1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát khả năng sinh trưởng, năng suấtvà lượng ăn vào một số giống cỏ hòa thảo được trồng tại xã nhơn tân, thị xã an nhơn, tỉnh bình định

63 485 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 4,55 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HUẾ Khoa Chăn ni – Thú y KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Khảo sát khả sinh trưởng, suấtvà lượng ăn vào số giống cỏ hòa thảo trồng xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định Sinh viên thực : Vũ Thị Ly Lớp : Chăn nuôi Thú y 45 Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Xuân Bả Bộ môn : Chăn nuôi chuyên khoa NĂM 2015 Lời Cảm Ơn Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp nỗ lực thân, tơi cịn nhận nhiều giúp đỡ q trình thực tập Trước tiên tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tồn thể thầy khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại Học Nông Lâm Huế trang bị cho sinh viên kiến thức quý báu suốt trình học tập Đặc biệt tơi xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Xuân Bả người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo toàn thể anh chị em Trung tâm nghiên cứu phát triển chăn nuôi Miền Trung; xin chân thành cảm ơn ông Jeff người tận tình hướng dẫn phương pháp, kỹ thuật để tơi tiến hành làm thí nghiệm thuận lợi hơn; xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới ban lãnh đạo, cán xã Nhơn Tân, huyện Phù cát, gia đình anh Hồ Sĩ Lượng tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực tập Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ giúp đỡ tơi vượt qua khó khăn để hồn thành tốt đợt thực tập cuối khóa q trình hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng song kiến thức lực cịn nhiều hạn chế khóa luận khó tránh khỏi sai sót Vì vậy, kính mong nhận góp ý q thầy cơ, bạn đồng nghiệp để khóa luận hồn chỉnh Huế, tháng năm 2015 Sinh viên Vũ Thị Ly DANH MỤC BẢNG BIỂU MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PGS.TS Phó Giáo Sư.Tiến Sĩ GSNL Gia súc nhai lại TATX Thức ăn thô xanh TAX Thức ăn xanh TA Thức ăn NN Nông nghiệp PTNT Phát triển triển nông thôn UBND Ủy ban Nhân dân VCK Vật chất khơ LMLM Lở mồm long móng CS Cộng NQ – CP Nghị – Chính phủ Phần1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Đặt vấn đề Chăn ni trâu bị ngành sản xuất có vai trị quan trọngcho phép khai thác lợi điều kiện tự nhiên để phát triển kinh tế - xã hội Ngành chăn ni trâu bị cung cấp nguồn thực phẩm có giá trị cao; đồng thời, góp phần thúc đẩy phát triển ngành sản xuất khác ngành trồng trọt chế biến Ở nước ta chăn nuôi loại gia súc ăn cỏ chủ yếu tận dụng bãi tự nhiên, đất trống, đồi trọc, ven rừng, đê, ven sông bờ kênh mương, đồng ruộng sau vụ gặt … Sản lượng cỏ trồng thâm canh đáp ứng gần 10% nhu cầu thức ăn thơ xanh (TATX) Tình trạng thiếu TATX cho chăn nuôi nguyên nhân làm cho ngành chăn nuôi phát triển chưa tương xứng với tiềm Trong hồn cảnh diện tích bãi chăn ngày bị thu hẹp, việc trồng cỏ thâm canh cách giải tốt để chủ động (thức ăn xanh) TAX quanh năm cho gia súc (Cục chăn ni, 2010) [5] Diện tích cỏ tự nhiên Việt Nam chưa đánh giá đầy đủ khai thác hợp lý để phát triển chăn nuôi GSNL cách hiệu (Đào Huyên, 2001) [40] cho biết nước ta có khoảng 5.026.400 đồng cỏ cỏ tự nhiên Tuy nhiên, nhiều nơi hồn tồn khơng sử dụng cho chăn thả gia súc địa hình khó khăn khu dân cư khơng chăn ni trâu bị Vì vậy, việc trồng cỏ quan trọng, đặc biệt điều kiện đất hạn hẹp nước ta Để bước giải khó khăn thức ăn thô xanh, nhà nước chủ trương chuyển đổi diện tích canh tác hiệu sang trồng cỏ, đồng thời đạo việc nhập nghiên cứu chọn lọc giống cỏ phù hợp để đưa vào nhân rộng nông hộ trang trại chăn nuôi Đây định hướng ưu tiên Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (NN PTNN) chiến lược phát triển chăn nuôi gia súc nhai lại từ đến 2020 Kể từ năm 1960, tiến hành nhiều nghiên cứu thích nghi, suất cách sử dụng thức ăn gia súc vùng sinh thái khác nhau, kết số giống cỏ thích hợp để đưa vào sản xuất (Nguyễn Thị Mùi CS, 2010 [15]; Nguyễn Ngọc Hà CS, 1995 [11] Bình Định tỉnh thuộc Dun Hải Nam Trung Bộ, có địa hình phức tạp, điều kiện thời tiết khắc nghiệt, tài nguyên nghèo nàn,…nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào trồng trọt chăn ni Để khắc phục khó khăn đáp ứng nhu cầu người chăn ni bị nơi đây, cần tập trung cải thiện chế độ dinh dưỡng cho gia súc, thông qua việc sử dụng tốt nguồn thức ăn sẵn có phát triển thức ăn (Nguyễn Xn Bả CS, 2010) [2] Chính vậy, giúp đỡ giáo viên hướng dẫn – PGS.TS : Nguyễn Xuân Bả sựhỗ trợ nguồn kinh phí từ dự án ACIAR, tiến hành thực đề tài : “Khảo sát khả sinh trưởng, suất lượng ăn vào số giống cỏ hòa thảo trồng xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định” 1.2.Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Nâng cao hiệu chăn nuôi thông qua chọn giống cỏ có suất, chất lượng cao phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Khảo nghiệm khả sinh trưởng suất số giống cỏ hòa thảo trồng xã Nhơn Tân – thị xã An Nhơn – tỉnh Bình Định - Đánh giá lượng ăn vào bò với ba giống cỏ VA06, TD58, Mulato II Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1.Tình hình vùng nghiên cứu 2.1.1 Điều kiên tự nhiên kinh tế xã hội thị xã An Nhơn 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên thị xã An Nhơn * Vị trí địa lý: Thị xã An Nhơn nằm phía nam tỉnh Bình Định, có toạ độ địa lý 13042 đến 13049 vĩ độ bắc 109000 đến 109011 kinh độ đông; phía bắc giáp huyện Phù Cát; phía nam giáp huyện Vân Canh Tuy Phước; phía tây giáp huyện Tây Sơn Vân Canh; phía đơng giáp huyện Tuy Phước * Đặc điểm khí hậu: An nhơn thuộc vùng khí hậu nhiệt đới, chia làm hai mùa rõ rệt Mùa khô từ tháng đến tháng 8, chịu ảnh hưởng gió tây gió tây nam Từ tháng đến tháng có gió nam khơ, nóng Mùa mưa từ tháng đến tháng 12 chịu ảnh hưởng gió mùa đơng bắc Hằng năm, thường có mưa nhiều vào tháng 10, tháng 11, chiếm 60% lượng mưa năm Tổng số ngày mưa năm 130 ngày, độ ẩm tương đối trung bình 81% Số nắng trung bình năm 2500 Số nắng trung bình ngày từ 6-8 Nhiệt độ trung bình năm 26,80C * Đặc điểm địa hình – thủy văn: Là thị xã đồng có xu hướng nghiêng từ tây sang đông với độ dốc khơng đáng kể, độ cao trung bình 20m so với mực nước biển Mạng lưới thuỷ văn tự nhiên phân bố với mật độ cao Hệ thống hạ lưu sông Kôn chia thành hai nhánh Nam phái Bắc phái, tiếp với sông An Tượng chia thành năm nhánh phân bố địa bàn thị xã, với Hồ Núi Một mạng lưới kênh mương nhân tạo tạo nên cảnh quan đa dạng, thuận lợi cho quy hoạch xây dựng phát triển đô thị 2.1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội thị xã An Nhơn *Diện tích tự nhiên: Tổng diện tích tựnhiên tồn thị xã : 24.264,36 Trong đó: - Đất sản xuất nông nghiệp : 11.241,55 - Đất lâm nghiệp : 3.833,49 - Đất nuôi trồng thủy sản : 16,50 - Đất nông nghiệp khác : 267,15 - Đất : 866,18 - Đất chuyên dùng : 2.289,76 - Đất tôn giáo, tín ngưỡng : 32,89 - Đất nghĩa trang, nghĩa địa : 715,65 - Đất sông suối mặt nước chuyên dùng : 1.198,76 - Đất phi nông nghiệp khác : 6,54 - Đất chưa sửdụng : 3.795,89 *Dân số - Lao động – Đơn vị hành chính: - Dân số địa bàn thị xã năm 2013 178.817 người Mật độdân sốtrung bình 1.112 người/km2 - Tổng dân số độ tuổi lao động 107.556 người, chiếm tỷ lệ 55,6% Trong đó, lao động độ tuổi làm việc ngành kinh tếlà 103.691 người; lao động qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật 12.235 người, chiếm tỷ lệ 11,8% Đội ngũ cán khoa học kỹ thuật tăng số lượng chất lượng, số người có trình độ từ Cao đẳng, Đại học Đại học 2.269 người, chiếm 2,3% tổng số lực lượng lao động; Thạc sĩ học Thạc sĩlà 60 người, chiếm 2,6% tổng số người có trình độ Cao đẳng, Đại học Đại học; sốcán bộ, giáo viên, công nhân viên ngành giáo dục đào tạo có trình độ từ Cao đẳng, Đại học trở lên chiếm 70,73% - Thị xã có 15 đơn vị hành chính; 108 thơn; 47546 hộ với 178817 nhân * Hệ thống giao thơng:An Nhơn có hệ thống giao thơng thuận lợi: có đường quốc lộ 1A, quốc lộ đường sắt Bắc - Nam xuyên qua, tạo điều kiện cho việc giao lưu kinh tế, văn hóa ngồi tỉnh *VềCơ cấu kinh tế: Thị xã An Nhơn có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, năm 2008 đến 2010 tăng bình quân 14,71%; Cơ cấu kinh tế chuyển biến theo hướng tích cực: tỷ trọng giá trị nông – lâm nghiệp giảm từ 50,36% năm 2008 xuống 44% năm 2010; công nghiệp – xây dựng tăng từ 34,31% năm 2008 lên 38% năm 2010 thương mại – dịch vụ tăng từ 15,33% năm 2008 lên 18% năm 2010 Thu nhập bình quân đầu người từ 9,4 triệu đồng năm 2008 lên 16 triệu đồng năm 2010 Cơ cấu kinh tế thị xã công nghiệp – xây dựng: 53%, dịch vụ - thương mại: 18%, nông – lâm nghiệp: 29% - Cơng nghiệp – xây dựng:có bước tăng trưởng khá, giá trị sản xuất Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp năm 2010 đạt 329,32 tỷ đồng, tăng 12,4% so với năm 2009 gấp 1,5 lần so với năm 2005 Trong năm qua, thị xã xây dựng cụm công nghiệp với tổng vốn đầu tư 76.891 triệu đồng, quy mơ diện tích 70,5 Giá trị sản xuất công nghiệp từ cụm công nghiệp tạo khoảng 110 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 33,3% so với toàn thị xã, giải việc làm cho 3.713 lao động Hạ tầng kỹ thuật đô thị nông thôn thị xã quan tâm đầu tư xây dựng, năm (2008 – 2010) có 195 dự án cơng trình hạ tầng kỹ thuật, chỉnh trang đô thị phát triển nông thôn đầu tư xây dựng với tổng vốn đầu tư hàng trăm tỷ đồng - Dịch vụ - du lịch - thương mại: Tăng trưởng bình quân năm 2008 – 2010 24 %/năm Các sở kinh doanh dịch vụ có bước tăng trưởng lớn số lượng chất lượng Năm 2010, tồn thị xã có 14.353 sở sản xuất kinh doanh cá thể, gấp 1,04 lần so với năm 2008 * Giáo dục đào tạo: Nhìn chung mạng lưới trường, lớp học bố trí khắp, thuận lợi cho việc lại học tập học sinh giáo viên Đội ngũ cán bộ, giáo viên cấp học 2.221 người, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn cấp chiếm tỷ lệ cao 97% *Y tế: 100% xã, phường đạt chuẩn quốc gia y tế trạm y tế có bác sĩ (21 bác sĩ/15 trạm Y tế) Cơ sở vật chất phục vụ cho y tế từ huyện đến sở tăng cường đầu tư 2.1.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội xã Nhơn Tân 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên xã Nhơn Tân * Thời tiết, khí hậu: - Nhiệt độ trung bình hàng năm : 27°C - Độ ẩm tương đối : 80% - Lượng mưa trung bình : 2.450 mm - Số nắng ngày : 2193 * Địa hình: Vùng dự án có độ cao 100m so với mặt nước biển, độ dốc < 10% thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi trồng trọt Biểu đồ 4.2: Năng suất chất xanh, chất khô giống cỏ(tấn/ha/lứa) Từ biểu đồ 4.3 cho thấy cỏ VA 06 cho suất chất xanh cao suất chất khơ lại thấp Trong cỏ Ruzi có suất chất xanh thấp suất chất khô lại cao cỏ VA 06 Từ đó, cho thấy suất chất khô phụ thuộc vào tỷ lệ VCK (%) cỏ Những giống cỏ cho suất chất xanh cao mà hàm lượng nước cỏ cao Năng suất chất khơ có ý nghĩa hàng đầu việc đánh giá, tuyển chọn thức ăn gia súc Qua nhận thấy Ruzi có tiềm sử dụng cho việc phơi khô trữ 4.1.6 Tỷ lệ nhánh sống, nhánh chết sau 15 ngày thu hoạch giống cỏ khảo sát Bảng 4.6: Tỷ lệ nhánh sống, nhánh chết sau 15 ngày thu hoạch Giống cỏ Chỉ tiêu VA 06 TD 58 Mulato (M) (M) (M) Ruzi (M) Paspalum (M) SEM1 P % nhánh sống 70,81 65,53 62,55 62,58 95,28 8,682 0,099 % nhánh chết 36,47 37,45 37,42 4,72 8,682 0,099 29,19 M: giá trị trung bình; SEM1: sai số trung bình; a,b,c :trong hàng số mũ chữ khác sai khác có ý nghĩa thống kên( P

Ngày đăng: 11/04/2016, 09:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đoàn Ân, Võ Văn Trị (1976), Gây trồng và sử dụng một số giống cỏ năng suất cao. Nhà suất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây trồng và sử dụng một số giống cỏ năng suất cao
Tác giả: Đoàn Ân, Võ Văn Trị
Năm: 1976
2. Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Tiến Vởn, Nguyễn Hữu Văn và Tạ Nhân Ái (2010), Kết quả khảo nghiệm khả năng sản xuất chất xanh một số giống cỏ ở các vùng sinh thái của tỉnh Quảng Trị. Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi.Viện Chăn nuôi Quốc gia. Số 22. Tháng 2 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi. "Viện Chăn nuôi Quốc gia
Tác giả: Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Tiến Vởn, Nguyễn Hữu Văn và Tạ Nhân Ái
Năm: 2010
3. Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Hữu Văn, Dương Trí Tuấn, Lê Đức Ngoan, Joshua Scanrett, Peter Lane và David Parsons (2011), Năng suất chất xanh và thành phần hóa học một số giống cỏ ở vùng cát Duyên Hải Nam Trung Bộ, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng suất chất xanh và thành phần hóa học một số giống cỏ ở vùng cát Duyên Hải Nam Trung Bộ
Tác giả: Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Hữu Văn, Dương Trí Tuấn, Lê Đức Ngoan, Joshua Scanrett, Peter Lane và David Parsons
Năm: 2011
4. Cục chăn nuôi (2007). Chiến lược phát triển gia súc ăn cỏ đến năm 2020. Hội nghị đẩy mạnh sản xuất, chế biến, bảo quản thức ăn thô xanh phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ, Hà Nội tháng 12 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển gia súc ăn cỏ đến năm 2020. Hội nghị đẩy mạnh sản xuất, chế biến, bảo quản thức ăn thô xanh phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ
Tác giả: Cục chăn nuôi
Năm: 2007
5. Cục chăn nuôi (2008), Báo cáo sản xuất chăn nuôi 2008 và hướng phát triển 2009, Hội thảo xây dựng nội dung “Chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi giai đoạn 2009 – 2015”, Hà Nội, tháng 11 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo xây dựng nội dung “Chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi giai đoạn 2009 – 2015
Tác giả: Cục chăn nuôi
Năm: 2008
6. Cục chăn nuôi (2010), Tình hình phát triển thức ăn thô xanh phục vụ chăn nuôi và định hướng phát triển. Hội thảo phát triển cây họ đậu phục vụ chăn nuôi. Hà Nội, tháng 8 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình phát triển thức ăn thô xanh phục vụ chăn nuôi và định hướng phát triển
Tác giả: Cục chăn nuôi
Năm: 2010
7. Đinh Văn Cải (2007), Nuôi bò thịt, Kỹ thuật – kinh nghiệm – hiệu quả.Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi bò thịt, Kỹ thuật – kinh nghiệm – hiệu quả
Tác giả: Đinh Văn Cải
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2007
8. Đinh Văn Cải (2007), Nghiên cứu và phát triển chăn nuôi bò thịt ở Việt Nam. Viện Khoa học Kỹ thuật miền Nam, TP.Hồ Chí Minh, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu và phát triển chăn nuôi bò thịt ở Việt Nam. Viện Khoa học Kỹ thuật miền Nam
Tác giả: Đinh Văn Cải
Năm: 2007
9. Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến (1976), Phân loại thực vật.Nhà xuất bản Hà Nội, 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân loại thực vật
Tác giả: Võ Văn Chi, Dương Đức Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 1976
10. Cooper J. P, và N. M. Taition (1968), Nhu cầu ánh sáng và nhiệt độ để sinh trưởng của cỏ thức ăn gia súc nhiệt đới. Đồng cỏ và cây thức ăn nhiệt đới, tập II. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật 1974 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng cỏ và cây thức ăn nhiệt đới
Tác giả: Cooper J. P, và N. M. Taition
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật 1974
Năm: 1968
11. Thái Đình Dũng và Đặng Đình Liệu (1979), Đồng cỏ nhiệt đới. Nhà xuất bản Hà nội, 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng cỏ nhiệt đới
Tác giả: Thái Đình Dũng và Đặng Đình Liệu
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà nội
Năm: 1979
14. Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hòa Bình, Nguyễn Thị Mùi, Phan Thị Phần và Đoàn Thị Khang (1995), Đánh giá khả năng sản xuất của một số giống cỏ trồng tại các vùng sinh thái khác nhau của Việt Nam. Tuyển tập các công trình khoa học chọn lọc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập các công trình khoa học chọn lọc
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hòa Bình, Nguyễn Thị Mùi, Phan Thị Phần và Đoàn Thị Khang
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1995
15. Trần Thị Hoan, Nguyễn Thị Liên, Từ Trung Kiên (2007), Nghiên cứu ảnh hưởng cuả thức ăn ủ xanh đến năng suất và chất lượng sữa của bò sữa của bò sữa tại huyện Đồng Hỷ, Thái Nguyên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 3, năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Trần Thị Hoan, Nguyễn Thị Liên, Từ Trung Kiên
Năm: 2007
16. Từ Quang Hiển (2002), Giáo trình đồng cỏ và cây thức ăn gia súc. Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đồng cỏ và cây thức ăn gia súc
Tác giả: Từ Quang Hiển
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2002
17.Nguyễn Thị Thu Hồng, Nguyễn Ngọc Tấn, Đinh Văn Cải (2006), Thí nghiệm trồng cỏ tại vùng khô hạn tỉnh Ninh Thuận. Tạp chí Khoa học công nghệ, tháng 12 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học công nghệ
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hồng, Nguyễn Ngọc Tấn, Đinh Văn Cải
Năm: 2006
18.Trương Tấn Khanh (1999). Nghiên cứu khảo nghiệm tập đoàn giống cây thức ăn gia súc nhiệt đới tại M”Drac và phát triển các giống cỏ thích nghi trong sản xuất nông hộ. Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y 1998 – 1999, Thành phố Huế, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khảo nghiệm tập đoàn giống cây thức ăn gia súc nhiệt đới tại M”Drac và phát triển các giống cỏ thích nghi trong sản xuất nông hộ
Tác giả: Trương Tấn Khanh
Năm: 1999
20. Lục Văn Ngôn (1970), So sánh năng suất và khả năng sống qua đông của một số giống cỏ nhập nội trên đất đồi Thái Nguyên. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 1970 Sách, tạp chí
Tiêu đề: So sánh năng suất và khả năng sống qua đông của một số giống cỏ nhập nội trên đất đồi Thái Nguyên
Tác giả: Lục Văn Ngôn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1970
22. Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Hữu Văn (2006).Thức ăn cho gia súc nhai lại trong nông hộ miền Trung. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn cho gia súc nhai lại trong nông hộ miền Trung
Tác giả: Lê Đức Ngoan, Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Hữu Văn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2006
23. Vũ Kim Thoa, Khổng Văn Đình (1999), Khả năng sinh trưởng và phát triển của cỏ Sả (Panicum maximumcv TD 58) trên vùng đất xám Bình Dương.Báo cáo Khoa học Chăn nuôi – thú y 1999 – 2000. Thành phố Hồ Chí Minh, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Panicum maximumcv TD 58") trên vùng đất xám Bình Dương. "Báo cáo "Khoa" học Chăn nuôi – thú y 1999 – 2000
Tác giả: Vũ Kim Thoa, Khổng Văn Đình
Năm: 1999
41. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Cục Chăn nuôi.http://cucchannuoi.gov.vn/category/kho-tu-lieu Link

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w