Tình hình nghiên cứu nớc ngoài

Một phần của tài liệu So sánh một số giống cỏ hoà thảo trồng trên hai loại địa hình đất vùng trung du phú thọ (Trang 32 - 33)

2. Tổng quan tài liệu

2.3. Tình hình nghiên cứu nớc ngoài

ơ nớc ngoài thì việc chăn nuôi gia súc rất phát triển, mô hình chăn nuôi tập trung chủ yếu theo kiểu trang trại lớn vì thế việc trồng cỏ cho gia súc đợc các nớc đặc biệt chú trọng, diện tích trồng cũng khá lớn. Nghiên cứu ở nớc ngoài có các nớc nh: Nam Phi, Châu Phi, Nam Mỹ, Cu Ba, Mỹ, Tiệp… Cũng đã nghiên cứu thành công và đạt kết quả cao trong việc trồng cỏ và nuôi gia súc. Theo Darrell A. Miller, “Forage Crop”, Mc Graw - Hill Book Company [19] nghiên cứu một số giống cỏ hoà thảo trồng ở vùng Đông Bắc Hoa Kỳ có khả năng thích nghi đợc với đất chua, nghèo dinh dỡng để khắc phục tình trạng thiếu thức ăn cho gia súc vùng đầm lầy phía Đông Bắc Hoa Kỳ này.

Các nớc Đông Nam á nh : Thái Lan, Philippin cũng có nhiều nghiên cứu về cỏ hoà thảo. Theo Peter M. Horne and Werner W. Stiir,(1999) [20] các giống cỏ Brachiaria Brizantha, Ruzi, Decumbens trồng ở Thái Lan cho năng suất cao chất lợng tốt, mang lại hiệu quả kinh tế lớn, đặc biệt là việc trồng xen

cỏ hoà thảo với dừa và các cây ăn quả khác nhằm bảo vệ đất và kết hợp chăn nuôi với trồng trọt.

Theo Nguyễn Ngọc Hà và các cộng sự, “Tính năng sản xuất và một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất chất xanh và hạt giống của cỏ”, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 1998 - 1999 [6] : Theo Satipano(1994) tại Thái Lan các giống cỏ hoà thảo đã cho năng suất VCK 36 tấn/ ha/ năm, hàm lợng protein 9% khi bón 400 kg đạm Urê /ha /năm. Khả năng sản xuất hạt tốt (600 - 900 kg hạt/ ha), năm 1995 Thái Lan đã thu hoạch 150 tấn hạt để phát triển trong sản xuất.

Một phần của tài liệu So sánh một số giống cỏ hoà thảo trồng trên hai loại địa hình đất vùng trung du phú thọ (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w