Bảng 3.5: Tỷ lệ mắc bệnh sản khoa theo lứa đẻ
Chỉ tiêu Lứa Số nái theo dõi (con)
Viêm tử cung Bại liệt sauđẻ Viêm vú Đẻ khó
Tính chung (%) Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) 1-2 11 3 27,27 0 0 1 9,09 2 18,18 13,64 3-4 15 2 13,33 0 0 0 0 0 0 3,33 5-6 16 2 12,5 0 0 2 12,5 0 0 6,25 7-8 7 4 57,14 0 0 0 0 0 0 14,29 >8 13 8 61,54 1 7.69 0 0 0 0 17,31 Số liệu thu đợc từ bảng 3.5 cho ta thấy:
Tỷ lệ nhiễm bệnh sinh sản ở những lứa đầu là tơng đối cao lứa 1- 2 là 13,64%, rồi giảm dần và duy trì ở mức trung bình khoảng 3 - 6% tới lứa đẻ thứ 6, sau đó tăng dần theo các lứa đẻ tiếp theo lứa thứ 7 - 8 là 14.29%, từ lứa đẻ thứ 8 trở đi là 17,31%.
Đối với từng bệnh riêng rẽ cho thấy: Bệnh viêm tử cung mắc nhiều nhất và ở tất cả các lứa theo nh quy luật trên; đối với bệnh bại liệt chỉ thấy tr- ờng hợp duy nhất ở 1 lợn nái đã đẻ qua lứa thứ 8; đối với bệnh đẻ khó chỉ thấy mắc ở 1-2 lứa đầu; còn đối với bệnh viêm vú thấy 1 lợn nái mắc ở những lứa đầu và 2 trờng hợp mắc ở các lứa thứ 5-6, sau đó không thấy xuất hiện ở các lứa về sau.
Điều này có thể đợc giải thích một cách dễ dàng bởi vì đối với lợn nái đẻ lứa 1-2, tỷ lệ nhiễm bệnh là khá cao vì đây là giai đoạn nái kiểm định, chất lợng nái cha đợc ổn định. Lợn bị mắc bệnh nhiều ở lứa 1-2 do chế độ chăm sóc, nuôi dỡng không hợp lý làm cho bào thai to không phù hợp với xoang chậu, lợn ít vận động nên khớp bán động khung xơng chậu hoạt động kém dẫn đến hiện tợng đẻ khó phải can thiệp, cùng với việc hộ lý sau khi đẻ không tốt sẽ dễ bị mắc bệnh
viêm tử cung, viêm vú. ở các lứa đẻ tiếp theo, những nái kiểm định xấu đã bị loại thải đồng thời đây là giai đoạn lợn sinh sản tốt nhất và sức đề kháng của cơ thể cao nên tỷ lệ mắc bệnh giảm xuống và duy trì ở mức thấp. Càng về sau tuổi của lợn nái sinh sản càng cao, đây là giai đoạn sức sinh sản của lợn nái có xu hớng giảm cộng với sức đề kháng của lợn nái cũng giảm dần theo tuổi, đồng thời lợn nái đẻ càng nhiều lứa thì sức đề kháng giảm tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập gây bệnh. Mặt khác lợn nái đẻ càng nhiều lứa thì tử cung co bóp yếu, sức đẻ giảm dần nên không đẩy hết nhau ra ngoài gây nên hiện tợng sát nhau. Điều này cho thấy lợn nái đẻ càng nhiều lứa thì nguy cơ mắc bệnh càng cao do đó lợn nái sẽ dễ dàng mắc các bệnh sinh sản hơn ở các giai đoạn trớc.
Từ kết quả trên chúng tôi khuyến cáo với ngời chăn nuôi nên sử dụng nái trong độ tuổi thích hợp từ lứa thứ 3-6, lợn nái đẻ quá nhiều lứa cần phải loại thải. Và cần có kế hoạch chăm sóc cho đàn lợn nái hậu bị để dần thay thế cho những nái già yếu.
3.2.5. Tỷ lệ mắc một số bệnh sản khoa của lợn nái theo tháng
Kết quả kiểm tra theo dõi trực tiếp trên đàn lợn nái nuôi tại trung tâm chúng tôi thấy tình hình nhiễm một số bệnh sinh sản theo các tháng đợc thể hiện ở bảng 3.6.
Bảng 3.6: Tỷ lệ mắc một số bệnh sản khoa của lợn nái theo tháng trong năm
Chỉ tiêu Tháng Số nái theo dõi (con)
Viêm tử cung Bại liệt sau đẻ Viêm vú Đẻ khó
Tổng Tỷ lệ(%) Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) Số nái mắc bệnh (con) Tỷ lệ mắc (%) 7 62 3 4,84 0 0,00 0 0,00 0 0,00 3 4,84 8 62 3 4,84 0 0,00 0 0,00 1 1,61 4 6,45 9 62 8 12,9 0 0,00 0 0,00 1 1,61 9 14,52 10 62 4 6,45 1 1,61 2 3,23 0 0 7 11,29 11 62 1 1,61 0 0,00 1 1,61 0 0 2 3,23
Qua bảng 3.6 ta thấy tỷ lệ nhiễm bệnh cao nhất là vào tháng 09 chiếm tỷ lệ 14,52% trong đó bệnh viêm tử cung chiếm 12,9% và bệnh đẻ khó chiếm 1,61%.
Tỷ lệ nhiễm bệnh thấp nhất vào tháng 11 chiếm 3,23% trong đó bệnh viêm vú và bệnh viêm tử cung đều mắc với tỷ lệ 1,61%.
Vào tháng 09 lợn nái có tỷ lệ nhiễm bệnh sinh sản cao nhất là do đây là tháng nằm trong mùa ma, khí hậu nóng ẩm ma nhiều là môi trờng thuận
lợi cho vi sinh vật phát triển mạnh và gây bệnh. Tiếp theo vào tháng 10 lợn nái có tỷ lệ nhiễm bệnh sinh sản cao thứ hai là do đây là giai đoạn chuyển mùa nhiệt độ, độ ẩm, môi trờng có sự thay đổi lớn, vật nuôi cha quen với môi trờng sống, sức đề kháng kém nên dễ mắc bệnh, ngoài ra lúc này độ ẩm môi trờng vẫn còn cao thích hợp cho vi sinh vật phát triển và gây bệnh. Vào tháng 11, lợn nái có tỷ lệ mắc bệnh sinh sản thấp là do lúc này thời tiết mát mẻ phù hợp với sinh lý phát triển của vật nuôi, ngoài ra độ ẩm môi tr- ờng thấp là điều kiện sống bất lợi cho vi sinh vật nên hạn chế quá trình phát triển của vi sinh vật gây bệnh.
Qua đây chúng tôi rút ra đợc kết luận: ở lợn nái muốn hạn chế đợc sự nhiễm bệnh thì ngời chăn nuôi cần phải tạo ra một môi trờng sống thuận lợi có tiểu khí hậu chuồng nuôi phù hợp với sinh lý sinh trởng, phát triển của vật nuôi, có nh vậy sẽ hạn chế đợc sự nhiễm bệnh của vật nuôi.
3.2.6. Kết quả điều trị một số bệnh sản khoa của lợn nái.
Chúng tôi đã tiến hành điều trị các bệnh viêm tử cung, đẻ khó, bại liệt sau theo sơ đồ bố trí thí nghiệm ở bảng 2.1 và đã thu đợc kết quả thể hiện ở bảng sau:
Bảng 3.7: Kết quả điều trị một số bệnh sản khoa của lợn nái
Chỉ tiêu Bệnh
Thuốc điều trị Thời gianđiều trị (ngày) Kết quả Số nái điều trị (con) Số nái khỏi (con) Tỷ lệ (%) Viêm tử cung Phác đồ 1 3 - 5 11 10 90,90 Phác đồ 2 3 - 5 8 8 100 Viêm vú Phác đồ 1 3 - 5 2 1 50,00 Phác đồ 2 3 - 5 1 1 100 Đẻ khó Phác đồ 1 3 - 5 1 1 100 Phác đồ 2 3 - 5 1 1 100 Bại liệt sau đẻ Phác đồ 3 - 4 1 1 0 Tính chung 25 23 92,00
Đối với bệnh viêm tử cung, chúng tôi đã điều trị 8 lợn nái bị bệnh bằng phác đồ 2 kết quả khỏi cả 8 con, chiếm tỷ lệ 100%; và điều trị 11 lợn nái bị bệnh bằng phác đồ 1 kết quả có 10 con khỏi, chiếm tỷ lệ 90,90%. Kết quả trên cho thấy điều trị lợn nái mắc bệnh viêm tử cung bằng phác đồ 2 có hiệu quả hơn so với dùng phác đồ 1.
Đối với bệnh viêm vú, chúng tôi đã dùng phác đồ 1 để điều trị 2 trờng hợp nhng chỉ khỏi đợc 1 chiếm tỷ lệ 50%; và đã điều trị khỏi 1 trờng hợp khác bằng phác đồ 2 chiếm tỷ lệ 100%. Kết quả trên cho thấy dùng phác đồ 2 điều trị bệnh viêm vú có hiệu quả cao hơn so với phác đồ 1, tuy nhiên số ca điều trị còn ít nên kết quả này cha khẳng định đợc tính khách quan.
Chúng tôi đã tiến hành điều trị 1 nái đẻ khó bằng phác đồ 1, 1 nái đẻ khó bằng phác đồ 2 và một nái bại liệt sau đẻ,tất cả đều khỏi đạt tỷ lệ là 100%. Trong quá trình điều trị bệnh đẻ khó chúng tôi đã căn cứ vào từng nguyên nhân gây bệnh cụ thể mà sử dụng phác đồ điều trị cho thích hợp. Trờng hợp lợn nái sức khoẻ yếu, khả năng rặn đẻ, sự co bóp cổ tử cung kém, ta nên sử dụng phác đồ 1 để tránh xây xát niêm mạc đờng sinh dục. Đối những lợn nái ngoài những thủ thuật kéo thai ra ta còn dùng Oxytocin 2 ml/con/lần + canxi B12 10 ml/con để kích thích sự co bóp của tử cung đẩy thai ra.
Qua đó cho thấy việc phát hiện bệnh kịp thời, tìm đúng nguyên nhân để có phác đồ điều trị thích hợp trong thời gian ngắn khỏi bệnh nhanh chóng phục hồi sức khoẻ. Điều này cho thấy việc vệ sinh phòng bệnh, chăm sóc nuôi dỡng lợn nái tốt thì mới đạt đợc hiệu quả cao nh vậy.
Phần 4
Kết Luận, Tồn Tại Và Đề Nghị
4.1. Kết luận
Từ những kết quả thu đợc trong thời gian thực tập tại Trung tâm Thực hành thực nghiệm trờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên, tôi đa ra một số kết luận nh sau:
Trung tâm có cơ cấu đàn lợn nái phù hợp với tình hình phát triển của trung tâm, tuy nhiên hiện nay đang có xu hớng giảm so với các năm trớc.
- Bệnh viêm tử cung: tỷ lệ mắc 19/62 con chiếm tỷ lệ 30,65% cao hơn so với bệnh khác. Viêm vú, đẻ khó, bại liệt sau đẻ mắc ít hơn nhng cũng ảnh hởng rất lớn tới năng suất sinh sản, nên cần có biện pháp điều trị kịp thời để giảm thiệt hại.
- Trong các giống mà chúng tôi theo dõi thì tỷ lệ mắc bệnh sản khoa cao nhất là giống Landrace chiếm 9/17 chiếm 52,94%.
- Lứa đẻ: Tỷ lệ nhiễm bệnh sinh sản ở những lứa đầu là tơng đối cao lứa 1- 2 là 13,64%, rồi giảm dần và duy trì ở mức trung bình khoảng 3 - 6% tới lứa đẻ thứ 6, sau đó tăng dần theo các lứa đẻ tiếp theo lứa thứ 7 - 8 là 14.29%, từ lứa đẻ thứ 8 trở đi là 17,31%
- Tỷ lệ nhiễm bệnh cao nhất là vào tháng 09 chiếm tỷ lệ 14,52% trong đó bệnh viêm tử cung chiếm 12,9% và bệnh đẻ khó chiếm 1,61%.
- Tỷ lệ nhiễm bệnh thấp nhất vào tháng 11 chiếm 3,23% trong đó bệnh viêm vú và bệnh viêm tử cung đều mắc với tỷ lệ 1,61%.
* Bệnh viêm vú, bại liệt sau đẻ, đẻ khó tỷ lệ mắc bệnh theo giống, dòng, lứa, tháng đều thấp do đã phát hiện kịp thời sớm ngăn chặn nguyên nhân gây bệnh.
Qua thời gian thực tập tại trại chăn nuôi Trung tâm Thực hành - Thực nghiệm trờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đợc sự giúp đỡ tận tình của Ban lãnh đạo Trung tâm, cán bộ phụ trách và thầy giáo hớng dẫn đã giúp tôi có điều kiện tiếp xúc với thực tế sản xuất, củng cố và nâng cao kiến thức đã đ- ợc học áp dụng vào thực tế sản xuất, rèn luyện cho mình tác phong làm việc.
Qua đợt thực tập này tôi thấy mình trởng thành hơn về nhiều mặt, rút ra đợc nhiều kinh nghiệm về chuyên môn thực tế sản xuất nh:
- Biết cách chuẩn đoán một số bệnh thờng gặp trên đàn lợn và cách điều trị bệnh
- Biết cách dùng một số loại vắc xin phòng bệnh và điều trị bệnh. - Tay nghề thực tế đợc nâng lên rõ rệt.
Qua thực tế làm việc đã giúp tôi mạnh dạn, bình tĩnh, tự tin vào khả năng của mình để hoàn thành tốt công việc đợc giao, củng cố thêm lòng yêu ngành yêu nghề. Cũng qua quá trình thực tập tôi nhận thấy bản thân mình còn cần phải cố gắng, chịu khó học hỏi kinh nghiệm của thầy giáo, bạn bè, đồng nghiệp đi tr- ớc, kết hợp với lý thuyết đã đợc học ở trờng. Đồng thời phải thờng xuyên nghiên cứu, tham khảo những tài liệu mới để hiểu biết thêm về những tiến bộ khoa học kỹ thuật. Tôi thấy rằng việc đi thực tập ở các cơ sở sản xuất là rất cần thiết đối với bản thân tôi cũng nh tất cả các sinh viên khác trớc khi tốt nghiệp ra trờng.
4.2. Tồn tại
- Do thời gian thực tập có hạn, số lợng lợn theo dõi và điều trị cha cao, cha so sánh đợc tỷ lệ nhiễm bệnh theo mùa vụ nên kết quả thu đ ợc còn hạn chế.
- Hơn nữa, số chuồng nái đẻ cha đáp ứng đợc so với số lợng lợn nái nên không có thời gian trống chuồng. Cộng với thời tiết nóng ẩm, vệ sinh chuồng trại cha tốt, mầm bệnh từ con bị bệnh lây sang những con khác...
- Do bản thân lần đầu nghiên cứu đề tài khoa học nên mặc dù đợc sự giúp đỡ tận tình của đồng nghiệp và thầy cô hớng dẫn song bản thân còn nhiều thiếu sót trong việc nghiên cứu.
4.3. Đề nghị
Qua quá trình thực tập tôi thấy có một số vấn đề mà trại cần phải khắp phục để công tác chăn nuôi đạt kết quả tốt hơn nữa. Vì vậy tôi có một số đề nghị sau:
- Cần thực hiện triệt để và nghiêm ngặt hơn nữa công tác tiêm phòng và vệ sinh phòng bệnh. Tăng cờng tiêm phòng cho đàn gia súc xung quanh để tạo vành đai an toàn dịch.
- Cán bộ công nhân viên phụ trách chăn nuôi cần thực hiện đúng quy trình vệ sinh thú y hơn nữa.
- Cần có nhà ở, hố chôn xác theo đúng kỹ thuật quy định. - Hệ thống cống rãnh phải đợc tu bổ và sửa lại.
- Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất của trại. Đồng thời chuyển giao kỹ thuật đến tay nhà chăn nuôi.
- Qua theo dõi cho thấy tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung ở đàn lợn khá cao. Điều này ảnh hởng đến khả năng sinh sản ở lợn nái, chất lợng và số lợng con cai sữa. Cần tiếp tục theo dõi điều tra với số lợng nhiều hơn, phạm vi rộng. Tiến hành điều trị bằng phác đồ điều trị khác nhau nhằm tìm ra phác đồ tối u nhất.
- Cần thực hiện tốt hơn nữa vấn đề vệ sinh môi trờng chuồng trại, có biện pháp khoa học để xử lý chất thải. Đảm bảo vệ sinh môi trờng xung quanh. Vấn đề quan tâm trớc mắt là kiểm soát chặt chẽ các sản phẩm bài tiết của lợn khoẻ cũng nh lợn bệnh đảm bảo thu gom và có biện pháp xử lý thích hợp.
- Nâng cao hơn nữa công tác thú y bằng việc nâng cao hơn nữa tay nghề của đội ngũ công nhân.
TàI LIệU tham khảo Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Xuấn Bình (2005), Phòng trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt. Nxb Nông nghiệp.
2. Nguyễn Xuân Bình (2000), Phòng và trị bệnh lợn nái, lợn con, lợn thịt, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
3. Trần Minh Châu (1996), Một trăm câu hỏi về bệnh trong chăn nuôi gia súc, gia cầm. Nxb Nông nghiệp Hà Nội
4. Đoàn Thị Kim Dung, Lê Thị Tài (2001), Phòng và trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu. Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
5. Nguyễn Huy Hoàng (1996), Tự trị bệnh cho heo. Nxb tổng hợp Đồng Tháp.
6. Trơng Lăng (2000), Hớng dẫn điều trị các bệnh lợn, Nxb Đà Nẵng
7. Nguyễn Đức Lu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn.
Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
8. Lê Văn Năm và cs (1999), Kinh nghiệm phòng và trị bệnh cho lợn cao sản. Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
9. Hồ Văn Nam, Nguyễn Văn Thanh (1999), Kết quả nghiên cứu sự thay đổi một số chỉ tiêu sinh lý lâm sàng của Trâu mắc các thể viêm tử cung. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật Khoa CNTY 1996 1998– . Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
10. Nguyễn Hữu Ninh, Bạch Đăng Phong (1994), Bệnh sinh sản gia súc. Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
11. Nguyễn Hữu Phớc (1982), Một số bệnh ở lợn. Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
12. Trần Văn Phùng và Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội
13. Nguyễn Nh Pho (2002), ảnh hởng của việc tăng cờng điều kiện vệ sinh