1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

So sánh một số giống cỏ hoà thảo trồng trên hai loại địa hình đất vùng trung du phú thọ

56 248 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 457 KB

Nội dung

So sánh một số giống cỏ hoà thảo trồng trên hai loại địa hình đất vùng trung du phú thọ So sánh một số giống cỏ hoà thảo trồng trên hai loại địa hình đất vùng trung du phú thọ So sánh một số giống cỏ hoà thảo trồng trên hai loại địa hình đất vùng trung du phú thọ So sánh một số giống cỏ hoà thảo trồng trên hai loại địa hình đất vùng trung du phú thọ So sánh một số giống cỏ hoà thảo trồng trên hai loại địa hình đất vùng trung du phú thọ So sánh một số giống cỏ hoà thảo trồng trên hai loại địa hình đất vùng trung du phú thọ So sánh một số giống cỏ hoà thảo trồng trên hai loại địa hình đất vùng trung du phú thọ So sánh một số giống cỏ hoà thảo trồng trên hai loại địa hình đất vùng trung du phú thọ

lời cảm ơn Lời luận văn cho phép đ ợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Ban giám hiệu trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y, phòng ban liên quan thầy cô khoa đà tận tình dìu dắt em suốt thời gian học tập trờng Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc quan tâm giúp đỡ bảo tận tình cô giáo TS Trần Trang Nhung đà trực tiếp hớng dẫn hoàn thành khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS TS Cao Văn đà nhiệt tình bảo động viên trình thực khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu thầy cô giáo trờng Đại học Hùng Vơng Phú Thọ đà giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn Ban LÃnh Đạo toàn thể cán công nhân viên Bộ môn Nông Lâm kết hợp Viện KHKT miền núi phía Bắc cán thú y, bà nông dân xà Văn Lung đà tạo điều kiện giúp đỡ trình thực tập sở Tôi xin cảm ơn Ban LÃnh đạo Phòng Khoa học - Viện KHKT Nông Lâm nghiệp miền núi phía Bắc, Trạm khí tợng thuỷ văn Phú Thọ đà giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoàn thành khoá luận Một lần xin gửi tới thầy giáo, cô giáo, tới tập thể cán công nhân viên Bộ môn Nông Lâm kết hợp bạn bè đồng nghiệp lời cảm ơn chân thành lời chúc sức khoẻ tốt đẹp nhÊt, chóc mäi sù may m¾n cc sèng Do thời gian thực tập không dài nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót, kính mong góp ý thầy, cô bạn để khoá luận hoàn thành Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 8, năm 2008 Sinh viên Nguyễn Thiên Tuế Phần I Công tác phục vụ sản xuất Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội khu vực nghiên cứu 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Địa điểm nghiên cứu là: xà Văn Lung, thị xà Phú Thọ, tỉnh Phú Thọ cách trung tâm thị xà km phía Nam - Phía Bắc giáp xà Hà Lộc - Thanh Ba - Phú Thọ - Phía Đông giáp phờng Trờng Thịnh - Thị xà Phú Thọ - Phía Nam giáp phờng Hùng Vơng - Thị xà Phú Thọ - Phía Tây giáp xà Thịnh Vinh - Thị xà Phú Thọ 1.1.2 Địa hình Khu vực nghiên cứu có địa hình kiểu ®åi b¸t óp trung du, cã ®é dèc tõ 80 - 100 xen kẽ ruộng Địa hình nh thích hợp cho việc trồng thâm canh giống cỏ 1.1.3 Thổ nhỡng đất đai Địa điểm nghiên cứu có loại đất là: Đất feralit đỏ vàng phát triển phiến thạch mica, tầng đất mịn sâu - m thành phần giới đất thịt nặng xuống sâu đất sét nhẹ Đất feralit phát triển đá gnai, phiến thạch pecmatit có tầng dày Lớp đất mặt bị rửa trôi nhiều nên lớp mặt có tỷ lệ sét nhiều Tầng đất mịn dày, thành phần giới từ đất sét trung bình đến sét nặng Xà Văn Lung xà thuộc vùng trung du tỉnh Phú Thọ với địa hình đồi bát úp, độ dốc không cao Xà có tổng diện tích tự nhiên 633,24 ha, đất sản xuất nông nghiệp 416,17 chiếm 65,72 %, đất lâm nghiệp 60,27 chiếm 9,51 %, đất chuyên dùng 32,8 chiếm 5,18 %, đất cha sử dụng 124 chiếm 19,59 % 1.1.4 Khí hậu thuỷ văn Theo số liệu trạm thuỷ văn phú thọ đóng xà Phú Hộ năm gần (2002 - 2007) cho thấy tình hình thời tiết diễn biến nh sau: Bảng 1.1: Khí hậu thời tiết năm ( 2002 - 2007 ) ë Phó Hé ChØ tiªu 2002 2003 2004 2005 2006 2007 TB NhiƯt ®é 23,8 23,9 23,4 23,4 23,7 22,9 23,48 Lỵng ma 1549,4 1067,9 ( mm ) §é Èm (%) 84,7 80,01 1592,7 1502,6 1632,0 1538,1 1480,45 83 86,2 85,2 85,8 84,15 Sè giê n¾ng 1236,7 1533,7 1814,1 1363,7 1736,4 1654,2 1556,47 (Nguồn: Trạm khí tợng thuỷ văn Phú Thọ) Theo số liệu nhiệt độ trung bình năm theo dõi 23,48 0C, lợng ma bình quân 1480,45 mm năm lợng ma cao thờng tập trung vào tháng: Tháng 7, tháng 8, tháng 9, lợng ma thấp tập trung vào tháng: tháng 12, tháng 01, tháng 02 Bình quân độ ẩm cao 84,15%, số nắng 1556,47 Nhìn chung yếu tố khí hậu thời tiết khu vực năm qua có biến đổi phức tạp nhng nói chung thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp 1.2 Điều kiện kinh tế xà hội 1.2.1 §iỊu kiƯn kinh tÕ - Trång trät: DiƯn tÝch lóa gieo cấy năm 370 với suất lúa bình quân 4.8 tấn/ha, diện tích trồng ngô 36.25 ha; sắn 71,5 ha; lạc 40 ha; rau xanh 40 ha; đậu tơng 78 ha; chè 12,4 - Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Tuy mạnh vùng nhng công nghiệp tiểu thủ công nghiệp đà góp phần đáng kể nghiệp phát triển kinh tế xà Văn Lung với ngành nghề dịch vụ, khí, đồ gỗ, vận tải hàng hoá - Chăn nuôi : Theo báo cáo năm 2007 toàn xà có 283 trâu, 936 bò 4.120 lợn 23.550 gia cầm Diện tích nuôi thả cá 12,27 cho sản lợng 28,2 tấn/ha Đáp ứng nhu cầu thị trờng đòi hỏi tăng nhanh số lợng, nâng cao chất lợng ngành chăn nuôi gia súc gia cầm xà đà phát triển ổn định theo hớng sản xuất hàng hoá chất lợng cao Mặt khác, với diện tích chiêm trũng lớn ngời dân đà xây dựng thành công nhiều mô hình cá lúa kết hợp mang lại hiệu cao Tóm lại nhờ cố gắng nỗ lực nhân dân xà với việc thực tốt nghị Đại Hội Đảng Đại Hội đồng nhân dân xà khoá XX nhiệm vụ phát triển kinh tế - xà hội năm 2007 toàn xà đà hoàn thành tiêu phát triển kinh tế xà hội Tổng giá trị sản xuất đạt 21.630 triệu đồng, tăng 4,21%, giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 13.284 triệu đồng, giá trị tiểu thủ công nghiệp đạt 3.802 triệu đồng, dịch vụ thơng mại đạt 4.544 triệu đồng Thực kế hoạch trồng rừng, toàn xà đà trồng đợc 3,12 loại rừng có: 32,1 rừng tập trung 7,02 rừng phân tán hộ gia đình Kết hợp với việc chăm sóc bảo vệ rừng có, khuyến khích phát triển trồng ăn quả, thức ăn chăn nuôi gia súc,gia cầm theo hớng khai thác bảo vệ phát huy tiềm kinh tế vờn đồi 1.2.2 Điều kiện xà hội Xà Văn Lung có 1.884 hộ với 7.111 nhân khẩu, 100% dân tộc kinh Do 100% dân tộc kinh sống chủ yếu trung tâm xà ven đ ờng quốc lộ Cho nên việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống văn hoá, xà hội có nhiều thuận lợi Giáo dục đợc quan tâm nên năm học 2007 - 2008 tỉ lệ tốt nghiệp tiểu học trung học sở xà đạt 100%, trung học phổ thông đạt 75,63%, xà đà hoàn thành phổ cập trung học sở cố gắng phổ cập trung học phổ thông vào năm 2010 Y tế đợc nâng cao số lợng chất lợng Cán y tế đợc tập huấn thờng xuyên đợc hỗ trợ thêm kinh phí để yên tâm chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân Các chế độ sách khám, bảo hiểm y tế đợc trì hàng tháng trạm y tế xà Văn Lung Xà thờng xuyên mở lớp tập huấn cho nông dân trồng trọt, chăn nuôi nhằm giúp bà tiếp cận tốt với tiến khoa học kỹ thuật từ áp dụng vào sản xuất nhằm nâng cao hiệu sản xuất Nhờ mà giá trị sản xuất năm sau cao năm trớc Tóm lại với điều kiện tự nhiên, xà hội thuận lợi đà bớc làm đổi thay đời sống kinh tế - xà héi nh©n d©n vïng trung du Phó Thä nãi chung xà Văn Lung nói riêng, góp phần giải tốt vấn đề việc làm, y tế, giáo dục Tuy nhiên bên cạnh mặt thuận lợi tồn nhiều khó khăn nh việc cha thu hút đợc nguồn lực có kỹ thuật để tham gia phát triển kinh tế Hay tập quán nhân dân ta cha đợc cải thiện nhiều, chăn nuôi theo quy mô nhỏ hộ gia đình nên sản phẩm chăn nuôi ch a đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng Mặt khác việc thiếu vốn đầu t, thiếu kỹ thuật phát triển nông nghiệp đà làm hạn chế đáng kể phát triển kinh tế, xà hội nâng cao đời sống vùng Công tác phục vụ sản xuất Trên sở nắm đợc tình hình địa điểm thực tập thân suốt trình thực tập đà đề số phơng hớng, biện pháp phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn nhằm thực kế hoạch, nhiệm vụ mà sở đề 2.1 Phơng hớng thực Trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp thân đà với cán công nhân viên môn Nông Lâm kết hợp - viện KHKT Nông Lâm nghiệp miền núi phía bắc, với thú y xà số bà nông dân đà thực nội dung sau: - Tham gia sản xt c¸c gièng cá cïng víi tËp thĨ c¸n bé công nhân viên môn - Tham gia công tác phòng bệnh, chẩn đoán bệnh cho đàn gia súc, gia cầm xà với cán thú y x· - §a tiÕn bé khoa häc kü thuật vào sản xuất việc đa số giống cỏ trồng thí nghiệm địa điểm khác nhau, t vấn cho họ cách phòng điều trị số bệnh chăn nuôi - Kết hợp phục vụ sản xuất việc thực đề tài nghiên cứu khoa học nhằm không ngừng nâng cao kiến thức tay nghề cho thân 2.2 Biện pháp thực - Không ngại gian khổ sâu vào thực tiễn sản xuất địa bàn thùc tËp, võa lµm võa rót kinh nghiƯm, tÝch l thêm kiến thức từ thực tiễn sản xuất - Lên kế hoạch phù hợp với nội dung trên, với tình hình sản xuất nơi thực tập - Học hỏi kinh nghiệm ngời trớc cán bộ, đồng nghiệp - Tuyên truyền vận động nông dân mạnh dạn áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất - Tranh thủ ủng hộ quyền địa phơng bà nông dân - Xác định rõ mục tiêu, nhiệm vụ để phấn đấu hoàn thành mục đích đà đặt ra, mạnh dạn vận dụng kiến thức đà học vào thực tế sản xuất - Thờng xuyên xin ý kiến đạo thầy cô giáo hớng dẫn - Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy chế sở đề - Tham khảo tài liệu chuyên môn để thực thí nghiệm đạt kết cao Tiến hành nghiêm cứu đề tài: So sánh số giống cỏ hoà thảo trồng hai loại địa hình đất vùng trung du Phú Thọ 2.3 Kết đạt đợc công tác phục vụ sản xuất 2.3.1 Công tác thú y 2.3.1.1 Công tác phòng trừ dịch bệnh Hiểu đợc việc phòng bệnh chăn nuôi quan trọng nhằm hạn chế dịch bệnh để vật nuôi đợc đảm bảo an toàn, tránh đợc nh÷ng tỉn thÊt vỊ kinh tÕ thêi gian thực tập sở đà có thời gian tham gia vƯ sinh phßng bƯnh cïng thó y x· C«ng viƯc thĨ nh sau: - Cïng víi thó y xà vận động, tuyên truyền cho hộ nông dân chăn nuôi biết đợc lợi ích tầm quan trọng việc phòng bệnh chăn nuôi từ nâng cao ý thức phòng bệnh chăn nuôi để giảm bệnh tật cho vật nuôi, giảm tổn thất kinh tế, tránh gây ô nhiễm môi trờng - Tôi đà cán thú y số hộ nông dân xà làm công tác vệ sinh chuồng trại, khơi thông cống rÃnh, máng ăn, chuồng nuôi đồng thời tiến hành phun thuốc khử trùng nhằm diệt mầm bệnh Nhắc nhở bà nông dân phải làm công tác vệ sinh thờng xuyên - Trong việc vệ sinh phòng bệnh việc tiêm phòng vacxin cần thiết quan trọng nhằm tạo cho gia súc, gia cầm có miễn dịch đảm bảo an toàn dịch bệnh Tôi đà trực tiếp tham gia tiêm phòng vacxin:Vacxin H 5N1 cho vịt 670 con, cho gà 840 con, vacxin phòng d¹i chã 127 con; vacxin lë måm long mãng 86 trâu, bò; vacxin tụ huyết trùng trâu bò 86 con; Mặc dù số lợng cha nhiều nhng đà giúp bớc đầu làm quen với công tác phòng bệnh cho gia súc, gia cầm 2.3.1.2 Công tác điều trị bệnh Trong thời gian thực tập đà trực tiếp điều trị số bệnh chó, lợn, gà cụ thĨ nh sau: * BƯnh viªm phỉi ë chã - Chó mắc bệnh có biểu hiện: Mệt mỏi ăn, sốt (40- 41 0), thở khó, ho khan mạnh, nôn dịch có màu trắng, mũi khô, chảy nớc mắt Dựa vào triệu chứng lâm sàng chẩn đoán chó bị viêm phổi - Điều trị: + Điều trị vệ sinh: Cho chó vào nơi khô gió lùa, khô ráo, nhiệt độ trung bình ổn định, chỗ kê bao tải + Điều trị thuốc: dùng Genta - Tylo (ống ml )tiêm bắp với liều lợng ml/ - kg thể trọng liên tục đến ngày + trợ sức, trợ lực: Tiªm B.Complex( èng ml): 1ml/5 kg thĨ träng Nếu thấy chó khó thở đốt bồ kết khô cho ngửi Tôi đà tiến hành điều trị con, khỏi * Bệnh viêm tử cung lợn nái đẻ - Lợn nái sau đẻ ngày có biểu hiện: Bỏ ăn, nằm bệt, sốt 40- 41 0, âm hộ chảy nớc đục màu trắng hôi tanh, sữa giảm nên lợn thiếu sữa kêu nhiều - Nguyên nhân: có nhiều nguyên nhân khác gây nên bệnh nhng trờng hợp điều trị vệ sinh chuồng trại lợn đẻ vi trùng xâm nhập gây viêm, đẻ khó - Điều trị: + Điều trị cục bộ: Thụt rửa âm đạo, tử cung nớc ®un s«i ®Ĩ ngi pha thc tÝm cã nång ®é 10/00 ngày lần sáng chiều Dùng dẫn tinh quản đa vào tử cung bơm dung dịch đà pha bơm vào tử cung Sau thụt rửa tử cung thuốc sát trùng khoảng 30 phút bơm kháng sinh vào Dùng lọ Penicillin 000 000 IU lọ Streptomycin 1g, lọ pha với 20ml nớc sinh lý bơm vào tử cung, làm nh liên tục ngày + Điều trị toàn thân: Dùng kháng sinh Oxytetracylin ( lọ 500 mg ) tiêm bắp thịt với liều dùng lọ 500 mg / 20 -30 kg thĨ träng §Ĩ kÝch thích tạo sữa tiêm Oxytoxin: ống (2 ml)/ ngày, liên tục - ngày Hộ lý chăm sóc: Cho lợn nái nằm chỗ ấm, sẽ, cho ăn thức ăn dễ tiêu hoá Tôi đà điều trị khỏi đạt 100% * Bệnh Gumboro - Gà bị bệnh có biểu hiện: Gà sốt cao 42 0, gà bị rối loạn tiêu hoá nặng, phân lúc đầu loÃng sau chuyển thành nhớt màu trắng xanh, mµu vµng, gµ suy sơp nhanh n»m bĐp nỊn chng víi c¸c t thÕ rÊt kh¸c BƯnh tích quan trọng điển hình túi Fabricius, ngày đầu túi sng to gấp 2- lần bình thờng bổ đôi thấy nếp nhăn không bề mặt xuất huyết, túi có chứa dịch thẩm xuất màu vàng - Điều trị: + Tăng cờng miễn dịch bệnh Cung cấp đầy đủ nớc uống cho gà cách hạ thấp máng nớc cho gà rễ uống, không uống đợc dùng xilanh bơm nớc vào miệng, nớc có Vitamin C nhằm tăng khả đề kháng cho gà Dùng kết hợp với thuốc điện giải ( gãi 100 g), Anti - Gumboro ( lä 10 ml) Cách dùng ml pha với 0,5 lít nớc g bột điện giải, khuấy cho tan hết cho gà uống liên tục - ngày + Dïng kh¸ng thĨ Kh¸ng thĨ Gumboro ( lä 100 ml ) tiêm bắp dới da cho gà với liỊu dïng nh sau: Gµ díi 500 gr dïng ml/ con, gà 500 gr dùng ml / con, tiêm - lần tuỳ mức độ nặng nhĐ + Dïng kh¸ng sinh chèng kÕ ph¸t Dïng kh¸ng sinh tổng hợp Genta - Tylo tiêm dới da 0,5 ml/ kg thể trọng Tôi đà tiến hành điều trị 150 khỏi 123 chết 27 đạt tỷ lệ khỏi 82 % 2.3.2 Trồng, chăm sóc thu hoạch cỏ * Trồng cỏ: Tôi đà tham gia trång cá Ghinª, cá VA06, cá Kinggass víi diƯn tÝch nh sau: Cá Ghinª 240 m , cá Kinggrass 240 m , VA06 1500 m , cụ thể nh sau: - Với địa hình đồi thấp nên khâu làm đất đợc tiến hành chủ yếu thu dọn cỏ dại, cày cho đất tơi xốp làm luống rạch hàng với khoảng cách hàng cách hàng 60 cm sâu 20 - 25 cm (cỏ VA06, cỏ Kinggrass), khoảng cách 35 - 40 cm, sâu 15 - 20 cm (cỏ Ghinê), sau bón phân - Bón lót phân: 10 Phân hữu cơ: 10 - 15 tÊn/ Trång 2.000 m sư dơng 2.500 kg ph©n chuång Ph©n Supe L©n: 200 kg/ với 2.000 m2 đà bón 40 kg Phân Kali(KCl): 100kg/ víi 2000 m2 ®· bãn 20 kg - Chn bị giống: Các giống cỏ đà trồng đợc mua giống đồi Nông Lâm kết hợp Viện KHKT Nông Lâm nghiệp miền núi phía bắc + Cỏ VA06, cỏ Kinggass trồng hom thân: Sử dụng loại giống có độ tuổi 120 - 150 ngày đợc chặt vát thành hom có độ dài 40 - 50 cm, hom có - mắt mầm, tốt lấy phần thân bánh tẻ mầm ngủ trồng loại 800 - 900 kg giống + Cỏ Ghinê trồng gốc: Khóm cỏ Ghinê giống đợc xén bỏ phần để lại gốc cao khoảng 25 - 30 cm Dùng cuốc đánh khóm cỏ lên đập rũ bỏ đất khỏi rễ, cắt bớt rễ dài để lại - cm Sau tách khóm thành cụm nhỏ có - thân nhánh tơi - Cách trồng: Đất sau rạch hàng bón phân đầy đủ theo quy định tiến hành trồng + Cỏ VA06, cỏ Kinggrass: Đặt hom theo lòng rÃnh, đặt hom gối lên đầu hom nối tiếp nhau, dùng cuốc lấp kín hom lớp đất dày - cm, nÐn nhĐ ®Êt cho hom cá tiÕp xóc với đất để cỏ dễ nảy mầm + Cỏ Ghinê: Đặt gốc cỏ theo kiểu áp tờng với khoảng cách hai khóm 15 - 20 cm, lấp đất kín 2/3 thân dùng chân dậm chặt đất phần gốc để cỏ tiếp xúc chặt với đất tạo điều kiện cho dễ nảy mầm nảy mần có tỷ lệ cao *Chăm sóc: Sau trồng 15 - 20 ngày kiểm tra tỷ lệ nảy mầm mầm nhô lên mặt đất (VA06, Kinggrass), kiểm tra tỷ lệ sống ( cỏ Ghinê) Trồng dặm chỗ bị chết làm cỏ phá váng, tránh làm động đến thân cỏ đà trồng Dùng cuốc làm cỏ dại 2-3 lần trớc cỏ lên cao phủ kín đất trồng 42 Nh vËy ®Êt ë khu vùc thÝ nghiƯm ®Ịu có yếu tố bất lợi dinh dỡng, PH cần có biện pháp chăm sóc hợp lý nhằm nâng cao suất cho cỏ 43 Bảng 4.3 Tèc ®é sinh trëng cđa cá ThÝ nghiƯm I (Đất ruộng) X m x (cm/ ngày) Lô TN Thí nghiệm II (Đất đồi) X m x (cm/ ngµy) Gièng cá Thêi gian Theo dâi (Ngµy) Vasrime Kinggrass ( VA06 ) Ghinª (DT 58) 15 0,86 ± 0,78 1,03 ± 0,06 0,83 ± 0,06 1,34 ± 0,06 1,06 ± 0,05 0,92 ± 0,06 22 3,25 ± 0,35 3,05 ± 0,18 1,72 ± 0,17 3,48 ± 0,27 2,95 ± 0,11 2,19 ± 0,08 29 4,54 ± 0,38 3.97 ± 0,18 3,01 ± 0,20 4,29 ± 0,16 3,87 ± 0,12 2,86 ± 0,12 36 3,20 ± 0,25 2.96 ± 0,17 2,48 ± 0,15 3,97 ± 0,12 3,20 ± 0,13 2,57 ± 0,11 43 3,28 ± 0,18 3,15 ± 0,20 2,46 ± 0,13 4,19 ± 0,11 3,26 ± 0,20 2,88 ± 0,13 50 3,39 ± 0,34 3.22 ± 0,15 4,28 ± 0,26 3,18 ± 0,21 2,77 ± 0,08 56 4,63 ± 0,28 4,03 ± 0,29 2,92 ± 0,15 4,85 ± 0,12 4,29 ± 0,35 3,06 ± 0,13 BQ Løa Vasrime Kinggrass (VA06 ) 3,31 3,06 Ghinª (DT 58) 2,88 ± 0,22 2,32 3,77 3,16 2,46 NhËn xÐt: Tõ b¶ng 4.3 cho ta thấy: - Trên loại đất nhng giống cỏ có khả sinh trởng khác + đất ruộng cỏ có tốc độ sinh trởng cao VA06 bình quân đạt 3,31 cm/ ngày, giống thứ hai Kinggrass với bình quân lứa 3,06 cm/ ngày, cuối Ghinê TD58 với bình quân lứa 2,32 cm/ ngày 44 + đất đồi cỏ có tốc độ sinh trởng cao VA06 với bình quân lứa 3,77 cỏ có tốc độ sinh trởng chậm Ghinê TD58 với bình quân lứa 2,46 cm/ ngày, cỏ Kinnggrass có tốc độ sinh trởng bình quân lứa 3,16 cm/ ngày Nh hai loại địa hình thấy đợc khác khả sinh trởng giống cỏ Khả sinh trởng VA06 mạnh từ ta thấy khả thích nghi giống cỏ loại địa hình khác cao - Các giống cỏ trồng loại địa hình khác khác Từ bảng 4.3 ta thấy đợc giống cỏ trồng đồi có tốc độ sinh trởng bình quân lứa cao giống cỏ dới ruộng Cụ thể cỏ VA06 trồng đồi 3,77 cm/ ngày trồng dới ruộng 3,31 cm/ ngày, cỏ Ghinê trồng đồi lµ 2,46 cm/ ngµy trång díi rng lµ 2,32 cm/ ngày, cỏ Kinggrass đồi 3,16 cm/ ngày dới ruộng 3,06 Có khác biệt nh chất dinh dỡng đất dới ruộng đồi (nh đà phân tích qua bảng 4.1) Mặt khác yếu tố thứ hai tác động đến sai khác khu vực nghiên cứu có địa hình đồi bát úp mảnh ruộng thấp nên rễ gây úng ngập có ma - Mỗi giai đoạn phát triển giống cỏ có tốc độ sinh trởng khác giai đoạn 1-15 ngày tuổi cỏ đợc trồng phải trải qua giai đoạn rễ, mọc mầm nên khả sinh trởng thấp, trải qua giai đoạn cỏ phát triển nhanh Tuy nhiên sù ph¸t triĨn cđa cá cịng phơ thc rÊt nhiỊu vào thời tiết Tôi theo dõi vào giai đoạn có ma nhiều cỏ sinh trởng nhanh ngợc lại 45 Bảng 4.4 Tốc độ tái sinh lứa cđa cá L« TN Gièng Cá Thêi gian theo dõi ( Ngày) Thí nghiệm I (Đất ruộng) X m x (cm/ ngày) Vasrime ( VA06 ) Kinggrass Ghinê (DT 58) Thí nghiệm II (Đất đồi) X m x (cm/ ngày) Vasrime ( VA06 ) Kinggrass Ghinê (DT 58) 15 2,53 ± 0,15 2,22± 0,11 2,66 ± 0,07 2,64 ± 0,15 2,47 ± 0,13 2,89 ± 0,13 22 4,06 ± 0,09 3,29 ± 0,22 3,02 ± 0,12 4,05 ± 0,18 3,3 ± 0,15 2,97± 0,14 29 4,30 ± 0,15 3,51 ± 0,10 3,33 ± 0,12 4,45 ± 0,09 3,42 ± 0,12 3,22 ± 0,11 36 4,20 ± 0,07 3,4 ± 0,12 3,08 ± 0,13 4,32 ± 0,15 3,21± 0,12 3,05 ± 0,12 43 4,43 ± 0,19 3,43 ± 0,08 3,21 ± 0,15 4,61 ± 0,15 3,51± 0,17 3,91 3,17 3,06 4,01 3,18 3,28 ± 0,26 3,08 BQ Løa NhËn xÐt: Qua b¶ng 4.4 cho ta thÊy: - ë thí nghiệm I: Giống cỏ có tốc độ tái sinh cao nhÊt lµ VA06 3,91 cm/ ngµy, thø hai lµ Kinggrass 3,17 cm/ ngày cuối Ghinê 3,06 cm/ ngµy - ë thÝ nghiƯm II: Gièng cá cã tốc độ tái sinh cao VA06 4,01 cm/ ngµy, thø hai lµ Kinggrass 3,18 cm/ ngµy, cuèi Ghinê 3,08 cm/ ngày Qua bảng 4.4 ta thấy đợc tốc độ tái sinh bình quân ngày giống cỏ cao bảng 4.3 sinh trởng cỏ Có đợc điều vì: Trong giai đoạn cỏ trải qua giai đoạn rễ, nảy mầm mà thân chúng mọc thân ngầm điều rút ngắn đợc nhiều thời gian cho cỏ phát triển.Mặt khác từ bảng 4.1 ta đà thấy đợc lợng ma vào hai tháng cao hẳn hai tháng mà giai đoạn tái sinh cỏ lại nằm hoàn toàn hai tháng thuận lợi cho phát triển cỏ Tuy nhiên ta thấy phát triển không đồng giai đoạn: Thứ đặc điểm sinh lý loài Thứ hai giai đoạn có tuần thời tiết thuận lợi cho sinh trởng cỏ nh đợt gió mùa trời ma hàng tuần lễ Bảng 4.5 : Tốc độ phân nhánh lứa cỏ 46 L« TN Gièng Cá Thêi gian theo dâi ThÝ nghiƯm I (Đất ruộng) (Nhánh/ tuần/ khóm) Thí nghiệm II (Đất đồi) (Nhánh/ tuần/ khóm) Vasrime ( VA06 ) Kinggrass Ghinê (DT 58) Vasrime ( VA06 ) Kinggrass Ghinª (DT 58) 15 0,80 0,66 1,56 1,30 0,66 1,57 22 0,53 0,40 5,30 0,86 0,33 5,68 29 0,60 0,20 2,07 0,60 0,26 3,07 36 0,54 0,40 4,30 0,66 0,93 5,02 43 0,60 0,33 4,90 0,93 0,27 5,76 50 0,87 0,73 5,60 0,46 0,73 4,92 56 0,53 0,34 5,50 0,60 0,80 5,43 Trung bình 0,63 0,44 4,17 0,77 0,56 4,52 So sánh (%) 143.18 100 947,73 137,50 100 807,14 ( Ngµy) NhËn xÐt: Qua bảng 4.5 ta thấy khả phân nhánh cỏ Ghinê cao rõ rệt so với hai giống cỏ lại biểu tỷ lệ % cụ thể là: Trên đất ruộng cỏ Ghinê cao giống cỏ lại 804,55đến 847,73% đất đồi tỷ lệ 649,64 đến 707,14% Sự khác biệt hoàn toàn phù hợp với đặc tính sinh vật cỏ, lẽ Ghinê giống cỏ hoà thảo thân bụi nên tốc độ đẻ nhánh mạnh nhiều so với giống cỏ hoà thân đứng Từ bảng 4.5 ta thấy khả phân nhánh giống cỏ thí nghiệm đồi cao giống thí nghiệm dới ruộng Sự sai khác thành phần dinh dỡng hai địa hình mặt khác địa hình trồng cỏ đất ruộng thờng bị úng ngập nên khả phân nhánh có Tóm lại có khác giống cỏ loại địa hình song nhìn chung khả phân nhánh nh cao để nâng cao khả 47 phân nhánh ta áp dụng biện pháp nh phá váng cho cỏ làm cho đất tơi xốp, mặt diệt cỏ dại mặt khác tăng cờng khả phân nhánh cỏ Bảng 4.6: Tốc độ phân nhánh lứa cỏ Lô TN Giống Cỏ Thời gian theo dõi (Ngày) Thí nghiệm I (Đất ruộng) (Nhánh/ tuần/ khóm) Thí nghiệm II (Đất đồi) (Nhánh/ tuần/ khóm) Vasrime ( VA06 ) Kinggrass Ghinª (DT 58) Vasrime ( VA06 ) Kinggrass Ghinª (DT 58) 15 1,36 0,96 3,93 1,43 1,06 5,66 22 0,80 0,93 2,70 0,88 0,86 4,53 29 0,53 0,40 4,53 0,53 0,46 5,86 36 0,53 0,73 7,20 0,76 0,73 6,60 43 1,13 0,53 7,06 1,08 0,73 7,60 BQ Løa 0,87 0,71 5,09 0,94 0,77 6,05 So sánh (%) 122,53 100 716,90 122,07 100 785,71 Qua bảng 4.6 ta thấy: giai đoạn 15 ngày tuổi lứa có phân nhánh nhanh nhiều so với giai đoạn lứa biểu qua bảng 4.5 có điều lứa cỏ đà hội tụ đầy đủ điều kiện để phát triển lứa cỏ phải trải qua giai đoạn nảy mần thời gian lâu làm cho khả nảy mầm chậm Còn cuối giai đoạn khả nảy mần cỏ lứa lại có xu hớng cao điều với quy lt ph¸t triĨn cđa nã ë løa sù kh¸c biệt giống cỏ địa hình nh địa hình khác có khác biệt rõ rệt thể khả phân nhánh cỏ Ghinê đất ruộng cao giống cỏ khác từ 594,37 đến 616,9% đất đồi số 636,64 đến 685,71% Khả phân nhánh cỏ trồng đất đồi cao cỏ trồng đất ruộng sai khác không rõ lứa Bảng 4.7: Cờng độ sinh trởng cờng độ tái sinh Lô TN ThÝ nghiƯm I (§Êt rng) X ± m x (kg/ ha/ ngày) Thí nghiệm II (Đất đồi) X m x (kg/ ha/ ngày) 48 Giống cỏ Lứa cắt Vasrime (VA06 ) Kinggrass Ghinª (DT 58) Vasrime ( VA06 ) Løa 1266,07 ± 0,15 1035,71 ± 0,15 610,71 ± 0,12 1333,90 ± 0,30 Løa 1588,88 ± 0,16 1316,00 0,10 791,11 0,18 Bình quân lứa So sánh (%) Kinggrass Ghinê (DT 58) 1090 0,21 653,57 ± 0,22 1691,11 ± 0,21 1368,88 ± 0,23 833,33 ± 0,20 1427,48 1175,86 664,91 1512,51 1229,44 743,45 214,69 176,84 100 203,44 165,36 100 Bảng 4.7 cho ta thấy đợc cờng độ sinh trởng tái sinh giống cỏ trồng địa hình trồng địa hình khác lứa 1: Cả hai địa hình thí nghiƯm cá VA06 ®Ịu cho cêng ®é sinh trëng cao thể đất ruộng 1266,07 kg/ ha/ ngày đêm, đất đồi 1333,90 kg/ ha/ ngày đêm Điều phù hợp với phân tích bảng 2.3; 2.4; 2.5 lẽ giống cỏ theo dõi có tốc độ sinh trởng , tốc độ tái sinh, cao khả phân nhánh đạt Đứng thứ hai cỏ Kinggrass với cờng độ sinh trởng đất ruộng 1035,71 kg/ ha/ ngày đêm, đất đồi núi 1090,00 kg/ ha/ ngày đêm cuối cỏ Ghinê có cờng độ sinh trởng đất ruộng 610,71 kg/ ha/ ngày đêm đất đồi 653,57 kg/ ha/ ngày đêm lứa 2: Cờng độ tái sinh cỏ đà có tăng đột biến số lợng điều phù hợp với tiêu ta đà phân tích theo dõi nh khí hậu, tốc độ sinh trởng, tốc độ tái sinh, khả phân nhánh Thứ tự cờng độ tái sinh giống cỏ thay đổi so với c ờng độ sinh trởng Nhìn vào bảng ta thấy đứng đầu VA06 với cờng độ sinh trởng trồng đất ruộng là1588,88 kg/ ha/ ngày đêm trồng đất đồi tiêu 1691,11 kg/ ha/ ngày đêm.Thứ hai cỏ Kinggrass với c ờng độ tái sinh đất ruộng 1316,00 kg/ ha/ ngày đêm, đất đồi là1368,88 kg/ ha/ ngày đêm Cuối cỏ Ghinê có cờng độ tái sinh đất ruộng 791,11 kg/ ha/ ngày đêm, đất đồi 833,33 kg/ ha/ ngày đêm 49 Bình quân lứa thì: VA06 cao cờng độ sinh trởng cờng độ tái sinh hai loại địa hình cụ thể đất ruộng 1427,48 kg/ ha/ ngày đêm đất đồi 1512,21 kg/ ha/ ngày đêm Thứ hai cỏ Kinggrass tiêu 1175,86 kg/ ha/ ngày đêm, đất ruộng đất đồi 1229,44 kg/ ha/ ngày đêm Cuối cỏ Ghinê với 664,91 kg/ ha/ ngày đêm đất ruộng 743,45 kg/ ha/ ngày đêm đất đồi Bảng 4.7 cho ta thấy đợc khác rõ rệt cờng độ sinh trởng giống cỏ loại địa hình nh loại địa hình khác Trên địa hình đất ruộng khác thể chênh lệch % cỏ VA06 với hai giống lại 37,85% - 103,44% đất đồi số 38,08% - 103,44% Trên loại địa hình ta nhận thấy chênh lệch cờng độ sinh trởng cờng độ tái sinh giống cỏ đất đồi thấp chênh lệch cờng độ sinh trởng cờng độ tái sinh giống cỏ đất ruộng 50 Bảng 4.8 : suất chất xanh cỏ qua lứa cắt Lô TN Thí nghiệm I (Đất ruộng) Chỉ tiêu đv Giống cỏ Va06 Năng suất cỏ / lứa Lứa Lứa Thí nghiệm II (Đất đồi) Tổng suất cỏ lứa So Kg/m2 Tấn/ha Kg/m2 Tấn/ha Tấn/ha sánh (%) Năng suất cỏ / lứa Lứa Lứa Tổng suÊt cá løa Kg/ m2 TÊn/ha Kg/m2 TÊn/ha TÊn/ha So s¸nh (%) 7,09 70,90 7,15 71,50 124,40 177,70 7,47 74,70 7,61 76,10 150,80 203,5 Kinggrass 5,80 58,00 5,92 59,20 117,20 167,90 6,10 61,00 6,16 61,60 122,60 165,45 34,20 3,56 35,60 69,80 3,66 36,60 3,75 37,50 74,10 Ghinª 3,42 100 100 Qua bảng 4.8 cho thấy suất chất xanh giống cỏ trồng loại địa hình loại địa hình khác cho suất khác Nhìn vào tỷ lệ tổng suất cỏ qua ta nhận thấy lô thí nghiệm cỏ VA06 có suất cao cụ thể thí nghiệm đất ruộng cỏ VA06 có suất cao hai giống lại từ 9,8% đến 77,7%, tỷ lệ thí nghiệm đất đồi 38,05% đến 103,5% Thí nghiệm địa hình đất đồi cho suất cao thí nghiệm đất ruộng cụ thể cỏ VA06 đất đồi có suất qua lứa 150,80 tấn/ đất ruộng số 124,4 tÊn/ Cá Kinggrras qua løa c¾t ta thu đợc117,2 tấn/ đất ruộng 122,6 tấn/ đất đồi Cuối cỏ Ghinê suất thu đợc qua lứa đất ruộng 69,8 tấn/ đất đồi là74,1 tấn/ Tóm lại: Qua bảng suất của giống cỏ ta thấy rõ đợc khác suất sản lợng hai loại địa hình nh kh¸c cđa c¸c gièng cá sù kh¸c đặc điểm giống cỏ thích nghi với điều kiện môi trờng nh chế độ chăm sóc 51 Kết luận, tồn kiến nghị 5.1 kết luận Qua theo dâi mét sè chØ tiªu cđa gièng cá trªn loại địa hình khác để lựa chọn mô hình trồng cỏ thích hợp, cho suất cao vùng đồi trung du Phú Thọ Tôi thấy: - Điều kiện đất đai vùng đồi trung du Phú thọ không giàu dinh dỡng nhng nhìn chung phù hợp với giống cỏ nghiên cứu - Điều kiện khí hậu: Khí hậu địa điểm nghiên cứu có biến động song hoàn toàn phù hợp với giống cỏ Để hạn chế thấp ảnh hởng thời tiết đến giống cỏ cần ý trồng cỏ mùa vụ chủ động tới nớc - Tốc độ sinh trởng tái sinh giống cỏ tơng đối cao, cao cỏ VA06 sau cỏ Kinggrass cuối cỏ ghinê - Khả phân nhánh giống cỏ lô thí nghiệm có khác rõ rệt, nhiên xét đặc điểm thực vật học giống khả phân nhánh phù hợp tốc độ phân nhánh nh cao - Cờng độ sinh trởng tái sịnh giống cỏ thí nghiệm địa hình đất đồi cao so với thí nghiệm đất ruộng Trên địa hình thí nghiệm có khác nhau, đất ruộng cờng độ sinh trởng tái sinh cỏ VA06 cao cao giông cỏ khác từ 37,58% ®Õn 114,69%, trªn thÝ nghiƯm ®Êt ®åi cá VA06 vÉn cao cao giống khác từ 38,08% đến 103,44% - Năng suất chất xanh thu đợc qua lứa cắt tơng đối cao, thí nghiệm đất đồi cho suất cao đất ruộng Trên địa hình có khác rõ rệt, Trên địa hình đất ruộng suất cỏ qua lứa cắt cỏ VA06 cao giống từ 9,8% đến 77,7% đất đồi tỷ lệ 30,05 đến 103,05% 52 5.2 Tồn đề nghị Do thời gian, trình độ kinh phí có hạn nên ch a đạt kết cao nghiên cứu Vì đề nghị mở rộng diện tích tăng số giống cỏ thí nghiệm địa bàn đặc biệt vùng đồi núi diện tích đất đồi hoang hoá vùng nhiều để có kết luận xác nhằm triển khai nhanh việc trồng cỏ phục vụ chăn nuôi địa bàn tỉnh để giải nhanh chóng tình trạng thiếu thức ăn cho trâu bò Mục lục Trang PhÇn I 53 C«ng tác phục vụ sản xuất §iỊu kiƯn tù nhiªn, kinh tÕ, x· héi cđa khu vùc nghiªn cøu 1.1 Điều kiện tự nhiên .2 1.1.1 Vị trí địa lý .2 1.1.2 Địa h×nh 1.1.3 Thỉ nhìng ®Êt ®ai 1.1.4 Khí hậu thuỷ văn .3 1.2 §iỊu kiƯn kinh tÕ x· héi 1.2.1 §iỊu kiƯn kinh tÕ .3 1.2.2 §iỊu kiƯn x· héi Công tác phơc vơ s¶n xt 2.1 Ph¬ng híng thùc hiƯn .5 2.2 BiƯn ph¸p thùc hiƯn 2.3 Kết đạt đợc công tác phục vụ sản xuÊt 2.3.1 C«ng t¸c thó y 2.3.1.1 Công tác phòng trừ dịch bệnh .6 2.3.1.2 Công tác điều trị bệnh 2.3.2 Trồng, chăm sóc thu hoạch cỏ 2.3.3 Mét số công tác khác .11 2.4 Thn lỵi, khã khăn đề nghị .13 2.4.1 Thận lợi, khó khăn 13 2.4.2 Đề nghị 13 PhÇn II .15 Chuyên đề nghiên cứu khoa häc .15 Đặt vấn đề 15 Tỉng quan tµi liƯu 16 2.1.1 ý nghÜa số thức ăn gia súc nhai lại 16 2.1.2 Đặc tính cỏ hoà thảo 18 2.1.2.1.Đặc tính sinh thái 18 2.1.2.2 Đặc tính sinh vật 18 2.1.2.3 Đặc tÝnh sinh lý 19 2.1.2.4 Đặc tính sinh trởng 20 2.1.2.5 Sức sống cỏ hoà thảo 20 2.1.2.5 Gi¸ trị kinh tế cỏ hoà thảo 20 2.1.3 Mét sè yÕu tố ảnh hởng đến sinh trởng, phát triển chất lợng cỏ hoà thảo 21 2.1.3.1 ánh sáng 21 2.1.3.2 NhiƯt ®é 21 2.1.3.3 Èm ®é 21 2.1.3.4 Mïa vô 22 2.1.3.5 Đất phân bón 22 2.1.3.6 Kho¶ng cách hai lần thu hoạch cỏ .23 2.1.4 Đặc điểm sinh học giống cỏ hoà thảo trồng thí nghiệm 23 2.1.4.1 Cá Vasrime sè (Cá VA06) 23 2.1.4.2 Cá Panicum Maximum Ghine TD58 ( Ghinª TD58) 24 2.1.4.2 Cá kinggrass(Cá vua, Cá voi lai) .25 54 2.1.5 Yêu cầu kỹ thuật trồng, chăm sóc sử dụng cỏ hoà thảo 25 2.1.5.1 Cỏ hoà thảo thân bụi 25 2.1.5.2 Cỏ hoà thảo thân ®øng .27 2.2 Tình hình nghiên cứu nớc níc .29 2.2.1 T×nh hình nghiên cứu nớc 29 2.3 Tình hình nghiên cứu níc ngoµi 32 Đối tợng, nội dung phơng pháp nghiên cứu 33 3.1 Đối tợng, địa điểm thời gian nghiên cứu 33 3.1.1 Đối tợng nghiên cứu .33 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu .33 3.1.3 Thêi gian nghiªn cøu 33 3.2 Néi dung vµ phơng pháp nghiên cứu 33 3.2.1 Tiến hành nghiên cứu nội dung 33 s3.2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 34 3.2.3 Các tiêu phơng pháp nghiên cứu 34 3.2.3.1 KhÝ hËu thêi tiết năm 2008 34 3.2.3.2 Phân tích thành phần dinh dỡng ®Êt 35 3.2.3.3 Tốc độ sinh trởng, tốc độ tái sinh .35 3.2.3.5.Cêng ®é sinh trëng cờng độ tái sinh .37 3.2.3.6 Năng suất sản lợng chất xanh cña cá 37 3.3 Phơng pháp xử lý số liệu 38 3.3.2 §é lƯch tiªu chn 38 3.3.3 .Sai sè cña sè trung b×nh 38 Kết phân tích kÕt qu¶ .39 4.1 khí tợng khu vực nghiên cứu 39 4.2 Thành phần dinh dỡng đất thí nghiệm 40 KÕt luËn, tån kiến nghị 51 5.1 kÕt luËn .51 Tài Liệu Tham Khảo.52 55 56 ... sinh, cờng độ tái sinh giống cỏ hoà thảo - Theo dõi suất sản lợng giống cỏ 34 - Theo dõi khả phân nhánh giống cỏ hoà thảo nói đợc trồng loại địa hình khác vùng trung du Phú Thọ s3.2.2 Sơ đồ bố... để thực thí nghiệm đạt kết cao Tiến hành nghiêm cứu đề tài: So sánh số giống cỏ hoà thảo trồng hai loại địa hình đất vùng trung du Phú Thọ 2.3 Kết đạt đợc công tác phục vụ sản xuất 2.3.1 Công tác... sau trồng sau cắt vào khoảng 60 ngày 2.1.2.5 Sức sống cỏ hoà thảo Cỏ hoà thảo có sức sống khác Có loài sống năm (gọi cỏ hàng năm) nh cỏ Xu-dang, cỏ Ngô, cỏ Lồng vực Có loại sống - năm gọi cỏ có

Ngày đăng: 25/11/2014, 12:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Khí hậu thời tiết 6 năm ( 2002 - 2007 ) ở Phú Hộ. - So sánh một số giống cỏ hoà thảo trồng trên hai loại địa hình đất vùng trung du phú thọ
Bảng 1.1 Khí hậu thời tiết 6 năm ( 2002 - 2007 ) ở Phú Hộ (Trang 3)
Bảng 2.1: Kết quả công tác phục vụ sản xuất. - So sánh một số giống cỏ hoà thảo trồng trên hai loại địa hình đất vùng trung du phú thọ
Bảng 2.1 Kết quả công tác phục vụ sản xuất (Trang 12)
S3.2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm. - So sánh một số giống cỏ hoà thảo trồng trên hai loại địa hình đất vùng trung du phú thọ
3.2.2. Sơ đồ bố trí thí nghiệm (Trang 34)
Bảng 4.2: Thành phần dinh dỡng đất thí nghiệm - So sánh một số giống cỏ hoà thảo trồng trên hai loại địa hình đất vùng trung du phú thọ
Bảng 4.2 Thành phần dinh dỡng đất thí nghiệm (Trang 41)
Bảng 4.3. Tốc độ sinh trởng của cỏ. - So sánh một số giống cỏ hoà thảo trồng trên hai loại địa hình đất vùng trung du phú thọ
Bảng 4.3. Tốc độ sinh trởng của cỏ (Trang 43)
Bảng 4.4. Tốc độ tái sinh lứa 2 của cỏ. - So sánh một số giống cỏ hoà thảo trồng trên hai loại địa hình đất vùng trung du phú thọ
Bảng 4.4. Tốc độ tái sinh lứa 2 của cỏ (Trang 45)
Bảng 4.6: Tốc độ phân nhánh lứa 2 của cỏ - So sánh một số giống cỏ hoà thảo trồng trên hai loại địa hình đất vùng trung du phú thọ
Bảng 4.6 Tốc độ phân nhánh lứa 2 của cỏ (Trang 47)
Bảng 4.7 cho ta thấy đợc cờng độ sinh trởng và tái sinh của các giống cỏ trồng trên cùng địa hình và trồng trên địa hình khác nhau. - So sánh một số giống cỏ hoà thảo trồng trên hai loại địa hình đất vùng trung du phú thọ
Bảng 4.7 cho ta thấy đợc cờng độ sinh trởng và tái sinh của các giống cỏ trồng trên cùng địa hình và trồng trên địa hình khác nhau (Trang 48)
Bảng 4.8 : năng suất chất xanh của cỏ qua các lứa cắt - So sánh một số giống cỏ hoà thảo trồng trên hai loại địa hình đất vùng trung du phú thọ
Bảng 4.8 năng suất chất xanh của cỏ qua các lứa cắt (Trang 50)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w