1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu quá trình tinh chế dầu cám gạo

85 1K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 36,45 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Cơ khí Công nghệ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: Bước đầu nghiên cứu trình tinh chế dầu cám gạo Sinh viên thực hiện: Bùi Thị Hà Nhi Lớp: Công nghệ sau thu hoạch 46 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Đoàn Thị Thanh Thảo Bộ môn: Công nghệ thực phẩm NĂM 2016 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần đa dạng mẫu cám gạo nguyên châu Á (%) Bảng 1.2 Hàm lượng vitamin lúa [1] Bảng 1.3 Thành phần dầu cám gạo thô [16] Bảng 1.4 So sánh hàm lượng acid béo dầu cám gạo với số loại dầu khác (%) [47] .7 Bảng 1.5 So sánh điểm khói cân chất béo số loại dầu thông dụng Bảng 1.6 So sánh chất chống oxy hoá loại dầu Bảng 1.7 Nhiệt độ kết tinh sáp dầu 22 Bảng 1.8 Quy định nồng độ dung dịch kiềm tương ứng với nhiệt độ số acid dầu mỡ 23 Bảng 3.2 Một số tiêu chất lượng dầu cám gạo thô 41 Bảng 3.3 So sánh khác biệt màu sắc dầu sau tẩy màu với tỷ lệ than hoạt tính đưa vào khác .49 Bảng 3.4 Các tiêu chất lượng dầu cám gạo tinh .51 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo hạt lúa Hình 1.2 Cám gạo Hình 2.1 Quy trình tinh chế dầu cám gạo quy mô phòng thí nghiệm 36 Hình 3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình thủy hóa 43 Hình 3.2 Ảnh hưởng hàm lượng nước đến hiệu suất thu hồi dầu sau 44 trình thủy hóa 44 Hình 3.3 Ảnh hưởng hàm lượng nước đến trình thủy hóa 44 Hình 3.4 Ảnh hưởng thời gian tách sáp đến hiệu suất thu hồi dầu 45 Hình 3.5 Dầu cám gạo trước sau tách sáp 46 Hình 3.6 Ảnh hưởng thời gian trung hòa đến số acid dầu cám gạo .47 Hình 3.7 Ảnh hưởng thời gian đến độ ẩm dầu sau sấy 48 Hình 3.8 Ảnh hưởng hàm lượng than hoạt tính đến độ sáng dầu sau tẩy màu 50 Hình 3.9 Dầu sau tẩy màu với hàm lượng than hoạt tính khác .50 Hình 3.10 Dầu trước sau tinh chế 51 MỤC LỤC MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN .2 TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan cám gạo 1.1.1 Giới thiệu cám gạo 1.1.2 Thành phần hóa học cám gạo .3 1.2 Tổng quan dầu cám gạo 1.2.1 Nguồn gốc 1.2.2 Thành phần hóa học dầu cám gạo 1.2.3 Tính chất lý hóa dầu cám gạo .10 1.2.3.1 Tính chất vật lý 10 1.2.3.2 Tính chất hóa học [8] .10 1.2.4 Giá trị dinh dưỡng dầu cám gạo 12 1.2.5 Ứng dụng dầu cám gạo [50] .12 1.3 Tình hình nghiên cứu dầu cám gạo nước 13 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giới 13 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 14 1.4 Tổng quan công nghệ trích ly dầu thực vật .15 1.4.1 Cơ sở khoa học [4] 15 1.4.2 Bản chất hóa lý trình trích ly [8] 15 1.4.3 Các biến đổi nguyên liệu [4] 16 1.4.4 Các phương pháp trích ly dầu thực vật công nghiệp [8] 17 1.4.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình trích ly [4] [8] 18 1.5 Tổng quan kỹ thuật tinh luyện dầu mỡ [8] 19 1.5.1 Giới thiệu chung 19 1.5.2 Các công đoạn trình tinh luyện 20 1.5.2.1 Các phương pháp tinh luyện học .20 1.5.2.2 Thủy hóa 21 1.5.2.3 Tách sáp đông hóa dầu 21 1.5.2.4 Trung hòa .22 1.5.2.5 Sấy dầu 24 1.5.2.6 Tẩy màu 24 PHẦN .26 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Cám gạo 26 2.1.2 Dầu cám gạo 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp lấy xử lý mẫu 26 2.3.2 Xác định độ ẩm phương pháp sấy đến khối lượng không đổi 27 2.3.3 Xác định hàm lượng protein phương pháp KjelDahl .28 2.3.4 Xác định hàm lượng lipid phương pháp Soxhlet .29 2.3.5 Xác định hàm lượng tinh bột phương pháp Bertrand .29 2.3.6 Xác định hàm lượng cenllulose 31 2.3.7 Xác định số axit 32 2.3.8 Xác định số iod 33 2.3.9 Xác định số peroxit .34 2.3.10 Xác định số xà phòng hóa 35 2.4 Quy trình tinh chế dầu cám gạo quy mô phòng thí nghiệm 36 2.4.1 Phương pháp trích ly dầu thô 36 2.4.2 Phương pháp thủy hóa .37 2.4.3 Phương pháp tách sáp .38 2.4.4 Phương pháp trung hòa .38 2.4.5 Phương pháp sấy dầu 38 2.4.6 Phương pháp tẩy màu .39 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 39 PHẦN .40 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Một số thành phần hóa học cám gạo .40 3.2 Đánh giá tiêu chất lượng dầu cám thô .41 3.3 Ảnh hưởng số yếu tố đến trình tinh chế dầu 42 3.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ lượng nước bổ sung đến hiệu suất thu hồi dầu sau trình thủy hóa 42 3.3.1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình thủy hóa 43 3.3.1.2 Ảnh hưởng lượng nước đến trình thủy hóa .44 3.3.2 Xác định thời gian tách sáp thích hợp .45 3.3.3 Xác định thời gian thích hợp cho trình trung hòa 46 3.3.4 Xác định thời gian sấy dầu thích hợp 48 3.3.5 Xác định lượng than hoạt tính thích hợp cho trình tẩy màu .48 3.4 Đánh giá tiêu chất lượng dầu cám sau tinh chế 51 PHẦN .52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 4.1 Kết luận 52 4.2 Kiến nghị 53 PHẦN .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHẦN .59 PHỤ LỤC 59 LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Huế, hoàn thành nhiệm vụ học tập tiếp thu lượng kiến thức định Để có kết đó, nỗ lực, phấn đấu thân thân, nhận động viên gia đình, hướng dẫn, giảng dạy thầy cô giáo nhà trường giúp đỡ, chia sẻ bạn bè Nhất tập làm khóa luận cuối khóa, động viên, hướng dẫn, giúp đỡ thực quý báu Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp mình, trước hết xin trân trọng cảm ơn cô Đoàn Thị Thanh Thảo, người trực tiếp hướng dẫn quan tâm tạo điều kiện để hoàn thành khóa luận mình! Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Cơ Khí – Công Nghệ truyền đạt cho kiến thức chuyên môn Đây tảng quan trọng cho công việc sau Tuy nhiên, kiến thức thân thời gian thực tập hạn chế nên nội dung đề tài không tránh khỏi sai sót, kính mong nhận giúp đỡ, góp ý thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 05 năm 2016 Sinh viên Bùi Thị Hà Nhi ĐẶT VẤN ĐỀ Dầu tinh chế sản phẩm quen thuộc với người, nguồn thực phẩm cung cấp nhiều lượng góp phần làm tăng hương vị loại thực phẩm khác nấu nướng Chính ngành công nghiệp sản xuất dầu tồn từ lâu đến có nhiều chủng loại phong phú, đa dạng ngày cải tiến mặt chất lượng Đã từ lâu, Việt Nam với ưu đãi lớn điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý thuận lợi, nông nghiệp phát triển mạnh nước xuất gạo lớn thứ hai giới Hai đồng lớn đồng sông Hồng đông sông Cửu Long với tổng diện tích trồng lúa triệu ha, cung cấp khoảng 35 triệu lúa năm Trong trình chế biến lúa gạo tạo lượng lớn cám gạo phụ phẩm chưa sử dụng hiệu Với lượng cám gạo chiếm khoảng 10% so với lúa, cám gạo thải hàng năm sở chế biến nước ta ước tính khoảng 4,5 triệu tấn, lượng cám gạo nước ta sử dụng chủ yếu để làm thức ăn chăn nuôi, chưa khai thác hết tiềm vốn có Trong cám gạo có nhiều thành phần có giá trị dinh dưỡng protein, lipid, glucose, vitamin,… cám gạo chứa hợp chất đặc biệt quan trọng gamma-oryzanol, với tính chống oxy hóa, giảm cholesterol, chống lão hóa, tăng cường miễn dịch Hơn nữa, cám gạo chứa lượng dầu tương đối lớn, dầu cám gạo có giá trị mặt dinh dưỡng cao, sử dụng rộng rãi dược phẩm, thực phẩm công nghiệp hóa chất tính độc đáo có giá trị y học cao [2] Ở nước ta, ngành công nghiệp sản xuất dầu phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, việc sản xuất tinh chế dầu cám gạo mẻ chưa phát triển Việt Nam Vì vậy, tiến hành thực đề tài “Bước đầu nghiên cứu trình tinh chế dầu cám gạo ” PHẦN TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan cám gạo 1.1.1 Giới thiệu cám gạo Hình 1.1 Cấu tạo hạt lúa Hình 1.2 Cám gạo Gạo xem loại ngũ cốc quan trọng dân số giới tiêu thụ Theo báo cáo Bộ Nông Nghiệp Hoa Kỳ 453,4 triệu gạo tiêu thụ toàn giới năm 2010 Ở Châu Á, gạo thành phần chế độ ăn uống ngày chiếm ví trí hàng đầu thị trường giới [14] Cám gạo phụ phẩm thu từ lúa sau xay xát thường chiếm khoảng 10% trọng lượng lúa Cám gạo hình thành từ lớp vỏ nội nhũ, mầm phôi hạt, phần từ Cám gạo có màu sáng mùi thơm đặc trưng Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng cám gạo biến động lớn phụ thuộc nhiều vào kĩ thuật xay xát gạo [2] Đây nguồn nguyên liệu rẻ dồi với thành phần dinh dưỡng tốt Cám chứa nhiều chất chống oxy hóa có lợi cho sức khỏe người Cám có chứa nhiều loại vitamin chất béo chưa bão hòa tốt cho sức khỏe Vì nước phát triển, cám dùng để trích ly dầu Dầu cám sau thu có nhiều ứng dụng loại dầu thông thường khác Dầu cám cho vào loại thực phẩm với tác dụng bổ sung thêm chất béo không no mà thể không tự tổng hợp Với lượng vitamin E vitamin nhóm B dồi dào, dầu cám ứng dụng lĩnh vực mỹ phẩm y học làm loại kem dưỡng da thực phẩm chức [9] 1.1.2 Thành phần hóa học cám gạo Cám gạo chứa nhiều chất dinh dưỡng protein, lipid, xơ, vitamin, khoáng chất… Cám gạo vừa xay xát có mùi thơm, màu vàng nhạt, chất bổ dưỡng bảo toàn sử dụng Tỷ lệ vỏ trấu sau xay xát ảnh hưởng nhiều tới hàm lượng protein, béo xơ cám gạo thành phẩm Tỷ lệ protein cám gạo mịn đạt đến 12 – 14% Lượng protein thô cám gạo cao so với bắp hạt Cám gạo chiếm 8% trọng lượng lúa lại chứa ba phần tư tổng số dầu lúa Hàm lượng chất béo cám khoảng 13 – 20% xơ – 8% Tuy nhiên, theo báo cáo Gene cộng (2002) Creswell (1987) qua phân tích nhiều mẫu cám gạo thu thập từ nước Đông Nam Á cho thấy thành phần dinh dưỡng chúng biến động [49] Bảng 1.1 Thành phần đa dạng mẫu cám gạo nguyên châu Á (%) Thành phần Trung bình Khoảng Độ ẩm 10 8.1 – 13.6 Protein 13.1 10.4 – 15.4 Chất béo 16 7.5 – 20.7 Chất xơ thô 7.5 2.3 – 13.4 Tro 9.4 5.9 – 18.2 Gạo nguyên liệu có nguồn gốc thực vật khác thường chứa hàm lượng phospho cao dạng phytate Mặt khác, gốc phosphat từ phytate thường tạo liên kết với chất acid amin chất khoáng làm giảm tiêu hoá dưỡng chất bổ sung vào phần Thường có khoảng 2/3 hàm lượng phospho có loại nguyên liệu thô sử dụng làm thức ăn gia súc, diện dạng phytate Cám gạo có lượng phospho cao 50% dạng phytate [41] Cám gạo có chứa nhiều loại khoáng chất Ngoài phospho cám có nhiều loại chất khoáng khác SiO2, P2O5, CaO, MgO, K2O… Vitamin cám gạo gồm B1, B2, B6, B12, PP, E, D…Hầu hết loại vitamin B1, B2, B6, B12, PP cám cao thóc hay gạo Hàm lượng loại vitamin thể rõ bảng sau [1]: Bảng 1.2 Hàm lượng vitamin lúa [1] Loại vitamin Thóc Gạo Cám B1 2,3 - 3,7 0,8 25 – 33 B2 0,67 0,25 2,68 B6 6,6 1,3 31,4 B12 - - 0,031 PP(axit nicotic) 44,4 – 69 24,0 332,0 Axit pantotenic 9,0 4,0 15 – 27 Axit pholeic 24 – 40 - - H(biotin) 0,4 – - - Ngoài ra, cám gạo chứa nhiều loại vitamin tốt cho da vitamin nhóm E, vitamin nhóm B, phylate, chất béo omega 3, gamma-oryzanol Đặc biệt gamma-oryzanol chất chống oxy hóa mạnh (mạnh Vitamin E khoảng lần), giúp làm chậm đáng kể trình lão hóa thể Tuy nhiên, theo thời gian chất dinh dưỡng cám bị oxy hóa (bị phân hủy) Chúng ta dễ dàng nhận biết cám bị oxy hóa nhờ vào mùi ôi cám hay gọi hôi dầu Cám hôi dầu làm giảm chất lượng suất tách chiết dầu Nếu tách dầu cám nhanh chóng cám vừa xay xát làm cho cám lâu hư, giúp ổn định thành phần dinh dưỡng dầu cám, đảm bảo nguồn nguyên liệu tốt đồng thời nâng cao hiệu kinh tế sản xuất Sở dĩ cám bị oxy hóa cám có loại enzyme tự nhiên enzym lipaza, hủy hoại dầu theo thời gian làm cho cám mau hư Chính enzym lipaza kích thích đẩy nhanh tốc độ phân hủy dầu cám gạo Người ta nhận thấy acid béo tự tăng nhanh cám kết tác động độ ẩm với enzyme lipaza Với độ ẩm, nhiệt độ môi trường cao acid béo tự dầu cám tăng nhanh mãnh liệt Mỗi giờ, acid béo tự cám tăng khoảng 1%, cám bảo quản tháng nhiệt độ 25 0C lượng acid béo tự tăng đến 60 - 70% [1][18] Do đó, cám gạo cần tiến hành tách chiết dầu nhanh chóng sau xay xát để đảm bảo chất lượng tốt sấy cám để ổn định chất lượng trước bảo quản khai thác 1.6 Kết xử lý số liệu ảnh hưởng lượng than hoạt tính đến màu sắc dầu sau tẩy màu Descriptives delta E N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Minimum Maximum Upper Bound 1.00 2.3850 47376 33500 -1.8716 6.6416 2.05 2.72 2.00 4.7600 36770 26000 1.4564 8.0636 4.50 5.02 3.00 5.2200 02828 02000 4.9659 5.4741 5.20 5.24 Total 4.1217 1.38709 56628 2.6660 5.5773 2.05 5.24 ANOVA delta E Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 9.260 4.630 360 120 9.620 F Sig 38.534 007 delta E ty le than hoat tinh so voi N Subset for alpha = 0.05 dau Tukey HSDa 1.00 2.00 4.7600 3.00 5.2200 Sig Duncana 2.3850 1.000 474 1.00 2.00 4.7600 3.00 5.2200 Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 2.000 2.3850 1.000 276 1.7 Kết xử lý số liệu ảnh hưởng lượng than hoạt tính đến độ sáng dầu sau tẩy màu Descriptives sang L N Mean Std Deviation Std Error 95% Confidence Interval for Mean Lower Bound Minimum Maximum Upper Bound 1.00 67.5650 77075 54500 60.6401 74.4899 67.02 68.11 2.00 69.7750 67175 47500 63.7396 75.8104 69.30 70.25 3.00 70.6600 26870 19000 68.2458 73.0742 70.47 70.85 Total 69.3333 1.50211 61324 67.7570 70.9097 67.02 70.85 ANOVA sang L Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square F 10.164 5.082 1.118 373 11.282 Sig 13.643 031 sang L luong than hoat tinh N Subset for alpha = 0.05 Tukey HSDa 1.00 67.5650 2.00 69.7750 3.00 69.7750 70.6600 Sig Duncana 072 425 1.00 67.5650 2.00 69.7750 3.00 70.6600 Sig Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 2.000 1.000 243 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Cám sấy Chuẩn bị mẫu ngâm chiết Ngâm chiết Làm nguội Lọc chân không Cô quay chân không Dầu thô Thủy hóa Ly tâm Sau ly tâm Cặn phospholipid loại bỏ sau thủy hóa So sánh lượng dầu thu sau thủy hóa với mức 4, 6, 8, 10% nước Tách sáp Trước sau tách sáp Thiết bị sấy chân không Tẩy màu Ly tâm sau tẩy màu Tẩy màu với 0,6%, 0,8% 1% than hoạt tính Dầu trước sau tinh chế Hệ thống chưng cất đạm Hệ thống Soxhlet Tủ sấy SỐ LIỆU THÔ VÀ SỐ LIỆU TINH SỐ LIỆU THÔ 1.1 Kết khảo sát thành phần hóa lý nguyên liệu Bảng kết xác định độ ẩm (%) Cám tươi: Lần lặp Lần Lần Lần Độ ẩm 11,7 10,8 11,1 Lần lặp Lần Lần Lần Độ ẩm 5,3 5,7 5,0 Cám sấy: Bảng kết xác định hàm lượng protein (%) Cám tươi: Lần lặp Lần Lần Lần Protein 8,87 9.01 8,77 Lần lặp Lần Lần Lần Protein 13,32 13,36 13,25 Cám sấy: Bảng kết xác định hàm lượng lipid (%) Cám tươi: Lần lặp Lần Lần Lần Lipit 21,24 22,25 23,01 Lần lặp Lần Lần Lần Lipit 25,16 25,83 24,52 Cám sấy: Bảng kết xác định hàm lượng tinh bột (%) Cám tươi: Lần lặp Lần Lần Lần Đường khử 20,10 21,16 19,30 Lần lặp Lần Lần Lần Đường khử 23,15 23,12 23,20 Cám sấy: Bảng kết xác định hàm lượng chất cellulose (%) Cám tươi: Lần lặp Lần Lần Lần Cellulose 7,62 7,62 7,39 Lần lặp Lần Lần Lần Cellulose 9,41 9,25 9,33 Cám sấy: 1.2 Kết khảo sát ảnh hưởng số yếu tố đến trình tinh chế dầu Bảng kết ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất thu hồi dầu sau trình thủy hóa Nhiệt độ 500C 600C 700C 87 85 82 85 84 83 Số lần lặp Bảng kết ảnh hưởng lượng nước đến hiệu suất thu hồi dầu sau trình thủy hóa Lượng nước 4% 6% 8% 10% 85,12 83.48 80.20 79.95 85,94 84.00 79.80 79.95 Số lần lặp Bảng kết ảnh hưởng thời gian tách sáp đến hiệu suất thu hồi dầu Thời gian giờ giờ 81 77 63 62 79 75 59 60 Số lần lặp Bảng kết ảnh hưởng thời gian đến số acid dầu sau trình trung hòa Thời gian 20 phút 30 phút 40 phút 11,22 9,56 9,64 13 9,45 8,96 Số lần lặp Bảng kết ảnh hưởng thời gian đến độ ẩm dầu sau sấy Thời gian 30 phút 60 phút 120 phút 180 phút 0,19 0,06 0,06 0,02 0,19 0,06 0,05 0,02 Số lần lặp Bảng kết ảnh hưởng lượng than hoạt tính đến màu sắc dầu sau tẩy màu Lượng than hoạt tính 0,6% 0,8% 1% 2,72 5,02 5,24 2,05 4,5 5,2 Số lần lặp Bảng kết ảnh hưởng lượng than hoạt tính đến độ sáng dầu sau tẩy màu Lượng than hoạt tính 0,6% 0,8% 1% 67,02 70,25 70,47 68,11 69,3 70,85 Số lần lặp SỐ LIỆU TINH 2.1 Kết khảo sát thành phần hóa lý nguyên liệu Thành phần Cám tươi Cám sấy Độ ẩm 11,2 ± 0,26458 5,3 ± 0,20276 protein 8,88 ± 0,07839 13,31 ± 0,03215 Lipid 22,17 ± 0,51265 25,17 ± 0,37534 Tinh bột 20,19 ± 0,53868 23,16 ± 0,02333 cellulose 7,54 ± 0,07667 9,33 ± 0,04619 2.2 Kết khảo sát ảnh hưởng số yếu tố đến trình tinh chế dầu Bảng kết ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất thu hồi dầu sau trình thủy hóa Nhiệt độ 500C 600C 700C Giá trị trung bình 86a 84,5ab 82,5b Bảng kết ảnh hưởng lượng nước đến hiệu suất thu hồi dầu sau trình thủy hóa Lượng nước 4% 6% 8% 10% Giá trị trung bình 85,53a 83,74b 80c 79,95c Bảng kết ảnh hưởng thời gian tách sáp đến hiệu suất thu hồi Thời gian giờ giờ Giá trị trung bình 80a 76a 61b 61b Bảng kết ảnh hưởng thời gian đến số acid dầu sau trình trung hòa Thời gian 20 phút 30 phút 40 phút 12,11a Giá trị trung bình 9,51b 9,3b Bảng kết ảnh hưởng thời gian đến độ ẩm dầu sau sấy Thời gian 30 phút 60 phút 120 phút 180 phút Giá trị trung bình 0,19a 0,06b 0,055b 0,02c Bảng kết ảnh hưởng lượng than hoạt tính đến màu sắc dầu sau tẩy màu Lượng than hoạt tính 0,6% 0,8% 1% Giá trị trung bình 2,39b 4,76a 5,22a Bảng kết ảnh hưởng lượng than hoạt tính đến độ sáng dầu sau tẩy màu Lượng than hoạt tính 0,6% 0,8% 1% Giá trị trung bình 67,57b 69,78a 70,66a

Ngày đăng: 06/10/2016, 10:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Thành phần đa dạng của mẫu cám gạo nguyên ở châu Á (%) - Bước đầu nghiên cứu quá trình tinh chế dầu cám gạo
Bảng 1.1. Thành phần đa dạng của mẫu cám gạo nguyên ở châu Á (%) (Trang 9)
Bảng 1.2. Hàm lượng các vitamin trong lúa [1] - Bước đầu nghiên cứu quá trình tinh chế dầu cám gạo
Bảng 1.2. Hàm lượng các vitamin trong lúa [1] (Trang 10)
Bảng 1.3. Thành phần của dầu cám gạo thô [16] - Bước đầu nghiên cứu quá trình tinh chế dầu cám gạo
Bảng 1.3. Thành phần của dầu cám gạo thô [16] (Trang 12)
Bảng 1.4. So sánh hàm lượng các acid béo trong dầu cám gạo với một số loại dầu khác (%) [47] - Bước đầu nghiên cứu quá trình tinh chế dầu cám gạo
Bảng 1.4. So sánh hàm lượng các acid béo trong dầu cám gạo với một số loại dầu khác (%) [47] (Trang 13)
Bảng 1.5. So sánh điểm khói và cân bằng các chất béo trong một số loại dầu thông dụng - Bước đầu nghiên cứu quá trình tinh chế dầu cám gạo
Bảng 1.5. So sánh điểm khói và cân bằng các chất béo trong một số loại dầu thông dụng (Trang 14)
Bảng 1.7. Nhiệt độ kết tinh của sáp trong dầu - Bước đầu nghiên cứu quá trình tinh chế dầu cám gạo
Bảng 1.7. Nhiệt độ kết tinh của sáp trong dầu (Trang 28)
Hình 2.1. Quy trình tinh chế dầu cám gạo ở quy mô phòng thí nghiệm - Bước đầu nghiên cứu quá trình tinh chế dầu cám gạo
Hình 2.1. Quy trình tinh chế dầu cám gạo ở quy mô phòng thí nghiệm (Trang 42)
Bảng 3.1. Thành phần hóa học của cám gạo - Bước đầu nghiên cứu quá trình tinh chế dầu cám gạo
Bảng 3.1. Thành phần hóa học của cám gạo (Trang 46)
Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu chất lượng của dầu cám gạo thô - Bước đầu nghiên cứu quá trình tinh chế dầu cám gạo
Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu chất lượng của dầu cám gạo thô (Trang 47)
Hình 3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình thủy hóa - Bước đầu nghiên cứu quá trình tinh chế dầu cám gạo
Hình 3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến quá trình thủy hóa (Trang 49)
Hình 3.2. Ảnh hưởng của hàm lượng nước đến hiệu suất thu hồi dầu sau quá trình thủy hóa - Bước đầu nghiên cứu quá trình tinh chế dầu cám gạo
Hình 3.2. Ảnh hưởng của hàm lượng nước đến hiệu suất thu hồi dầu sau quá trình thủy hóa (Trang 50)
Hình 3.3. Ảnh hưởng của hàm lượng nước đến quá trình thủy hóa - Bước đầu nghiên cứu quá trình tinh chế dầu cám gạo
Hình 3.3. Ảnh hưởng của hàm lượng nước đến quá trình thủy hóa (Trang 50)
Hình 3.4. Ảnh hưởng của thời gian tách sáp đến hiệu suất thu hồi dầu - Bước đầu nghiên cứu quá trình tinh chế dầu cám gạo
Hình 3.4. Ảnh hưởng của thời gian tách sáp đến hiệu suất thu hồi dầu (Trang 51)
Hình 3.5. Dầu cám gạo trước và sau khi tách sáp - Bước đầu nghiên cứu quá trình tinh chế dầu cám gạo
Hình 3.5. Dầu cám gạo trước và sau khi tách sáp (Trang 52)
Hình 3.6. Ảnh hưởng của thời gian trung hòa đến chỉ số acid của dầu cám gạo - Bước đầu nghiên cứu quá trình tinh chế dầu cám gạo
Hình 3.6. Ảnh hưởng của thời gian trung hòa đến chỉ số acid của dầu cám gạo (Trang 53)
Kết quả của quá trình khảo sát được thể hiện ở bảng 3.3, hình 3.8 và hình 3.9. - Bước đầu nghiên cứu quá trình tinh chế dầu cám gạo
t quả của quá trình khảo sát được thể hiện ở bảng 3.3, hình 3.8 và hình 3.9 (Trang 55)
Hình 3.8. Ảnh hưởng của hàm lượng  than hoạt tính đến độ sáng của dầu sau khi tẩy màu - Bước đầu nghiên cứu quá trình tinh chế dầu cám gạo
Hình 3.8. Ảnh hưởng của hàm lượng than hoạt tính đến độ sáng của dầu sau khi tẩy màu (Trang 56)
Hình 3.10. Dầu trước và sau khi tinh chế - Bước đầu nghiên cứu quá trình tinh chế dầu cám gạo
Hình 3.10. Dầu trước và sau khi tinh chế (Trang 57)
Bảng 3.4. Các chỉ tiêu chất lượng của dầu cám gạo tinh - Bước đầu nghiên cứu quá trình tinh chế dầu cám gạo
Bảng 3.4. Các chỉ tiêu chất lượng của dầu cám gạo tinh (Trang 57)
Bảng kết quả xác định hàm lượng protein (%) - Bước đầu nghiên cứu quá trình tinh chế dầu cám gạo
Bảng k ết quả xác định hàm lượng protein (%) (Trang 80)
Bảng kết quả xác định hàm lượng chất cellulose (%) - Bước đầu nghiên cứu quá trình tinh chế dầu cám gạo
Bảng k ết quả xác định hàm lượng chất cellulose (%) (Trang 81)
Bảng kết quả xác định hàm lượng tinh bột (%) - Bước đầu nghiên cứu quá trình tinh chế dầu cám gạo
Bảng k ết quả xác định hàm lượng tinh bột (%) (Trang 81)
Bảng kết quả ảnh hưởng của thời gian đến chỉ số acid của dầu sau  quá trình trung hòa - Bước đầu nghiên cứu quá trình tinh chế dầu cám gạo
Bảng k ết quả ảnh hưởng của thời gian đến chỉ số acid của dầu sau quá trình trung hòa (Trang 82)
Bảng kết quả ảnh hưởng của thời gian tách sáp đến hiệu suất thu hồi dầu - Bước đầu nghiên cứu quá trình tinh chế dầu cám gạo
Bảng k ết quả ảnh hưởng của thời gian tách sáp đến hiệu suất thu hồi dầu (Trang 82)
Bảng kết quả ảnh hưởng của lượng than hoạt tính đến độ sáng của dầu sau khi tẩy màu - Bước đầu nghiên cứu quá trình tinh chế dầu cám gạo
Bảng k ết quả ảnh hưởng của lượng than hoạt tính đến độ sáng của dầu sau khi tẩy màu (Trang 83)
Bảng kết quả ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất thu hồi dầu sau  quá trình thủy hóa - Bước đầu nghiên cứu quá trình tinh chế dầu cám gạo
Bảng k ết quả ảnh hưởng của nhiệt độ đến hiệu suất thu hồi dầu sau quá trình thủy hóa (Trang 84)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w