NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Vật liệu nghiên cứu
* Nội dung 1:
- Gồm 5 giống cỏ thí nghiệm:
1. Pennisetum purpureum cv VA06 King grass 2. Brachiaria x Mulato II
3. Panicum maximum cv TD58 4. Paspalum atratum cv Ubon 5. Brachiaria ruzizensis cv
* Nội dung 2:
- 3 giống cỏ: VA06, TD58, Mulato II - Bò Brahman được nuôi vỗ béo tại trại 3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Nội dung 1: Đánh giá năng suất, khả năng sinh trưởng của các giống cỏ VA 06, TD 58, Mulato II, Ruzi, Paspalum tại xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định
3.3.1.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian: Tiến hành trồng cỏ và đánh giá từ ngày 09/02/2015 đến 03/05/2015
- Địa điểm: Thí nghiệm được bố trí tại trại anh Hồ Sĩ Lượng, xã Nhơn Tân, thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định.
3.3.1.2. Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được tiến hành trên 5 giống cỏ, mỗi giống được lặp lại 3 lần chia thành 3 lô. Trong cùng một lô các giống cỏ được phân bố một cách ngẫu nhiên.
Sơ đồ bố trí thí nghiệm:
4m KHỐI 3
TD58 VA06 Ruzi Paspalum MulatoII
KHỐI 2
Ruzi Paspalum TD58 MulatoII VA06
KHỐI 1
MulatoII TD58 Paspalum VA06 Ruzi
Diện tích mỗi lô (hay mỗi giống cỏ): 4m x 5m= 20m2 Diện tích mỗi khối: 20m x 5m= 100 m2
Khoảng cách giữa các khối: 1m
Tổng diện tích đất thí nghiệm: 17m x 20 m= 340m2
3.3.1.3. Kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc, phân bón và thu hoạch các giống cỏ
• Chuẩn bị đất làm thí nghiệm - Tiến hành cày phá đất.
- Làm sạch cỏ dại và gốc cỏ cũ đã được trồng trước đó.
1 m 5m
Track
20 m
17m
- Đóng cọc xung quanh tạo ranh giới giữa các lô và các ô thí nghiệm.
• Bón phân
- Bón phân chuồng giống với mức của anh Lượng bón trước đây.Lượng phân chuồng hoại mục có sẵn ở trại được đem bón cho các ô cỏ là 20kg/20m2.
- Bón phân NPK vào tất cả các ô trước khi trồng với mức 100kg/ha tương đương với 10g/m2. Do vậy, mỗi ô trồng cỏ có diện tích là 20m2 sử dụng lượng phân NPK là 200g.
- Bón phân urê sau mỗi lần cắt với mức 100kg/ha tương đương 10g/m2.
Phân urê được bón cho các giống cỏ vào ngày 27/03/2015 sau khi cắt tóc và ngày 19/04/2015 sau khi cắt lứa đầu. Do vậy, mỗi ô trồng cỏ có diện tích là 20m2 sử dụng lượng phân urê là 200g.
• Chuẩn bị các giống cỏ trồng
- Các giống cỏ VA06, TD58, và Mulato II lấy giống từ trại anh Lượng.
- Cỏ Ruzi được ươm hạt tại vườn ươm ngày 20/01/2015.
- Cỏ Paspalum atratum được lấy giống từ huyện Cát Trinh, huyện Phù Cát, tỉnh Bỉnh Định.
• Trồng cỏ
- Đối với cỏ VA 06 chặt hom khoảng 25 – 30 cm, tương ứng khoảng 3 mắt.Đánh rãnh sâu khoảng 15 cm, dắt hom nghiêng so với mặt đất khoảng 45ᵒ.
- Đối với các giống cỏ TD58, cỏ Mulato II, cỏ Ruzivà cỏ Paspalum trồng 3 nhánh/hóc. Cắt bớt 50% lá và thân trước khi trồng. Cuốc hố sâu khoảng 10cm.
- Khoảng cách giữacác bụi: 40 cm.
- Khoảng cách giữa các hàng: 50 cm
=> Tổng số bụi trong 1 lô: 8 (hàng) x13 (bụi/hàng) =104 bụi
Sơ đồ bố trí khoảng cách giữa các bụi, hàng:
20cm
x x x x x x x x 40cm
x x x x x x x x 40cm
x x x x x x x x 40cm
x x x x x x x x 40cm
x x x x x x x x 40cm
x x x x x x x x 40cm
x x x x x x x x 40cm
x x x x x x x x 40cm
x x x x x x x x 40cm
x x x x x x x x 40cm
x x x x x x x x 40cm
x x x x x x x x 40cm
x x x x x x x x 20cm
25cm 50cm 50cn 50cm 50cm 50cm 50cm 50cm 25cm
•Chăm sóc và tưới nước
-Tưới nước thường xuyên bảo đảm đủ độ ẩm cho cây cỏ sinh trưởng.
-Từ ngày 01/03/2015 đến ngày 02/03/2015 tiến hành làm cỏ dại, xới xáo và dặm các bụi cỏ bị chết.
- Ngày 27/03/2015, bón urê sau khi đã tiến hành cắt tóc cho cỏ.
5m
4m
3.3.1.4. Quản lý chế độ cắt sau khi trồng
•Cắt ngọn lần đầu tiên (cắt hớt tóc)
Tiến hành cắt bớt từ trên xuống còn khoảng 25 – 30cm so với mặt đất. Thời điểm cắt : 26/03/2015. Cắt sau 45 ngày trồng.
•Cắt lứa đầu
Thời điểm cắt: Cắt lứa đầu vào ngày 19/03/2015, sau 3 tuần cắt hớt tóc. Cắt cách gốc từ 12-15 cm.
3.3.1.5.Các chỉ tiêu và phương pháp xác định
•Phương pháp lấy mẫu cho phân tích các chỉ tiêu
Trước thời điểm thu hoạch, trên mỗi ô thí nghiệm chọn ngẫu nhiên 2 mẫu, mỗi mẫu gồm 6 bụi (3 bụi x 2 hàng). Đánh dấu mẫu (6 cây) này bằng cách lấy các cọc tre nhỏ để giới hạn lấy mẫu.
Hình minh họa lấy mẫu:
•Các chỉ tiêu đánh giá:
*Các chỉ tiêu đánh giá sau trồng:
- Tỷ lệ bụi chết sau 20 ngày trồng
*Các chỉ tiêu đánh giá trước thời điểm cắt:
- Chiều cao cây cao nhất
-Điểm màu (dựa vào bảng màu để cho điểm) -Số nhánh mọc góc < 30°
* Các chỉ tiêu đánh giá ngay sau thời điểm cắt:
-Năng suất chất xanh - Năng suất chất khô - Tỷ lệ lá/toàn cây
* Các chỉ tiêu đánh giá 15 ngày sau lứa cắt đầu:
- Tỷ lệ nhánh sống - Tỷ lệ nhánh chết
•Các phương pháp xác định
* Các chỉ tiêu đánh giá sau trồng:
-Tỷ lệ bụi chết sau 20 ngày trồng: Được xác định bằng cách đếm số bụi cỏ của các giống cỏ bị chết trong các ô thí nghiệm.
* Phương pháp xác định các chỉ tiêu đánh giá trước thời điểm cắt:
Trên mỗi lô thí nghiệm chọn ngẫu nhiên 2 nhóm, mỗi nhóm gồm 6 cây (3 cõy ì 2 hàng) để lấy mẫu trước thời gian thu hoạch.
- Chiều cao cây cao nhất: Chiều cao cây cao nhất là độ cao đo được từ gốc (sát mặt đất) đến đỉnh cao nhất của cây (đo bằng cách vuốt lá).
- Điểm màu (dựa vào bảng màu để cho điểm): Điểm màu được xác định từ 1 đến 5. So sánh giữa màu của các giống cỏ với bảng màu chuẩn để cho điểm màu phù hợp với thang điểm từ 1 đến 5.
Hình ảnh bảng màu 1 -5:
4 3 2 1
33
60-90 45-60
30-45
- Tỷ lệ nhánh mọc <300: Được xác định bằng thước đo góc. Số nhánh mọc
<30ᵒ được ước lượng bằng số phần trăm của bụi nằm trong góc 300 so với mặt đất.
* Phương pháp xác định các chỉ tiêu ngay sau thời điểm cắt:
- Tỷ lệ lá/toàn cây
+ Trộn đều lượng cỏcắt được của 6 bụi.Trộn đều và lấy mẫu để tách xác tỷ lệ lá/toàn cây. Mẫu được lấy từ 200-500g, tùy theo mỗi giống cỏ.
+ Sau khi lấy mẫu tách riêng phần lá (ngang cuống lá) kể cả phần ngọn ra khỏi thân, cân và xác định khối lượng của từng phần. Sau đó, tính tỷ lệ lá/toàn cây theo công thức:
Tỷ lệ lỏ (%) = Khối lượng lỏ (kg)/khối lượng mẫu lấy(kg) ì100(%) - Năng suất chất xanh:
+ Thu hoạch 6 bụi trong các mẫu của các ô, cắt cách mặt đất 10 – 12 cm.
Cắt vào thời điểm trời không mưa, đã khô ráo hết sương.
+ Cân để xác định khối lượng tươi.
Năng suất chất xanh = Năng suất toàn ô/diện tích cụ thể của ô thí nghiệm(20 m2) ì10.000m2
- Năng suất chất khô:
Tỷ lệ vật chất khô của mẫu được sấy ở nhiệt độ 1050C, cân tại thời điểm khi khối lượng không đổi. Tỷ lệ vật chất khô được xác định:
Tỷ lệ vật chất khô (%)=(Mẫu sau sấy)/(Mẫu trước sấy)*100%
Năng suất chất khụ = Năng suất chất xanh ì % VCK
* Phương pháp xác định các chỉ tiêu đánh giá 15 ngày sau lứa cắt đầu:
Cách tính: Đếm số nhánh còn sống trong các ô thí nghiệm của mỗi giống cỏ (trong các mẫu đã chọn)
Tỷ lệ nhỏnh sống (%) = Số nhỏnh sống/ tổng số nhỏnh ì 100 (%)
3.3.2. Nội dung 2: Đánh giá lượng ăn vào của bò với các giống cỏ VA 06, TD 58 và Mulato II
3.3.2.1.Thời gian nghiên cứu
Thí nghiệm được tiến hành từ ngày 14/03/2015 đến ngày 31/03/2015 3.3.2.2. Bố trí thí nghiệm
- Thí nghiệm được tiến hành trên 4 con bò vỗ béo Brahman và được đánh số theo thứ tự từ 1 đến 4.
- Chọn 4 bò đực Brahman có khối lượng tương đương nhau. Bò được nuôi theo thiết kế qua 3 giai đoạn, mỗi giai đoạn bò được cho ăn với mỗi loại cỏ khác nhau. Mỗi giai đoạn được nuôi 7 ngày, gồm 4 ngày thích nghi và 3 ngày thu mẫu, bò đang nuôi trong giai đoạn vỗ béo nên khẩu phần còn được bổ sung thêm 4kg thức ăn tinh bột mỗi ngày.
3.3.2.3. Chỉ tiờu theo dừi
- Lượng thức ăn ăn vào (kg/con/ngày).
- Lượng thức ăn ăn vào (kg VCK/100kg thể trọng).
3.3.2.4. Phương pháp xác định - Bò được cho ăn 2 lần/ngày
+ Lần thứ nhất cỏ được cho ăn vào buổi sáng khoảng 9h30, sau khoảng 10h30 bò được bổ sung thêm vào khẩu phần ăn 2 kg thức ăn tinh.
+ Lần thứ hai vào buổi chiều, cỏ được cho ăn vào khoảng 16h30, đến 17h30cho ăn thức ăn tinh với lượng 2 kg.
Trước lần cho ăn thứ hai thì tiến hành cân lượng cỏ thừa của lần cho ăn trước (khoảng 16h15). Lượng thức ăn thừa của lần thứ hai được xác định vào sáng ngày hôm sau (trước khi cho ăn ngày tiếp theo). Như vậy tổng lượng thức ăn thừa của mỗi ngày là tổng của lượng thừa lần 1 và lượng thừa lần 2.
- Mẫu thức ăn ăn vào và mẫu thức ăn thừa trong mỗi ngày của giai đoạn thí nghiệm được lấy mẫu và đem sấy xác định vật chất khô.
Lượng ăn vào (kg VCK/100kg thể trọng) được xác định theo công thức:
- Trung bình khối lượng của 4 con bò sau 3 ngày cho ăn cỏ VA 06 đạt trung bình 426,5kg; sau 3 ngày cho ăn cỏ TD 58 đạt 438kg; sau 3ngayf cho ăn cỏ Mulato 2 đạt 444,5kg.
Công thức phối trộn thức ăn tinh: (bột mì: 55kg; bột bắp: 45kg; đậm đặc:
25kg). Lượng thức ăn tinh bổ sung là 4kg/ngày. Tại thời điểm trước khi tiến hành thí nghiệm theo quan sát hàng ngày lượng thức ăn tinh bổ sung luôn được bò sử dụng triệt để. Lượng thức ăn tinh bổ sung như nhau giữa các con bò thí nghiệm và trong thời gian làm thí nghiệm.
(Lượng TĂ cho vào* %VCK) - ( Lượng TĂ dư* %VCK) Khối lượng bò
Lượng ăn vào= x 100