bước đầu nghiên cứu cấu trúc của polysaccharide trong lá mãng cầu xiêm (annona muricata) trồng tại huyện tân đông phú, tỉnh tiền giang

66 413 0
bước đầu nghiên cứu cấu trúc của polysaccharide trong lá mãng cầu xiêm (annona muricata) trồng tại huyện tân đông phú, tỉnh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA HÓA HỌC  Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa học BÆÅÏC ÂÁÖU NGHIÃN CÆÏU CÁÚU TRUÏC CUÍA POLYSACCHARIDE TRONG LAÏ MAÎNG CÁÖU XIÃM (ANNONA MURICATA) TRÄÖNG TAÛI HUYÃÛN TÁN ÂÄNG PHUÏ, TÈNH TIÃÖN GIANG Nguyễn Công Đức Khóa 2010- 2014 Huế, 6/2014 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA HÓA HỌC  Khóa luận Tốt nghiệp Cử nhân Khoa học BÆÅÏC ÂÁÖU NGHIÃN CÆÏU CÁÚU TRUÏC CUÍA POLYSACCHARIDE TRONG LAÏ MAÎNG CÁÖU XIÃM (ANNONA MURICATA) TRÄÖNG TAÛI HUYÃÛN TÁN ÂÄNG PHUÏ, TÈNH TIÃÖN GIANG Chuyên ngành: Hóa Hữu cơ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Công Đức Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trần Thị Văn Thi Huế, 6/2014 Lời Cảm Ơn Những lời đầu tiên trong bài khóa luận này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn khoa học của tôi, cô PGS.TS. Trần Thị Văn Thi đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và những giúp đỡ của cô về cả vật chất lẫn tinh thần để tôi có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Th.S. Lê Trung Hiếu đã tận tình chỉ bảo, giúp tôi nâng cao tay nghề cũng như rèn luyện những kĩ năng cần thiết trong cuộc sống, giúp tôi ngày một hoàn thiện và trưởng thành hơn, đỡ bỡ ngỡ trước khi bước chặng đường khó khăn phía trước. Tôi cũng xin gởi lời cảm ơn đến anh Nguyễn Ngọc Hưng (CH K20), bạn Lý A Phồn (Hóa K34) và các em Hóa K35 đã đồng hành cùng tôi trong suốt khoảng thời gian làm thực nghiệm vừa qua. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Hóa, bộ môn Hóa Hữu cơ, phòng thí nghiệm Hóa học Ứng dụng đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa luận. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến tập thể Lớp Hóa K34 đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian làm khóa luận. Cuối cùng xin được cảm ơn gia đình, thầy cô và bạn bè đã đồng hành cùng tôi trong suốt quãng đời sinh viên. Huế, ngày 05 tháng 06 năm 2014 i Nguyễn Công Đức ii TÓM TẮT Trong khoá luận này, chúng tôi đã tiến hành tách chiết, định tính và định lượng một số thành phần có trong cao nước chiết từ lá mãng cầu xiêm (Annona muricata). Khảo sát số lần tinh chế polysaccharide. Tiến hành phân đoạn polysaccharide thành homo-PS và hetero-PS và hàm lượng PS và protein trong các cao. Khả năng kháng oxy hoá của các phân đoạn cao PS lá mãng cầu xiêm là cao hơn so với nấm linh chi Phú Lương. Bước đầu nghiên cứu cấu trúc PS của phân đoạn homo-PS. Từ khoá: Annona muricata, kháng oxy hoá, polysaccharide, homo-PS, hetero- PS, cấu trúc PS. iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ NGỮ VIẾT TẮT PS : Polysaccharide MS : Monosaccharide MCX : Mãng cầu xiêm EtOH : C 2 H 5 OH MeOH : CH 3 OH GC-MS : Gas chromatography–Mass spectrometry (Sắc ký khí ghép khối phổ) TFA : Trifluoroacetic acid iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN I TÓM TẮT III DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ NGỮ VIẾT TẮT IV MỤC LỤC V DANH MỤC CÁC BẢNG VIII DANH MỤC CÁC HÌNH X MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 2 TỔNG QUAN 2 1.1. Tổng quan về lá mãng cầu xiêm 2    !"#$%&'( )*+,- ./(0123 1.2. Tổng quan về polysaccharide và cấu trúc của polysaccharide trong lá MCX 4 !45 #(62  ',7) *8'9 #(62  ',7. 1.3. Phương pháp phân đoạn polysaccharide thô bằng amonium sulfate 6 1.4. Các phương pháp xác định cấu trúc polysaccharide lá MCX 6 ):;1"#<=> ):?$###4@(0A 1.5. Tổng quan về gốc tự do và chất kháng oxy hóa 8 .BC,(.D .*8E(6F .D CHƯƠNG 2 12 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1. Đối tượng nghiên cứu 12 v G6 /F 8HI%J",-- 2.2. Nội dung nghiên cứu 12 2.3. Phương pháp nghiên cứu 12 :?$##HJ, "KLM :?$##EB?NJOP ME+ :?$##J1FN#8'(M) ):?$##I'QRS"#?$##ISRS> .:?$##J?NA >:?$###;(0:=R#'(7":=R((TD D:?$##0(,M8 ((2  ',7"#;1%U*R<=JV"# ((2  ',7T W:4@(0XY T:?$##E&(2(01E(6F 4OZ!( [\(, * # 6]A :?$##KL2B CHƯƠNG 3 24 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1. Độ ẩm của mẫu lá 24 3.2. Định tính các nhóm hợp chất hữu cơ trong cao nước 24 3.3. Hàm lượng các hợp chất sơ cấp trong lá mãng cầu xiêm 28 /"?N:=D /"?N#'(7'(<*^W 3.4. Khảo sát số lần tinh chế polysaccharide 31 )/"?N:='( (5 \I )/"?N#'(75 \I 3.5. Hàm lượng polysaccharide trong các cao hetero-PS và homo-PS 33 ./"?N((R:="77'(R:=) ./"?N:='( (((R:="77'(R:=) 3.6. Đánh giá khả năng kháng oxi hóa của các cao PS 36 >^;6,C?_P> >!4CE(F   (:=A >`?N8E(F '( (:=D 3.7. Nghiên cứu cấu trúc polysaccharide tách chiết từ lá mãng cầu xiêm 39 A:4@(0XY :=R.W A!"#((2  ',7 #(62  ',7F'( (((R:=)T A^JJ'aEI6(2,7) KẾT LUẬN 42 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 vi [...]... của xã hội Xuất phát từ những yếu tố đó, chúng tôi chọn đề tài: Bước đầu nghiên cứu cấu trúc của polysaccharide trong lá mãng cầu xiêm (Annona muricata) trồng tại huyện Tân Đông Phú, tỉnh Tiền Giang 1 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan về lá mãng cầu xiêm 1.1.1 Giới thiệu về lá mãng cầu xiêm [31] Mãng cầu xiêm (danh pháp khoa học: Annona muricata) thuộc Loài A muricata, Chi Annona, Họ Annonaceae, Bộ... hoạt tính kháng oxy hóa của lá mãng cầu xiêm [3], trong đó có polysaccharide Tuy nhiên, chưa tìm thấy công trình nào nghiên cứu về cấu trúc của polysacharide trong lá mãng cầu xiêm Vì vậy, việc nghiên cứu cấu trúc của PS trong lá mãng cầu xiêm là một vấn đề không chỉ có ý nghĩa quan trọng về mặt khoa học mà còn đáp ứng nhu cầu cấp thiết về việc ứng dụng lá mãng cầu xiêm hiện nay của xã hội Xuất phát từ... Nội dung nghiên cứu 1 Tách chiết, định tính và định lượng polysaccaride tan trong nước 2 Nghiên cứu và đánh giá khả năng kháng oxy hóa của cao PS 3 Nghiên cứu cấu trúc PS tan trong nước chiết từ lá mãng cầu xiêm 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp thu hái, định danh và xử lý mẫu 2.3.1.1 Lấy mẫu - Mẫu được lấy vào tháng 7/2012 tại huyện Tân Đông Phú, tỉnh Tiền Giang - Bộ phận sử dụng: lá - Tiêu... CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA ACID GALLIC 9 HÌNH 1.7 CÔNG THỨC CẤU TẠO CỦA BHT 10 HÌNH 1.8 CẤU TRÚC CỦA ACID L-ASCORBIC 11 HÌNH 2.1 LÁ CÂY MÃNG CẦU XIÊM 13 HÌNH 2.2 SƠ ĐỒ CHIẾT PS TRONG MẪU LÁ MÃNG CẦU XIÊM .16 HÌNH 2.3 SƠ ĐỒ TINH CHẾ POLYSACCHARIDE TRONG LÁ MÃNG CẦU XIÊM 17 HÌNH 2.4 SƠ ĐỒ PHÂN ĐOẠN CÁC LOẠI POLYSACCHARIDE TRONG CAO POLYSACCHARIDE .18 HÌNH 2.5 QUY TRÌNH XỬ LÝ MẪU... phận sử dụng: lá - Tiêu chuẩn lựa chọn: lá già, tươi, chưa vàng và có mùi thơm 2.3.1.2 Định danh Mẫu lá được lấy tại huyện Tân Đông Phú, tỉnh Tiền Giang, thuộc dự án: Mãng cầu xiêm - cây trồng xóa nghèo ở huyện cù lao tỉnh Tiền Giang do chính phủ Mỹ tài trợ và được định danh thuộc loài Annona muricata 12 Hình 2.1 Lá cây mãng cầu xiêm 2.3.1.3 Xử lý mẫu - Mẫu lá sau khi thu hái được phơi khô tự nhiên,... 3+, Cu2+) Khi đó, vitamin C sẽ đóng vai trò là chất tiền oxy hóa xúc tác phản ứng Fenton tạo các gốc tự do O2•-, HO• và H2O2 [32] 11 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Nguyên liệu Đối tượng nghiên cứu của chúng tôi là lá của loài mãng cầu xiêm chi Annona được thu mua tại huyện Tân Đông Phú, tỉnh Tiền Giang 2.1.2 Hóa chất, thiết bị và dụng cụ Hóa chất:... thấy lá mãng cầu xiêm có khả năng chữa các bệnh như kháng nấm, kháng khuẩn, ức chế tế bào ung thư, kháng oxi hóa,… hoạt chất tạo nên hoạt tính sinh học kỳ diệu của cây mãng cầu xiêm là polyphenol, flavonoid, alkaloid, polysaccharide, acetogennins,…[16], [17], [24], [15], [7] Tuy nhiên, mối quan hệ giữa cấu trúc và hoạt tính sinh học của các hoạt chất trong cây mãng cầu xiêm vẫn chưa đươc nghiên cứu. .. bản trong lá mãng cầu xiêm Trong lá mãng cầu xiêm có nhiều thành phần quan trong: - Nhóm hợp chất kháng oxy hóa: + Polyphenol [3] + Flavonol [3] - Nhóm hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học quan trọng: + Alkaloid [16], [17] [3] + Acetogenin [24], [7] + Tinh dầu [15] + Steroid [3] + Polysaccharide [3] 1.1.4 Công dụng [31] - Mãng cầu xiêm được dùng làm thực phẩm tại nhiều nơi trên thế giới - Mãng cầu. .. [14] Hình 1.1 Bộ khung galactomannan trong hạt MCX 5 Các nghiên cứu gần đây cho thấy, trong lá của cây MCX cũng có chứa thành phần polysaccharide, và nó hoạt tính sinh học [3] Hoạt tính sinh học của PS phần lớn phụ thuộc vào cấu trúc của nó Tuy nhiên, vẫn chưa tìm thấy các tài liệu nghiên cứu về PS 5 mg/mL, 100 mL cấu trúc PS trong lá MCX 1.3 Phương pháp phân đoạn polysaccharide thô bằng amonium sulfate... được trồng nhiều tại tỉnh Tiền Giang 1.1.2 Đặc điểm của mãng cầu xiêm [31] Mãng cầu xiêm thuộc loại tiểu mộc, cao 6- 8 m, là loại cây rất dễ trồng, có thể phát triển được ở cả vùng nước ngọt lẫn nước lợ và cho quả sau 3 năm Mãng cầu xiêm cho trái rộ nhất vào mùa mưa kéo dài đến tết âm lịch (từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau) Về hình dạng cây có các đặc điểm sau: - Vỏ thân có nhiều lỗ nhỏ màu nâu - Lá hình . Bước đầu nghiên cứu cấu trúc của polysaccharide trong lá mãng cầu xiêm (Annona muricata) trồng tại huyện Tân Đông Phú, tỉnh Tiền Giang . 1 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. Tổng quan về lá mãng cầu xiêm 1.1.1 hóa của lá mãng cầu xiêm [3], trong đó có polysaccharide. Tuy nhiên, chưa tìm thấy công trình nào nghiên cứu về cấu trúc của polysacharide trong lá mãng cầu xiêm. Vì vậy, việc nghiên cứu cấu trúc. 2.2. SƠ ĐỒ CHIẾT PS TRONG MẪU LÁ MÃNG CẦU XIÊM 16 HÌNH 2.3. SƠ ĐỒ TINH CHẾ POLYSACCHARIDE TRONG LÁ MÃNG CẦU XIÊM 17 HÌNH 2.4. SƠ ĐỒ PHÂN ĐOẠN CÁC LOẠI POLYSACCHARIDE TRONG CAO POLYSACCHARIDE 18 HÌNH

Ngày đăng: 10/11/2014, 08:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GC-MS : Gas chromatography–Mass spectrometry (Sắc ký khí ghép khối phổ)

    • 2.3.7.3. Hệ thống GC-MS sử dụng: GCMS – Shimadzu (2010)

    • 3.3.1.1 Xây dựng đường chuẩn

      • Kết quả hàm lượng các loại carbohydrate trong mẫu lá được thể hiện trên bảng 3.4.

      • 1

      • 2

      • 3

      • 4

      • TB ± 

      • Lần thí nghiệm

      • Hàm lượng PS (%)

      • PS thô

      • PS-1

      • PS-4

      • PS-5

      • 1

      • 21,38

      • 2

      • 20,24

      • 3

      • 20,33

      • 4

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan