2. Tổng quan tài liệu
2.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nớc
Nói đến dinh dỡng cho gia súc nhai lại thì việc đầu tiên cần nhắc đến là nguồn thức ăn xanh là cỏ và đồng cỏ. Các nghiên cứu về cỏ và đồng cỏ sử dụng cho trâu, bò đã đợc quan tâm từ rất sớm và ngày càng phát triển. Tập quán chăn nuôi gia súc nhai lại ở nớc ta từ xa đến nay chủ yếu là tận dụng đồng cỏ chăn thả tự nhiên và phế phụ phẩm nông nghiệp. Tuy nhiên, để phát triển mạnh chăn nuôi gia súc nhai lại, cung cấp nhu cầu về thịt, sữa ngày càng cao cho ngời tiêu dùng thì chỉ nguồn thức ăn trên không thể đáp ứng đủ, mà phải nghĩ tới việc trồng cỏ thâm canh, đặc biệt là để phát triển chăn nuôi bò lấy sữa cần có thức ăn chất lợng cao. Chính vì thế, đã có nhiều giống cỏ cao sản đợc nhập vào nớc ta với năng suất cao, chất lợng tốt. Song song đó vấn đề nghiên cứu trồng thích nghi các giống cỏ này và sử dụng chúng cho gia súc đã đợc nhiều trung tâm nghiên cứu và nhiều tác giả quan tâm. Các trung tâm nghiên cứu cỏ đó là:
- Viện Chăn nuôi Thụy Phơng -Từ Liêm - Hà Nội.
- Trung tâm Nghiên cứu Bò và Đồng cỏ Ba Vì - Hà Tây.
- Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển chăn nuôi miền núi Bá Vân - Thái Nguyên.
- Trung tâm Nghiên cứu Trâu và Đồng cỏ Sông Bé. Và một số trung tâm, các trờng Đại học Nông Lâm…
Theo tác giả Lã Văn Kính, Huỳnh Thanh Hoài, 2003 [11] đã tổng hợp thì công tác nghiên cứu cỏ chia làm hai giai đoạn lớn nh sau:
- Giai đoạn trớc năm 1992 (1982-1992)
Nghiên cứu về cỏ trong giai đoạn này tập trung nhiều vào việc trồng thích nghi các giống cỏ nhập nội ở các vùng sinh thái khác nhau của Việt Nam. Nguyễn Danh Kỹ (1980) đã nghiên cứu khả năng thích nghi của tập đoàn cỏ trồng trên vùng đất xám miền Tây Nam Bộ. Võ Văn Trị (1980) đã nghiên cứu trồng thích nghi tập đoàn cỏ hoà thảo. Nguyễn Ngọc Hà (1984) đã
tiến hành nghiên cứu cỏ đậu Stylo trên đồng đất xám miền Đông Nam Bộ. Đoàn Ngọc Chất (1984) đã nghiên cứu theo dõi nhịp độ sinh trởng của cỏ lá dừa và cỏ lá ở vùng trung du Vĩnh Phú. Trần Trang Nhung và cộng tác viên (1985) đã nghiên cứu trồng thích nghi 12 giống cỏ nhập nội tại Bắc Thái và xác định một số biện pháp thâm canh cỏ. Nguyễn Ngọc Hà và cộng tác viên (1985) đã nghiên cứu tuyển chọn 142 giống cỏ (bộ đậu và hoà thảo) nhập nội đã chọn đợc một số giống đa vào mục tiêu sản xuất khác nhau..
- Giai đoạn sau năm 1992 ( 1992-2002)
Trong giai đoạn này nhiều giống cỏ cao sản mới đợc nhập nội vào Việt Nam cùng với việc đẩy mạnh phát triển chăn nuôi bò sữa làm tăng nhu cầu về cỏ cung cấp cho chăn nuôi nên các nghiên cứu về trồng và sử dụng cỏ cũng phát triển mạnh theo. Các nghiên về cỏ trong giai đoạn này tập trung chủ yếu vào tìm những giống cỏ có năng suất, chất lợng cao và phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng.
Lê Hoà bình và cộng tác viên (1993) đã tiến hành khảo sát một số giống cỏ nhập nội và một số giống có thể đa vào sản xuất. Qua 3 năm theo dõi tập đoàn các giống cỏ đậu và cỏ hoà thảo nhập vào nớc ta (36 giống), các tác giả đã xác định đợc những giống có năng suất cao, thích hợp với điều kiện sinh thái của Việt Nam nh: Ghinê, Keo dậu Mandagasca, Stylo cock, Stylo hamata. Đinh Huỳnh và Lê Hà Châu (1993) tiến hành nghiên cứu thử nghiệm tiến hành nghiên cứu thử nghiệm 17 giống cỏ hoà thảo và 30 giống cỏ họ đậu trên vùng đất xám miền Đông. Khổng Minh Đỉnh và cộng tác viên (1996) nghiên cứu xác định giá trị cỏ Ruzi trên vùng đất xám Sông Bé. Nguyễn Phúc Tiến và cộng tác viên (1996) nghiên cứu khả năng sản xuất của một số cây thức ăn trên vùng đất đồi Ba Vì - Hà Tây. Đinh Huỳnh và Lê Hà Châu (1996) nghiên cứu thâm canh cỏ voi giống mới và cỏ sả lá lớn trong các hộ gia đình nuôi bò sữa ở thành phố Hồ Chí Minh. Nguyễn Thị Mận và cộng tác viên (1999) nghiên cứu quy trình trồng cỏ Andropogon gayanus trên vùng đất xám Sông Bé. Vũ Kim Thoa và cộng tác viên nghiên cứu khả năng sinh trởng của một số giống cỏ sả trên vùng đất xám Bình Dơng. Vũ Kim Thoa và Khổng Văn Đỉnh (2001) nghiên cứu khả năng sinh trởng của cỏ sả Panicum maximum TD58 trên vùng đất xám Bình Dơng. Nguyễn Thị Liên và cộng tác viên (1999) nghiên cứu khả năng sinh trởng, tái sinh, sản lợng
và giá trị dinh dỡng của cây bộ đậu Desmodium rensoni ở các mức phân bón khác nhau tại Thái Nguyên.
Ngoài những tác giả nêu trên trong thời gian gần đây còn có một số tác giả đã nghiên cứu về cỏ hoà thảo nh Trơng Tấn Khanh và cộng tác viên [10] đã nghiên cứu tập đoàn cây thức ăn gia súc nhiệt đới tại Đắc Lắc. Dơng Quốc Dũng và cộng tác viên [5] nghiên cứu nhân giống hữu tính cỏ Ruzi và phát triển chúng vào sản xuất ở một số tỉnh miền Bắc và miền Trung. Từ Quang Hiển và cộng tác viên [7] đã nghiên cứu phát triển giống cỏ hoà thảo phục vụ chăn nuôi bò sữa tại một số tỉnh phía Bắc.
Theo kết quả nghiên cứu của Lê Quang Ngọ, Nguyễn Sinh Tặng, (1976) [12] kết quả nghiên cứu đạt đợc cho thấy hầu hết các giống cỏ hoà thảo đều sinh trởng nhanh và năng suất chất lợng tốt, năng suất đạt 18 - 19 tấn VCK/ ha/ năm, tỷ lệ protein là 9 - 11% và thích hợp với nhiều loại gia súc, tỷ lệ sử dụng 77 - 100%.
Theo Lục Văn Ngôn, 1970-1980 [13] đã nghiên cứu so sánh năng suất và khả năng sống qua đông của một số giống cỏ nhập nội trên đất đồi Thái Nguyên trong đó có các giống cỏ Tây Nghệ An (Panicum maximum), Mộc Châu (Paspalum urvillei), Pangôla (Digitaria decumben), Goatemala (Trypsacum laxmum), cỏ Voi (Penisetum purpureum). Qua thí nghiệm cho thấy các cỏ Voi, Tây nghệ An, Goatemala có tổng số đơn vị sản xuất ra lớn và có khả năng phát triển qua mùa đông. Tác giả cũng cho thấy năng suất tỷ lệ thuận với lợng phân bón nitơ.
Nguyễn Văn Quang và cộng sự, 2002 [16] đã nghiên cứu khả năng sản xuất chất xanh và ảnh hởng của phân bón đến năng suất của một số giống cỏ trong mô hình trồng xen với cây ăn quả trên đất đồi Bá Vân - Thái Nguyên, trong đó gồm 3 giống cỏ là Brachiaria decumbens, Setaria splendida, Panicum maximum TD 58.
Bộ môn Đồng cỏ và cây thức ăn gia súc - Viện chăn nuôi. 2006 [2] đã tiến hành trồng thuần các giống cỏ: Pasplum atratum; Panicum maximum TD 58; Penisetum purpureum; Brachiaria multica; Goatemala. Trồng xen cây ăn quả: các giống Pasplum atratum; Panicum maximum TD 58. Trồng theo băng: Flemingia; Keo dậu. Trồng làm hàng dào: Gigantea; keo dậu kết quả cho thấy năng suất của các giống ở các phơng thức trồng khác nhau là khác nhau.
Trong diều kiện trồng thuần các giống cỏ thuận lợi hơn cho việc đầu t thâm canh cao, không bị cạnh tranh dinh dỡng và ánh sáng nên cho năng suất cao hơn. Tuy nhiên, các phơng thức trồng tận dụng dất cũng cho một năng suất chất xanh tơng đối cao, đợc nhiều hộ nông dân lựa chọn.
Nông trờng Ba Vì, 1983 [15] có báo cáo kết quả nghiên cứu tuyển chọn tập đoàn cây hoà thoả nhập nội tại Nông trờng Ba Vì. Trong 28 giống đợc nghiên cứu thì các tác giả cho thấy: Những giống thuộc thân đứng thì cỏ Kinggrass và cỏ Voi selection-1 là tốt hơn cả, năng suất 150 - 180 tấn/ha/năm.
Nguyễn Thị Thu Hồng, Nguyễn Ngọc Tấn, Đinh Văn Cải, 2006 [9] đã tiến hành thí nghiệm trồng cỏ tại vùng khô hạn tỉnh Ninh Thuận. Các tác giả cho biết các giống cỏ hoà thảo nh cỏ Voi, cỏ sả, cỏ Ruzi và paspalum đều có thể sinh tr- ởng và phát triển trong điều kiện khô nóng tại Ninh Thuận. Trong điều kiện đợc bón phân và tới nớc năng suất có thể đạt 100 - 150 tấn/ha/năm.
Vũ Chí Cơng, Nguyễn Xuân Hoà, Phạm Hùng Cờng, Paulo Salgado, Lu thị thi, 2004 [3] đã nghiên cứu thành phần hoá học, tỷ lệ tiêu hoá và giá trị dinh dỡng của một số loại thức ăn chủ yếu dùng cho bò. Trong đó có các loại thức ăn tự nhiên, cỏ Voi, cỏ Ghinê, cỏ Pangôla khô, cỏ Baberium, Tripsacum lasum.