Mục tiêu chính khi thực hiện đề tài này là thiết kế được bộ ghế cho bàn ăn tronggia đình đồng thời tìm hiểu tình hình sản xuất của xí nghiệp, tiến hành thiết kế sảnphẩm, lựa chọn nguyên
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ
KHOA LÂM NGHIỆP
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Huế, năm 2016 MỤC LỤC
Trang 2PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
PHẦN 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 3
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC CHẾ BIẾN GỖ 3
2.1.1 KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, YÊU CẦU CỦA SẢN PHẨM MỘC 3
2.1.1.1 khái niệm chung về sản phẩm mộc 3
2.1.1.2 Phân loại sản phẩm mộc 3
2.1.1.3 Yêu cầu chung đối với một sản phẩm mộc 4
2.1.2 QUY TRÌNH SẢN XUẤT, GIA CÔNG ĐỒ MỘC 5
2.1.3 BỐ TRÍ SẢN XUẤT TRONG DOANH NGHIỆP 7
2.1.3.1 Khái niệm và ý nghĩa của bố trí sản xuất 7
2.1.3.2 Các yêu cầu trong bố trí sản xuất 8
PHẦN 3 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9
3.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 9
3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 9
3.2.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TẠI XÍ NGHIỆP CHẾ LÂM SẢN ĐIỆN NGỌC QUẢNG NAM9 3.2.2 THIẾT KẾ SẢN PHẨM MỘC (DINNING CHAIR) DỰA TRÊN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CỦA CÔNG TY ĐIỆN NGỌC 9
3.2.3 THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GHẾ: 10
3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10
3.3.1 PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA THU THẬP SỐ LIỆU 10
3.3.2 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU: 10
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 11
4.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN LÂM SẢN ĐIỆN NGỌC 11
4.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH 11
4.1.2 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN 11
4.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ 12
4.2.1 CHỨC NĂNG 12
Trang 34.2.2 NHIỆM VỤ 12
4.3 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH 12
4.3.1 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ 12
4.3.2 ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM 15
4.3.3 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT 16
4.3.3.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất 16
4.3.3.2 Quy trình sản xuất 16
4.4 SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY 19
4.5 THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ 19
4.6 THIẾT KẾ BỘ GHẾ BÀN ĂN TRONG GIA ĐÌNH (DINNING CHAIR) 20
4.6.1 XÁC ĐỊNH TIÊU CHÍ CHO SẢN PHẨM 20
4.6.2 LỰA CHỌN NGUYÊN LIỆU ĐỂ THIẾT KẾ 21
4.6.3 PHÂN TÍCH CÔNG NĂNG 21
4.6.4 THIẾT KẾ TẠO DÁNG 21
4.6.5 YÊU CẦU KHI THIẾT KẾ TẠO DÁNG 22
4.6.6 PHƯƠNG ÁN TẠO DÁNG 22
4.6.7 THIẾT KẾ KIẾN TRÚC 23
4.6.8 THIẾT KẾ KÍCH THƯỚC CHI TIẾT TỔNG QUÁT CỦA GHẾ 24
4.6.9 THIẾT KẾ KẾT CẤU 25
4.6.9.1 Kết Cấu phần tựa lưng và chân sau 27
4.6.9.2 Thiết kế phần vai tựa trên 28
4.6.9.3 Thiết Kế Phần Vai Tựa Dưới 28
4.6.9.4 Thiết Kế Nan Tựa 29
4.6.9.5 Thiết kế chân sau bên phải: 30
4.6.9.6 Thiết Kế Kiềng Chân 31
4.6.9.7 Thiết kế phần ngồi 32
4.7 DỰ TOÁN GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 33
4.8 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ THÀNH CỦA SẢN PHẨM 36
Trang 44.9 BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH 38
4.10 CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 39
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 41
5.1 KẾT LUẬN 41
5.2 KHUYẾN NGHỊ 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO 44
PHỤ LỤC 45
Trang 5DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ
HÌNH VẼ
HÌNH 4.1: SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ 13
HÌNH 4.2: MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA XÍ NGHIỆP 19
HÌNH 4.3: HÌNH CHIẾU ĐỨNG VÀ CHIẾU CẠNH CỦA GHẾ 23
HÌNH 4.4: KÍCH THƯỚC CỦA HÌNH CHIẾU ĐỨNG VÀ CHIẾU CẠNH 24
HÌNH 4.5: CÁC KÍCH THƯỚC HÌNH CHIẾU BẰNG CỦA GHẾ 25
HÌNH 4.6: THIẾT KẾ KÍCH THƯỚC PHẦN TỰA VÀ CHÂN SAU GHẾ 27
HÌNH 4.7: HÌNH CHIẾU BẰNG VÀ HÌNH CHIẾU ĐỨNG VAI TỰA TRÊN 28
HÌNH 4.9: THIẾT KẾ NAN TỰA 29
HÌNH 4.10: THIẾT KẾ CHÂN SAU BÊN PHẢI 30
HÌNH 4.11: THIẾT KẾ KIỀNG CHÂN 31
Hình 4.12: Thiết kế phần ngồi của ghế 32
SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ 4.1: QUY TRÌNH SẢN XUẤT SƠ BỘ 16
SƠ ĐỒ 4.2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT CHI TIẾT 17
Sơ đồ 4.3: Bố trí máy móc trong xưởng gia công chính 18
Trang 6DANH MỤC BẢNG BIỂU
BẢNG 4.1 MỘT SỐ MÁY MÓC VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT PHÂN XƯỞNG
SƠ CHẾ 18
Bảng 4.2: Bảng nguyên vật liệu 26
Trang 7Lời Cảm Ơn
Em xin cảm ơn quý thầy cô giảng dạy tại trường Đại học Nông Lâm Huế, đã truyền đạt cho em những kiến thức, kinh nghiệm thực tế trong suốt thời gian học tại trường Đây là những điều vô cùng quan trọng để em có thể hoàn thành tốt chuyên đề thực tập tốt nghiệp này, đồng thời giúp em có thể vững bước trong cuộc sống.
Em xin cảm ơn thầy Nguyễn Trọng Thực đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập Nhờ những lời hướng dẫn của thầy mà em có thể thực hiện tốt công việc của mình.
Em xin cảm ơn Ban lãnh đạo Xí Nghiệp chế biến lâm sản Điện Ngọc đã tạo điều kiện cho em có thể thực tập tại Xí Nghiệp Em xin cảm ơn những anh chị tại Phòng Thiết kế - Kỹ thuật, đặc biệt là Anh Hữu (người hướng dẫn em tại Xí Nghiệp) đã giúp
đỡ và chỉ dẫn cho em rất nhiệt tình và chu đáo Nhờ sự hướng dẫn của anh mà em có thể nắm rõ được thực trạng hoạt động sản xuất, có được cơ hội tham gia các công việc thực tế, và vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế, và có được những tài liệu
để hoàn thành kỳ thực tập tốt nghiệp Đồng thời anh cũng chỉ cho em thấy được những kinh nghiệm thực tế vô cùng quý giá về môi trường kỹ thuật gắn với sản xuất, thấy được những thách thức của cuộc sống, của môi trường sản xuất và những phương pháp để có thể vượt qua khó khăn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 8TÓM TẮT LUẬN VĂN
Gỗ là loại vật liệu được sử dụng rộng rãi trong mọi thời đại để phục vụ đời sốngcon người và được coi là vật liệu thân thiện với môi trường Con người đã tạo ra rấtnhiều loại sản phẩm mộc có giá trị và được người tiêu dùng trên thế giới nói chung vàViệt Nam nói riêng ưa chuộng
Để có được các sản phẩm tốt đáp ứng khách hàng chúng ta cần phải nắm bắtquy trình tạo sản phẩm, từ đó thiết kế các sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng Xínghiệp chế biến lâm sản Điện Ngọc chuyên sản xuất đồ mộc chất lượng cao, mẫu mãđẹp cung cấp đồ mộc trong nước và xuất khẩu ra nước ngoài Xuất phát từ những nộidung như trên, được sự đồng ý của bộ môn Chế biến lâm sản, khoa Lâm Nghiệp trường Đại học Nông Lâm Huế, ban lãnh đạo xí nghiệp chế biến lâm sản Điện Ngọc, cùng sự hướng dẫn của thầy Ths Lê Trọng Thực, tôi thực hiện đề tài
“Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất và thiết kế một sản phẩm mộc tại công
ty chế biến gỗ Điện Ngọc Tỉnh Quảng Nam”.
Mục tiêu chính khi thực hiện đề tài này là thiết kế được bộ ghế cho bàn ăn tronggia đình đồng thời tìm hiểu tình hình sản xuất của xí nghiệp, tiến hành thiết kế sảnphẩm, lựa chọn nguyên liệu, xây dựng quy trình công nghệ phù hợp cho sản phẩm,phân tích ưu nhược điểm của sản phẩm và đề xuất được biện pháp hạ giá thành
Để thực hiện đề tài này chúng tôi sử dụng 3 phương pháp nghiên cứu là:Phương pháp điều tra, thu thập số liệu, Phương pháp tính toán và xử lý số liệu, Phươngpháp thiết kế
Đề tài đã đạt được các kết quả như sau: tìm hiểu được lịch sử hình thành, cơ cấu
tổ chức cũng như thị trường tiêu thụ của xí nghiệp Lựa chọn nguyên liệu thích hợpcho sản phẩm là gỗ keo và xây dựng được sơ đồ sản xuất sản phẩm Phân tích đượccông năng, lựa chọn được phương án thiết kế và thiết kế được bộ ghế cho bàn ăn.Kiểm tra độ bền cho bộ ghế, tính toán được công nghệ sản xuất và giá thành sản phẩm
Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
- Máy móc, thiết bị của xí nghiệp đảm bảo số lượng và chất lượng cho quá trìnhsản xuất
- Công nhân có tay nghề cao, có thể sản xuất sản phẩm xuất khẩu cạnh tranhvới các xí nghiệp khác
- Đề tài đã hoàn thành mục tiêu đề ra là thiết kế được một bộ ghế cho bàn ănbằng gỗ thích hợp cho gia đình
- Kiểu ghế phù hợp dây chuyền công nghệ sản xuất hiện tại của xí nghiệp Giáthành chấp nhận được
Trang 9PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Lịch sử phát triển của sản phẩm mộc gắn liền với sự tiến hóa của xã hội loàingười Theo các nhà sử học thì có lẽ công cụ đầu tiên được còn người sử dụng chính lànhững công cụ mộc
Cùng với sự phát triển chung của xã hội, các sản phẩm phục vụ con người ngàycàng đa dạng, phong phú và hướng tới hoàn thiện Sản phẩm mộc không nằm ngoàitính tất yếu của sự phát triển ấy
Ngày nay, sự phát triển của khoa học, công nghệ đã làm cho sản phẩm mộc trởnên thực sự đa dạng và phong phú, nhiều những quan điểm, quan niệm mới về hìnhthức sản xuất nảy sinh Tại nước ta, gần đây xuất hiện nhiều những khái niệm mới đểchỉ các các loại sản phẩm mộc như: sản phẩm mộc cao cấp, sản phẩm mộc bình dân,sản phẩm bàn ghế cao cấp ForexCo Điện Ngọc hay sản phẩm bàn ghế Xuân Hòa,ViNaFor Tất cả những khái niệm ấy đều được người sử dụng đặt ra một cách tự pháttheo hiện tượng thực tế
Tại Việt Nam, tuy đã có những nghiên cứu nhất định về sản phẩm mộc, đã cómột số sản phẩm được giới thiệu qua các bộ ảnh mẫu, song đó mới chỉ là các catalogquảng cáo của một cơ sở sản xuất hay một công ty nào đó Những giới thiệu ấy thườngchỉ bao gồm 1 dòng sản phẩm nhất định và dòng sản phẩm ấy thường là do quy trìnhcông nghệ sản xuất của cơ sở ấy quyết định
Việc xây dựng một quy trình công nghệ sản xuất, lắp ráp các chi tiết để hoànthành 1 sản phẩm mộc tổng hợp trên cơ sở liên kết các chi tiết rời rạc lại với nhau mộtcách khoa học đã thực sự trở nên cần thiết và vô cùng có ý nghĩa Với việc xây dựngmột quy trình công nghệ có tính khoa học sẽ giúp cho 1 cơ sở sản xuất hay một công
ty nào đó có thể tiết kiệm được phần nào nhân công cũng như thời gian và hạn chế đinhững bước nào thủ công Với các nhà quản lý thì đó sẽ là những cơ sở để kiểm soát
Trang 10Trên thế giới hiện nay rất nhiều quốc gia có thế mạnh về nguồn nguyên liệu gỗ
đã và đang đầu tư rất lớn công nghệ cho công tác chế biến gỗ như Malaysia,philippines do đó chất lượng cũng như giá thành sản phẩm của họ giảm rất nhiều sovới các nước kém đầu tư hơn về công tác chế biến Có sự đầu tư lớn về công nghệ do
đó họ có lợi thế cạnh tranh rất lớn trên thị trường quốc tế
Việt Nam cũng là một nước có nguồn nguyên liệu gỗ hết sức phong phú, đadạng về chủng loại cũng như chất lượng Xong thực tế các doanh nghiệp Việt Namvẫn chưa tận dụng được cơ hội về nguồn nguyên liệu này, các doanh nghiệp Việt Namvới qui mô nhỏ và trang bị công nghệ còn lạc hậu hầu hết chỉ sản xuất các sản phẩmphôi gỗ thô để xuất khẩu Một phần do công tác quản lý còn kém hiệu quả, một phần
do chưa được đầu tư thích đáng về công nghệ dẫn đến công tác chế biến chưa thực sựhiểu quả làm cho doanh nghiệp mất đi lợi thế cạnh tranh trên thị trường
Xuất phát từ những ý nghĩa khoa học và thực tiễn như vậy trong khuôn khổ củamột đề tài nghiên cứu với những mục tiêu giới hạn nhất định em xin được chọn và
thực hiện đề tài “Nghiên cứu quy trình công nghệ sản xuất và thiết kế một sản phẩm mộc tại công ty chế biến gỗ Điện Ngọc Tỉnh Quảng Nam” để biết được mức
độ ảnh hưởng của công tác chế biến gỗ đến chất lượng và giá thành sản phẩm gỗ
Trang 11PHẦN 2 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận về công tác chế biến gỗ
2.1.1 Khái niệm, phân loại, yêu cầu của sản phẩm mộc
2.1.1.1 khái niệm chung về sản phẩm mộc
Hiện nay với sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã xuất hiện nhiều loại vật liệumới, nhưng vật liệu gỗ- vật liệu truyền thống vẫn được người sử dụng ưa chuộng Nhucầu về các đồ dùng bằng gỗ ngày càng cao, với xu hướng đồ gỗ vừa mang phong cáchhiện đại, vừa mang tính truyền thống, với nhiều mẫu mã, kiểu dáng sang trọng, kết cấumới lạ, đem lại sự ấm cúng gần gũi thân quen với người sử dụng, bởi nó có sự giao lưuqua lại giữa: “đồ gỗ- môi trường- người sử dụng”
Các sản phẩm làm từ gỗ gọi chung là sản phẩm mộc, sản phẩm mộc rất đa dạng
và phong phú về chủng loại, nguyên lý kết cấu, về chức năng công dụng, các sảnphẩm mộc trang trí nội thất như bàn ghế, giường tủ, ván sàn nhà, khung trang trí nhưkhung tranh các sản phẩm trang trí ngoại thất như bàn ghế ngoài trời đặt ở khu vựcnhư nhà ở, công viên, bệnh viện, trường học, bãi biển Ngoài ra còn có các sản phẩmmộc mỹ nghệ như các sản phẩm sơn mài, trạm trổ, tượng phật
2.1.1.2 Phân loại sản phẩm mộc
a) Phân loại theo nghành sản xuất:
- Nghành chuyên sản xuất đồ gỗ dân dụng (nội ngoại thất)
- Nghành chuyên sản xuất cánh cửa, khung cửa
- Sản phẩm mộc sử dụng trong các công trình công cộng
- Sản phẩm mộc sử dụng trong các công trình xây dựng
Trang 12c) Phân loại theo mục đích sử dụng
- Liên kết tháo lắp được
2.1.1.3 Yêu cầu chung đối với một sản phẩm mộc
- Đường nét phải sắc sảo, vuông thành sắc cạnh, uốn lượn mềm mại
- Màu sắc đẹp phù hợp với mục đích sử dụng và thị hiếu người tiêu dùng
- Vân thớ đẹp: Vân thớ tự nhiên và vân thớ nhân tạo
- Sản phẩm mộc có sự thích ứng môi trường như vị trí, diện tích xung quanh
- Phù hợp với thời đại, mang tính chất cổ truyền dân tộc, yêu cầu sử dụng tốt,thuận tiện và tiện nghi trong quá trình sử dụng, chú ý đến điều kiện sử dụng, tâm sinh
lý người sử dụng, và chú ý đến tính chất của nguyên liệu
b) Yêu cầu sử dụng
- Công dụng trực tiếp: Thực sự phù hợp với người về tâm lý, lứa tuổi sử dụng,
sử dụng đúng chức năng, đúng môi trường sử dụng
Trang 13- Độ bền: Đảm bảo điều kiện chịu đựng trong quá trình sử dụng đảm bảo cácmối liên kết bền vững, làm việc an toàn
- Tuổi thọ: Độ bền của sản phẩm kéo dài yêu cầu nguyên vật liệu phải có tuổithọ cao, các môi liên kết bền vững
- Sản phẩm giữ nguyên hình dáng: các chi tiết bộ phận giữ nguyên hình dángban đầu, không có hiện tượng có rút, biến đổi hình dáng trong quá trình sử dụng
- Tiện nghi, tiện lợi, thoải mái, thuận lợi trong quá trình sử dụng di chuyển sắpxếp dễ dàng
c) Yêu cầu kinh tế:
Sản phẩm đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ, yêu cầu sử dụng nhưng chưa đảm bảo yêucầu kinh tế thì chưa đảm bảo yêu cầu chung của một sản phẩm mộc, sản phẩm đẹp, sửdụng tốt nhưng giá thành cao thì vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu về thị hiếu của ngườitiêu dùng, chưa có sức cạnh tranh
2.1.2 Quy trình sản xuất, gia công đồ mộc
- Tập hợp khâu công nghệ từ đầu đến cuối theo thứ tự gọi là quá trình công nghệ
- Trong quá trình công nghệ người ta phân thành các công đoạn công nghệ
Ví dụ:
+ Công đoạn pha phôi: Cắt ngắn, xẻ dọc, lượn cong
+ Công đoạn gia công sơ chế: Thẩm, cuốn
+ Công đoạn gia công tính: phay mộng, đục, khoan lỗ, bo cạnh, đánh nhẵn + Công đoạn lắp ghép và trang sức bề mặt, đóng gói, nhập kho
- Dây chuyền công nghệ: Khi thiết kế người ta biểu diễn quá trình công nghệgồm các khâu ở dạng dây chuyền, thể hiện mối liên hệ móc xích giữa các khâu gọi làdây chuyền công nghệ
Trang 14- Quy trình công nghệ: Phương pháp công nghệ hợp lý nhất quy định bắt buộcphải thực hiện gọi là quy trình công nghệ.
- Quy trình sản xuất: Trong thực tế sản xuất muốn sản xuất bất kỳ một sảnphẩm nào thì ta thực hiện một loạt các quá trình từ khi chuẩn bị nguyên liệu, vật tư, kỹthuật, kế hoạch sản xuất, nghiệm thu sản phẩm, nhập kho Tập hợp những quá trìnhnày là quy trình sản xuất
- Quá trình sản xuất của xí nghiệp bao gồm toàn bộ những quá trình có liênquan phục vụ trực tiếp hay gián tiếp để chế biến nguyên liệu thành sản phẩm đó gọi làquá trình sản xuất
- Quy trình sản xuất công nghệ sản xuất đồ mộc: là một phần của quá trình sảnxuất trực tiếp tác động đến nguyên liệu làm thay đổi hình dạng, kích thước, bản chất
để nguyên liệu biến thành sản phẩm
Trong quá trình công nghệ sản xuất đồ mộc không đơn giản chi là gia công cơgiới mà còn là cả quá trình vật lý, hóa học như: hấp, sấy, trang sức, dán, uốn, ép
Ví dụ: Quá trình công nghệ sản xuất đồ mộc
Nguyên liệu → Tẩm, sấy → Pha phôi → Gia công sơ chế
- Chu kỳ sản xuất và nhịp độ sản xuất:
+ Chu kỳ sản xuất là thời gian từ khi đưa nguyên liệu vào đến khi ra sản phẩm(không kể thời gian dự trữ) Chu kỳ sản xuất ngắn, vòng quay nhanh thì vốn lưu độngcần cho kinh doanh ít
+ Nhịp độ sản xuất là khoảng thời gian giữa hai sản phẩm kế tiếp nhau đi rakhỏi khâu công nghệ nào đó
- Khái niệm về loại hình sản xuất
Căn cứ vào quy mô sản xuất và kế hoạch sản xuất chia ra làm 3 loại hìnhkhác nhau:
+ Sản xuất đơn chiếc
+ Sản xuất hàng loạt khối lượng vừa
+ Sản xuất khối lượng lớn
Một số khái niệm về hoạt động sản xuất khác:
- Thao tác: là những động tác cụ thể của công nhân tác động lên máy móc hoặcnguyên liệu để biến nó thành sản phẩm
Trang 15- Phương thức gia công: Dựa vào các loại máy chia làm 2 phương thức gia công:+ Phương thức gia công cố định: bàn máy, nguyên liệu cố định, mấy chuyểnđộng như: máy cưa vòng nằm, khoan đục lỗ
+ Phương thức gia công di động: ngược lại, nguyên liệu, bàn máy di động như:cưa đĩa, bào thầm, bào cuốn, cưa vòng đứng
- Định vị gia công: xác định vị trí của chi tiết, bàn máy để phù hợp vị trí yêucầu khi thi công Một chi tiết cần 1 lần định vị hay 2,3 lần do yêu cầu
- Nơi làm việc: chính là diện tích để đặt máy và diện tích để cho người côngnhân thao tác, nó chỉnh là một phần thuộc mặt bằng công nghệ
- Quy trình sản xuất: Từ quy trình công nghệ bố trí trên mặt bằng sản xuất tạothành quy trình sản xuất
Bố trí dây chuyền sản xuất làm sao cho chu kỳ sản xuất ngắn nhất Khi bố tríquy trình sản xuất phải chọn các phương án sao cho khâu vận chuyển ngắn nhất
Ví dụ như: Xẻ dọc → Cắt ngắn → Thẩm → Cuốn
Lưu trình công nghệ cho ta biết các chi tiết phải qua các khâu công nghệ nào vàđồng thời dựa vào đó xác định được nhiệm vụ của từng khâu công nghệ để thực hiệnmột nhiệm vụ sản xuất chung cả dây chuyền
2.1.3 Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp
2.1.3.1 Khái niệm và ý nghĩa của bố trí sản xuất
Thực chất bố trí sản xuất trong doanh nghiệp là tổ chức sắp xếp định dạng vềmặt không gian và phương tiện vật chất được sử dụng để sản xuất ra sản phẩm hoặccung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường
Kết quả của quá trình này hình thành các nơi làm việc, phân xưởng, các bộphận phục vụ sản xuất hoặc nguyên vật liệu, bán thành phẩm và lao động trong hệthống sản xuất, dịch vụ của doanh nghiệp Là một trong những xuất phát điểm cơ bản,đồng thời cũng là căn cứ phân loại bố trí sản xuất Đây là một trong những nội dungquan trọng trong thiết kế hệ thống sản xuất, dịch vụ của doanh nghiệp Nó vừa ảnhhưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động hằng ngày, lại có tác dụng lâu dài trong quátrình phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
Mục tiêu của bố trí sản xuất là tìm kiếm, xác định một phương án bố trí hợp lý,đảm bảo cho hệ thống sản xuất hoạt động có hiệu quả cao, chi phí thấp, thích ứngnhanh với thị trường Bố trí sản xuất có quan hệ chặt chẽ với quá trình sản xuất, chiếnlược kinh doanh, phương tiện, thiết bị, nhà xưởng sẵn có của mỗi doanh nghiệp
Trang 16Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng Nó được xâydựng trên cơ sở những lý do chủ yếu sau:
- Bố trí đúng sẽ tạo ra năng suất, chất lượng cao hơn, nhịp độ sản xuất nhanhhơn, tận dụng và huy động tối đa các nguồn lực vật chất vào sản xuất nhằm thực hiệnnhững mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp
- Bố trí sản xuất ảnh hưởng trực tiếp, mạnh mẽ đến chi phí và hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
- Trong nhiều trường hợp sự thay đổi trong bố trí sản xuất sẽ dẫn đến nhữngvấn đề tâm lý không tốt, gây ảnh hưởng xấu đến năng suất lao động
- Hoạt động bố trí sản xuất đòi hỏi có sự nỗ lực và đầu tư rất lớn về sức lực vàtài chính
- Đây là một vấn đề dài hạn mà sai lầm sẽ khó khắc phục hoặc rất tốn kém
2.1.3.2 Các yêu cầu trong bố trí sản xuất
Do ý nghĩa quan trọng và tính chất phức tạp của bố trí sản xuất cùng với nhữngtrở ngại về công nghệ, tổ chức trong quá trình bố trí sản xuất, để thiết kế phương án bốtrí sản xuất thích hợp với lĩnh vực kinh doanh và điều kiện cụ thể của từng doanhnghiệp, cần phải đảm bảo những yêu cầu mang tính nguyên tắc sau:
- Tính hiệu quả của hoạt động sản xuất
- An toàn cho người lao động
- Thích hợp với đặc điểm với thiết kế của sản phẩm và dịch vụ
- Phù hợp với khối lượng sản phẩm sản xuất
- Đáp ứng những đòi hỏi của công nghệ và phương pháp chế biến
- Thích ứng với môi trường sản xuất bao gồm cả môi trường bên trong và bênngoài của doanh nghiệp
Trang 17PHẦN 3 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm hiểu quá trình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp chế biến gỗ Điện Ngọc
Quảng Nam, từ đó thiết kế được một loại sản phẩm bằng gỗ đáp ứng được công năngchính của nó, có hình dáng đẹp, kết cấu hợp lý đảm bảo độ bền, giá thành thấp, đượcthị trường chấp nhận và phù hợp với công nghệ sản xuất của xí nghiệp
- Tìm hiểu tình hình sản xuất của công ty
- Một số sản phẩm của công ty
- Thiết kế một sản phẩm mộc của xí nghiệp
- Thiết kế kỹ thuật sản phẩm bằng gỗ theo các tiêu chí đặt ra ban đầu
- Thiết kế công nghệ sản xuất sản phẩm đó tại xí nghiệp Điện Ngọc Quảng Nam
- Dự toán giá thành
3.2 Nội dung nghiên cứu
3.2.1 Tình hình sản xuất tại xí nghiệp chế lâm sản Điện Ngọc Quảng Nam
- Quá trình hình thành và phát triển
- Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của công ty
- Nghiên cứu nguyên liệu sản xuất được lựa chọn
- Nghiên cứu các thiết bị máy móc phục vụ sản xuất (nguyên lý hoạt động,
công năng)
- Nghiên cứu đưa ra 1 số sản phẩm của công ty
3.2.2 Thiết kế sản phẩm mộc (Dinning chair) dựa trên quy trình công nghệ của công ty Điện Ngọc
- Công năng của ghế
Trang 18- Lựa chọn nguyên liệu để thiết kế
- Thiết kế các chi tiết liên kết
3.2.3 Thiết kế công nghệ sản xuất ghế:
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu
- Số liệu thứ cấp:
Các báo cáo của công ty hoặc các tài liệu liên quan
- Số liệu sơ cấp:
Phỏng vấn các cán bộ trong công ty mình thực tập
Thực nghiệm tại công ty
Tham khảo ý kiến của những người đi trước hoặc giáo viên hướng dẫn
3.3.2 Phương pháp xử lý số liệu:
- Sử dụng một số phần mềm như: Word, Excel, Autocad để thực hiện
- Tài liệu về công ty xử lý theo lý thuyết thống kê
Trang 19PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Khái quát chung về xí nghiệp chế biến lâm sản Điện Ngọc
4.1.1 Quá trình hình thành
Xí nghiệp Chế Biến Lâm Sản Điện Ngọc có trụ sở đóng tại xã Điện Ngọc Điện Bàn - Quảng Nam, xí nghiệp là đơn vị sản xuất kinh doanh trực thuộc Công ty cổphần Lâm Đặc Sản Xuất Khẩu Quảng Nam.Tiền thân của xí nghiệp là Xí Nghiệp ChếBiến Vật Tư Lâm Sản Quảng Nam Đà Nẵng
Ngày 9/12/1992 đổi thành công ty Lâm Đặc Sản Xuất Khẩu Quảng Nam do sởLâm Nghiệp quản lý
- Ngày 10/05/1997 theo Quyết định số 700/QD-UB đổi thành công ty Lâm ĐặcSản xuất khẩu Quảng Nam do sở Nông Nghiệp và Nông thôn quản lý
- Vào ngày 02/08/1997 theo Quyết định số 300/QD-NN và PTNT về việc đổitên Xí Nghiệp Chế Biến Lâm Sản Đà Nẵng thành Xí Nghiệp Chế Biến Lâm Sản ĐiệnNgọc trực thuộc Công ty Lâm Đặc Sản Xuất Khẩu Quảng Nam
Hiện nay qua nhiều lần thay đổi nhân sự, ông Trần Công Lãm được bổ nhiệmchức vụ giám đốc và lãnh đạo xí nghiệp
4.1.2 Quá trình phát triển
Khi mới thành lập, Xí nghiệp gặp rất nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, vốn đầu
tư ít, máy móc thiết bị lạc hậu,thô sơ, trình độ tay nghề lao động chưa cao,bộ máyquản lý yếu kém.Trước những khó khăn và thách thức đó, Xí nghiệp đã xây dựng đượcnhững phương án đổi mới bộ máy tổ chức sản xuất, đổi mới cơ chế quản lý phù hợpvới yêu cầu cơ chế mới, vạch rõ đinh hướng phát triển của Xí nghiệp trong tương lai.Đổi mới mình để khẳng định vị thế trên thương trường bằng nhiều biện pháp, chủtrương, chính sách phù hợp như đổi mới sản phẩm, mạnh dạn đầu tư công nghệ, dâychuyền máy móc mới, mở rộng mạng lưới tiêu thụ ra nước ngoài
Trong những năm gần đây Xí nghiệp không ngừng bố trí sắp xếp lại lao độngtrong từng khâu, đào tạo công nhân có tay nghề và trình độ kỹ thuật để đáp ứng nhucầu mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp trong tương lai
Xí nghiệp Chế Biến Lâm Sản Điện Ngọc hạch toán kinh tế độc lập, có tư cáchpháp nhân, mở tài khoản giao dịch tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nôngthôn, ngân hàng Công Thương thành phố Đà Nẵng
Trang 20Qua hơn 30 năm hình thành và phát triển, sản phẩm của Xí nghiệp đã có chổđứng vững chắc trên thị trường, giải quyết công ăn việc làm thường xuyên cho ngườilao động, doanh thu thu nhập hằng năm đều tăng Xí nghiệp vừa phải quan tâm đếnhiệu quả sản xuất kinh doanh, vừa phải tuân thủ chính sách pháp luật của Nhà nước vềquản lý kinh tế tài chính và tạo mối quan hệ lành mạnh với xã hội, đối thủ cạnh tranh,hạn chế thấp nhất về ô nhiễm môi trường, tạo mối quan hệ thân thiện với nhân dân địaphương, đóng góp cùng địa phương về phát triển kinh tế xã hội tạo cho Xí nghiệp ổnđịnh và từng bước phát triển trong nền kinh tế thị trường.
4.2 Chức năng và nhiệm vụ
4.2.1 Chức năng
Thông qua các hoạt động sản xuất kinh doanh, Xí nghiệp đã khai thác có hiệuquả các nguồn lực hiện có, nhằm phát triển lượng hàng hóa để đáp ứng nhu cầu tiêudùng nội địa và tạo nguồn xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ cho đất nước, góp phần đẩymạnh nền kinh tế phát triển
Nội dung hoạt động của Xí nghiệp là sản xuất hàng mộc, đồ dùng dân dụng,trang trí nội thất, ván sàn tinh chế
4.2.2 Nhiệm vụ
Tổ chức xây dựng kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh từng năm theo đúngpháp luật hiện hành của Nhà nước, tăng cường tìm hiểu và nghiên cứu thị trường đểxây dựng các phương án kinh doanh có hiệu quả, quản lý và sử dụng vốn đúng quiđịnh, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ, trách nhiệm đối với Nhà nước
Xây dựng và đạo tạo đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn kỹ thuật, cải thiệnđời sống vật chất cho người lao động
Nghiên cứu và thực hiện các biện pháp nhằm đổi mới các mặt hàng, nâng caochất lượng sản phẩm và không ngừng mở rộng thị trường kinh doanh
4.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
4.3.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Bộ máy tổ chức quản lý tại Xí nghiệp được tổ chức theo mô hình trực tuyến cóchức năng tham mưu giữa các phòng ban trong việc ra quyết định trong từng vấn đề
Trang 21Sơ đồ 4.1: Bộ máy quản lý
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
- Giám đốc: Là người lãnh đạo, điều hành Xí nghiệp, đai diện cho mọi quyềnlợi và nghĩa vụ của Xí nghiệp, đồng thời chịu trách nhiệm trước Công ty và Nhà nước
về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp
- Phó giám đốc: Thay thế giám đốc điều hành công việc chung khi giám đốc đivắng Đảm nhận công tác cán bộ, kỹ thuật, tiền lương và an toàn vệ sinh lao động vàcông tác xây dựng cơ bản
- Phòng tổ chức -Tài vụ:
+ Tham mưu cho giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, công tác thi đua khenthưởng, quản lý hành chính, xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, thực hiệncác chính sách cho người lao động, chịu trách nhiệm quản lý, lưu trữ hồ sơ nhân sự
+ Dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc và người điều hành là kế toántrưởng, phòng tài vụ có nhiệm vụ:
+ Lập kế hoạch tài chính của Xí nghiệp trình cấp trên phê duyệt và chỉ đạo thựchiện kế hoạch đó, thực hiện kế hoạch tài chính của Xí nghiệp
+ Tham gia lập kế hoạch, hợp đồng và quyết toán thanh lý hợp đồng
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
P.KẾ HOẠCH SẢN XUẤT
KỸ THUẬT
Trang 22+ Trực tiếp giao dịch để giải quyết mọi thủ tục về tài chính.
+ Thực hiện việc theo dõi, tính toán và phản ánh tình hình về tài sản, nguồnvốn, tình hình về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong toàn xí nghiệp
+ Tổng hợp báo cáo về tài chính trình giám đốc phê duyệt
+ Thực hiện lưu trữ tài liệu, hồ sơ, sổ sách kế toán theo đúng chế độ kế toán đãqui định
- Phòng kế hoạch sản xuất: Thực hiện xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanhhàng năm để trình lên giám đốc và cấp trên phê duyệt, theo dõi tiến độ sản xuất củacác phân xưởng nhằm thực hiện và đánh giá mức độ hoàn thành của thực tế so với kếhoạch đã đề ra Tham mưu với giám đốc ký kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng giacông với khách hàng Cung cấp nguyên vật liệu cho các phân xưởng, quản lý về sốlượng hàng hóa, chất lượng sản phẩm
+ Hai phân xưởng: Tổ chức sản xuất theo đúng quy trình công nghệ, đảm bảo
kế hoạch sản lượng sản xuất hàng năm, sản xuất sản phẩm theo đúng qui cách, chủngloại, quản lý tốt nguyên vật liệu và tiến độ sản xuất nhằm đảm bảo đúng kế hoạch của
Xí nghiệp đề ra Hằng tuần báo cáo số liệu về cho phòng kế hoạch sản xuất
- Phòng kỹ thuật
Chức năng
+ Tham mưu cho Ban Giám đốc trong lĩnh vực quản lý kỹ thuật và công nghệ sản xuất+ Quản lý toàn bộ hệ thống máy móc, thiết bị tại các dây chuyền sản xuất.+ Kiểm soát và bảo đảm chất lượng sản phẩm
Nghiên cứu, đề xuất và xử lý các sự cố kỹ thuật liên quan đến quá trình sản xuất
+ Nghiên cứu, đề xuất và đưa vào ứng dụng các sáng kiến cải tiến kỹ thuật và đổimới công nghệ sản xuất để nâng cao năng lực vận hành thiết bị, năng suất lao động
+ Tổ chức nghiệm thu, bàn giao, hướng dẫn và chuyển giao quy trình công
Trang 23+ Tổ chức kiểm tra việc thực hiện quy trình công nghệ, phương pháp vận hành
an toàn thiết bị, quy phạm kỹ thuật của máy móc, thiết bị tại các phân xưởng
+ Xây dựng định mức sử dụng nguyên liệu, vật tư, dụng cụ trong sản xuất;chuyển giao cho các phân xưởng và thường xuyên theo dõi để kịp thời xử lý khi cóphát sinh
+ Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp an toàn kỹ thuật, giảm nhẹ cường độ lao động
và cải thiện điều kiện của cán bộ công nhân viên, trình duyệt và tổ chức thực hiện
+ Tổ chức huấn luyện về an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp và phòng chốngcháy nổ cho cán bộ công nhân viên theo chuyên môn của phòng kỹ thuật
+ Tổ chức hướng dẫn về áp dụng quy trình công nghệ và sử dụng máy mócthiết bị
4.3.2 Đặc điểm sản phẩm
Xí nghiệp chuyên sản xuất các sản xuất các loại bàn ghế gỗ, ván sàn có chấtlượng tốt xuất khẩu trực tiếp cho khách hàng Còn lại các sản phẩm khác thì Xí nghiệptiêu thụ nội địa.Do thị trường cạnh tranh ngày càng gây gắt đòi hỏi chất lượng sảnphẩm là điều cực kỳ quan trọng, đó là vấn đề quan trọng mà người tiêu dùng luôn quantâm đến Chính vì thế mà Xí Nghiệp đặt đó là mục tiêu để phấn đấu làm sao sản xuất
ra những sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, giá thành vừa phải phù hợp vớingười tiêu dùng
Về thị trường tiêu thụ: Nhìn chung sản phẩm của Xí nghiệp có mẫu mã đẹp, độbền tốt, chất lượng đảm bảo Chính vì vậy sản phẩm của Xí nghiệp được nhiều kháchhàng ưa chuộng và tin dùng.Ngoài thị trường trong nước, Xí nghiệp còn có các kháchhàng quen thuộc đó là các tập đoàn, các công ty tiêu thụ hàng mộc sang các nước như:Thụy Điển, Hồng Kông, Hà Lan
Hiện nay, hàng mộc được mọi người ngày càng tin tưởng và ưa chuộng Chính
vì vậy, Xí nghiệp không ngừng phát triển về quy mô sản xuất để cung cấp cho kháchhàng những sản phẩm tốt nhất, đẹp nhất
4.3.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất và quy trình sản xuất
4.3.3.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất
Trang 24Xí nghiệp đã được công ty cấp hỗ trợ đầu tư nâng cấp trang thiết bị và dâychuyền sản xuất gỗ Trong văn phòng được trang bị đầy đủ các thiết bị như máy in,máy photocopy, máy vi tính nối mạng giúp các nhân viên văn phòng xử lý công việcnhanh chóng và chính xác hơn Hiện nay dưới sự tác động của khoa học kỹ thuật ngàycàng tiên tiến Xí nghiệp tiếp tục đầu tư các trang thiết bị hiện đại nhằm phục vụ chosản xuất kinh doanh.
Đối với mỗi đơn vị sản xuất cơ cấu sản xuất hợp lý là một trong những điềukiện quan trọng đem lại hiệu quả quản lý cao Việc tổ chức sản xuất của Xí nghiệpchia làm 3 bộ phận:
Bộ phận sản xuất chính: Gồm 2 phân xưởng là phân xưởng Xẻ Sấy và phânxưởng Tinh Chế Cụ thể gỗ mua ngoài về qua phân xưởng Xẻ Sấy trở thành gỗ đã chếbiến Sau đó gỗ này được nhập vào kho khi có kế hoạch sản xuất hàng mộc thì lại xuất
gỗ này cho phân xưởng Tinh Chế để tạo ra các sản phẩm hoàn chỉnh
Bộ phận sản xuất phụ: Đó là tổ Cơ điện có nhiệm vụ kịp thời xử lý các sự cố vềđiện và máy móc thiết bị Tổ Cơ điện có nhiệm vụ chia người trực để theo dõi ca sảnxuất nhằm xử lý các sự cố xảy ra trong quá trình sản xuất
Bộ phận phục vụ sản xuất: Gồm nhà để xe và hệ thống kho bãi có nhiệm vụ lưutrữ, vận chuyển, bảo quản nguyên vật liệu, sản phẩm nhằm đảm bảo cho quá trình sảnxuất diễn ra liên tục
4.3.3.2 Quy trình sản xuất
Quy trình sản xuất sơ bộ
Sơ đồ 4.1: Quy trình sản xuất sơ bộ
* Giai đoạn cưa - xẻ, sấy, phôi thuộc phân xưởng Xẻ Sấy có nhiệm vụ thu muatiếp nhận gỗ tròn trong và ngoài nước Xẻ gỗ trên máy cưa vòng sau đó luộc gỗ, sấy gỗ
để đạt độ ẩm cho phép Sau đó cắt phôi để cung cấp cho phân xưởng Tinh Chế
* Ở phân xưởng Tinh Chế: Gỗ sau khi nhập ở kho chi tiết sẽ được nhận vàophay sau đó khoan lỗ và đưa qua chà nhám.Bộ phận lắp ráp nhận phôi về lắp ráp hoànchỉnh sản phẩm
Cưa - xẻ
Hoàn thiện
KhoanChà nhám
Lắp ráp
Trang 25* Sản phẩm hoàn chỉnh được bộ phận kỹ thuật kiểm tra chất lượng trước khiđóng gói cho vào kho thành phẩm.
Quy Trình sản xuất chi tiết
Sơ đồ 4.2: Quy trình sản xuất chi tiết
Thiết lập qui trình sản xuất là thiết kế các bước của công nghệ gia công của sảnxuất sản phẩm Nếu thiết lập qui trình một cách hợp lý có tính logic cao thì sẽ tăngnăng suất,chất lượng của sản phẩm trong quá trình lao động, không làm gián đoạn quátrình sản xuất Các qui trình công nghệ được thiết lập sao cho đi vào từ khâu nguyênliệu và đầu cuối là sản phẩm hoàn chỉnh được đóng gói và nhập vào kho hay xuất đi.Qui trình sản xuất phải tuân thủ theo nguyên tắc dòng nước chảy, nghĩa là các khâukhông được chồng chéo lên nhau không gây gián đoạn cho nhau Phải biết xác địnhkhâu nào nên thực hiện trước, khâu nào làm sau để đảm bảo tính logic
Nguyên liệu (gỗ
tròn, ván, hộp)
Pha phôiGia công
sơ chế
Gia côngTinh chếLắp ráp, nguội
Xuất khoĐóng gói
Kiểm traTrang sức
Trang 26Bảng 4.1 Một số máy móc và tổ chức sản xuất phân xưởng sơ chế
1 Xẻ cưa vòng nằm, cưa xăng, cơ cấu ròng rọc
2 Sơ Chế Cưa vòng đứng, cưa đĩa, bào 2 mặt, bào 4 mặt, nhám thùng
3 Kết Cấu Cưa đĩa, oval âm, oval dương, khoan đứng, khoan nằm, khoan
dàn, chà nhám
4 Cơ Điện Hệ thống máy mài dao, máy khoan
5 Hoàn Thiện Máy nhám chuổi, nhám cạnh
6 Lắp Ráp Súng bắn đinh, khoan, súng bắn vis
7 Phun Màu Súng phun sơn
Khu vực ghép thanh
Khu vực máy khoan
Khu vực máy khoan
Khu vực máy tạo mộng
Khu vực máy tạo mộng
Khu vực để chi tiết
Khu vực trám trít
Khu vực cắt ngắn
Văn phòng xưởng
Cơ điện
Trang 27Hình 4.2: Một số sản phẩm của xí nghiệp 4.5 Thị trường tiêu thụ
Sản phẩm đồ gỗ nội thất, ngoại thất cao cấp của công ty đã chinh phục đượckhách hàng trong nước cũng như ngoài nước, từ những thị trường khó tính như cácnước Châu Âu như Đức, Pháp… tới những thị trường mới như Nhật Bản, Mỹ Khôngnhững về chất lượng mà về cả kiểu dáng, mẫu mã của các mặt hàng của xí nghiệp đềuđược quan tâm một cách chu đáo… Xí nghiệp luôn luôn lắng nghe và tiếp thu những ýkiến phản hồi từ khách hàng, lấy yếu tố chất lượng, uy tín như là một sự cam kết phục
vụ khách hàng, luôn đảm bảo đúng tiến độ giao hàng.Hiện nay xí nghiệp đang chuyển
từ hàng ngoài trời xuất khẩu sang làm hàng trong nhà theo đơn đặt hàng của công tyGlobal Home