1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra tình hình nhiễm một số bệnh sinh sản ở lợn nái nuôi tại Trung tâm Thực hành thực nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và thử nghiệm phác đồ điều trị

52 2,4K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 458,5 KB

Nội dung

Điều tra tình hình nhiễm một số bệnh sinh sản ở lợn nái nuôi tại Trung tâm Thực hành thực nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và thử nghiệm phác đồ điều trị .Điều tra tình hình nhiễm một số bệnh sinh sản ở lợn nái nuôi tại Trung tâm Thực hành thực nghiệm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và thử nghiệm phác đồ điều trị

Phần 1 mở đầu Tên chuyên đề: Điều tra tình hình nhiễm một số bệnh sinh sản ở lợn nái nuôi tại Trung tâm Thực hành thực nghiệm trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và thử nghiệm phác đồ điều trị . 1.1. Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn đã có lịch sử phát triển từ lâu đời, hiện nay ngành chăn nuôi lợn đã trở thành một ngành quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế quốc dân. Chăn nuôi lợn không những mang lại nhiều lợi ích kinh tế phục vụ cả nhu cầu trong nớc và xuất khẩu. Mặt khác lợn là loại gia súc có những đặc điểm rất phù hợp với điều kiện của nớc ta nh: thích ứng với mọi điều kiện chăn nuôi, có tốc độ sinh trởng cao, là loài gia súc ăn tạp thích ứng với nhiều loại thức ăn. Thịt lợn lại là loại thực phẩm thơm ngon, phù hợp với đại đa số khẩu vị của ngời Việt Nam. Chăn nuôi lợn cũng nh bao ngành chăn nuôi khác, ngoài việc cung cấp cho con ngời thực phẩm là thịt thì hàng năm ngành chăn nuôi lợn còn cung cấp hàng nghìn tấn phân bón phục vụ cho trồng trọt. Bên cạnh đó các phụ phẩm của chúng nh da, lông, máu phục vụ cho các ngành công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp, giải quyết hàng chục nghìn lao động mỗi năm. Từ những đặc tính vợt trội nh vậy nên ngày nay chăn nuôi lợn đóng một vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Từ những mô hình chăn nuôi nhỏ lẻ mang tính tận dụng, thì ngày nay chăn nuôi lợn phát triển rất mạnh cả về số lợng và chất lợng. Để cung cấp giống tốt cho nhu cầu chăn nuôi của các nông hộ, các trang trại, vấn đề đặt ra là phải nâng cao đợc năng suất sinh sản và chất lợng chăn nuôi. Muốn đảm bảo đợc điều đó thì bên cạnh các yếu tố về giống, thức ăn kỹ thuật chăm sóc, quản lý nuôi dỡng thì công tác thú y luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu, nhằm hạn chế bệnh tật, tăng số lợng và chất lợng đàn lợn. Một vấn đề đang đợc mọi ngời quan tâm đó là bệnh về sinh sản: Viêm Tử Cung, Viêm Vú, Bại Liệt, Sảy Thai, Sốt Sữa, Sát Nhaulàm giảm nghiêm trọng năng suất sinh sản của đàn lợn, tổng chi phí điều trị cao làm cho hiệu quả kinh tế của ngành chăn nuôi lợn giảm. 1 Những vấn đề nêu trên chỉ ra rằng việc nghiên cứu tìm ra phơng pháp phòng và điều trị bệnh sinh sản ở lợn nái là việc làm cần thiết. Với mục đích góp phần nâng cao năng suất sinh sản đồng thời bổ sung vào các tài liệu nghiên cứu về lĩnh vực sinh sản, chúng tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề: "Điều tra tình hình nhiễm một số bệnh sinh sản ở lợn nái nuôi tại Trung tâm Thực hành thực nghiệm trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và thử nghiệm phác đồ điều trị". 1.2. Tính cấp thiết của chuyên đề - Phát hiện bệnh, khống chế bệnh, dịch bệnh và dần loại trừ bệnh sản khoa. - Thực hiện phơng châm Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn sản xuất. - Tạo phong cách làm việc đúng đắn sáng tạo. - Đáp ứng nhu cầu thực tiễn sản xuất, nâng cao năng suất đàn lợn góp phần vào sự phát triển kinh tế đất nớc. 1.3. Điều kiện để thực hiện chuyên đề 1.3.1. Điều kiện bản thân Sau 4 năm học tại trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tôi đã đợc học về lý thuyết chuyên môn, hiểu đợc vai trò và tầm quan trọng của việc nâng cao năng suất và chất lợng của đàn lợn nớc ta. Tôi nhận thấy các bệnh sinh sản trên đàn lợn nái có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển đàn lợn ở nớc ta. Cùng với sự giúp đỡ của Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y - trờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, sự hớng dẫn tận tụy của cô giáo Phạm Thị Phơng Lan và sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú tại Trung tâm Thực hành thực nghiệm trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Đó là những điều kiện tốt giúp chúng tôi thực hiện tốt chuyên đề: "Điều tra tình hình nhiễm một số bệnh sinh sản ở lợn nái nuôi tại Trung tâm Thực hành thực nghiệm trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và thử nghiệm phác đồ điều trị". Để đạt đợc mục tiêu trên bản thân tôi đã đợc học tập, tìm hiểu và vận dụng những kiến thức đã học về các bệnh sinh sản ở lợn nái để áp dụng vào thực tiễn. Tôi đã hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. 2 1.3.2. Điều kiện của Trung tâm Thực hành thực nghiệm 1.3.2.1. Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Trung tâm Thực hành - Thực nghiệm Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thuộc Trờng Đại học Thái Nguyên, cách Trung tâm thành phố Thái Nguyên khoảng 3 km về phía Tây. Phía Đông giáp phờng Quang Vinh, phía Bắc giáp phờng Quán Chiều, phía Tây giáp xã Quyết Thắng, phía Nam giáp phờng Tân Thịnh. * Điều kiện địa hình, đất đai Trung tâm Thực hành - Thực nghiệm Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên có tổng diện tích khác ruộng là 72,2 ha. Địa hình đất đai tơng đối phức tạp, không bằng phẳng, đồi và ruộng bặc thang xen kẽ nhau. Đất nghèo dinh d- ỡng, độ chua cao, cây trồng chủ yếu là cây chè, cây ăn quả và cây lâm nghiệp. * Điều kiện khí hậu thuỷ văn Trung tâm Thực hành - Thực nghiệm Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 3km. Thành phố Thái Nguyên thuộc vùng núi Trung du phía Bắc của Tổ quốc, nên mang nét đặc thù khí hậu Việt Nam và những nét riêng của vùng Trung du nóng ẩm, ma nhiều. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, mùa ma và mùa khô. Mùa ma: kéo dài từ tháng 04 đến tháng 10, lợng ma tập trung vào tháng 04 đến tháng 08. Nhiệt độ trung bình biến động từ 20 - 29 o C, độ ẩm trung bình từ 80 - 85%. Nhìn chung khí hậu vào những tháng mùa ma khá thuận lợi cho trồng trọt. Tuy nhiên, chăn nuôi thì gặp nhiều khó khăn vào mùa này vì đây là điều kiện tốt cho mầm bệnh phát triển nên cần chú ý đến công tác vệ sinh phòng bệnh cho vật nuôi: tiêm phòng, chống dịch bệnh xẩy ra trên đàn gia súc, gia cầm. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 03 năm sau. Trong thời gian này khí hậu lạnh và khô, nhiệt độ giảm không đáng kể, nhiệt độ từ 15 - 24 o C, độ ẩm trung bình từ 76 - 82%. Ngoài ra mùa này có gió mùa Đông Bắc kéo dài mang theo sơng muối và rét gây ảnh hởng đến nông nghiệp và khả năng sinh trởng, phát triển và khả năng chống chọi bệnh tật bị giảm sút. 3 * Điều kiện giao thông Hệ giao thông của Trung tâm đợc xây dựng nối liền từ trờng vào xã Quyết Thắng, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông đi lại và các phơng tiện cơ giới, thuận lợi cho giao lu, buôn bán giữa Trờng và nhân dân xung quanh. 1.3.2.2. Điều kiện về kinh tế xã hội * Cơ cấu quản lý của Trung tâm Trung tâm Thực hành - Thực nghiệm Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đợc thành lập từ 03/08/1974, nó có rất nhiều nhiệm vụ: - Xây dựng và sản xuất theo kế hoạch nhằm phục vụ cho việc học tập và giảng dậy, hớng dẫn cho sinh viên thực tập và rèn nghề. Nhằm rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, kỹ năng rèn nghề cho sinh viên, nhằm củng cố lý thuyết và vận dụng lý thuyết vào thực tế. Hớng dẫn cho sinh viên thực tập đúng quy trình và phơng pháp làm việc có hiệu quả cao. - Tổ chức tạo điều kiện cho giáo viên, sinh viên nghiên cứu khoa học. - Xây dựng mô hình chuyên canh, thâm canh cây trồng, vật nuôi, quản lý kinh tế nông nghiệp. - Sản xuất giống cây trồng, vật nuôi, một phần cung cấp cây giống và con giống cho nhân dân địa phơng và các vùng lân cận. - Hợp tác giúp đỡ chuyển giao kỹ thuật Nông - Lâm - Ng cho các địa phơng trong và ngoài tỉnh. Hiện nay Trung tâm đợc tổ chức nh sau: - 01 Giám đốc quản lý chung. - 01 Phó giám đốc quản lý ngành chăn nuôi. - 01 Phó giám đốc quản lý ngành trồng trọt. Bên cạnh ban lãnh đạo trung còn có đội ngũ khoa học kỹ thuật có nhiệm vụ tham mu cho ban lãnh đạo trung tâm về công tác quản lý, tổ chức sản xuất và phục vụ sản xuất để thực hiện tốt nhiệm vụ của Trung tâm và đảm bảo cho việc học tập và nghiên cứu của sinh viên. Trung tâm đợc phân bố ra làm 06 tổ: Tổ hành chính Tổ cơ khí Tổ chăn nuôi Tổ cây công nghiệp Tổ thuỷ sản Tổ lúa màu 4 * Đời sống kinh tế xã hội Những năm gần đây, do nhu cầu cuộc sống ngày càng cao, đòi hỏi giống vật nuôi cây trồng phải tốt về chất lợng và nhiều về số lợng. Bên cạnh nhiệm vụ tạo điều kiện cho giảng viên, sinh viên nghiên cứu và học tập. Trung tâm - Thực hành thực nghiệm còn cung cấp giống cho các vùng lân cận. Chăn nuôi trong Trung tâm ngày càng phát triển, cuộc sống của các công nhân, nhân viên trong Trung tâm ngày càng đợc nâng cao. 1.3.2.3. Tình hình sản xuất Ban lãnh đạo Trung tâm không ngừng tìm ra những biện pháp thúc đẩy nhanh sản xuất, áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới, xây dựng mô hình cho sinh viên rèn nghề, phục vụ công tác nghiên cứu. Bên cạnh đó còn chú ý xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, đầu t phát triển sản xuất, thực hiện chủ trơng khoán sản phẩm đến từng hộ gia đình nhằm thúc đẩy mạnh sự phát triển của từng hộ cho sự phát triển kinh tế nhà nớc và phát huy nguồn lực của từng tổ sản xuất, từng hộ gia đình công nhân trong đơn vị trung tâm. * Tình hình sản xuất của ngành trồng trọt Để đảm bảo yêu cầu đào tạo cán bộ khoa học kỹ thuật của ngành trồng trọt. Trung tâm đã dành riêng ra một diện tích nhất định để nghiên cứu khoa học, rèn nghề cho sinh viên. Đồng thời tạo ra các loại cây trồng có năng suất cao, chất lợng thích hợp với điều kiện miền núi và đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng. + Cây lúa: với diện tích 16,6 ha trồng lúa, trong đó có 6,6 ha đất một vụ, 10 ha đất hai vụ. Diện tích đất này dùng để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, một phần giao khoán đến từng hộ gia đình cán bộ công nhân viên của Trung tâm. Trung tâm quy hoạch đất trồng lúa để sản xuất thóc giống cung cấp cho vùng lân cận đem lại hiệu quả kinh tế cao. + Cây chè: Trung tâm có 6,9 ha chè, trong đó có 2,6 ha chè kinh doanh và 4,3 chè giao khoán cho gia đình cán bộ công nhân viên của Trung tâm. Một phần diện tích này phục vụ công tác rèn nghề của sinh viên. 5 + Cây ăn quả: Trung tâm có vờn cây ăn quả tơng đối phong phú gồm nhãn, vải, hồng, bởi, chuối sản phẩm chủ yếu của cây ăn quả là cây giống, cành giống. Trung tâm có vờn ơm lớn và hiện nay đang sản xuất một số giống cây ăn quả có giá trị kinh tế nh: Nhãn ghép, vải ghép, xoài ghépchủ yếu phục vụ cho học tập và nghiên cứu đồng thời cung cấp giống cho các vùng lân cận. Bên cạnh các vờn cây ăn quả nói trên còn có khu vờn trồng cạn. Đây là nơi trồng thí nghiệm các giống mới: ngô lai, dứa, lạcphục vụ nghiên cứu, học tập cho sinh viên và giảng viên. * Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi Ngành chăn nuôi của trung tâm bao gồm: chăn nuôi lợn, chăn nuôi gia cầm, chăn nuôi cá, chăn nuôi trâu bò và chăn nuôi ong mật. Quy mô chăn nuôi tuy cha lớn nhng đã đáp ứng đợc nhu cầu học tập và rèn luyện tay nghề của sinh viên, thực hiện đợc các chuyên đề khoa học của giáo viên và sinh viên đồng thời hàng năm cung cấp một số lợng con giống và sản phẩm chăn nuôi cho nhân dân quanh vùng. - Chăn nuôi gia cầm: vừa là mô hình sản xuất, vừa là nơi học tập nghiên cứu khoa học của giáo viên và sinh viên. Mấy năm gần đây trung tâm đã nhập một số giống gà cao sản chuyên trứng và chuyên thịt đang đợc nuôi thích nghi đại trà. Do vậy, những chuyên đề nghiên cứu khoa học đã đợc triển khai đều đạt kết quả tốt. Các tiến bộ khoa học kỹ thuật nh giống thức ăn đợc ứng dụng vào sản xuất nhằm giảm chi phí chăn nuôi, nâng cao hiệu quả kinh tế, giảm giá thành sản xuất. - Chăn nuôi trâu, bò: Trâu bò của trung tâm đợc giao khoán cho các gia đình cán bộ, công nhân viên của trung tâm chăm sóc nuôi dỡng. Cơ cấu đàn trâu bò không ngừng tăng lên. Vài năm gần đây Trung tâm đã nuôi dỡng một đàn bò để phục vụ cho sinh viên rèn nghề và thực tập tốt nghiệp. Số lợng đàn bò tăng nhanh từ năm 2003 với tổng số là 12 con đến năm 2005 đã lên 21 con, năm 2006 đã lên tới 25 con. Trong đó số bò cái đang ở tuổi sinh sản là 17 con, nhng đến đầu năm 2009 số lợng giảm xuống chỉ còn 10 con, trong đó có 07 bò cái đang ở tuổi sinh sản và 02 bê con, 01 bò đực. 6 - Chăn nuôi cá: Trại có hệ thống ao cá rộng, với diện tích 8,5 ha, có hệ thống cấp thoát nớc đợc xây dựng tơng đối hoàn chỉnh. Có hệ thống bể ơm cá giống hoàn chỉnh khép kín trong nhà để phục vụ sản xuất và thực tập cho sinh viên. Có đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề, đợc trang bị dụng cụ kỹ thuật chuyên môn nh: máy bơm, các dụng cụ đánh bắt cá, cho cá đẻ Phòng thí nghiệm giống cá có hàng trăm giống cá nớc ngọt có nguồn gốc từ mọi miền đất nớc đợc bảo quản trong dung dịch Formol đáp ứng nhu cầu giảng dạy cho sinh viên. Hàng năm Trung tâm có bán 20 vạn cá con giống bao gồm: chép, mè, trôi, trắm và 2 - 3 tấn cá thịt. Trung tâm đã tiến hành thử nghiệm nuôi cá rô phi đơn tính và cá chim trắng nớc ngọt cho kết quả tốt và năng suất cao. - Chăn nuôi lợn: Trung tâm vừa là nơi thực tập, vừa là nơi triển khai các đề tài nghiên cứu khoa học của giáo viên và sinh viên thực tập tốt nghiệp và của khoa Chăn nuôi thú y, vừa là nơi cung cấp con giống tốt cho cán bộ công nhân viên trong trờng và nhân dân quanh vùng. Hiện nay Trung tâm đang từng bớc cố gắng phát triển nghề chăn nuôi lợn bằng cách sửa sang, mở rộng chuồng trại, chọn lọc và mua thêm những giống mới tốt đạt tiêu chuẩn. Hiện nay cơ cấu đàn lợn Trung tâm bao gồm: nái sinh sản, lợn đực, lợn thịt và lợn con cai sữa. + Chăn nuôi lợn đực giống: Trung tâm tổ chức nuôi lợn đực giống ngoại để khai thác tinh dịch phục vụ cho công tác truyền giống nhân tạo cho đàn lợn tại Trung tâm và các vùng lân cận. Hàng năm Trung tâm thờng xuyên tuyển chọn lợn đực giống để đa vào sản xuất mở rộng quy mô đàn lợn và loại thải những con không đạt yêu cầu. + Chăn nuôi lợn nái sinh sản: Hiện nay Trung tâm có một đàn lợn nái sinh sản bao gồm: Móng cái, F 1 ( Landrace x MC), F 2 (MCx(LR x MC) và CA, C22: - Số lứa đẻ/nái: = 1.8 - 2 lứa/năm - Số con/lứa: = 10 - 12 con/lứa Trung tâm đã sửa dụng lợn nái dòng CA và C22 phối với đực ngoại sản xuất lợn thịt thơng phẩm. 7 Bảng 1.1: Cơ cấu đàn lợn tại Trung tâm thực hành thực nghiệm Loại lợn Giống lợn Số lợng Đực giống Landrace 1 Yorkshire 1 Pidu 2 Móng cái thuần 1 Nái cơ bản Landrace 10 Yorkshire 28 Landrace x Móng cái 6 Yorkshire x Móng cái 5 Móng cái 2 Nái kiểm định Landrace 7 Yorshire 4 Móng cái 0 Nái hậu bị Móng cái thuần 2 Landrace 10 Yorkshire 10 Lợn thịt Lợn thịt 580 Lợn con Lợn con 590 Tổng 1259 + Công tác thú y: Thực hiện phơng châm " phòng bệnh hơn chữa bệnh", Trung tâm đã thực hiện nghiêm ngặt lịch tiêm phòng vắc xin và công tác vệ sinh thú y nhằm ngăn chặn dịch bệnh xảy ra. Vệ sinh dịch bệnh: hàng ngày vệ sinh sạch sẽ chuồng nuôi và máng ăn máng uống đợc cọ rửa 2 lần/ ngày trớc khi cho lợn ăn. Đảm bảo chuồng trại mát về mùa hè và ấm áp về mùa đông. 8 Phòng bệnh: tiến hành tiêm phòng định kỳ các loại vắc xin nh: tụ dấu, dịch tả, phó thơng hàn. Thờng xuyên tổng vệ sinh khu vực quanh chuồng trại. 1.3.3. Đánh giá chung 1.3.3.1. Thuận lợi Ban lãnh đạo Trung tâm Thực hành - Thực nghiệm thờng xuyên quan tâm, chú ý đến phát triển sản xuất và nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên. Trung tâm có đội ngũ cán bộ khoa học, công nhân viên có trình độ tay nghề cao, chuyên môn giỏi, linh hoạt trong sản xuất. Trung tâm luôn nhận đợc sự quan tâm, đầu t của trờng và sự hỗ trợ của các đơn vị trong trờng: kinh tế, kỹ thuật để xây dựng chuồng trại phát triển Trung tâm Thực hành - Thực nghiệm thành mô hình sản xuất kiểu mẫu, phục vụ công tác đào tạo nghiên cứu khoa học và thăm quan. 1.3.3.2. Khó khăn Do đất đai bạc màu, nghèo dinh dỡng, địa hình không bằng phẳng, khí hậu ở một số tháng trong năm không đợc thuận lợi nên việc sản xuất gặp nhiều khó khăn. Trang thiết bị còn thiếu thốn, chuồng trại cha đợc đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, thức ăn của gia súc, gia cầm còn phải đi mua ở nơi khác. Chuồng trại vẫn bị ngập nớc, bị dột khi có ma to gió lớn. Hệ thống cống thoát nớc vẫn cha đợc đảm bảo. Những khó khăn trên phần nào có ảnh hởng đến phát triển sản xuất của Trung tâm Thực hành - Thực nghiệm. 1.4. Mục tiêu cần đạt đợc sau khi kết thúc chuyên đề - Đa ra quy trình phòng bệnh sản khoa cho đàn lợn nái. - Hiểu biết về quy trình chăn nuôi lợn. - Xác định tỷ lệ lợn nái mắc bệnh sản khoa tại Trung tâm. - Sử dụng một số phác đồ điều trị bệnh sản khoa. - Đánh giá hiệu quả sử dụng, giúp cho ngời chăn nuôi có phơng hớng sản xuất đạt hiệu quả cao. 9 1.5. Tổng quan tài liệu 1.5.1. Cơ sở khoa học 1.5.1.1. Giải phẫu cơ qua sinh dục gia súc cái * Âm môn: Nằm ở dới hậu môn, phía ngoài âm môn có 2 môi, nối liền 2 môi là 2 mép. Trên âm môn có sắc tố đen, và nhiều tuyến tiết. * Âm vật: Có nếp da tạo ra mu âm vật, phần giữa âm vật bẻ gập xuống dới. * Âm đạo: Dài 10 - 12 cm, âm đạo là một ống tròn để chứa cơ quan sinh dục đực khi giao phối. Đồng thời là bộ phận cho thai đi ra ngoài trong quá trình sinh đẻ. * Tử cung: Có cấu tạo phù hợp với chức năng phát triển và dinh dỡng của bào thai. Trứng đợc thụ tinh ở ống dẫn trứng rồi về tử cung làm tổ. Hợp tử đợc phát triển là nhờ chất dinh dỡng từ cơ thể mẹ thông qua lớp niêm mạc tử cung cung cấp, nó đẩy đợc thai ra ngoài là nhờ các lớp cơ (cơ trơn, lớp liên kết). Tử cung mép thân hai sừng có cùng một cổ tử cung. * Buồng trứng: Có hai buồng trứng treo ở hai cạnh trớc của dây chằng rộng và nằm trong xoang chậu. - Buồng trứng nh một tuyến tiết của cơ quan sinh dục của gia súc cái: Có nhiệm vụ nuôi dỡng trứng và tiết ra hocmon sinh dục. * ống dẫn trứng: ống dẫn trứng nằm ở màng treo buồng trứng, là một ống ngoằn ngoèo. Cấu tạo chia thành 3 lớp: - Lớp niêm mạc có các tế bào thợng bì, có nhung mao. Khi tế bào trứng vào loa kèn và chuyển động xuống là nhờ các lớp nhung mao và co bóp của các lớp cơ. Thời gian trứng di chuyển trong ống dẫn trứng từ 3-10 ngày. ống dẫn trứng đợc chia thành hai đoạn: Đoạn một ống dẫn trứng ở phía buồng trứng, đoạn 2 ống dẫn trứng ở phía sừng tử cung. - Lớp liên kết sợi nằm bên ngoài nó đợc kéo dài từ màng treo buồng trứng, giữa là 2 lớp cơ vòng bên trong và cơ dọc bên ngoài. - Bên trong là lớp niêm mạc đợc cấu tạo bằng tế bào hình trụ, hình vuông làm nhiệm vụ tiết niêm dịch. Bề mặt niêm mạc đợc phủ một lớp nhung mao, luôn động để đẩy tế bào trứng hay hợp tử xuống tử cùng làm tổ. 10 [...]... tỷ lệ mắc một số bệnh sản khoa của đàn lợn nái nuôi tại Trung tâm Thực hành thực nghiệm trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Tiến hành điều trị bằng một số phác đồ và so sánh hiệu quả điều trị 2.2.2 Các chỉ tiêu theo dõi - Cơ cấu đàn lợn nái của trại - Tình hình nhiễm một số bệnh sản khoa của lợn nái ở tri lợn Trung tâm Thực hành - Thực nghiệm Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Tỷ lệ nhiễm bệnh viêm... NGHIÊN Cứu 2.1 Đối tợng, đặc điểm và thời gian nghiên cứu - Đối tợng: Chuyên đề đợc thực hiện trên đàn lợn nái nuôi tại Trung tâm Thực hành thực nghiệm trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Địa điểm: Trại chăn nuôi lợn Trung tâm Thực hành thực nghiệm trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Thời gian thực hiện chuyên đề: Từ 06/2009 đến 10/2010 2.2 Nội dung nghiên cứu và và các chỉ tiêu theo dõi 2.2.1 Nội... liệu chuyên môn để thực tập tốt nghiệp đạt kết quả tốt 3.1.2 Kết quả công tác phục vụ sản xuất Trong thời gian thực tập ở Trung tâm Thực hành - Thực nghiệm Trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em đã nhận đợc sự quan tâm và giúp đỡ nhiệt tình của ban lãnh đạo nên em cũng đã học hỏi đợc một số kinh nghiệm thực tế và đạt đợc một số kết quả nhất định, giúp em trởng thành, tự tin và vững vàng hơn trong nghề... = + Sai số trung bình mẫu: ( X i ) 2 n 1 SX n 1 (n 30) Trong đó: X : Số trung bình n : Dung lợng mẫu Xi : Giá trị trung bình biến số sX : Độ lệch tiêu chuẩn mX : Sai số trung bình - Tỷ lệ lợn mắc bệnh (%) = - Tỷ lệ khỏi bệnh (%) = số lợn mắc bệnh số lợn theo dõi số con khỏi bệnh số con điều trị - Thời gian điều trị (Ngày/con) = x 100% x 100% Thời gian điều trị từng con số con điều trị x 100%... Công tác chăn nuôi Trong thời gian thực tập, tôi tham gia công tác chăm sóc, nuôi dỡng lợn ở từng giai đoạn tuổi khác nhau: - Chăn nuôi lợn nái hậu bị - Chăn nuôi lợn nái có chửa - Chăn nuôi lợn nái trớc và sau khi đẻ - Chăn nuôi lợn con - Chăn nuôi lợn nái nuôi con * Biện pháp thực hiện Để thực hiện tốt các nội dung trên, trong thời gian thực hiện chuyên đề tôi đã đề ra các biện pháp thực hiện nh sau:... công tác phòng bệnh Trong quá trình thực hiện chuyên đề chúng tôi đã tiến hành tiêm phòng cho một số đàn gia súc bằng các loại vắc xin sau: Tiêm phòng cho lợn: Vắc xin tụ dấu, vắc xin dịch tả lợn 3.1.2.5 Điều trị bệnh Trong thời gian thực tập em cùng cán bộ thú y của Trung tâm đã chữa và điều trị khỏi một số bệnh thông thờng nh: phân trắng lợn con, suyễn, ghẻ, viêm tử cung ở lợn nái Một số biểu hiện... chất lợng xuất khẩu, chế biến thêm nhiều sản phẩm khác từ thịt lợn nạc cho tiêu thụ trong nớc 36 3.2.2 Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa ở lợn nái Bảng 3.3: Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa ở lợn nái Chỉ tiêu Số nái theo dõi Số nái mắc Tỷ lệ mắc Tên bệnh (con) bệnh (con) (%) Viêm tử cung 62 19 30,65 Bại liệt sau đẻ 62 1 1,61 Viêm vú 62 3 4,84 Đẻ khó 62 2 3,23 Qua bảng 3.3 chúng tôi thấy tình hình mắc một số bệnh sản. .. khi điều trị là: * Bệnh phân trắng lợn con Nguyên nhân: Bệnh do trực khuẩn Escherichia coli thuộc họ vi khuẩn đờng ruột, Entrobacteriaceae hoặc do cầu trùng gây ra Bệnh xẩy ra ở hầu hết các cơ sở chăn nuôi lợn nái sinh sản, nhng chủ yếu là lợn con theo mẹ Ngoài ra bệnh còn do một số nguyên nhân khác: Vệ sinh chuồng trại kém, lợn con uống nớc bẩn, do bầu vú mẹ bẩn không đợc vệ sinh lợn con bú, chất lợng... của đàn lợn nái nuôi tại trại lợn Trung tâm Thực hành - Thực nghiệm là tơng đối cao Trong đó số lợng nái mắc bệnh viêm tử cung là nhiều nhất 19 con chiếm tỷ lệ 30,65%, các bệnh còn lại đều mắc với tỷ lệ thấp, bệnh viêm vú 3 con chiếm tỷ lệ 4,84%, bệnh đẻ khó 2 con chiếm tỷ lệ 3,23%, thấp nhất là bệnh bại liệt sau đẻ 1 con chiếm tỷ lệ 1,61% Trong số những bệnh mà chúng tôi tiến hành theo dõi thì bệnh viêm... từng con số con điều trị x 100% 2.3.2.3 Phơng pháp điều trị Sau khi theo dõi, chuẩn đoán đợc bệnh viêm tử cung, đẻ khó và bại liệt sau đẻ, tôi đề ra một số phác đồ điều trị nh sau: - Bệnh viêm tử cung: Với những lợn nái mắc bệnh, tôi tiến hành điều trị kết hợp cả cục bộ và toàn thân nh vậy thời gian điều trị ngắn, hiệu quả cao, ít gây kế phát Phác đồ 1: + Thụt rửa tử cung bằng dung dịch thuốc tím 1/1000 . 4 ml /con. Tiêm trợ sức trợ lực B 1 , B 12 , Cafein. - Phác đồ 2 Dùng dầu nóng xoa bóp mạnh hai chân sau. Tiêm Gluconat Canxi Trợ sức trợ lực B 1 , B 12 , Caffein. * Bệnh đẻ khó Đây là hiện. x MC), F 2 (MCx(LR x MC) và CA, C22: - Số lứa đẻ/nái: = 1.8 - 2 lứa/năm - Số con/lứa: = 10 - 12 con/lứa Trung tâm đã sửa dụng lợn nái dòng CA và C22 phối với đực ngoại sản xuất lợn thịt thơng. hậu bị Móng cái thuần 2 Landrace 10 Yorkshire 10 Lợn thịt Lợn thịt 580 Lợn con Lợn con 590 Tổng 125 9 + Công tác thú y: Thực hiện phơng châm " phòng bệnh hơn chữa bệnh", Trung tâm đã

Ngày đăng: 01/11/2014, 21:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Xuấn Bình (2005), Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt. Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt
Tác giả: Nguyễn Xuấn Bình
Nhà XB: NxbNông nghiệp
Năm: 2005
2. Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng và trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt
Tác giả: Nguyễn Xuân Bình
Nhà XB: NxbNông nghiệp Hà Nội
Năm: 2000
3. Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi về bệnh trong chăn nuôi gia súc, gia cầm. Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một trăm câu hỏi về bệnh trong chăn nuôi giasúc, gia cầm
Tác giả: Trần Minh Châu
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1996
4. Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2001), Phòng và trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu. Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Phòng và trị bệnh lợn nái để sảnxuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu
Tác giả: Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2001
5. Nguyễn Huy Hoàng (1996), Tự trị bệnh cho heo. Nxb tổng hợp Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự trị bệnh cho heo
Tác giả: Nguyễn Huy Hoàng
Nhà XB: Nxb tổng hợp Đồng Tháp
Năm: 1996
6. Trơng Lăng (2000), Hớng dẫn điều trị các bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hớng dẫn điều trị các bệnh lợn
Tác giả: Trơng Lăng
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2000
7. Nguyễn Đức Lu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn.Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh quan trọng ở lợn
Tác giả: Nguyễn Đức Lu, Nguyễn Hữu Vũ
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2004
8. Lê Văn Năm và cs (1999), Kinh nghiệm phòng và trị bệnh cho lợn cao sản.Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm phòng và trị bệnh cho lợn cao sản
Tác giả: Lê Văn Năm và cs
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1999
10. Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (1994), Bệnh sinh sản gia súc. Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh sinh sản gia súc
Tác giả: Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong
Nhà XB: NxbNông nghiệp Hà Nội
Năm: 1994
11. Nguyễn Hữu Phớc (1982), Một số bệnh ở lợn. Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh ở lợn
Tác giả: Nguyễn Hữu Phớc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1982
12. Trần Văn Phùng và Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi lợn
Tác giả: Trần Văn Phùng và Hà Thị Hảo
Nhà XB: NxbNông nghiệp Hà Nội
Năm: 2004
13. Nguyễn Nh Pho (2002), ảnh hởng của việc tăng cờng điều kiện vệ sinhđến hội chứng MMA và năng suất sinh sản của heo nái. Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập IX, số 1. Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảnh hởng của việc tăng cờng điều kiện vệ sinh"đến hội chứng MMA và năng suất sinh sản của heo nái. Tạp chí khoa họckỹ thuật thú y, tập IX, số 1
Tác giả: Nguyễn Nh Pho
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2002
14. Lê Thị Tài - Đoàn Thị Kim Dung - Phơng Song Liên (2002), Phòng và trị một số bệnh thờng gặp trong thú y bằng thuốc nam, Nxb Nông nghiệp Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng và trịmột số bệnh thờng gặp trong thú y bằng thuốc nam
Tác giả: Lê Thị Tài - Đoàn Thị Kim Dung - Phơng Song Liên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp HàNéi
Năm: 2002
15. Nguyễn Văn Thiện (2000), phơng pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: phơng pháp nghiên cứu trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: NxbNông nghiệp
Năm: 2000
16. Nguyễn Văn Thanh (2000), Điều trị bệnh ở lợn. Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị bệnh ở lợn
Tác giả: Nguyễn Văn Thanh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2000
17. Đặng Thanh Tùng (1999), Bệnh sinh sản ở lợn. Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh sinh sản ở lợn
Tác giả: Đặng Thanh Tùng
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1999
18. Đỗ Quốc Tuấn (2005), Bài giảng môn sản khoa gia súc. Đại học Nông lâm thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng môn sản khoa gia súc
Tác giả: Đỗ Quốc Tuấn
Năm: 2005
19. Vũ Đình Vợng và cộng sự (1999), Giáo trình bệnh nội khoa, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh nội khoa
Tác giả: Vũ Đình Vợng và cộng sự
Năm: 1999
20. Nguyễn Hữu Vũ và công sự (1999), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.Tài liệu n ớc ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số bệnh quan trọng ở lợn
Tác giả: Nguyễn Hữu Vũ và công sự
Nhà XB: NxbNông nghiệp Hà Nội.Tài liệu n ớc ngoài
Năm: 1999
21. Dixensivi Ridep (1997), Điều trị bệnh sản khoa. Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều trị bệnh sản khoa
Tác giả: Dixensivi Ridep
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w