1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của nguyên tố vi lượng molipden( mo) đến sự hình thành nốt sần cây đậu xanh ở giai đoạn cây conư

37 830 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 3,86 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG MOLIPDEN (Mo) ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH NỐT SẦN CÂY ĐẬU XANH Ở GIAI ĐOẠN CÂY CON ( Vigna radiata L ) Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Trang Huế, 05 - 2016 Cao Thị Huyền LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận, xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Quỳnh Trang tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn thầy phụ trách phịng thí nghiệm ân cần bảo, tạo điều kiện cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân giúp tơi hồn thành đề tài Huế, tháng năm 2016 Sinh viên Cao Thị Huyền MỤC LỤC SVTH: Cao Thị Huyền SVTH: Cao Thị Huyền PHẦN I MỞ ĐẦU I.1 Lí chọn đề tài Nước ta nước nơng nghiệp, ngồi lúa xem trồng chủ đạo, trọng đến việc phát triển thực phẩm, họ Đậu chiếm ưu Cây họ đậu trồng phổ biến nước có khí hậu nhiệt đới Chúng có giá trị nhiều mặt, việc cung cấp nguồn thực phẩm cho người, gia súc, cho ngành công nghiệp chế biến, cịn góp phần cải tạo đất Đậu xanh có giá trị kinh tế lớn, 100g đậu xanh protein chiếm 29,3%, 1,3% lipit, 53% gluxit cung cấp 340 kcalo Hạt đậu xanh chứa nguyên tố khoáng cần thiết cho thể Ca, P, Fe, Các axit amin, vitamin…Đậu xanh cho nguồn protein nhanh nhất, xem thịt người nghèo.Ngoài hạt phần khác rễ, thân, lá, bã đậu xanh nguồn thức ăn cho gia súc, dùng làm phân bón Đặc biệt rễ chúng chứa nốt sần, có tác dụng cải tạo đất, cho 36-70 kg N/ha/năm Năng suất chất lượng hạt đậu xanh ln địi hỏi nâng cao Bên cạnh giống, nguồn nước, kỹ thuật canh tác phân bón đặc biệt nguyên tố vi lượng ngày trọng Nhiều nghiên cứu cho thấy nguyên tố vi lượng Mo có tác dụng làm tăng khả hình thành nốt sần, trọng lượng nốt sần, sinh trưởng phát triển đậu nành, làm tăng suất phẩm chất hạt họ đậu nói chung đậu xanh nói riêng Xuất phát từ nhận định trên, chọn đề tài ‘‘Nghiên cứu ảnh hưởng nguyên tố vi lượng Molipden( Mo) đến hình thành nốt sần đậu xanh giai đoạn con’’ nhằm đánh giá nồng độ thích hợp nguyên tố vi lượng Mo đến số lượng nốt sần ảnh hưởng chúng lên suất, phẩm chất hạt đậu nành I.2 Mục đích nghiên cứu Tiến hành thăm dị tìm nồng độ thích hợp nguyên tố vi lượng Mo đến hình thành nốt sần đậu xanh SVTH: Cao Thị Huyền Làm quen với việc nghiên cứu khoa học, củng cố kiến thức học cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn I.3 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tham khảo tài liệu có liên quan đến nội dung đề tài, tiến hành xây dựng sở lý luận cho đề tài - Tiến hành thực nghiệm nhà, phịng thí nghiệm - Xử lí kết báo cáo SVTH: Cao Thị Huyền PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU II.1 Đặc điểm đậu xanh II.1.1 Nguồn gốc Cây đậu xanh có NST 2n = 22, loại ăn hạt, thân thảo Theo Vavilov, đậu xanh có nguồn gốc từ Ấn Độ, phân bố rộng rãi nước Đông Nam Á, khu vực Đông Dương Dạng dại V radiata tìm thấy Madagasca, bên bờ Ân Độ Dương, Đông Phi[3] Chi Vigna chi lớn họ Đậu, bao gồm khoảng 150 loài thuộc chi phụ Vigna; Macrohynchus; Plectotropis; Ceratotropis; Lasionspron; Sigmoidotropis; Haydonia , đậu xanh số 16 loài phân chi Ceratotropis [1] II.1.2 Đặc điểm hình thái học đậu xanh a, Đặc điểm rễ Rễ đậu xanh thuộc loại rễ cọc bao gồm rễ rễ phụ Rễ thường ăn sâu khoảng 20 -30 cm, trong, rễ phụ thường gồm 30 - 40 cái, dài khoảng 20 - 25 cm Từ rễ mọc nhiều rễ nhánh khác Trên rễ cọc rễ mọc nhiều nốt sần, nốt có dạng trịn dị hình, nốt sần rễ bắt đầu hình thành có - thật đạt tối đa hoa rộ Trên có khoảng 10 - 20 nốt sần, tập trung chủ yếu cổ rễ Kích thước nốt sần khơng giống nhau, đường kính dao động từ - mm, so với đậu tương lạc nốt sần đậu xanh nhỏ Trên loại rễ lớp rễ có nhiều nốt sần, cịn lớp rễ mọc từ cổ rễ sau nốt sần Người ta nhận thấy nốt sần hình thành sau hoa (nốt sần thứ cấp) hoạt động mạnh loại nốt sần sinh nửa đầu thời kỳ sinh trưởng Trung bình vụ, đậu xanh bù lại cho đất tương ứng 85 -107 kg nitơ làm cho đất tơi xốp [2] b, Đặc điểm thân cành Thân đậu xanh thuộc loại thân thảo hình trụ, phân đốt, cao khoảng 40 - 70 cm mọc thẳng đứng, có nghiêng Thân đậu xanh nhỏ, trịn, có màu xanh màu tím tùy thuộc vào kiểu gen Trên thân chia - đốt, hai đốt gọi lóng Độ SVTH: Cao Thị Huyền dài lóng thay đổi tùy theo vị trí điều kiện khác Các lóng dài khoảng - 10 cm, lóng ngắn - cm Từ đốt mọc cành, trung bình có - cành Các cành mọc từ nách thứ 2, phát triển mạnh gọi cành cấp I Các đốt thứ 4, 5, thường mọc chùm hoa Thời kỳ trước có chét tốc độ tăng trưởng thân chậm, sau tăng nhanh dần đến hoa hoa rộ, đạt chiều cao tối đa lúc có Đường kính trung bình thân từ -12 mm tăng trưởng tỷ lệ thuận với tốc độ tăng trưởng chiều cao [3] c, Đặc điểm Lá đậu xanh thuộc loại kép, có ba chét, mọc cách Trên thân có -8 thật, chúng xuất sau xuất mầm đơn Lá thật hồn chỉnh gồm có: kèm, cuống phiến Cả hai mặt có lơng bao phủ Diện tích tăng dần từ lên, mọc thân lại giảm dần lên phía Chỉ số diện tích (m2 lá/m2đất) có ảnh hưởng lớn đến hiệu suất quang hợp suất thu hoạch Số lượng lá, kích thước, hình dạng số diện tích thay đổi tuỳ thuộc vào giống, đất trồng thời vụ [1][3] d, Đặc điểm hoa Hoa đậu xanh loại hoa lưỡng tính, tự thụ phấn, mọc thành chùm to, xếp xen kẽ cuống Thường sau mọc 18 -20 ngày mầm hoa hình thành, sau 35 -40 ngày nở hoa Trong chùm hoa, từ hoa nở đến hoa cuối kéo dài 10 -15 ngày Mỗi chùm hoa dài từ -10 cm có từ 10 -125 hoa Khi hình thành hoa có hình cánh bướm, màu xanh tím, nở cánh hoa có màu vàng nhạt[4] Hoa đậu xanh thường nở rải rác, hoa thân nở trước, hoa cành nở sau, chậm Trên cành, chùm hoa nở chênh lệch có đến 10 -15 ngày Hoa nở 24h tàn, sau nở hoa thụ tinh khoảng 20 ngày chín Số lượng hoa dao động lớn, từ 30 đến 280 hoa Công thức hoa là: K5C5A10G1 Thời gian nở hoa chia thành nhóm: - Nhóm hoa tập trung: Hoa nở kéo dài 16 ngày - Nhóm hoa khơng tập trung: Hoa nở liên tiếp 30 ngày - Nhóm hoa trung gian: Hoa nở từ 16 đến 30 ngày SVTH: Cao Thị Huyền e, Đặc điểm Quả đậu xanh thuộc loại giáp, có dạng hình trụ, dạng trịn dạng dẹt với đường kính -6 mm, dài -14 cm, dài khoảng 8-10cm, đa số thẳng, có số cong,… Một trung bình có khoảng 20-30 quả, có từ 5-10 hạt Trên vỏ bao phủ lớp lông mịn Mật độ lông phụ thuộc vào đặc điểm giống khả chống chịu Những giống đậu xanh chống chịu bệnh khảm vàng virus sâu đục có mật độ lơng dày, vào thời kì chín hồn tồn lơng thường rụng tự tiêu biến [2] [3] Các sinh từ chùm hoa thân nhiều to, dài chùm hoa cành Quả đậu xanh chín rải rác, có kéo dài đến 20 ngày[2] f, Đặc điểm hạt Hạt không nội nhũ, phôi cong, hai mầm dày, lớn chứa nhiều chất dinh dưỡng Hạt gồm vỏ hạt, rốn hạt mầm mầm non Mầm non nơi thu nhỏ mầm rễ, đơn, thân kép Hạt có hình trịn, hình trụ, hình van, hình thoi có nhiều màu sắc khác như: màu xanh mốc, xanh bóng, xanh nâu, vàng mốc, vàng bóng nằm ngăn cách vách xốp Hình dạng hạt kết hợp với màu sắc độ lớn hạt tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng hạt Mỗi có từ - 15 hạt Số lượng hạt trung bình trong yếu tố chủ yếu tạo thành suất đậu xanh Trọng lượng hạt biến động lớn từ 20 - 90 gam tùy giống, thời vụ chế độ canh tác.Trọng lượng 1000 hạt từ 50 -70 gam [4] II.1.3 Yêu cầu sinh lý- sinh thái đậu xanh a Nhiệt độ Đậu xanh có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới cận nhiệt đới nên nhu cầu nhiệt độ cao, tốt 20-250C Theo Poelman (1973) mọc 30-40 0C Nếu nhiệt độ 180c mọc chậm, yếu sinh trưởng Nếu nhiệt độ 14 0C không mọc trình trao đổi chất ngừng lại (Raison Chapman 1978) Từ 15 0C trở lên hạt nảy mầm Cây đậu xanh cho suất cao 24-27 0C, 330C suất giảm b Ánh sáng SVTH: Cao Thị Huyền Đậu xanh ngắn ngày, ưa sáng, độ dài chiếu sáng ảnh hưởng đến khả hoa c Nước độ ẩm Lượng mưa trung bình 1350 - 1500mm thuận lợi cho sinh trưởng phát triển đậu xanh Tuy nhiên đậu xanh sợ mưa úng, giai đoạn lúc mọc lúc đậu quả, độ ẩm thường xuyên tốt 70 - 80%, gặp hạn độ ẩm 50% Cây hoa nhu cầu nước giảm giai đoạn thiếu nước ảnh hưởng đến phân cành Độ ẩm cao thối, vàng rụng, ngập chết hàng loạt d Đất dinh dưỡng Do đậu xanh có rễ chịu hạn chịu úng nên chọn đất có thành phần giới nhẹ, giữ ẩm thoát nước tốt, pH 5,5 - 7,6 thích hợp, tránh trồng vào loại đất thịt nặng, thấp ngập úng Yêu cầu dinh dưỡng đậu xanh giống họ đậu khác cần N, P, K, Mg, Ca, Zn, Mn, Mo… Đạm: Là yếu tố sinh trưởng cho suất, thiếu đạm sinh trưởng kém, thân cành nhỏ vàng Ngoài đạm thúc đẩy hoạt động vi khuẩn nốt sần Lân: Là yếu tố sinh trưởng tạo protein, tổng hợp ATP, lân giúp phát triển rễ, đậu hoa, kết Kali: Giúp cho trình quang hợp, hoạt động enzim, tăng hàm lượng tinh bột hạt, tăng hàm lượng cellulose, tăng khả chống chịu Canxi : Là chìa khóa tăng trưởng,giữ vai trò cải tạo đất, điều chỉnh pH Các nguyên tố vi lượng Mn, Zn, Mo, B, Co… có vai trò quan trọng, cần thiết cho phát triển, sinh trưởng đậu xanh II.1.4 Giá trị kinh tế đậu xanh Cây đậu xanh (Vigna radiata (L.) Wilczek) có giá trị kinh tế cao, nguồn thực phẩm có nhiều giá trị dinh dưỡng đời sống, thích hợp với việc tiêu dùng nước xuất Hạt đậu xanh có giá trị dinh dưỡng cao, 100g chứa 23,9% protein; 1,3% lipit; 53% gluxit; 64mg Ca; 377mg P; 4,8mg Fe; 0,06mg Caroten; 0,72mg Vitamin B 2; 2,4mg vitamin PP; 4mg vitamin C, hạt đậu xanh chế biến nhiều sản phẩm tinh bột, bánh, chè, xôi, làm thực phẩm, đồ uống… 10 SVTH: Cao Thị Huyền PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN IV.1 Ảnh hưởng vi lượng đến tỷ lệ nảy mầm Chúng tơi thăm dị nồng độ Mo đến tỷ lệ nảy mầm đậu xanh nồng độ khác Sau hạt nảy mầm, theo dõi hạt chấm dứt nảy mầm (5 ngày), thu kết bảng Bảng 1: Ảnh hưởng Mo đến tỷ lệ nảy mầm Giai đoạn ngày Công thức ĐC II (3.10-4) III (5.10-4) IV(7.10-4) 85,00 0,57 98,35 0,34 96,67 0,34 91,07 0,85 1.00 0,57 0,58 1,48 CV% m% %SĐC 5,88 2,94 2,98 8,07 3,35 1,72 1,75 4,63 100,00 115,70 113,76 107,85 Dựa vào kết nghiên cứu bảng 1, nhận thấy tỷ lệ nảy mầm cơng thức thí nghiệm tăng so với đối chứng Thể rõ công thức 3.10-4 , tăng 15,7% so với đối chứng công thức III tăng 13,76%, công thức IV tăng 7,85 Biểu đồ 1: Ảnh hưởng Mo đến tỷ lệ nảy mầm Như Mo ảnh hưởng tích cực đến tỷ lệ nảy mầm Do Mo tác động mạnh mẽ đến trình trao đổi chất, hút nước, trao đổi protein, gluxit, lipit, ngồi Mo cịn xúc tác hoạt tính enzim nhằm phân giải chất dự trữ hạt trạng thái ngủ, kích thích hạt nảy mầm nhanh IV.2 Ảnh hưởng vi lượng đến số lượng nốt sần rễ đậu xanh Nốt sần kết cộng sinh vi khuẩn Rhizobium với rễ Để xác đinh số lượng nốt sần, tiến hành đếm số lượng nốt sần qua giai đoạn thu kết bảng 2: Bảng 2: Ảnh hưởng Mo đến số lượng nốt sần rễ đậu xanh Giai đoạn ngày Công thức ĐC II (3.10-4) 23 SVTH: Cao Thị Huyền 0,30 0,02 0, 35 0,02 0,03 0,03 M% 6,67 5,71 CV% 10,00 8,57 % SĐC 100,00 116,67 14 ngày 21 ngày 28 ngày III (5.10-4) IV(7.10-4) ĐC II (3.10-4) III (5.10-4) IV(7.10-4) ĐC II (3.10-4) III (5.10-4) IV(7.10-4) ĐC II (3.10-4) III (5.10-4) IV(7.10-4) 0,34 0,02 0,32 0,01 1,11 0,11 1,67 0,11 1,33 0,19 1,22 0,11 1,55 0,11 2,44 0,11 1,89 0,22 1,67 0,19 2,67 0,19 4,33 0,19 4,11 0,29 2,89 0,11 0,03 0,02 0,19 0,19 0,33 0,19 0,19 0,19 0,38 0,33 0,33 0,33 0,51 0,19 5,89 3,12 9,91 6,59 14,28 9,02 7,10 4,51 11,64 11,38 7,12 4,39 7,06 3,81 8,82 6,25 17,12 11,38 24,81 15,57 12,26 7,79 20,10 19,76 12,36 7,62 12,41 6,57 113,33 106,67 100,00 150,45 119,82 109,91 100,00 157,42 121,93 107,74 100,00 162,17 153,93 108,24 Qua bảng nhận thấy: Tất cơng thức có xử lí vi lượng có số lượng nốt sần tăng so với đối chứng tất giai đoạn nghiên cứu Giai đoạn ngày sau gieo, số lượng nốt sần cao công thức II đạt 0,35 nốt sần/cây, tăng 16,67%, công thức III, tăng 13,33% cuối công thức IV tăng 6,67% so với đối chứng Đến giai đoạn 14 ngày, 21 ngày 28 ngày kết thu lặp lại thời điểm ngày tức số lượng nốt sần nhiều công thức II Giai đoạn 14 ngày công thức II tăng 50,45%, thời điểm 21 ngày tăng 57,42% số lượng nốt sần tăng mạnh giai đoạn 28 ngày, tăng 62,17% so với đối chứng Biểu đồ 2: Ảnh hưởng Mo đến số lượng nốt sần Như vậy, Mo ảnh hưởng lớn đến số lượng nốt sần việc Mo tham gia vào hoạt hóa enzyme nitrogenase, cịn ảnh hưởng đến trình hình thành sinh trưởng nốt sần sinh trưởng hoạt động vi sinh vật Rhizobium nốt sần IV.3 Ảnh hưởng vi lượng đến chiều cao 24 SVTH: Cao Thị Huyền Chiều cao tiêu quan trọng việc đánh giá tốc độ sinh trưởng phát triển trồng Để xác định tiêu chiều cao cây, tiến hành đo chiều cao giai đoạn 15 ngày 30 ngày thu kết bảng 3: 25 SVTH: Cao Thị Huyền Bảng Ảnh hưởng vi lượng đến chiều cao Giai đoạn 15 ngày 30 ngày Công thức ĐC II (3.10-4) III (5.10-4) IV(7.10-4) ĐC II (3.10-4) III (5.10-4) IV(7.10-4) M% 16,22 0,28 21,34 0,39 21,19 0,29 18,45 0,21 23,68 0,20 28,97 0,32 25,85 0,37 24,06 1,65 0,4 0,55 0,41 0,36 0,35 0,46 0,52 2,86 1,73 1,83 1,37 1,13 0,84 1,10 1,43 6,86 CV% 2,47 2,58 1,93 1,95 1,48 1,59 2,01 11,87 % SĐC 100,00 131,56 130,64 113,75 100,00 122,34 109,16 101,60 Qua bảng nhận thấy, hầu hết công thức có xử lí vi lượng cho kết cao đối chứng Trong cơng thức II cho hiệu Sau 15 ngày, chiều cao công thức đạt từ tăng từ 16,22 – 21,34 cm, cơng thức thí nghiệm cho chiều cao cao đối chứng Cao công thức II đạt 21,43 cm tăng 31,56% so với đối chứng Sau 30 ngày, chiều cao đạt từ 23,68cm – 28,97cm, cơng thức thí nghiệm cho chiều cao cao đối chứng Cao công thức II đạt 28,97cm tăng 22,34% so với đối chứng Biểu đồ 3: Ảnh hưởng Mo đến chiều cao Như vậy, Mo ảnh hưởng tích cực đến chiều cao Do Mo thúc đẩy trình trao đổi chất lượng, kích thích sinh trưởng làm phát triển mạnh IV.4 Ảnh hưởng vi lượng đến diện tích Diện tích tiêu đánh giá quan trọng Mối quan hệ diện tích suất trồng nhiều nhà khoa học nghiên cứu Để xác định tiêu diện tích ảnh hưởng Mo đến tiêu này, chúng tơi tiến hành đo diện tích giai đoạn 15 ngày 30 ngày Kết trình bày bảng 4: 26 SVTH: Cao Thị Huyền Bảng 4: Ảnh hưởng Mo đến diện tích đậu xanh Giai đoạn 15 ngày 30 ngày Công thức ĐC II (3.10-4) III (5.10-4) IV(7.10-4) ĐC II (3.10-4) III (5.10-4) IV(7.10-4) 6,67 0,36 7,47 0,17 7,42 0,32 6,73 0,32 8,3 0,24 11,58 0,31 9,26 0,17 8,61 0,33 0,63 0,29 0,56 0,58 0,42 0,54 0,31 0,58 M% 5,40 2,27 4,31 4,90 2,90 2,68 1,83 3,83 CV% 9,44 3,88 7,55 8,62 5,06 4,66 3,35 6,74 % SĐC 100,00 111,99 106,75 100,90 100,00 139,52 111,57 103,73 Qua bảng thấy rằng, xử lí Mo nồng độ làm tăng diện tích so với đối chứng Cơng thức II làm tăng diện tích nhiều Sau 15 ngày, diện tích đạt từ 6,67 – 7,47 dm 2, tăng từ 0,9% - 11,99% so với đối chứng Cao công thức 3.10 -4 đạt 7,47 dm2 tăng 11,99% so với đối chứng Sau 30 ngày, diện tích đạt từ 8,3 – 11,58 dm Trong cơng thức II có diện tích cao cơng thức III, IV cao đối chứng, đạt 11,58 dm 2, tăng so với đối chứng 39,52% Biểu đồ 4: Ảnh hưởng Mo đến diện tích (dm2) Như Mo ảnh hưởng đến máy quang hợp thông qua việc thúc đẩy sinh trưởng lá, từ làm tăng suất trồng IV.5 Ảnh hưởng vi lượng đến trọng lượng tươi đậu xanh Trọng lượng tươi tiêu quan trọng đánh giá sinh trưởng Để nghiên cứu sinh trưởng đậu xanh, tiến hành cân trọng lượng tươi giai đoạn 15 ngày 30 ngày Kết thể bảng Bảng Ảnh hưởng Mo đến trọng lượng tươi đậu xanh 27 SVTH: Cao Thị Huyền Giai đoạn 15 ngày 30 ngày Công thức ĐC 1,18 0,11 II (3.10-4) III (5.10-4) IV(7.10-4) ĐC II (3.10-4) III (5.10-4) IV(7.10-4) 1,48 0,30 1,42 0,04 1,23 0,12 4,47 0,24 8,03 0,11 7,52 0,12 6,93 0,17 28 SVTH: Cao Thị Huyền 0,20 M% 9,32 CV% 16,95 % SĐC 100,00 0,52 0,07 0,21 0,42 0,20 0,21 0,30 20,27 2,82 9,76 5,37 1,37 1,59 2,45 35,13 4,93 17,07 9,39 2,49 2,79 4,33 125,42 120,34 104,24 100,00 179,64 168,23 155,03 Qua kết tìm hiểu chúng tơi thấy rằng, xử lí vi lượng, trọng lượng tươi công thức hầu hết tăng so với đối chứng Cụ thể: Sau 15 ngày, trọng lượng tươi tất công thức cao đối chứng, hiệu cơng thức II, đạt 1,48g tăng 25,4%, công thức III đạt 1,42 g, tăng 20,34% so với đối chứng Công thức IV có trọng lượng cao so với đối chứng không đáng kể, tăng 4,24% Sau 30 ngày trọng lượng tươi công thức II cao công thức III, IV cao so với đối chứng, đạt từ 4,47g – 8,03 g, tăng 79,64% so với đối chứng Biểu đồ 5: Ảnh hưởng Mo đến trọng lượng tươi (g) Như Mo có tác dụng tốt đến trọng lượng tươi đậu xanh Đặc biệt công thức II Nguyên nhân Mo làm tăng trình tổng hợp chất ưa nước (protein, axit nucleic…), ảnh hưởng mạnh đến trình hút nước giữ nước tế bào Ngồi Mo cịn có tác dụng làm tăng chiều dài rễ, thân làm tăng trọng lượng tươi I.V.6 Ảnh hưởng vi lượng đến trọng lượng khô đậu xanh Sau cân trọng lượng tươi giai đoạn 15 ngày 30 ngày, tiến hành sấy khô mẫu cân trọng lượng khơ cân điện tử Kết trình bày bảng sau: Bảng 6: Ảnh hưởng Mo đến trọng lượng khô đậu xanh (g) Giai đoạn 15 ngày 30 ngày Công thức ĐC II (3.10-4) III (5.10-4) IV(7.10-4) ĐC II (3.10-4) III (5.10-4) IV(7.10-4) 29 SVTH: Cao Thị Huyền 0,17 0,02 0,235 0,05 0,23 0,006 0,195 0,03 0,54 0,04 0,89 0,05 0,68 0,03 0,590 0,008 0,035 0,08 0,01 0,05 0,08 0,09 0,06 0,014 M% 11,76 21,28 2,61 15,38 7,41 5,62 4,41 1,35 CV% 20,59 34,04 4,35 25,64 14,81 10,11 8,82 2,37 % SĐC 100,00 138,23 135,29 114,70 100,00 164,81 125,92 109,26 Bảng kết kết hợp với bảng số liệu trọng lượng tươi giai đoạn tương ứng cho thấy rằng, trọng lượng tươi tăng trọng lượng khơ tăng tương ứng Cụ thể: Trọng lượng khô giai đoạn 15 ngày,kết cơng thức xử lí vi lượng tăng so với đối chứng mà hiệu công thức II tăng 38,23% Cây đến giai đoạn 30 ngày, trọng lượng khô đạt từ 0,54 - 0,89 g, tăng 64,81% so với đối chứng Cao công thức II, tăng 64,81% so với đối chứng Biểu đồ 6: ảnh hưởng Mo đến trọng lượng khô (g) Như vậy, Mo ảnh hưởng sâu sắc đến trọng lượng khô đậu xanh giai đoạn Do Mo thúc đẩy q trình tổng hợp tích lũy chất khơ Vì làm gia tăng trọng lượng khơ IV.7 Ảnh hưởng vi lượng đến cường độ thoát nước Khi 15 ngày 30 ngày chúng tơi tiến hành đo cường độ nước Kết thể bảng 6: Bảng 6: Ảnh hưởng Mo đến cường độ nước (g/dm2/h) Giai đoạn Cơng thức CV% % SĐC 13,53 23,53 100,000 21,05 36,84 111,76 11,11 16,67 105,88 11,11 16,67 105,88 18,70 32,52 100,000 ĐC 0,0170,0023 II (3.10-4) 0,019 0,004 III (5.10-4) 0,018 0,002 IV(7.10-4) 0,018 0,002 ĐC 0,123 0,023 0,00 0,00 0,00 0,00 0,04 II (3.10-4) 0,143 0,006 0,01 4,19 6,99 116,26 III (5.10-4) 0,134 0,017 0,03 12,68 22,39 108,94 IV(7.10-4) 0,133 0,03 0,05 22,55 37,59 108,13 15 ngày 30 ngày M% 30 SVTH: Cao Thị Huyền Kết bảng cho chúng tơi thấy, xử lí Mo nồng độ khác ảnh hưởng không rõ rệt đến cường độ thoát nước Sau 15 ngày, cường độ nước cơng thức II, III, IV tăng so với đối chứng, đạt từ 0,017 – 0,019 g/dm 2/h, tăng 11,76% so với đối chứng Trong cường độ nước công thức II cao nhất, đạt 0,019 g/dm 2/h, tăng so với đối chứng 11,76% Giai đoạn 30 ngày tượng lặp lại giai đoạn 15 ngày tức cường độ thoát nước cơng thức thí nghiệm cao đối chứng, cao cơng thức II, đạt 0,143g/dm2/h, tăng 16,26% so với đối chứng, công thức III tăng 8,94%, cơng thức IV tăng 8,13% Có thể thấy cơng thức nồng độ 3.10-4 thích hợp Biểu đồ 6: Ảnh hưởng Mo đến cường độ nước Như xử lí vi lượng Mo làm tăng cường độ thoát nước Tác dụng hiệu công thức 3.10 -4 Mo làm tăng q trình nước Mo kích thích q trình hút, vận chuyển thoát nước cây, giúp thực trình trao đổi chất lượng IV.8 Ảnh hưởng vi lượng đến hoạt độ catalase Để xác định ảnh hưởng Mo đến hoạt độ enzim catalaza, chúng tơi tiến hành phân tích giai đoạn: Cây 15 ngày 30 ngày Hoạt độ enzim catalaza xác định thể tích khí oxi thải cho dung dịch nguyên liệu tác dụng với H2O2 5% thời gian phút Kết trình bày bảng 8: Bảng 8: Ảnh hưởng Mo đến hoạt độ enzim catalaza (mlO2/g/3phút) Giai đoạn 15 ngày 30 ngày Công thức ĐC II (3.10-4) III (5.10-4) IV(7.10-4) ĐC II (3.10-4) 31 SVTH: Cao Thị Huyền 34,15 0,3 40,07 0,18 38,65 0,13 36,32 0,18 21,33 0,34 29,60 0,13 0,52 0,31 0,22 0,31 0,59 0,23 M% CV% % SĐC 0,87 0,45 0,33 0,49 1,59 0,44 1,52 0,77 0,67 0,85 2,77 0,78 100,00 117,33 113,18 105,77 100,00 138,77 III (5.10-4) IV(7.10-4) 25,90 0,06 24,33 0,33 0,11 0,57 0,23 0,59 0,41 2,34 121,42 114,06 Từ kết thấy, Mo ảnh hưởng lớn đến hoạt đọ enzim catalaza Ở giai đoạn phân tích, hoạt độ enzim catalaza cơng thức thí nghiệm tăng so với đối chứng, cao công thức II Ở giai đoạn 15 ngày, hoạt độ enzim catalaza tăng mạnh cơng thức có xử lí vi lượng, đạt từ 34,15 - 40,07 mlO 2/g/3phút Cao công thức II, đạt 40,07 mlO2/g/3phút, tăng 31,56% so với đối chứng Sau 30 ngày, hoạt độ enzim catalaza lại giảm so với giai đoạn 15 ngày catalaza enzyme đóng vai trị quan trọng việc phân giải sản phẩm dư thừa trình trao đổi chất Perocid hydro (H 2O2) thành nước O2, mà trình trao đổi chất mạnh xảy non trưởng thành cịn già q trình diễn ngày thối hóa già tích tụ nhiều acid abxisic (AAB) – phytohormone có khả ức chế q trình sinh trưởng phát triển thực vật Do hoạt độ enzyme Catalaza giảm dần già Tuy nhiên công thức II ảnh hưởng Mo rõ rệt, làm tăng 38,77% so với đối chứng Biểu đồ 8: Ảnh hưởng Mo đến hoạt độ enzim catalaza (mlO2/g/3phút) Như Mo làm tăng hoạt tính enzim làm tăng cường độ hơ hấp để tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống Vì ảnh hưởng đến sinh trưởng PHẦN V: KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ Qua nghiên cứu, thăm dị ảnh hưởng Mo đến hình thành nốt sần đậu xanh, rút số nhận xét sau: + xử lí Mo nồng độ ảnh hưởng đến tiêu nghiên cứu: trọng lượng tươi, lượng khô, tỷ lệ nảy mầm, số lượng nốt sần, chiều cao cây, diện tích lá, cường độ thoát nước,hoạt độ enzim catalaza 32 SVTH: Cao Thị Huyền + xử lí Mo nồng độ 3.10-4 có ảnh hưởng rõ đến tiêu nghiên cứu Do thời gian trang thiết bị thí nghiệm cịn hạn chế nên tơi phân tích số tiêu, số lần lặp lại ít, khoảng cách ngày xử lí không đồng Vì tơi có số kiến nghị sau: - Nên lặp lại thí nghiệm nhiều lần để thu kết xác Thí nghiệm với thang nồng độ dày để xác định nồng độ thích hợp 33 SVTH: Cao Thị Huyền PHỤ LỤC số lượng nốt sần giai đoạn ngày số lượng nốt sần sau 14 ngày 34 SVTH: Cao Thị Huyền Số lượng nốt sần sau 21 ngày Số lượng nốt sần sau 28 ngày 35 SVTH: Cao Thị Huyền TÀI LIỆU THAM KHẢO Đường Hồng Dật (2006), Cây đậu xanh, Kỹ thuật thâm canh biện pháp tăng suất, chất lượng sản phẩm, NXB Lao Động – Xã Hội, tr: 5-31 Kết nghiên cứu khoa học đậu đỗ 1991-1995 (1996), Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Việt Nam, tr:4-188 Trần Đình Long, Lê Khả Tường (1998), Cây đậu xanh, NXB Nơng nghiệp Nguyễn Mạnh Chính, Nguyễn Mạnh Cường (2008), Trồng đậu xanh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 3-9 Vũ Minh Kha, Nguyễn Xuân Hiển (1997) Nguyên tố vi lượng trồng trọt NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội , tr 74-133 Hà Văn Lực (2006) Thăm dò ảnh hưởng nguyên tố vi lượng Mo đến sinh trưởng xà lách KLTN ĐHSP Phạm Đình Thái, Nguyễn Tân (1978) Sinh lý học thực vật (tập 1) NXB Giáo dục, tr 136-151 Hà Văn Lực (2006) Thăm dò ảnh hưởng nguyên tố vi lượng Mo đến sinh trưởng xà lách KLTN ĐHSP Nguyến Thị Mỹ Thương (2004) Thăm dò ảnh hưởng nguyên tố vi lượng Mo đến sinh trưởng cải bẹ xanh trồng bãi dâu – Thừa Thiên Huế KLTN ĐHSP 36 SVTH: Cao Thị Huyền

Ngày đăng: 28/06/2016, 15:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đường Hồng Dật (2006), Cây đậu xanh, Kỹ thuật thâm canh và biện pháp tăng năng suất, chất lượng sản phẩm, NXB Lao Động – Xã Hội, tr: 5-31 Khác
2. Kết quả nghiên cứu khoa học đậu đỗ 1991-1995 (1996), Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Việt Nam, tr:4-188 Khác
3. Trần Đình Long, Lê Khả Tường (1998), Cây đậu xanh, NXB Nông nghiệp Khác
4. Nguyễn Mạnh Chính, Nguyễn Mạnh Cường (2008), Trồng đậu xanh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr: 3-9 Khác
5. Vũ Minh Kha, Nguyễn Xuân Hiển (1997). Nguyên tố vi lượng trong trồng trọt. NXB Khoa học và Kĩ thuật Hà Nội , tr 74-133 Khác
6. Hà Văn Lực (2006). Thăm dò ảnh hưởng của nguyên tố vi lượng Mo đến sự sinh trưởng cây xà lách cuốn. KLTN ĐHSP Khác
7. Phạm Đình Thái, Nguyễn Tân (1978). Sinh lý học thực vật (tập 1). NXB Giáo dục, tr 136-151 Khác
8. Hà Văn Lực (2006). Thăm dò ảnh hưởng của nguyên tố vi lượng Mo đến sự sinh trưởng của cây xà lách cuốn. KLTN ĐHSP Khác
9. Nguyến Thị Mỹ Thương (2004). Thăm dò ảnh hưởng của nguyên tố vi lượng Mo đến sự sinh trưởng của cây cải bẹ xanh trồng ở bãi dâu – Thừa Thiên Huế. KLTN ĐHSP Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w