Tốc độ sinh trởng, tốc độ tái sinh

Một phần của tài liệu So sánh một số giống cỏ hoà thảo trồng trên hai loại địa hình đất vùng trung du phú thọ (Trang 35 - 37)

3. Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

3.2.3.3. Tốc độ sinh trởng, tốc độ tái sinh

*Tốc độ sinh trởng:

Tốc độ sinh trởng: Là mức độ tăng trởng biểu hiện ở chiều cao cây, dài rộng lá và thân từ khi mọc tới khi thu hoạch (thờng chỉ đo chiều cao cây).

*Tốc độ tái sinh:

Tốc độ tái sinh (cm/ngày): Cho biết độ mọc lại của cỏ từ lứa cắt trớc đến lứa cắt sau.

Tôi tiến hành theo dõi tốc độ sinh trởng từ khi cỏ bắt đầu mọc tới khi cắt cỏ lứa 1 (56 ngày), sau khi cắt lứa 1 tôi tiến hành theo dõi khả năng tái sinh của cỏ đến khi thu cắt lứa 2 (45 ngày). Trong thời gian theo dõi tôi tiến hành đo cỏ 7 ngày/lần và tiến hành nh vậy trong cả 2 lứa cỏ. Tốc độ sinh trởng và tốc độ tái sinh trong 1 lần đo đợc tính bằng trung bình của tổng số cây đo ở 3 lô/ 1 thí nghiệm (15 cây).

Phơng pháp đo đợc tiến hành nh sau:

- Đóng cọc tạo mặt bằng: Tôi cố định gốc cỏ bằng một cọc gỗ có mặt phẳng cao bằng chiều cao của vết cắt lần trớc (cách mặt đất khoảng 3 - 5 cm), cọc này để cố định cho các lần đo sau.

- Lấy mẫu đo: ở mỗi lô thí nghiệm chọn ngẫu nhiên 4 điểm đo ở 4 góc ô cỏ và lấy một điểm chính giữa để đo, thờng đo vào buổi sáng khi lá cỏ cha bị héo và rũ xuống vì ánh sáng mặt trời, khi sơng đã tan.

- Dụng cụ đo: Thớc gậy.

- Cách đo: Tiến hành đo bằng cách dùng tay vuốt toàn bộ khóm cỏ theo chiều thẳng đứng, thớc đặt lên bề mặt cọc gỗ. Khi đo đặt sát vào khóm cỏ vuông với mặt đất. Chiều cao của khóm cỏ đợc tính từ mặt của cọc gỗ đến 3/4 ngọn khóm cỏ.

*Công thức tính chỉ tiêu tốc độ sinh trởng, tốc độ tái sinh (L)

L = L2 - L1 (cm/ngày) T2 - T1

Trong đó:

L: Tốc độ sinh trởng (tốc độ tái sinh) = cm/ ngày. L1: Chiều cao cây đo lần trớc (cm)

L2: Chiều cao cây đo lần sau (cm) t1: Thời gian đo lần trớc (ngày)

t2: Thời gian đo lần sau (ngày)

3.2.3.4. Tốc độ phân nhánh

Là số nhánh trên mỗi khóm mọc đợc trong một khoảng thời gian xác định. - Cách làm:

Ta cũng lấy mẫu đo cùng với mẫu đo theo dõi tốc độ sinh trởng và tốc độ tái sinh. Cứ 7 ngày tiến hành đếm số nhánh của từng cây đã đợc theo dõi ghi chép số liệu.

Tốc độ phân nhánh trên ngày đợc tính bằng cách lấy số nhánh trung bình của thời điểm đếm sau trừ đi số nhánh trung bình thời điểm đếm trớc sau đó đem chia cho thời gian giữa hai lần đếm (7 ngày).

3.2.3.5.Cờng độ sinh trởng và cờng độ tái sinh

* Cờng độ sinh trởng, cờng độ tái sinh (kg chất xanh (hoặc VCK)/ ha/ 24h)

Là khối lợng chất xanh hoặc VCK tích luỹ đợc sau khi trồng hoặc sau mỗi lứa cắt, chăn thả trong thời gian 24 giờ (kg/ ha/ ngày).

* Cách làm:

Để xác định cờng độ sinh trởng và cờng độ tái sinh chúng tôi tiến hành khảo sát năng suất cỏ/ m2/ lứa.

- Công thức tính chỉ tiêu cờng độ sinh trởng và cờng độ tái sinh CĐST(CĐTS) =

(kg chất xanh (VCK)/ ha/24h)

NS cỏ/ m2/ lứa (kg) x10.000 m2

Thời gian theo dõi 1 lứa (ngày)

Một phần của tài liệu So sánh một số giống cỏ hoà thảo trồng trên hai loại địa hình đất vùng trung du phú thọ (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w