Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BỘ MƠN CƠNG NGHỆ HÓA HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHẢO NGHIỆM THIẾT BỊ NI TẢO QUANG HỢP SINH HỌC TUẦN HỒN, NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH TINH CHẾ DẦU TẢO VÀ ỨNG DỤNG Họ tên sinh viên: Thái Thanh Hải Bùi Hữu Tài Ngành: CƠNG NGHỆ HĨA HỌC Niên khóa: 2006 – 2010 Tháng 09/2010 KHẢO NGHIỆM THIẾT BỊ NUÔI TẢO QUANG HỢP SINH HỌC TUẦN HỒN, NGHIÊN CỨU Q TRÌNH TINH CHẾ DẦU TẢO VÀ ỨNG DỤNG Sinh viên thực Thái Thanh Hải Bùi Hữu Tài Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Kỹ sư nghành Cơng Nghệ Hóa Học Giáo viên hướng dẫn: PGS, TS Trương Vĩnh Tháng 09 năm 2010 i LỜI CẢM TẠ Chúng kính ghi cơng ơn ơng, bà, cha, mẹ sinh thành, nuôi dưỡng chúng chúng thành người Chúng có ngày hơm nhờ vào công ơn dưỡng dục ông, bà, cha, mẹ nâng đỡ dìu dắt chúng vượt qua khó khăn sống học tập Chúng xin chân thành cảm ơn thầy PGS, TS Trương Vĩnh – người thầy kính u tận tình hướng dẫn chúng tơi q trình thực luận văn Trong suốt trình thực đề tài, thầy ln quan tâm, hướng dẫn nhiệt tình tạo điều kiện thuận lợi để chúng tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Chúng chân thành cảm ơn thầy, giáo Bộ Mơn Cơng Nghệ Hóa Học trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy, truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu Trong q trình làm thí nghiệm phịng I4 I7, nhận quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi của thầy để khóa luận hồn thành tốt đẹp Ngồi ra, chúng tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất bạn sinh viên lớp DH06HH, bạn nhiệt tình giúp đỡ suốt năm học thời gian làm luận văn tốt nghiệp Nhờ giúp đỡ bạn mà chúng tơi có thêm động lực q trình học tập, vượt qua khó khăn để hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế kỹ thuật, kinh nghiệm, thời gian … luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận góp ý từ thầy bạn để luận văn hồn thiện TP Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2009 Sinh viên Thái Thanh Hải – Bùi Hữu Tài ii TÓM TẮT Sinh viên thực hiện: Thái Thanh Hải – Bùi Hữu Tài, đề tài báo cáo vào tháng 09/2010 “Khảo nghiệm thiết bị nuôi tảo quang hợp sinh học tuần hoàn, nghiên cứu trình tinh chế dầu tảo ứng dụng” Giáo viên hướng dẫn: PGS, TS Trương Vĩnh Đề tài thực từ tháng 02/2010 đến tháng 08/2010, phịng thí nghiệm I4 phịng I7 Bộ Mơn Cơng Nghệ Hóa Học, Trường Đại Học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Tảo giống Chlorella SP sử dụng để bố trí thí nghiệm cung cấp từ nguồn tảo giống có sẵn Bộ Mơn Cơng Nghệ Hóa Học, Trường Đại Học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung đề tài bao gồm: Chế tạo thiết bị quang hợp sinh học tuần hồn Q trình ni thí nghiệm tảo từ bình 500ml đến thiết bị quang hợp sinh học tuần hồn 170 lít Nghiên cứu ảnh hưởng xử lý Fe lên sinh khối hàm lượng dầu tảo Nghiên cứu chiết tách dầu nghiên cứu tinh chế dầu từ tảo Nghiên cứu phản ứng transester tạo Biodiesel Tảo Chlorella SP phát triển tốt thiết bị quang hợp sinh học tuần hoàn, mật độ đỉnh khoảng trtb/ml sau 10 ngày nuôi, đạt khối lượng tảo khô 0,2927mg/ml Tảo nuôi thiết bị môi trường đạm thấp cải tiến kết hợp cung cấp CO2 Tảo nuôi nước thiết bị bị nhiễm vi sinh vật khắc phục cách bổ sung lượng muối nồng độ 2% Việc xử lí Fe nghiên cứu phương pháp bề mặt đáp ứng Tuy số liệu chưa cho tương quan hàm số, kết cao 30,5mg dầu thơ/lít dịch tảo (7% dầu thơ/khối lượng tảo khơ) ứng với tỉ lệ Fe ban đầu 1,4142mg Fe bổ sung 1,0489mgFe/lít sau ngày Kết hàm lượng dầu cao gấp lần so với đối chứng (nuôi đạm thấp cải tiến khơng xử lí Fe) 10mg dầu thơ/lít dịch tảo Điều chứng tỏ xử lí Fe có lợi cho sinh khối hàm lượng dầu tảo iii Dầu tảo trích li phương pháp soxhlet từ tảo khô dung môi n – hexan Dầu thô tinh chế phương pháp sắc kí cột dùng silicagel đất sét bentonite Lượng tạp chất chủ yếu Chlorophyll dẫn xuất giảm nhiều sau tinh chế Cụ thể phổ UV sau sắc kí cột giảm 86 lần so với trước Dầu tinh chế chiếm khoảng 50% so với cao thô Dầu sau tinh chế đem phân tích thành phần cho thấy chiếm 50% acid béo bão hòa, thuận lợi cho phản ứng Biodiesel bảo quản Dầu tinh chế tổng hợp thành Biodiesel phương pháp transester, 600C thời gian 1h với xúc tác KOH Biodiesel tạo thành chứa 97% methylester, đạt tiêu chuẩn Biodiesel EN14103 (96,5%) iv SUMMARY The thesis entitled “Testing of tubular circulation photobioreactor and study on algae oil refining and its application” was carried out by Thai Thanh Hai – Bui Huu Tai and completed in September 2010 Supervisor: Associate Prof Dr Truong Vinh Our project was practiced from February to August 2010, at laboratory I4 and I7 of Chemical Engineering Department – Nong Lam University Ho Chi Minh City The algae used was Chlorella sp provided by Chemical Engineering Department – Nong Lam University Ho Chi Minh City Contents of the project: Manufacturing of tubular circulation photobioreactor Conducting experiments on algae growing from 500ml bottles to 170l tubular circulation photobioreactor To research on the influence of iron treatment on biomass and lipid content of algae Chlorella sp To research on algae oil extract methods and algae oil refining Reasearch on transesterification reaction to produce biodiesel Algae Chlorella sp grew up well in tubular circulating photobioreactor, with highest density of 8x106 cells/ml after 10 days growing, and dry weight of 0,2927 mg/ml Algae grew in tubular circulation photobioreactor in modified low nitrogen medium supplemented with CO2 Microorganism infection in tubular circulation photobioreactor has been removed by adding salt of 2% concentration The influence of iron treatment on biomass and lipid content was studied by Response Surface Methodology Even though the experimental data didn’t fit the polynomial equation, but the highest crude oil rate obtained was 30,5mg/l of medium (7% crude oil/ algae dry weight) corresponding to a treatment of initial Fe3+ amount of 1.4141mg/l and Fe3+ additional amount of 1,0489 mg/l after days The oil content of this treatment was approximately times higher than that of the control sample of only 10mg/l v Algae oil extracted from dried algae by soxhlet method using n – hexane solvent Crude algae oil was refined by column chromatography method using silicagel and bentonite Contamination, mainly Chlorophyll and its derivatives, greatly reduced after refinement The UV spectrum of refined oil reduced 86 times in comparation with crude oil Refined oil accounted about 50% crude oil Refine oil analysis shown that over 50% of refined oil was saturated fatty acid, which is very suitabled for Biodiesel production Biodiesel was synthesized by transesterification, with reaction hour at 600C under KOH catalyst Biodiesel made from refine oil contained 97% methyl-ester, satisfied Biodiesel EN14103 standard (96.5%) vi MỤC LỤC Trang TRANG TỰA i LỜI CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii SUMMARY v MỤC LỤC vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi DANH SÁCH CÁC HÌNH xii DANH SÁCH CÁC BẢNG xiv Chương MỞ ĐẦU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích đề tài 1.3 Nội dung .2 1.4 Yêu cầu .2 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan tảo lục Chlorella 2.1.1 Lịch sử nghiên cứu tảo lục Chlorella .3 2.1.1.1 Phân loại 2.1.1.2 Hình thái đặc điểm sinh học ngành tảo lục .3 2.1.1.3 Các hình thức sinh sản tảo lục .4 2.1.1.4 Thành phần hóa học 2.1.2 Tăng trưởng 2.1.2.1 Pha lag (pha chậm cảm ứng) 2.1.2.2 Pha log (pha sinh trưởng theo hàm số mũ) .8 2.1.2.3 Pha giảm tốc độ sinh trưởng (pha ngừng tăng trưởng tương đối) 2.1.2.4 Pha ổn định .8 2.1.2.5 Pha suy tàn 2.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển tảo vii 2.1.3.1 Yếu tố hóa học 2.1.3.2 Các yếu tố vật lí 11 2.1.3.3 Các yếu tố sinh học .13 2.1.4 Các phương pháp nuôi tảo 14 2.1.4.1 Nuôi mẻ 15 2.1.4.2 Nuôi liên tục 16 2.1.4.3 Nuôi bán liên tục 16 2.1.5 Định lượng sinh khối tảo .17 2.1.6 Tách sinh khối tảo 18 2.1.6.1 Phương pháp ly tâm 18 2.1.6.2 Phương pháp lọc 18 2.1.6.3 Phương pháp tạo 19 2.1.7 Sấy sinh khối tảo 19 2.1.8 Một vài kết nuôi tảo Bộ Mơn Cơng Nghệ Hóa Học .21 2.1.8.1 Kết nuôi tảo Chlorella SP môi trường đạm thấp [1] .21 2.1.8.2 Kết nuôi tảo Chlorella SP môi trường đạm thấp cải tiến (DTm) .21 2.2.8.3 Kết thí nghiệm xác định công thức môi trường DTm cho tảo Chlorella SP nuôi bình thể tích 500 ml theo thiết kế bề mặt đáp ứng với mục đích gia tăng mật độ khối lượng khô [2] 22 2.2 Tổng quan Biodiesel (BOD) 25 2.2.1 Giới thiệu BOD .25 2.2.2 Lịch sử hình thành phát triển BOD 26 2.2.3 Tính chất Biodiesel .27 2.2.3.1 Một số thông số kỹ thuật Biodiesel 27 2.2.4 Ưu nhược điểm BOD .29 2.2.4.1 Ưu điểm 29 2.2.4.1 Nhược điểm 31 2.2.5 Các giá trị tiêu chuẩn cho BOD nước quốc tế 32 2.2.5.1 Trong nước 32 2.2.5.2 Quốc tế 33 viii Từ hình 4.26 ta thấy với điều kiện phản ứng nhau, thời gian hiệu suất phản ứng cao 97,2% Điều phù hợp với tài liệu tham khảo lưu hành nội Bộ Môn Công Nghệ Hóa Học 4.5.2 Thí nghiệm 5-2: Thí nghiệm phản ứng tạo BOD dầu tảo Sau tiến hành phản ứng BOD xúc tác kiềm theo thời gian phản ứng Ta có thời gian phản ứng tối ưu với điều kiện Do phản ứng tạo BOD dầu tảo thực với điều kiện sau: Nhiệt độ phản ứng: 600C Thời gian phản ứng: Xúc tác:KOH 1% theo khối lượng dầu Sử dụng methanol với tỉ lệ: 7mol methanol/1mol dầu Với cách tiến hành thí nghiệm giống phản ứng dầu đậu nành, sau thời gian ta thu BOD từ dầu tảo 94 Hình 4.27: BOD từ dầu tảo tách lớp Ta có bảng số liệu sau: Bảng 4.9: Kết phản ứng BOD dầu tảo m dầu m tảo(g) methanol(g) 0,3315 0,009 m KOH(g) m BOD(g) %BOD/dầu 0,0033 0,2363 71,3% Từ bảng 4.9 ta thấy lượng % BOD thu 71,3%, so với dầu đậu nành Điều với lượng dầu tảo sử dụng 0,3315g, điều dẫn đến hao hụt q trình phản ứng, bị dính vào dụng cụ Như lượng BOD tạo thành đưa vào phễu chiết bị dính vào thành phễu Do khối lượng BOD thu khối lượng thực tế 95 Sau thu BOD, BOD đem phân tích thành phần metil ester phịng thí nghiệm hóa hữu – trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM Ta có bảng kết quả: Bảng 4.10: Thành phần loại Acid béo dầu tảo (Phịng thí nghiệm Hóa hữu – Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên TP Hồ Chí Minh) Chỉ tiêu Kết (% khối lượng) 97,44 Tổng hàm lượng metil ester Thành phần metil ester acid béo: 46,72 - Acid Palmitic (C16:0) - 2,51 Acid Palmitoleic (C16:1) - Acid Stearic (C18:0) 0,49 - Acid Oleic (C18:1) 10,22 - Acid Linoleic (C18:2) 29,13 - Acid Linolenic (C18:3) 3,87 - Acid Arachidic (C20:1) 4,5 96 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Thiết bị hoạt động ổn định q trình ni tảo Hệ thống đảm bảo yêu cầu độ chịu áp, tính kín khơng rị rỉ dịch tảo trình hoạt động Hệ thống cung cấp đầy đủ điều kiện để tảo sinh trưởng phát triển Dịch tảo tuần hoàn ổn định thiết bị Hệ thống chiếu sáng, sục khí, cung cấp CO2 hoạt động ổn định Điều giúp cho tảo cung cấp đầy đủ điều kiện cho sinh trưởng phát triển q trình ni thiết bị.Tảo thích nghi sinh trưởng tốt thiết bị Mơ hình khảo sát ảnh hưởng hàm lượng Fe ban đầu thời gian bổ xung lên hàm lượng dầu tảo chưa có tìm thấy liên quan Kết phân tích JMP cho thấy nghiệm thức khơng có ảnh hưởng đến hàm lượng dầu tảo Điều cần làm nhiều thí nghiệm để kiểm chứng cịn sai số làm thí nghiệm Phương pháp chiết tách dầu từ tảo thường dùng la phương pháp chiết Soxhlet, có thời gian chiết khoảng giờ, hàm lượng dầu tách khoảng 5% so với tảo khô Phương pháp tách dầu tương đối Chlorophyll kèm theo Phương pháp tách dầu từ tảo thứ hai sử dụng ngâm dầm ethanol Thời gian ngâm dầm kéo dài khoảng 11 Phương pháp có hiệu suất khoảng 7% so với tảo khô Tuy nhiên phương pháp lại tách nhiều Chlorophyll kèm theo dầu tảo làm cho trình tinh chế cao thơ gặp nhiều khó khăn so với phương pháp trích Soxhlet Phương pháp tinh chế dầu tảo lựa chọn phương pháp sắc kí cột Chất dùng để nhồi cột silicagel đất sét bentonite Đây phương pháp đơn giản dễ làm Nhìn chung sắc kí cột silicagel cho lượng dầu có độ tinh cao Dầu sau sắc kí cột silicagel có số OD giảm 67,8 lần dầu sau 97 sắc kí đất sét bentonite giảm 51 lần Tuy nhiên giá thành silicagel cao nhiều lần so với đất sét bentonite Do sử dụng sắc kí cột loại cần phải tính tốn đến yếu tố kinh tế Hiệu suất phản ứng BOD khảo sát dầu đậu nành cho thấy kết sau phản ứng cho hiệu suất cao đạt 97,2% Điều phù hợp với kết nhiều tác giả giới công bố Đối với tảo lượng sử dụng nên bị hao hụt trình phản ứng, hiệu suất đạt 71,3% Để kiểm chứng lại hiệu suất thí nghiệm cần phải tiến hành với lượng dầu lớn nhằm giảm sai số 5.2 Đề Nghị Hệ thống hoạt động nhìn chung ổn định đảm bảo u cầu tính chống rị rỉ Tuy nhiên nhược điểm hệ thống thu hoạch khó khăn Để thu hoạch tảo dễ dàng nên làm thêm van mở ống co để thu dịch Điều làm giảm thời gian tháo mở đường ống Một vấn đề vệ sinh tồn hệ thống sau mẻ ni Khơng nên mở tồn ống tảo để vệ sinh, mà nên dùng hóa chất như: javen, NaCl… để vệ sinh làm giảm thời gian vệ sinh thiết bị Bố trí lại mơ hình khảo nghiệm tác động hàm lượng Fe ban đầu thời gian bổ sung để kiểm chứng lại mối tương quan chúng lên hàm lượng dầu tảo Quá trình tinh chế dầu phương pháp sắc kí cột cần cải thiện hệ thống hút chân khơng Bởi với cách làm làm cho lượng dung môi tiêu tốn nhiều bị bay Thay dùng hệ thống bơm chân khơng ta dùng bơm để tạo áp suất đẩy dung môi qua cột Điều giúp làm giảm lượng dung mơi cần thiết cho q trình sắc kí 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Vy Hải Nhữ Thế Dũng, 2008 Nghiên cứu thử nghiệm sản suất Biodiesel từ tảo Chlorella SP Việt Nam Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư, Bộ mơn Cơng Nghệ Hóa Học Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh [2] Trần Phong Nhã Lưu Hồng Thắm, 2009 Nghiên cứu quy trình tăng hàm lượng dầu trích ly dầu từ tảo biển Chlorella SP Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư, Bộ mơn Cơng Nghệ Hóa Học Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh [3] PGS TS Trương Vĩnh Tổng quát Biodiesel Tài liệu lưu hành nội bộ, Che Eng Deperment, Nông Lâm University [4] Võ Thị Bích Dun Ngơ Thạch Minh Thảo (2000) Tìm hiểu điều kiện tăng trưởng phát triển Chlorella pyrenoidosa làm thức ăn cho thủy sản Luận văn tốt nghiệp kỹ sư, Khoa Thủy sản Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 127 trang [5] Trịnh Trường Giang (1997) Giáo trình thuỷ sinh thực vật Tài liệu lưu hành nội bộ, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 55 trang [6] Cao Tuấn Kiệt (2007) Thử nghiệm nuôi sinh khối Chlorella sp môi trường nước Luận văn tốt nghiệp kỹ sư, Khoa Thuỷ sản, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 45 trang [7] PGS.PTS Đặng Đình Kim, PTS Đặng Hồng Phước Hiền (1999) Cơng nghệ sinh học vi tảo Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội [8] Hồ Sơn Lâm cộng (2006) Báo cáo tổng kết Đề tài KHCN cấp viện KH&CN VN năm 2005-2006 [9] Nguyễn Kim Phi Phụng (2007) Phương pháp cô lập hợp chất hữu NXB ĐHQG HCM 527 trang [10] Đậu Thị Như Quỳnh (2001) Tìm hiểu điều kiện tăng trưởng phát triển tảo Chlorella sp nước mặn bước đầu khảo sát thành phần phiêu sinh thực 99 vật số thuỷ vực tĩnh Đồng Nai Luận văn tốt nghiệp kỹ sư, Khoa Thuỷ sản Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 86 trang [11] Đặng Thị Sy (2005) Tảo học Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 86 trang [12] Vũ Thị Tám (1989) Thực vật Nhà xuất Hà Nội [13] Trần Thị Mỹ Xuyên (2007) Phân lập khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng tảo Scenedesmus Luận văn tốt nghiệp kỹ sư, Khoa Thuỷ sản, Trường Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 49 trang Tài liệu nước ngồi [14] Levente L Diosady, 2005 Chlorophyll Removal From Edible Oils International Journal of Applied Science and Engineering , 3, 2: 81-88 [15] Scragg H A., Illman M A., Carden A., Shales W S., 2002 Growth of microalgae with increased calorific values in a tubular bioreactor Biomass and Bioenergy 23: 67 - 73 a,b [16] Xiaoling Miao , Qingyu Wu, 2005 Biodiesel production from heterotrophic microalgal oil Bioresource Technology 97: 841-846 [17] Yusuf Chisti, 2007 Research review paper Biodiesel from microalgae Biotechnology Advances 25: 294-306 [18] Zhi-Yuan Liu a,c , Guang-Ce Wang a,b ,Bai-Cheng Zhou a , 2008 Effect of iron on growth and lipid accumulation in Chlorella vulgaris Bioresource Technology 99: 4717-4722 100 PHỤ LỤC Phụ lục 1: số liệu nuôi tảo thiết bị mẻ Ngày MĐTB OD V1(m/s) V2(m/s) 1.375 0.074 3.3 4.7 1.175 0.086 3.4 4.8 3.954 0.214 3.3 4.7 5.6 0.298 3.4 4.6 5.15 0.356 3.4 4.7 5.9 0.412 3.4 4.7 7.4 0.559 3.4 4.7 10 7.1 0.486 3.4 4.7 11 3.5 0.184 3.4 4.7 Trong đó: V1 vận tốc khí lúc chưa sục khí CO2 V2 vận tốc khí lúc sục khí CO2 101 Phụ lục 2: số liệu ni tảo thiết bị mẻ Ngày MĐTB t dịch(0C) OD t mt(0C) 0.122 35 35 3.475 0.105 35 35 1.45 0.105 35 35 2.61 0.115 34 34.5 2.25 0.108 35 35 2.41 0.194 35.5 34.5 10 2.315 0.1795 35 35 11 2.55 0.1865 34 34.5 12 3.15 0.1875 34.5 35 14 3.15 0.166 33.5 34.5 15 5.4 0.5905 34 34 17 6.5 0.4065 35 35 18 5.65 0.3765 34 34 19 8.2 0.434 34.5 35 21 4.875 0.265 32.5 33 Trong đó: t dịch: nhiệt độ dịch tảo cao ngày t mt: nhiệt độ môi trường cao ngày 102 Phụ lục số liệu ni tảo bố trí bề mặt đáp ứng xử lí Fe – EDTA Stt X1 X bs X2 MD đỉnh M tảo khô m cao thô %cao tr tb/ml (g) (g) tảo thô 1,4142 1,049 20,25 2,1986 0,1525 7% 1,4142 1,049 6,4142 25,25 2,366 0,076 3% 0,4142 1,049 15,30 1,5082 0,04 3% 2,4142 1,049 17,10 1,0681 0,0339 3% 1,4142 1,049 3,5858 25,50 1,9514 0,0798 4% 2,8284 1,049 23,25 2,2527 0,0685 3% 0,4142 1,049 18,50 1,3701 0,0469 3% 2,4142 1,049 15,30 1,0177 0,0476 5% 1,049 19,00 1,4359 0,0583 4% 1,4142 1,049 17,10 1,2593 0,0564 4% 3,7 19,00 1,535 0,0746 5% 10 DC Trong đó: X1 lượng Fe ban đầu X2 ngày bổ sung X bs lượng Fe bổ sung 103 Phụ lục số liệu xử lí JMP Response m tao kho Actual by Predicted Plot 2.5 m tao kho Actual 2.25 1.75 1.5 1.25 1.00 1.25 1.50 1.75 2.00 2.25 2.50 m tao kho Predicted P=0.9917 RSq=0.09 RMSE=0.7231 Summary of Fit RSquare 0.09 1555 RSquare Adj 1.044 Root Mean Square Error 0.72 314 Mean of Response 1.64 28 Observations (or Sum 10 Wgts) Analysis of Variance So urce D Sum of Mean F F Squares Square Ratio 104 So urce M D Sum of Mean F F Squares Square Ratio 0.2108094 0.04216 0.08 06 0.52293 Prob >F odel Er 2.0917269 ror C 2.3025363 0.99 Total 17 Lack Of Fit Sour ce Lack D Sum of Mean F F Squares Square Ratio 1.6505847 0.55019 1.24 72 0.44114 Prob >F Of Fit Pure 0.4411422 Error Total 2.0917269 0.56 Error 35 Max RSq 0.80 84 Parameter Estimates Ter m Int ercept X1 Estim Std t Pr ate Error Ratio ob>|t| 1.728 0.51 0.0 9538 1337 38 278 0.045 0.25 0.8 3285 5669 18 679 105 Ter Estim Std t Pr ate Error Ratio ob>|t| 0.096 0.25 0.7 8542 5669 38 241 - 0.33 - 0.7 0.132447 8219 0.39 153 - 0.36 - 0.9 0.021925 157 0.06 546 0.024 0.33 0.9 7541 8219 07 452 m X2 X1 *X1 X1 *X2 X2 *X2 Effect Tests So urce X N D Sum of F Prob parm F Squares Ratio >F 1 0.0164373 0.03 0.86 14 79 0.0750456 0.14 0.72 35 41 0.0801920 0.15 0.71 34 53 0.0019228 0.00 0.95 37 46 0.0028012 0.00 0.94 54 52 X 1 X 1 1*X1 X 1 1*X2 X 1 2*X2 Scaled Estimates Continuous factors centered by mean, scaled by range/2 Ter m Scaled Plot Estimate Std t Prob> Error Ratio |t| ++++++++++ 0.22 7.18 0.002 ++++++++++++++ 8677 Estimate Int ercept 1.6428 106 Ter Scaled m Plot Estimate Estimate Std t Prob> Error Ratio |t| 0.36 0.18 0.867 ++++++++++++ X1 0.064104 ++ 157 X2 0.1369721 ++++++ 0.36 0.38 0.724 157 X1 -0.132446 0.33 *X1 -0.39 0.715 8217 X1 -0.021925 0.36 *X2 -0.06 0.954 157 X2 0.024754 0.33 *X2 0.07 0.945 8217 Prediction Profiler 1.6428 107 X1*X2 0.8 X2*X2 1.99999 X1*X1 -1 0.8 1.99999 X2 -2e-17 1.41421 X1 -1.41421 1.41421 0.1905 -1.41421 m tao kho 2.968 Phụ lục bảng số liệu phản ứng BOD theo thời gian phản ứng Stt t (h) m dầu(g) mBOD(g) % BOD/dầu 1 100 97.21 97.2% 2 100 95.60 95.6% 3 100 96.46 96.5% 4 100 93.62 93.6% 108 ... Bị Ni Tảo Quang Hợp Sinh Học Tuần Hồn, Nghiên Cứu Quá Trình Tinh Chế Dầu Tảo Và Ứng Dụng? ?? 1.2 Mục đích đề tài • Thử nghiệm ni tảo thiết bị quang hợp sinh học tuần hoàn • Tối ưu hóa thơng số thiết. ..KHẢO NGHIỆM THIẾT BỊ NUÔI TẢO QUANG HỢP SINH HỌC TUẦN HỒN, NGHIÊN CỨU Q TRÌNH TINH CHẾ DẦU TẢO VÀ ỨNG DỤNG Sinh viên thực Thái Thanh Hải Bùi Hữu Tài Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu... TẮT Sinh viên thực hiện: Thái Thanh Hải – Bùi Hữu Tài, đề tài báo cáo vào tháng 09/2010 ? ?Khảo nghiệm thiết bị nuôi tảo quang hợp sinh học tuần hồn, nghiên cứu q trình tinh chế dầu tảo ứng dụng? ??