG

Phát triển thể chất

- GDDD và sức khoẻ: Cho trẻ ăn các

thức ăn được chếbiến theo thực đơn

* Phát triển vận động

- BTPTC: Tập với

bĩng

- VĐCB: Tung bắt

bĩng bằng 2 tay Bịtheo đường ngoằnngoèo

- TCVĐ: Bĩng trịn

to, Bịt mắt bắt dê

* Bài tập phát triểncác cơ bàn tay, ngĩntay: Tơ màu con voi,lắp ghép hình cáccon vật sống trongrừng, xâu vịng các

Trang 5

CHỦ ĐỀ NHÁNH

Thời gian thực hiện: 1 tuần (Từ ngày 17/12/2012 – 22/12/2012)

Phát triển tình cảm xã hội

- Trẻ thích thú khi trị chuyện với

những người xung quanh về “Các

con vật sống trong rừng”

- Trẻ biết các con vật sống trong

rừng rất hung dữ nên khơng đến

gần, chọc phá khi đi Sở thú hoặc

khi xem xiếc

Trẻ biết yêu quý các chú kiểm lâm

là người bảo vệ rừng, bảo vệ vệ các

con thú

+ Nghe hát: “Chú voi con”

+ Dạy hát: “Tiếng gõ cửa”

- Biết một số bộ phận của các con vật và phát âm

- Kể chuyện: “Sẻ con” Đọc thơ: con Voi

- Đọc theo cơ câu đố các con vật sống trong rừng: Khỉ, Hổ, Voi

- Lắng nghe, trả lời các câu hỏi của cơ về động vật sống trong rừng,

Trang 8

Chủ đề nhánh: Các con vật sống trong rừng

Tuần thứ 1: (Thực hiện từ ngày 17/12/2012 -> 22/12/2012)

HOẠT

ĐỘNG Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 ĐÓN

TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng xuôi phía trước

1 Giơ bóng lên cao, kiểng gót, mắt nhìn theo bóng

2 Về TTCB

- Động tác lườn:

TTCB: Ngồi trên sàn nhà 2 chân khép, hai tay cầm bóng để lên đùi

1 Quay người đặt bóng cạnh sườn

2 Về TTCB

- Động tác chân:

TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng xuôi phía trứơc

1 Ngồi xổm chạm bóng xuống đất

Trang 9

Gấu, Voi,Khỉ

VĐTN: “Đốbạn

- Con Voi Tô màu

Xếpchuồngthú

VĐTN:Chú voicon

HOẠT

ĐỘNG

TRONG

LỚP

- Cho trẻ xem băng đĩa các con vật sống trong rừng

- Đọc cho trẻ nghe một số câu đố về con Khỉ, con Voi, con Hổ, Hỏi trẻtên gọi, đặc điểm của các con vật

- Cho trẻ VĐTN bài “Chú voi con”, “Đố bạn”

* Trò chơi động : “Tạo dáng các con vật”, “Phi ngựa”

- Biết nói giá

cả và bánhàng chokhách

- Quầy bán

cá, tôm, cua,trứng, sữa

- Một số rauquả

- Cô nhắc trẻ bày hàng

ra kệ, chào mời kháchđến mua hàng, nói giá

cả và nhận tiền, sau

đó gói hàng chokhách

- Gợi ý trẻ cách giaotiếp

- Nấu ăn

- Biết đi siêuthị mua thựcphẩm về nấuăn

- Biết làmmột số thaotác đảo, nếm,múc thức ăn

ra bát…

- Bộ đồ chơinấu ăn

- Cô gợi ý trẻ đến Siêuthị mua thức ăn vềnấu một bữa ăn, sau

đó dọn bàn ăn, mờicác chú công nhânđến ăn

- Bác sỹ thú y

- Trẻ biết làmthao tác khámbệnh cho cáccon thú

- Kim tiêm

- Một sốthuốc viên

- Hộp đựngdụng cụ y tế

- Lúc dầu cô đóng vai

“Bác sỹ thú y” mangdụng cụ đến thảo cầmviên, làm các thao táckhám bệnh cho các

Trang 10

con thú Sau đó tiêmkim

- Những lần sau chotrẻ chơi

- Trẻ biết xâythảo viên cócác khu thúhoang dã, khunhốt thú

Một số hàngrào làm bằngxốp

- Mô hìnhkhu sinh thái

chuồng thú

Các congiống: gấu,voi, khỉ, hổ

- Cô nhập vai chơi vớitrẻ Nhắc trẻ xếp hàngrào xung quanh thảocầm viên Sau đó bốtrí khu động vật hoang

dã, khu thú nhốt 1cách hợp lý, có lối đilại, cây xanh, thảm cỏ

- Xếp hình - Trẻ biết

dùng cáckhối gỗ xếpchuồng thú,hàng rào, cửachuồng

- 2, 3 rổ nhựa

có đựng 1 sốkhối gỗ dẹt

- Cô gợi ý trẻ đặt cáckhối gỗ nằm cạnhnhau theo hình chữnhật làm chuồng thú,sau đó bỏ các con thúvào (đồ chơi) hoặcxếp các khối gỗ đứngsát cạnh nhau làm cửachuồng thú, đứng cáchthưa làm hàng rào

- Xâu vòng các con thú

- Trẻ biếtluồn dây qua

lỗ hổng củacác con thú

để xâu lạithành vòng

- Mỗi trẻ 1 rổnhỏ có 8 conthú và 1 dâyxâu

- Gợi ý với trẻ Siêu thịđang cần bày bán 1 sốvòng các con thú, cáccon hãy xâu nhiềuvòng thú mang đếngửi cho siêu thị bánnhé

NGHỆ

THUẬT

Làm Album các con vật

- Trẻ biết dáncon vật cânđối trên tranggiấy theo vệtchấm hồ

- Mỗi trẻ 1quyến Albumchưa có dánhình

- Rổ nhỏ cóhình 1 số conthú

- Hồ dán

- Cô gợi ý với trẻ dáncác con vật vàoAlbum để có 1 quyểnhình đẹp Khi chấm

hồ nên chấm vào giữatrang giấy để hình ảnhcủa các con vật đượccân đối Khuyến khíchtrẻ gọi tên các con vậtvừa dán

- Tô màu con Voi

- Trẻ tô kínhình con voi,không tô lan

ra ngoài

- Mỗi trẻ 1 tờgiấy A4 có vẽhình con Voichưa được tô

- Cô nói với trẻ “Cácchú Voi này chưađược tô màu, các conhãy giúp cô tô màu

Trang 11

- Đàn Organ

- Micrô

- Xắc xô, mũmúa

- Cô gợi ý trẻ hát vàvận động theo nhạchoặc vừa hát vừa sửdụng nhạc cụ theo lờibài hát

CHĂM

SÓC

NUÔI

DƯỠNG

- Đảm bảo an toàn cho trẻ

- Phòng bệnh mùa đông cho trẻ: Cho trẻ ăn nóng, uống ấm, mang tất,

đi dép trong nhà

- Tiếp tục rèn trẻ rửa tay, lau mặt trước và sau khi ăn (bằng nước ấm)

- Tổ chức cho trẻ được ngủ đủ giấc, ngủ đúng giờ có đủ chăn màn gốichiếu

- Cân đo và vẽ biểu đồ tăng trưởng cho trẻ, có chế độ chăm sóc riêngcho những trẻ sức khỏe ở kênh (+2, +3)

+ NBTN: 1 số con vật sống trong rừng: Voi, khỉ, gấu

+ Thơ: Con Voi

- Cho trẻ làm quen bài mới:

+ Tô màu con Voi

+ Thơ: Con Voi

- Cho trẻ nghe 1 số làn điệu dân ca: “Lý ngựa ô”, “Lý con sáo”, “Còlả”

- Chơi động: “Con rùa”, “Gấu dạo chơi trong rừng”

Trang 12

Thứ 2 ngày 17 tháng 12 năm 2012

- Rèn sự phối hợp giữa mắt và tay trẻ

- Trẻ phản ứng nhanh biết nhún chân nhảy bật lên bắt bướm

* Giáo dục trẻ: Cĩ tinh thần thi đua với bạn, khơng chen lấn bạn khi chơi

Trang 13

* Trẻ thực hiện:

- Cô lần lượt mời cá nhân vài 3 trẻ lên tung bắt bóng cùng cô

- Mời từng tốp 2 – 3 trẻ lên tung bắt bóng cùng cô

(Trong lúc chơi cùng trẻ, cô khuyến khích trẻ tung bóng hướng về phía cô đểbóng không bị rơi.)

- Cho trẻ đứng thành vòng tròn, cô đứng ở giữa tung bóng cho từng trẻ bắt, sau

đó lần lượt cho từng trẻ tung bóng lại cho cô

Hỏi trẻ: + Các con vừa chơi gì ?

- Chia trẻ làm 2 đội đứng đối diện nhau thi xem đội nào tung bắt bóng giỏinhất

- Cô nhận xét, khen ngợi trẻ

c TCVĐ: “Bắt bướm”

Cô quy định 1 góc phòng làm khu vườn Nhờ một cô khác cầm 2 con bướm, baylượn lờ Cô dẫn trẻ vào vườn chơi cho trẻ cùng bắt bướm với cô (Nhảy bật lên 2tay vỗ vào nhau để bắt bướm) bướm bay sang nơi khác, cô và trẻ cùng chạy theo

để bắt, để kích thích trẻ thỉnh thoảng cho bướm khẽ chạm vào tay trẻ (Cho trẻ

chơi 3 - 4 lần)

 Hoạt động 3:

* Hồi tĩnh Cho trẻ đi thít thở nhẹ nhàng quanh sân tập khoảng 1 phút

Trang 14

 HOẠT ĐỘNG CHIỀU

* Chuẩn bị:

06 quả bóng nhựa đường kính 12cm

* Cách tiến hành:

1 - Cho trẻ ôn kỹ năng: “Tung bắt bóng”.

Cô chia trẻ thành hai đội đứng đối diện nhau

Cho trẻ tung bóng về phía bạn và bắt bóng của bạn tung sang

2 - Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ: nhắc nhở trẻ giữ ấm cơ thể, ăn mặc phù

hợp thời tiết, khi ra đường phải đội mũ, bịt khẩu trang

3 - Chơi tự do ở các góc.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Trang 15

Thứ 3 ngày 18 tháng 12 năm 2012

ĐỀ TÀI

NDTT: GẤU - VOI - KHỈ

NDKH: NGHE HÁT : ĐỐ BẠN

1 Mục đích yêu cầu

- Trẻ nhận biết và gọi được tên: Gấu, voi, khỉ

- Biết 1 số điểm đặc trưng của Gấu, voi, khỉ (hình dáng, cá tính, sở thích)

- Biết so sánh sự khác nhau của con khỉ, con voi

- Rèn kỹ năng phát âm rõ ràng, chính xác Phát triển vốn từ cho trẻ

+ Trẻ chú ý lắng nghe giai điệu bài hát : Đố bạn Biết thể hiện cảm xúc âmnhạc cùng cơ

* Giáo dục trẻ biết: Gấu, voi, khỉ là những động vật quý hiếm của quốc gia.Khi đi sở thú khơng đứng gần hoặc lấy cây chọc phá các con thú dữ

2 Chuẩn bị

a Khơng gian tổ chức : trong lớp

b Đồ dùng :

+ Đồ dùng của cơ:

- Băng đĩa các con vật sống trong rừng

- Tranh vẽ: Gấu, voi, khỉ

- Giá để tranh

- Mơ hình rừng quốc gia Cúc phương cĩ các con vật số hoang dã (gấu, voi, hổ,

sư tử, báo…)

+ Đồ dùng của trẻ

- 1 chuồng Voi - 1 chuồng Hổ - 1 chuồng Khỉ

- Mỗi trẻ 1 con thú (Voi, Khỉ, Gấu)

- 1 bộ tranh lơ tơ: Voi, Khỉ, Gấu

c Phương pháp

Trực quan – Đàm thoại – Luyện tập

3 Tổ chức hoạt động

Trang 16

 Hoạt động 1: Nghe hát: Đố bạn

Cô vừa hát vừa làm động tác minh họa cho trẻ xem 2 lần

Hỏi trẻ: + Cô vừa hát bài gì?

Cô hát cho trẻ nghe bài hát 2 lần nữa ( Khuyến khích trẻ làm động tác minhhọa cùng cô)

+ Các con vật này sống ở đâu?

Hôm nay cô sẽ cho các con làm quen với các con vật sống trong rừng

 Hoạt động 2: NDTT: NBTN Gấu - Voi - Khỉ

* Con Khỉ:

Cô đọc câu đố:

Con gì rất thích leo trèo

Mình đầy lông lá nhăn nheo làm trò?

Đưa tranh con khỉ ra cho trẻ phát âm từ “con khỉ” 2-3 lần (tập thể - cá nhân)Cho trẻ nhìn và phát hiện xem con khỉ có những gì?

Cô chỉ vào đầu khỉ hỏi:

+ Con khỉ có cái gì đây?

+ Mắt khỉ, tai khỉ đâu nào?

+ Khỉ leo trèo, chuyền cây bằng cái gì?

+ Đuôi khỉ đâu, đuôi khỉ như thế nào?

- Gọi 1 số trẻ lân nhận biết tai gấu, mắt gấu, chân gấu… và phát âm

- Con gấu đi thật nặng nề và khệnh khạng (cô đứng lên bắt chước dáng đi củacon gấu, đi bằng 2 mép bàn chân)

+ Gấu có bộ lông như thế nào?

Gấu có bộ lông rất dày giúp nó ngủ suốt mùa đông

Hai tai ve vẩy, hai ngà trắng phau

Vòi dài vắt vẻo trên đầu

Trong rừng thích sống với nhau từng đàn

Trang 17

(Là con gì?)

- Đưa tranh con voi ra cho trẻ phát âm từ “Con voi” 2 -3 lần

- Cho trẻ nhìn và phát hiện xem con voi có gì đặc biệt

+ Vòi voi như thế nào?

+ Thế voi dùng vòi để làm gì?

- Voi dùng vòi để đưa thức ăn vào mồm, để nhổ cây, kéo gỗ

Cho cá nhân trẻ lên nhận biết tai, chân, đuôi voi và phát âm

+ Voi thích ăn gì? (Lá cây và mía)

+ Voi sống ở đâu?

+ Voi có ích lợi gì? (Thồ hàng, kéo gổ, được luyện tập để làm xiếc)

* Cho trẻ so sánh con voi, con khỉ:

 Khác nhau:

+ Con voi to – Con khỉ nhỏ

+ Tai voi to – Tai khỉ nhỏ

+ Đuôi voi ngắn – Đuôi khỉ dài

+ Voi có vòi dài – Khỉ không có vòi

Để cả 3 tranh lên bảng, cho trẻ lên gọi tên và lựa chọn các con vật theo yêucầu của cô

* Giáo dục trẻ biết gấu, voi, khỉ là những động vật quý hiếm, 1 số con đã đượcmang về nuôi và dạy làm xiếc Khi các con đến sở thú hoặc đi xem xiếc, các connhớ không đứng gần hoặc chọc phá chúng

*Cho trẻ liên hệ: Ngoài các con vật trên còn có những con vật gì sống ở trongrừng?

Cho trẻ đến màn hình xem băng đĩa về các con vật sống trong rừng

Trò chơi củng cố:

* Ai nhanh nhất: Cho mỗi trẻ lấy một bộ tranh lô tô Cô nói luật chơi với trẻ:

khi cô gọi tên hoặc đặc điểm của con vật nào thì cầm tranh lô tô hình con vật đó

đưa lên (Cho trẻ chơi 2 lần)

* Về đúng chuồng: Cô nói luật chơi với trẻ, cho mỗi trẻ chọn 1 con thú Khi

nghe hiệu lệnh của cô trẻ sẽ chạy về đúng chuồng

Cô nhận xét khen ngợi trẻ.

 HOẠT ĐỘNG CHIỀU

Trang 18

* Chuẩn bị

- Bộ tranh Gấu - Voi - Khỉ

- Giá để tranh, que chỉ

- Một mũ gấu, 01 giỏ mây, hoa quả, cây xanh…

* Tiến hành

1 - Cho trẻ ơn NBTN: Gấu - Voi - Khỉ

Tăng số cá nhân trẻ lên so sánh con voi - con khỉ

2 - Chơi trị chơi động: “Làm thỏ nhảy”

3 - Chơi tự do ở các gĩc

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Thứ 4 ngày 19 tháng 12 năm 2012

Trang 19

- Trẻ thích thú lắng nghe giai điệu bài hát: “ Chú voi con”

- Thích thú trong trò chơi “Làm con voi”

* Giáo dục trẻ biết lợi ích của con voi

2 Chuẩn bị

a Không gian tổ chức: trong lớp

b Đồ dùng :

- Đàn Organ

- Tranh vẽ chú voi con (dán trên tường)

- Que chỉ – Đĩa nhạc có bài hát “Chú voi con”

c Phương pháp

Biểu diễn – Diễn cảm – Luyện tập

3 Tổ chức hoạt động

 Hoạt động 1: Cho trẻ chơi “ Nu na nu nống”

Rồi đến nơi có dán tranh con voi

 Hoạt động 2: NDKH: Nghe hát “Chú voi con”

Trang 20

Cô nói : đây là tranh vẽ chú voi con ở Bản Đôn đấy.Cô giới thiệu tên bài hát

và hát cho trẻ nghe bằng giọng diễn cảm, thể hiện cảm xúc khi hát

- Cô vừa hát vừa làm động tác minh họa cho trẻ xem 2 lần nữa

Hỏi trẻ: + Cô vừa hát bài gì?

- Cho trẻ nghe bài hát qua băng đĩa 2 lần nữa

(khuyến khích trẻ đứng lên và làm minh họa cùng cô)

* Giáo dục trẻ biết lợi ích của con voi

 Hoạt động 3: NDKH: VĐTN: “Đố bạn”

Cô lần lượt đưa tranh Khỉ, Hươu , Gấu , Voi cho trẻ gọi tên và nói đặc điểm “

“Khỉ có tài trèo cây,Hươu có gạc trên đầu, Voi có 2 tai to, gấu đi phục phịch”

Đó cũng là nội dung của bài hát: Đố bạn

- Tập luyện cho từng tốp trẻ (cho trẻ vận động cùng cô)

- Cho cả lớp nắm tay nhau thành vòng tròn, hát và vận động theo bài hát “Cùng

múa vui” 2 lần

- Chuyển đội hình cho trẻ đứng thành 2 vòng tròn VĐTN lần nữa

 Hoạt động 4: Trò chơi: “Làm con voi”

Cô làm voi mẹ đi trước, trẻ làm voi con đi sau, vừa đi vừa đọc đồng dao “Convỏi con voi xin kể nốt cái chuyện con voi” (một tay để trước trán làm vòi, mộttay để phía sau lưng làm đuôi, lưng hơi khom)

Trang 21

Cơ vừa cho trẻ xem tranh vừa đọc bài thơ “Con voi” cho trẻ nghe 2 lần Khuyến khích cả lớp đọc thơ cùng cơ Hỏi trẻ tên bài thơ

2 - Chơi trị chơi: “Cáo bắt gà con”

3 - Chơi tự do ở các gĩc.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY : ………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Thứ 5 ngày 20 tháng 12 năm 2012 NDTT:

NDKH: XÊP CHUỒNG THÚ

Trang 22

1 Mục đích yêu cầu:

- Trẻ nhớ tên bài thơ, biết các bộ phận của con voi

- Trẻ thuộc 1 số từ cuối câu thơ, biết làm 1 số động tác minh họa cùng cô

- Cảm thụ được nhịp điệu bài thơ, đọc theo lời đồng dao

- Phát triển vốn từ cho trẻ

+ Trẻ biết xếp các khối gỗ cạnh nhau thành chuồng thú

- Giáo dục trẻ biết quý con voi

2 Chuẩn bị

a Không gian tổ chức : trong lớp

b Đồ dùng :

- Tranh con Voi

- Giá để tranh ,que chỉ

- Băng đĩa các con vật sống trong rừng

- Mỗi trẻ 1 rổ có: 6 khối gỗ dẹt chữ nhật

c Phương pháp

Trực quan – Đọc diễn cảm – Đàm thoại – Luyện tập

3 Tổ chức hoạt động

 Hoạt động 1: Cho trẻ hát “Vào rừng xanh”

Hỏi trẻ: + Bài hát vừa rồi có những con vật gì?

Hãy đến màn hình khám phá những con vật sống trong rừng nhé!

Cho trẻ xem hình ảnh Gấu - Khỉ - Sư tử - Hổ Đến hình ảnh con voi cô hỏi: + Con voi có những bộ phận gì?

+ Vòi, chân, đuôi của voi đâu?

 Hoạt động 2: NDTT: Đọc thơ “Con Voi”

Trang 23

Cô giới thiệu tên bài thơ.

* Cô đọc thơ cho trẻ nghe:

- Lần 1: Cô đọc bài thơ theo nhịp điệu đồng dao cho trẻ nghe 2 lần, cô nhấn ởcác từ: “Trước” , “Sau”, “Rốt”, “Nốt” (Không làm động tác minh họa)

- Lần 2: Vừa đọc thơ vừa làm động tác minh họa

Hỏi trẻ: + Cô vừa đọc bài thơ gì?

Chuyển đội hình cho trẻ đến nơi để tranh “Con voi”

Đàm thoại với trẻ: + Con gì đây?

+ Cái gì đi trước?

+ Hai chân trước đi như thế nào?

+ Hai chân sau đi như thế nào?

+ Cái gì đi sau rốt?

* Dạy trẻ đọc thơ:

- Cho cả lớp đọc thơ cùng cô từ 2 đến 3 lần

- Mời từng tổ, từng tốp trẻ đứng lên đọc thơ cùng cô

- Mời tốp nam, mời tốp nữ lên đọc thơ

- Cho trẻ chơi “chuyền voi” voi đến tay ai, bạn đó sẽ đứng lên đọc thơ cùng

cô (Trong lúc trẻ đọc thơ, cô chú ý sửa sai cho trẻ, khuyến khích trẻ làm động tácminh họa)

- Hỏi trẻ tên bài thơ

- Cho cả lớp đọc lại bài thơ lần cuối

* Giáo dục trẻ biết quý con voi vì nó có nhiều lợi ích cho con người

 Hoạt động 3: NDKH: Cho trẻ xếp chuồng thú

Cho trẻ chuyển đội hình đến lấy rổ gỗ xếp chuồng thú

Trong lúc trẻ xếp cô khuyến khích trẻ trả lời câu hỏi:

Trang 25

- Trẻ biết cách cầm bút tô màu, tô kín hình chú voi con, không tô lan ra ngoài.

- Trẻ ngồi tô đúng tư thế, biết dùng 1 tay giữ giấy, 1 tay cầm bút để tô

- Rèn sự khéo léo của tay trẻ

- Trẻ tham gia tốt các trò chơi

+ Trẻ vận động nhịp nhàng theo nhạc bài “ Chú voi con”

* Giáo dục trẻ không tranh giành đồ dùng của bạn, cố gắng hoàn thành sảnphẩm

+ Tranh vẽ mẫu con voi đựơc tô màu (dán trên tường)

+ Bút màu – 2 tờ giấy A3 có vẽ hình rỗng voi con

+ Bảng bông – Bàn cao 15cm

+ Tranh Voi - Khỉ - Gấu dán ở trên tường

- Đồ dùng của trẻ:

+ Mỗi trẻ 1 tờ giấy A4 có vẽ hình rỗng voi con và 1 hộp bút màu

+ Giá trưng bày sản phẩm

- Kê bàn ghế cho trẻ ngồi tô

c Phương pháp

- Làm mẫu – Giải thích – Luyện tậ

3 Tổ chức hoạt động

 Hoạt động 1: NDKH: VĐTN bài : “ Chú voi con”

Cho trẻ đứng vòng tròn vừa hát vừa VĐTN bài “Chú voi con” 2 lần

Hỏi trẻ: Các con vừa múa hát bài gì?

Các con hãy cùng cô đến xem tranh vẽ chú voi con nhé

Chuyển dội hình vừa đi vừa đồng dao đọc: Con voi

 Hoạt động 2: NDTT: Tô màu “Chú voi con”

Cô còn có tranh vẽ con voi rất đẹp, các con nhìn xem chú voi con này đượctrang trí bằng gì nhé !

Cho trẻ quan sát tranh tô mẫu con voi

Trang 26

- À, chú voi con này không phải trang trí bằng màu nước mà bằng màu tô sápđấy các con! Muốn tô màu con voi thật đẹp các con hãy xem cô tô nhé !

* Cô làm mẫu:

Cô làm mẫu trước cho trẻ xem 2 lần

+ Lần 1: Cô đưa đồ dùng ra giới thiệu với trẻ, tiếp đến cô vừa làm vừa giảithích: “Khi tô màu cô ngồi thẳng lưng không tỳ ngực vào bàn, dùng tay trái giữgiấy, tay phải cầm bút màu tô vào hình chú voi con, tô thật đều tay không để nétbút lan ra ngoài Tô kín hình chú voi con Cô đã có hình chú voi thật đẹp”

+ Lần 2: Cô thực hiện trên bảng cho trẻ quan sát Vừa tô màu vừa cho trẻ nhắclại kỹ năng

 Cho trẻ làm động tác mô phỏng cầm bút tô màu trên không

* Trẻ thực hiện.

Trước khi trẻ vào bàn ngồi tô màu cô nhắc nhở trẻ ngồi đúng tư thế khi tô

màu, không bôi bẩn ra giấy, không lấy đồ dùng của bạn

Chuyển đội hình cho trẻ đến bàn thực hiện vừa đi vừa làm động tác co duỗicác ngón tay theo lời đọc “Tay hái nấm… tay của bé”

Trong lúc trẻ tô, hỏi trẻ:

+ Con đang làm gì?

+ Tô màu con gì?

- Những trẻ chưa tô được cô cầm tay giúp trẻ tô

- Trẻ nào tô xong cho trẻ mang sản phẩm lên treo ở bảng trưng bày

Tập trung trẻ đến ngồi xúm xít gần bảng trưng bày nghe cô nhận xét

Trang 27

* Cô ân cần đón trẻ vào lớp, gợi ý trẻ đi đến các góc chơi mà trẻ thích

+ Xem Album+ Xếp hình + Xâu vòng thú

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ trong mùađông, về cách phòng bệnh mùa đông cho trẻ

Trang 28

TTCB: Đứng tự nhiên, 2 tay cầm bóng xuôi phía trước

1 Giơ bóng lên cao, kiểng gót, mắt nhìn theo bóng

2 Về TTCB

- Động tác lườn:

TTCB: Ngồi trên sàn nhà 2 chân khép, hai tay cầm bóng để lên đùi

1 Quay người đặt bóng cạnh sườn

- Sẻ con - Phân biệt

- VĐTN:

Tiếng gõcửa

- VĐTN:

Con chimhót trêncành cây

-NBTN:

Một số convật sốngtrong rừng

Trang 29

ăn: rổ, nồi,chảo, ấm, daothớt, đũa,chén, đĩa…

ngon về nấu 1 bữa cơmmời các chú công nhân

ăn Nhắc trẻ xếp bàn ăn

có thêm món trái câytráng miệng và sữa đểuống

- Bán hàng

- Biết xếphàng lên kệ

- Niềm nởchào hỏikhách hàng,bán hàng chokhách

- Kệ bày hàng

- 1 số thựcphẩm: tôm,

cá, cua, rau,sữa, quả…

* Cô nhắc trẻ khi cókhách đến mua hàngphải chào mời, nói giá

cả, bán hàng chokhách

- Bác sĩ

thú y

- Biết làm 1

số thao táckhám bệnhcho các conthú

- Xách tay

- Kim tiêm

- Ống cặpnhiệt

* Cô gợi ý trẻ mangdụng cụ đến thảo cầmviên để khám và tiêmkim cho các con thú(nhìn mắt, chân, đonhiệt độ)

- Mỗi trẻ 1 rổcó: 10 conthú (có lổhổng) và 1dây xâu

* Cô gợi ý với trẻ: “Côbán hàng đang cần 1 sốvòng bằng thú để bàybán cho khách, các conhãy xâu vòng bằng cáccon thú để gởi bánnhé!”

- Trẻ xâu xong cô giúptrẻ buộc dây lại thànhvòng mang đến gởi côbán hàng

đó ráp vàođúng vị trí

- Mỗi trẻ 1mảnh bìa cóhình con voicắt thành cácmảnh nhỏ

- 1 mảnh bìa

có hình conhươu đượccắt thành cácmảnh nhỏ

* Trước khi cho trẻtháo các con vật, cônhắc trẻ quan sát hìnhdạng, vị trí của cácmảnh bìa để khi rápvào sẽ đúng vị trí và cóhình con vật đẹp

Sau đó bố trícác khu: khu

- Một số hàngrào bằng xốp

- Các chuồngthú, thảm cỏ,

mô hình núi

* Cô nhắc trẻ “Các chúcông nhân “Xây thảocầm viên thật đẹp, xâytường rào thật ngayngắn Bố trí sắp xếp

Trang 30

thú nhốt, khuhoang dã, khuvui chơi thậthợp lý

- Bập bênh,cầu tuột,cổng, ghế đá

giữa các khu vực lối đilại để du khách tớitham quan”

ra ngoài

- Mỗi trẻ 1 tờgiấy A4 cóhình rỗng convoi

- Bút màu

* Cô nhắc trẻ ngồi tômàu đúng tư thế, tô thậtđều tay để có hình convoi đẹp, tô xong cho trẻmang tặng các chúcông nhân

Xem Album

các con vật

- Trẻ biếtcách giở sách

ra xem và gọitên các convật có trongAlbum

- 4 – 5 quyểnAlbum cóhình các convật

Sách vẽ tranhcác con vật

* Cô khuyến khích trẻgiở Album, giở sách raxem hình ảnh của cáccon vật Cho trẻ gọi tên

và nói đặc điểm củachúng

Ca sĩ tí hon

- Trẻ biết hát

và nhún nhảytheo giai điệu

- Đàn Organ

- Xắc xô,thanh gõ,micrô, mũcác con vật

* Mời 1 trẻ lên làmnhạc trưởng, bắt giọngcho các bạn lên hát vàvận động theo nhạc

CHĂM

SÓC

NUÔI

DƯỠNG

- Đảm bảo an toàn cho trẻ

- Tiếp tục giữ ấm cho trẻ phòng các bệnh mùa đông

- Nhắc nhở trẻ giũ gìn mặt mũi, chân tay sạch sẽ

- Thường xuyên cho trẻ rửa tay, lau mặt trước và sau khi ăn Rèn cácthao tác vệ sinh cho trẻ

- Động viên trẻ ăn hết khẩu phần

- Bố trí phòng ngủ của trẻ ấm áp, có đủ chiếu gối chăn, màn

HOẠT

ĐỘNG

CHIỀU

* Cho trẻ ôn kỹ năng:

- Bò theo đường ngoằn ngoèo

- NBTN: Hổ - Hươu - Sư tử

- Phân biệt ít nhiều

* Cho trẻ làm quen bài mới:

- Chuyện “Sẻ con”

- Phân biệt ít - nhiều

- Chơi động : Thỏ nhảy, tạo dáng…

* Giáo dục BVMT nhắc trẻ không khạc nhổ, khi ho phải lấy tay chemiệng, không vứt vỏ kẹo bánh, vỏ sữa… ra trước cửa lớp mà phải bỏđúng nơi quy định

Trang 31

Thứ 2 ngày 24 tháng 12 năm 2012

ĐỀ TÀI:

NDTT: BỊ TRONG ĐƯỜNG NGOẰN NGOÈO

NDKH: MÈO VÀ CHIM SẺ

1 Mục đích yêu cầu:

- Trẻ tập các động tác BTTPC đúng, đều theo lời bài hát “Quả bĩng”

- Trẻ bị bằng 2 bàn tay và 2 cẳng chân vịng theo chỗ gấp khúc của đườngkhơng bị chệch ra ngồi

- Biết chọn các con thú bỏ vào đúng chuồng

Trang 32

- Trẻ phản ứng nhanh nhẹn trong trò chơi vận động : “Mèo và chim sẻ ”

* Giáo dục trẻ: Có tinh thần thi đua với bạn, không xô đẩy bạn khi chơi

2 Chuẩn bị:

a Không gian tổ chức: trong lớp

b Đồ dùng :

- Mỗi người 1 quả bóng

- 04 dãi cỏ đựơc uốn lượn theo đường ngoằn ngoèo dài 1,5 m

- 02 chuồng thú: 01 chuồng voi - 01 chuồng khỉ

- Mô hình rừng có các con thú Voi - Khỉ (bằng xốp)

Trang 33

Cô tổ chức cho trẻ chơi “Đưa các con thú về đúng chuồng” Tạo tình huống

đường đến rừng quanh co, trơn trợt, khó đi phải bò

* Cô làm mẫu:

- Cô làm mẫu cho trẻ xem 2 lần vừa làm vừa giải thích: “Từ vạch giới hạn, côkhuỵ gối chống 2 bàn tay xuống sàn nhà, bò phối hợp tay nọ chân kia, khi bò đếnchỗ đến chổ gấp khúc của đường cô bò thật khéo, không bò chệch ra ngoài, khôngchạm vào cỏ 2 bên đừơng Bò hết con đường cô đứng lên, đến chọn 1 con thú bỏvào đúng chuồng, sau đó cô chạy về chỗ

* Trẻ thực hiện:

- Cô mời một trẻ lên chơi trước

- Lần lựơt cho từng tốp 2 - 3 trẻ lên chơi (Mỗi trẻ chơi 2 lần) Trong lúc trẻchơi cô bao quát, sửa sai cho trẻ kịp thời, nhắc trẻ bò thẳng lưng, không chạmngười vào cỏ

Hỏi trẻ: + Các con vừa chơi gì ?

Cho trẻ nhắc lại tên VĐCB “Bò trong đường ngoằn ngoèo”

Chia trẻ làm 2 đội, xem đội nào bò khéo nhất

Cô nhận xét, tuyên bố kết quả, khen ngợi trẻ

c TCVĐ : Mèo và chim sẻ:

- Cô nhờ 1 trẻ khác làm “Mèo” cô và trẻ làm “Chim mẹ,chim con”đi kiếmmồi Bổng chú mèo xuất hiện kêu “meo meo…” chim chạy nhanh về tổ kẻo mèobắt Mèo đi khuất chim lại bay ra kiếm ăn

- 04 giải cỏ làm 2 con đường ngoằn ngoèo

- Một số lá cờ màu đỏ - màu vàng., 01 lọ màu đỏ - 01 lọ màu vàng

* Cách tiến hành:

1 - Cho trẻ ôn kỹ năng: “Bò trong đường ngoằn ngoèo”.

Cô chia trẻ làm 2 đội bò theo 2 con đường sau đó chọn cờ cắm vào lọ Đội nào

bò không chạm cỏ, không bò chệch ra ngoài, bò nhanh nhất đội đó sẽ thắng

Trang 34

- Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hổ, hươu, sư tử

- Biết một số điểm đặc trưng của hổ, hươu, sư tử (hổ lông có vằn ngang, hươu

có gạc trên đầu, sư tử có bờm)

- Biết so sánh sự khác nhau giữa con hổ và con hươu

- Rèn kỹ năng phát âm rõ ràng, chính xác Phát triển vốn từ cho trẻ

+ Trẻ biết xếp các khối gỗ dẹt nằm cạnh nhau làm thành cái chuồng thú

* Giáo dục trẻ biết Hổ, Sư tử là những con thú dữ, chuyên ăn thịt sống, khi đi

sở thú hoặc đi xem xiếc không đến gần và chọc phá chúng

Trang 35

2 Chuẩn bị

a Không gian tổ chức : trong lớp

b Đồ dùng

* Đồ dùng của cô: Tranh vẽ hổ, hươu, sư tử - Giá để tranh, que chỉ

- Băng đĩa các con vật sống trong rừng, có hình ảnh hươu, hổ, sư tử đang chạy

* Đồ dùng của trẻ :

- Mỗi trẻ 1 bộ tranh lô tô có: hươu, hổ, sư tử

- Mỗi trẻ 1 cái rổ nhỏ có 6 khối gỗ dẹt

- Mỗi trẻ 1 rổ có: 10 con thú các loại

c Phương pháp

Trực quan – đàm thoại – luyện tập

3 Tổ chức hoạt động

 Hoạt động 1: Cho trẻ chơi trò chơi : “Tạo dáng” các con vật

- Cho trẻ vừa đi vừa đọc và làm điệu bộ các con vật “Gấu con đi tìm mật, Thỏnhảy bật kiếm ăn, Khỉ lăng xăng đi tới, Mèo rình mồi bắt chuột”

Hỏi trẻ: + Con khỉ, con gấu là những con vật sống ở đâu?

Muốn biết trong rừng còn có những con thú gì nữa các con hãy về xem tranhvới cô nhé!

Cho trẻ chuyển đội hình đến nơi để giá tranh, vừa đi vừa đọc đồng dao:

“Con vỏi, con voi…”

 Hoạt động 2: NDTT: NBTN Hổ, Hươu, Sư tử …

* Con Hổ :

Cô đọc câu đố :

Lông vằn, lông vện, mắt xanh

Dáng đi uyển chuyển …

Muôn thú khiếp sợ tôn ngôi chúa rừng

Là con gì ?

- Đưa tranh con hổ ra cho trẻ phát âm từ “Con hổ “ 2 – 3 lần (tập thể - cánhân)

+ Con Hổ có những bộ phận gì?

Ngày đăng: 26/11/2014, 10:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

HÌNH -   Lắp   ráp - GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT TRONG RỪNG
p ráp (Trang 30)
Hình rỗng con  voi. - GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT TRONG RỪNG
Hình r ỗng con voi (Trang 31)
HÌNH -   Lắp   ráp - GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ ĐỘNG VẬT TRONG RỪNG
p ráp (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w