Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 96 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
96
Dung lượng
2,34 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN ðÌNH NGUYÊN NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG VÀ SỬ DỤNG MỘT SỐ GIỐNG CỎ HÒA THẢO NHẬP NỘI TRONG CHĂN NUÔI NGỰA Chuyên ngành Mã số : CHĂN NUÔI : 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI QUANG TUẤN TS NGUYỄN VĂN ðẠI HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, ñây công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa ñược công bố, sử dụng ñể bảo vệ học vị Các thông tin, tài liệu trích dẫn luận văn ñã ñược ghi rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn ðình Nguyên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận ñược giúp ñỡ quý báu, bảo tận tình thầy hướng dẫn PGS.TS Bùi Quang Tuấn TS Nguyễn Văn ðại suốt qúa trình thực luận văn Nhân dịp hoàn thành luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñối với thầy hướng dẫn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành ñối với quan tâm giúp ñỡ thầy cô giáo Bộ môn dinh dưỡng thức ăn - khoa Chăn nuôi nuôi trồng thủy sản ñã ñộng viên giúp ñỡ trình thực ñề tài nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn ñối với Ban lãnh ñạo cán viên chức ñơn vị: Trung tâm Trung tâm Nghiên cứu Phát triển chăn nuôi miền núi, phòng phân tích - Viện Chăn nuôi Quốc Gia ñã tạo ñiều kiện thuận lợi giúp ñỡ nhiệt tình cho trình thực ñề tài Xin chân thành cảm ơn bạn bè, ñồng nghiệp, người thân ñã tạo ñiều kiện, ñộng viên trình thực ñề tài hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn ðình Nguyên Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục từ viết tắt tên khác giống thức ăn xanh luận văn vii Danh mục bảng viii Danh mục hình ix MỞ ðẦU 1.1 ðặt vấn ñề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa ñề tài 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 ðặc tính sinh trưởng cỏ hòa thảo 2.1.1 Giới thiệu cỏ hòa thảo 2.1.2 ðặc tính sinh trưởng thân 2.1.3 ðặc tính sinh trưởng rễ 2.2 Sản lượng chất xanh, thành phần hóa học cỏ hòa thảo 2.2.1 Sản lượng chất xanh 2.2.2 Thành phần hóa học cỏ 10 2.3 ðặc ñiểm tiêu hóa ngựa 13 2.4 ðặc ñiểm sinh trưởng ngựa 15 2.5 Sử dụng cỏ chăn nuôi ngựa 16 2.6 ðặc ñiểm số cỏ hòa thảo dùng thí nghiệm luận văn 18 2.6.1 Cỏ Pennisetum pupureum VA06 18 2.6.2 Cỏ Panicum maximum TD58 19 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii 2.6.3 Cỏ Brachiaria decumbens 20 2.6.4 Cỏ Paspalum atratum 21 2.6.5 Cỏ Brachiaria mutica 23 2.6.6 Cỏ Brachiaria mulato I 24 2.7 Tình hình nghiên cứu nước 25 2.7.1 Tình hình nghiên cứu thức ăn cho gia súc giới 25 2.7.2 Tình hình nghiên cứu thức ăn cho gia súc Việt Nam 29 ðỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 3.1 ðối tượng nghiên cứu 32 3.2 ðịa ñiểm thời gian nghiên cứu 32 3.3 Nội dung nghiên cứu 32 3.3.1 Xác ñịnh khả sinh trưởng giống cỏ nghiên cứu 32 3.3.2 Năng suất, chất lượng giống cỏ nghiên cứu 32 3.3.3 Khả thu nhận thức ăn ngựa 33 3.3.4 Sử dụng giống cỏ tuyển chọn nuôi ngựa sinh trưởng 33 3.4 Phương pháp nghiên cứu 33 3.4.1 Xác ñịnh khả sinh trưởng giống cỏ nghiên cứu 33 3.4.2 Năng suất, chất lượng giống cỏ nghiên cứu 35 3.4.3 Khả thu nhận thức ăn ngựa 36 3.4.4 Sử dụng giống cỏ tuyển chọn nuôi ngựa sinh trưởng 37 3.5 Xử lý số liệu 39 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 ðặc ñiểm khí hậu ñất ñai khu vực thí nghiệm 40 4.1.1 ðặc ñiểm khí hậu 40 4.1.2 ðặc ñiểm ñất ñai 43 4.2 Khả sinh trưởng giống cỏ nghiên cứu 45 4.2.1 Tỷ lệ sống cỏ thí nghiệm tính theo khóm 45 4.2.2 Chiều cao thảm cỏ lứa cắt 47 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv 4.2.3 Tốc ñộ sinh trưởng giống cỏ nghiên cứu 48 4.2.4 Tốc ñộ tái sinh trưởng giống cỏ nghiên cứu 49 4.2.5 Khả ñẻ nhánh giống cỏ nghiên cứu 51 4.3 Năng suất chất lượng giống cỏ nghiên cứu 52 4.3.1 Năng suất chất xanh 52 4.3.2 Năng suất vật chất khô 55 4.3.3 Năng suất protein 56 4.3.4 Tỷ lệ lá/(thân + lá) cỏ nghiên cứu 57 4.3.5 Thành phần hóa học cỏ 58 4.4 Khả thu nhận thức ăn ngựa 60 4.5 ðánh giá hiệu chăn nuôi cỏ lựa chọn ngựa lai sinh trưởng 61 4.5.1 Sinh trưởng tích lũy ngựa 61 4.5.2 Sinh trưởng tuyệt ñối ngựa 64 4.5.3 Kích thước số chiều ño ngựa qua giai ñoạn 66 4.5.4 Tiêu thụ VCK/1 ngựa tiêu tốn VCK cho kg tăng khối lượng 67 4.5.5 Ước tính khả sản xuất thịt cỏ/5 lứa cắt 68 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 70 5.1 Kết luận 70 5.2 ðề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Phụ lục KỸ THUẬT TRỒNG CỎ 81 Phụ lục KHẨU PHẦN ĂN CỦA NGỰA THÍ NGHIỆM 84 Phụ lục CÁC GIỐNG CỎ THÍ NGHIỆM 85 Phụ lục NGỰA THÍ NGHIỆM 86 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CIAT Center of International Tropical Agriculture NDF Xơ không tan môi trường trung tính ADF Xơ không tan môi trường axit CP Protein thô CS Cộng KL Khối lượng NS Năng suất NSCX Năng suất chất xanh Pr Protein SL Sản lượng TB Trung bình TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TH Tiêu hóa TS Tổng số VCK Vật chất khô TN Thí nghiệm NC&PT Nghiên cứu phát triển P Khối lượng sống ngựa SEM Sai số tiêu chuẩn giá trị trung bình Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HOẶC TÊN KHÁC CỦA CÁC GIỐNG CÂY THỨC ĂN XANH TRONG LUẬN VĂN Brachiaria decumbens Brachiaria brizantha Paspalum atratum Setaria splendida Brachiaria mutica Paspalum dilatatum Kentucky blue Eragrostis curvula Phleum pratense Dactylis glomerata Cynodon dactylon Digitaria smutsii Andropogon gayanus Brachiaria humidicola Brachiaria ruziziensis Panicum maximum TD58 Paspalum guenoarum Pennisetum pupureum VA06 Brachiaria mulato I B decumbens B brizantha P atratum S splendida B mutica P dilatatum K blue E curvula Timothy Orchard Bermuda D smutsii A gayanus B humidicola B ruziziensis P maximum TD58 P guenoarum P.P.VA06 B mulato I Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Sơ ñồ bố trí thí nghiệm 34 Bảng 3.2 Sơ ñồ bố trí thí nghiệm nuôi dưỡng 38 Bảng 4.1 ðiều kiện khí hậu vùng nghiên cứu thời gian thí nghiệm 42 Bảng 4.2 Thành phần hóa học ñất thí nghiệm 44 Bảng 4.3 Tỷ lệ sống cỏ thí nghiệm sau trồng 30 ngày 46 Bảng 4.4 Chiều cao thảm cỏ lứa cắt 47 Bảng 4.5 Tốc ñộ sinh trưởng cỏ theo giai ñoạn 48 Bảng 4.6 Khả tái sinh trưởng cỏ sau lứa cắt 50 Bảng 4.7 Khả ñẻ nhánh giống cỏ 51 Bảng 4.8 Năng suất chất xanh giống cỏ 53 Bảng 4.9 Năng suất VCK cỏ nghiên cứu 55 Bảng 4.10 Năng suất protein thô cỏ nghiên cứu 56 Bảng 4.11 Tỷ lệ lá/(lá+thân) cỏ nghiên cứu 57 Bảng 4.12 Thành phần hóa học cỏ nghiên cứu 59 Bảng 4.13 Khối lượng cỏ tươi ngựa ăn ñược 60 Bảng 4.14 Khối lượng trung bình ngựa kỳ cân 62 Bảng 4.15 Sinh trưởng tuyệt ñối ngựa qua giai ñoạn 64 Bảng 4.16 Kích thước số chiều ño ngựa 66 Bảng 4.17 Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng 68 Bảng 4.18 Ước tính khả sản xuất thịt cỏ/5 lứa cắt 69 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 Nhiệt ñộ tổng lượng mưa thời gian thí nghiệm 42 Hình 4.2 Biểu ñồ khối lượng trung bình ngựa kỳ cân 62 Hình 4.3 ðồ thị sinh trưởng tuyệt ñối ngựa (kg/con/tháng) 64 Hình 4.4 Biểu ñồ sinh trưởng tuyệt ñối ngựa (g/con/ngày) 65 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ix 12 Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hòa Bình, Bùi Xuân An, Ngô Văn Mậu (1985), "Kết nghiên cứu tập ñoàn cỏ nhập nội", Tạp chí KHKT nông nghiệp, tr 345352 13 Nguyễn Ngọc Hà, Lê Hòa Bình, Nguyễn Thị Mùi (1995), ðánh giá thức ăn gia súc vùng sinh thái, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học 1969 - 1995, Viện chăn nuôi quốc gia, tr 135-322 14 Hội chăn nuôi Việt Nam (2000), “Cẩm nang chăn nuôi ngựa”, Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm tập 3, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr.269-273 15 Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc (1995), Các yếu tố tác ñộng ñến ñồng cỏ, Giáo trình ñồng cỏ thức ăn gia súc, trường ðại học Nông lâm Thái Nguyên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 13-16 16 Từ Quang Hiển, Nguyễn Khánh Quắc, Trần Trang Nhung (2002), ðồng cỏ thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 8-49 17 Trương Tấn Khanh (2003), ðánh giá trạng ñồng cỏ tự nhiên nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện nguồn thức ăn xanh cho gia súc M’Drak-ðaklak, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, tr 90-92 18 Từ Trung Kiên, (2010), “Nghiên cứu suất, chất lượng hiệu sử dụng số cỏ hòa thảo nhập nội chăn nuôi bò thịt”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp 19 Nguyễn Thị Lan, Nguyễn ðức Chuyên, Nguyễn Văn ðại, Tạ Văn Cần, Nguyễn Văn Quang, “Kết khảo nghiệm, ñánh giá khả sản xuất số giống cỏ nhập nội Sông Công - Thái Nguyên”, Báo cáo khoa học năm 2011, Viện chăn nuôi Quốc Gia, tr.90 – 99 20 Nguyễn Văn Lợi cộng (2004), “Kết nghiên cứu xây dựng mô hình thử nghiệm thâm canh, xen canh cỏ hòa thảo, họ ñậu làm thức ăn xanh cho gia súc Thái Nguyên”, Tạp chí Chăn nuôi, số 12, Tr 20 24 21 Nguyễn Văn Lợi, (2005), “Ảnh hưởng số yếu tố kỹ thuật ñến suất chất lượng hạt cỏ Paspalum atratum.cv trồng khu vực Sông Công, Thái Nguyên”, Luận án thạc sĩ nông nghiệp 22 Nguyễn Văn Lợi , Nguyễn Văn Quang, ðặng ðình Hanh (2006), “Ảnh hưởng mức phân bón ñến suất chất xanh khả nhân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 72 giống cỏ Brachiaria decumben Brizantha Sông Công - Thái Nguyên”, Báo cáo khoa học 2010, Viện Chăn nuôi Quốc gia, tr.175-182 23 Nguyễn Thị Mùi (2003) “Thực trạng ngành trồng cỏ phương hướng trồng xen canh, thâm canh tăng suất giống cỏ trồng hộ gia ñình nuôi bò sữa”, Thông tin Khoa học kỹ thuật, số - 2003 24 Nguyễn Thị Mùi cộng (2005) “Nghiên cứu tạo nguồn thức ăn thô xanh chất lượng cao phục vụ phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ huyện ðồng Văn, Hà Giang” Báo cáo khoa học- Viện Chăn nuôi, Tr 220 - 230 25 Minh Ngọc (2000), “Con ngựa với người dân miền núi”, Chuyên san chăn nuôi gia súc ăn cỏ, Hội chăn nuôi Việt Nam, tr.150-151 26 Nguyễn Văn Quang (2002), ðánh giá khả sản xuất nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao suất số giống cỏ hoà thảo nhập nội làm thức ăn cho gia súc Bá Vân, Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp 27 Nguyễn Văn Quang, Hồ Văn Núng, Nguyễn Thị Lan, Nguyễn Văn ðại, Tạ Văn Cần (2010), “Nghiên cứu ảnh hưởng mật ñộ trồng mức phân bón ñến suất giống cỏ Brachiaria MulatoI Brachiaria Mulato II”, Báo cáo khoa học 2010, Viện Chăn nuôi Quốc gia, tr.272286 28 Nguyễn ðức Quý, Nguyễn Văn Dũng (2006), ðộ ẩm ñất tưới nước hợp lý cho trồng, Nxb Lao ñộng xã hội, tr 7-9 29 Sochadji (1994), Phát triển chăn nuôi Indonexia, Hội nghị lần thứ 3, Chương trình Giống cỏ ðông Nam Á 30 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phương pháp xác ñịnh sinh trưởng tuyệt ñối, TCVN 2-39-77 31 TCVN 4325: 2007 (ISO 6497: 2002) thay TCVN 4325- 1986 32 Phan ðình Thắm, Trần Huê Viên (2004), ”Ảnh hưởng thời gian thu cắt ñến suất, chất lượng giống cỏ nhập nội trồng Bá Vân Thái Nguyên”, Tạp chí Chăn nuôi, số 1, Tr 15 - 18 33 Thông tin Khoa học chăn nuôi số 4, 1998, tr.12 34 Thông tin Khoa học chăn nuôi số 3, 1999, tr 14 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 73 35 Bùi Quang Tuấn (2005a), “Giá trị dinh dưỡng số thức ăn gia súc trồng Gia Lâm, Hà Nội ðan Phượng, Hà Tây”, Tạp chí Chăn nuôi, (11), tr 17-18 36 Bùi Quang Tuấn (2005b), "Kết khảo sát giá trị thức ăn số hòa thảo huyện Lương Sơn - Hoà Bình", Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 1/2005 Tr 69 - 73 37 Bùi Quang Tuấn (2005c), "Ảnh hưởng tuổi thu hoạch ñến suất chất lượng thức ăn cỏ voi (Pennisetum purpureum), cỏ ghi nê (Panicum maximum) trồng Ðan Phượng, Hà Tây", Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 3/2005, tr.202 -206 38 Bùi Quang Tuấn (2005d), “Nghiên cứu mức bón phân urê ñối với cỏ Voi cỏ Ghinê”, Tạp chí Chăn nuôi, số 7, Tr 17- 20 39 Bùi Quang Tuấn (2005e), “Ủ bảo quản bã sắn làm thức ăn trữ cho trâu bò Tạp chí Chăn nuôi”- Số 7/2005 Tr 13 - 17 40 Bùi Quang Tuấn (2006a), "Nghiên cứu giá trị thức ăn số thức ăn gia súc có nguồn gốc từ vùng ôn ñới Gia Lâm - Hà Nội", Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp - Tập 4, số 3/2006 Tr.242 - 247 41 Bùi Quang Tuấn (2006b), "Khảo sát giá trị thức ăn số cỏ có nguồn gốc từ vùng ôn ñới Tân Yên, Bắc Giang", Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi - số 9/2006, Tr 23 - 27 42 ðào Thanh Vân, Ngô Xuân Bình, (2003), Giáo trình ăn quả, NXB nông nghiệp Hà Nội, tr39 43 Viện chăn nuôi (1977), Nội dung phương pháp nghiên cứu cỏ trồng, Tài liệu nội bộ, tr 15-22 44 Viện chăn nuôi Quốc gia (1995), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc-gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, tr 48-70 45 Trịnh Xuân Vũ, Lê Doãn Diên (1976), Giáo trình sinh lý thực vật, Nxb Nông Thôn, tr 303-306 II Tài liệu tiếng nước 46 Bennett H W (1973), Johnsongrass, dallisgrass, and other grasses for the humid south, In Forages, Iowa State Univ, Press, Ames, IA, 3d ed., pp 333343 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 74 47 Bennett H W (1973), Johnsongrass, dallis grass and other grasses for the humid south In Heath, M E Metcalfe, D S & Barnes, D L, eds, Forages, the sccience of grassland agriculture, Ames (Iowa), USA, Iowa state Univ, Press, pp 134 48 Bogdan A V (1969), Rhodes grass, Herb Abstr., 39, pp 1-13 49 Bogdan A V (1977), Tropical pasture and fodder plants, (grasses and legumes) Longman London and New York, pp 318-428 50 Botrel M A., Alvim M J., and Martins C E (1990), Nitrogen application to Brachiaria cultivars, Effect upon crude protein and nutrients content: Pasturas tropicales, 12 (2), pp 7-10 51 Brown R H., Blaser R E., and Fontenot J P (1955), Digestibility of tall-grown Kentucky 31 fescue, Agron J (55), pp 321-324 52 Brown R H., and Blaser R E (1968), Leaf area index in pasture growth, Herb, Abstr, (38), pp 1-9 53 Bush L., and Buckner R C (1973), Tall fescue toxicity, In Antiquality Components of Forages, Crop Sci Soc Amer., pp 99-112 54 CIAT (1978), Beef program 1978, Rept cali, Colombia, Centro International de Agricultura tropical 55 CIAT, (2001) Annual Report 2001 Project IP-5 Tropical gasses and Legumes: Optimizing genetic diversity for multipurpose use P 110-112 56 Cooper J P., and Taiton N M (1968), Light and temperature requirements for the growth of tropical and temperate grass, Herb Abstr., (38), pp 167176 57 Coyne P I., Tralica M J., and Owensby C E (1995), Carbon and nitrogen dynamics in range plants P 59-167, in B J Bedunah and R E Sosebee (eds), Wildland plants physiological ecology and developmental morphology, Soc For Rage Manage., Denver, CO 58 Dabadghao P M., and Shankarnarayan K A (1970), Studies of Iseilema, Sehima and Heteropogon communities of the SehimaDichanthium zone, Proc 11th Int Grassl Congr., Surfers Paradise, Australia, pp 36-38 59 David W., Pratt U C., Farm Advior C E (1993), Principles of controlled grazing, Liverstock & range report no 932 spring Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 75 60 Davies J G., (1970), Pasture development in the sub - tropics, with special reference to Taiwan, Trop - Grassl, pp 4-16 61 Dost Muhammad, (2000) Country Pasture/Forage Resoure Profiles Philipine 62 Dinesh Pariyar, (2000) Country Pasture/Forage Resoure Profiles, Nepal 63 Dienum B., & Dirven J G P (1972), Climate, nitrogen and grass Influence of age, light intensity and temperature on the production and chemical composition of Congo grass (Brachiaria ruziensis Germain et Everard), Neth J Agric Sci., (20), pp 125-132 64 Dirven J G P (1973), The nutritive value of the indigenous grasses of Surinam, Neth J Agric Sci., (11) pp 295-307 65 Esau K (1960), Anatomy of seed plants, Wiley and Sons, New York, NY., Dahl, B.E 1995 Developmental morphology of plants P 22-58 in D.J Bedunah and R.e Sosebee (sds), Wildland plants physiological ecology and developmental morphology Soc For Rage Manage., Denver, CO 66 Evans T R (1967), Preliminary evaluation of grasses and legumes for the northern Wallum of southeast Queensland, Trop Grassl., (1), pp 143-153 67 Fribourg H A and Loveland R W., (1978), Production, digestibility, and perloline content of fescue stockpiled and harvested at diferent seasons, Agron J (70), pp 745-747 68 Fribourg H A., Marth K M., McLaren J M., Carver L A., Connell J T., and Bryan J M (1979), Season trends in in vitro dry matter digestibility of N-fertilizer bermudagrass and of orchardgrass-ladino pastures, Agron J., (71), pp 117-120 69 Gentry C F., Chapman R A., Henson L., and Buckner R C (1969), Factors affecting the alkaloid content of tall fescue (Festuca arundinacea Schreb), Agron J (71), pp 313-316 70 Hanson A A (1972), Grass varieties in the United States, USDA Agr Handbook 170, rev 71 Harris W (1978), Defoliation as a determinant of the growth, persitence and composition of pasture, In J R Wilson (ed), Plant Relations in Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 76 Pasture, Commonwealth Scientific and Industrial Research Organization, pp 67-85, 72 Hare M D., Saengkham M., Thummasaeng K., Wongpichet K., Suriyajantratong W., Booncharern P., and Phaikaew C (1997), Ubon paspalum (Paspalum atratum Swallen), a new grass for waterlogged soils in Northeast Thailand Ubon Rachathani University Journal, (1), pp 1-12 73 Hare M D., Wongpichet K., Tatsapong P., Narksombat S., and Saengkham M (1999), Method of seed harvest, closing date and height of closing cut affect seed yeild and seed yield components in Paspalum atratum, Tropical Grasslands, (33), pp 82-90 74 Hare M D., Booncharern P., Tatsanpong P., Wongpichet K., Kaekunya C., and Thummasaeng K (2001), Perform of para grass (Brachiaria multica) and Ubon paspalum (Paspalum atratum) on seasonally wet soils in Thailand, Faculty of Agriculture, Ubon Ratchathani University, Ubon Ratchathani, Thailand 75 Horne P M., and Stur W W (1999), Developing forage technologies with smallholder farmers-how to select the best varieties to offer farmer in Southeast Asia, ACIAR Monograph 62 (ACIAR Canberra, ACT, Australia 76 Joe B Johnson, (1999), Feeding Alternatives for Horses, former Extension Animal Scientist, Washington State University, Pullman 77 Kalmbcher R S., Brown W F., Colvin D L., Dunavin L S., Kretschmer A E Jr, Martin F G., Mullahey J J., and Rechcigl J E (1997), ‘Suerte’ atra paspalum atratum Its management and utilization, University of Florida, Agricultural Experimental Station, Circular S-397 78 Kalmbacher.R.S, and Martin.F.G, (2003), Defoliation of Paspalum atratum.cv during the growing season affect tiller and plant density the following spring, Tropical Grassland-Volume 37, pp 170-175 79 Khai H M., Ha N N., Binh L H (1995), Evaluation of introduced tropical legumes and grasses in Northern and Central of Vietnam, Enhancing sustainable livestock crop systems, Proc, pp 89-95 80 Kivimae A (1966), Estimation of digestibility and feeding value of timothy, Proc 10th lntl Grassl Congr., Finland, pp 389-392 81 Langer R H M (1972), How grasses grow, Edward Amold Ltd., London Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 77 82 Larson K L., and Eastin J D (eds) (1971), Drought injury and resistance in crops, Crop Sci Soc Amer Spec Publ (2) 83 Loch D S., and Ferguson J E (1999), Tropical and subtropical seed production: and overview, In: Loch, D S and Ferguson, J E (eds) Forage seed Production Volume 2: Tropical and Subtropical Species, pp 1-40 CAB International: Oxon, UK 84 Levitt.M.S, Taylor.V.J, Hegarty.A Studies ongrass silage from predominantly Paspalum atratum.cv Pasture in Southeastern Queenland.J.Agric Anim Sci; PP 153 – 175 85 Lewis, L D (1995), Feeding and Care of the Horse, Lippincott, Wil- liams & Wilkins, Philadelphia, PA 86 L.’t Mananetje (1992), Main limitation to forage production, In Plant Research of Southeast Asia 4, pp 162 87 Mathews, D K and E L Fox (1976) The Physiologi- cal Basis of Physical Education and Athletics (2nd Ed.) W B Saunders Co., Philadelphia 88 Marten G C (1970), Temperature as a determinant of quality of alfalfa harvested by bloom stage or age criteria, Proc 11th Intl Grassl Congr., pp 506-509 89 McWilliam (1978), Response of pasture plant to temperature, In Wision, J.R (Editor) Plant relation in pasture, CSIRO, Melbourne, pp 17-34 90 National Research Council 1989 Nutrient Requirements of Horses National Academy Press, Washington, D.C 91 Pagan, J D and H F Hintz (1986) Equine energetics I Relationship between body weight and energy requirements in horses J Anita Sci 63:815 92 Pathirana K K., & Siriwardene J A D (1973), Studies on the yield and nutritive value quality of herbage grasses in the mid-country of Sri Lanka, Ceylon Vet J (21), pp 52-61 93 Partridge I J (1979), Evaluation of herbage species for hill land in the drier zones of Viti Levu, Fiji Trop Grassl., (13), pp 135-148 94 Phaikaew.C, Intarit.S, Tudsri.S, Tsuzuki.E, Numaguchi.H and Ishii.Y, (2002), Effect of soil fertility and fertiliser nitrogen rate on Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 78 seed yeild and seed quality of Paspalum atratum.cv in Thailand, Tropical Grasslands, Volume 35, pp 138-149 95 Pérez Infante F (1970), Effect of cutting interval and N fertilizer on the productivity of eight grasses, Rev Cubana Cienc Agríc., (4), pp 137-148 96 Peter M Horne., Werner Stur (2002), Developing forage technologies with smallholder farmers, How to select the best varieties to offer the farmers in Southeast Asia Published by ACIAR and CIAT ACIAR Monograph No, pp 99 97 Quarin C L., Valls J F M., and Urbani M H (1997), Cytological and reproductive behaviour of Paspalum atratum, a promising forage grass for the tropics Tropical Grasslands, (31), pp 114-116 98 Rao M (2001), Adaption to abiotic stress Interancional de agricultura tropical 99 Rider A R (1979), Hay and forage handling machinery and updated economics of various systems, Proc Beff Cattle Conf on Economics, Management and Alternative Feeding Systems, Ardmore (Oklahoma), USA, pp 55-64 100 Roberts O T (1970), A review of pasture species in Fiji J Grasses Trop Grassland, (4), pp 129-137 101 Roberts O T (1970), Pasture improvement and research in Fiji, South Pacific Bull., (20), pp 35-37 102 Roberts O T (1970), A review of pasture species in Fiji, I Grasses Trop Grassl., (4), pp 129-137 103 Russell E W (1966), The soil environment and gramineous crops In F L Milthorpe and J D Ivins (eds) The Growth of Cereals and Grasses, Butterworths, London, pp 138-152 104 Salisbury F B., and Ross C (1969), Plant Physiology, Wadsworth, Belmont, Calif 105 Schultze R and Kraft, (1992), Brachiaria decumbens, In Plant research of southeast Asia 4, pp 50 106 Skerman P J and Riveros F (1990), Tropical grasses, Food and Agriculture Organization of the United Nations FAO Plant Production and Protection Series, No 23 Rome, pp 134-136; 181-388 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 79 107 Smith D (1970), Influence of cool and warm temperatures and temperature reversal at inflorescience emergence on yield and chemical composition of timothy and bromegrass at anthesis, Proc 11th Intl Grassl Congr., pp 510-514 108 Smith D (1973), Physiological considerations in gorage managerment, In M E Heath, D S Metcalfe, and R E Barnes, (eds) Forages, Iowa State Univ Press, Ames, IA, 3d ed., pp 425-436, 109 Strickland R W (1973), Dry matter production, digestibility and mineral content of Eragroltis superba Peyr, And E curvula (Schrad) Nees At Samford, southeastern Queensland Trop Grassl., (7), pp 233-241 110 Taylor S A (1964), Water conditon and flow in the soil plant atmosphere system, Amer Soc Agron Spec Publ (5), pp 81-107 111 Teagasc, (2010), “Glassland for horses”, A Handbook on Best Grazing/ Forage Management Practices and Techniques, August 2010, National development plan 2007 -2013 112 Vicente-Chandler, Silva J S., and Figarella J (1959), The effect of nitrogen fertilization and frequency of cutting on the yield and composition of three tropical grasses, Agron J., (51), pp 202-206 113 Wong, C.C & Chen, C (2000), Country Pasture/Forage Resoure Profiles, Malaysia 114 Wedin W F (1974), Fertilization of cool-season grasses, In Forage Fertilitization, Amer Soc Agron J., Madison, WI, pp 95-118 115 Whyte R O., Moir T R G., Cooper Y I P (1964), Las Gramineas en la Agricultura Ed National de Cuba, 1964, pp 277-299 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 80 Phụ lục KỸ THUẬT TRỒNG CỎ Kỹ thuật trồng cỏ VA06 - Chuẩn bị ñất: Cày ñất ñộ sâu 20 – 25 cm, bừa cày ñảo lần làm tơi ñất, vơ cỏ dại san phẳng mặt ñất trồng Rạch hàng sâu 15 – 20 cm theo hướng ñông tây khoảng cách hàng 50 – 80 cm - Phân bón Mức phân bón sử dụng cho ha: 30 phân chuồng, 90 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O Loại phân bón sử dụng bao gồm ñạm Urê (46% N), Supe lân (18% P2O5) 60% K2O, bón theo phương pháp: + Bón lót phân chuồng, phân lân phân kali với công thức: 30 phân chuồng, 90 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O cho + Bón thúc sau trồng 30 ngày 100 kg N/ha + Sau lần cắt bón thêm 100 kg N/ha - Giống : Sử dụng loại thân giống có ñộ tuổi 80 – 100 ngày ñược chặt vát thành hom có ñộ dài 50 – 60 cm/hom Mỗi hom có từ – mắt mầm Tốt lấy hom bánh tẻ Sử dụng – giống/ha (giống ñã chặt thành hom) - Cách trồng: ðất sau rạch hàng bón phân ñầy ñủ theo quy ñịnh, ñật hom theo long rãnh, ñặt hom gối lên nửa hom nối tiếp nhau, dùng cuốc lấp ñất kín hom lớp ñất – cm ñảm bảo mặt ñất phẳng sau lấp hom giống - Chăm sóc: Sau trồng 10 – 15 ngày, tiến hành kiểm tra tỷ lệ nảy mầm(mầm nhô lên mặt ñất) Trồng dặm chỗ chết làm cỏ phá váng (tránh không ñược làm ñộng thân giống ñã trồng) Dùng cuốc làm cỏ dại – lần trước cỏ lên cao phủ kín ñất trồng Dùng 100 kg urê/ha bón thúc cỏ giai ñoạn 25 – 30 ngày tuổi Sau lần thu hoạch, chăm sóc làm cỏ lần bón phân thúc ñạm cỏ tái sinh (Sau thu hoạch khoảng 15 – 20 ngày) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 81 - Thu hoạch: Thảm cỏ ñược thu hoạch cỏ ñạt 70 – 80 ngày tuổi (cây có thân cứng – không thu cắt non lứa ñầu) Các lứa tái sinh thu hoạch cỏ ñạt 40 ngày tuổi mùa mưa 60 ngày tuổi mùa khô ðộ cao cắt gốc ñể lại khoảng cm Dùng liềm dao sắc thu hoạch toàn không ñể lại mầm ñể thảm cỏ tái sinh ñều Kỹ thuật trồng cỏ Brachiaria mutica - Chuẩn bị ñất: Cày ñất ñộ sâu 20 – 25 cm, bừa cày ñảo lần làm tơi ñất, vơ cỏ dại san phẳng mặt ñất trồng Rạch hàng sâu 15 – 20 cm theo hướng ñông tây khoảng cách hàng 40 – 50 cm - Phân bón Mức phân bón sử dụng cho ha: 30 phân chuồng, 90 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O Loại phân bón sử dụng bao gồm ñạm Urê (46% N), Supe lân (18% P2O5) 60% K2O, bón theo phương pháp: + Bón lót phân chuồng, phân lân phân kali với công thức: 30 phân chuồng, 90 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O cho + Bón thúc sau trồng 30 ngày 100 kg N/ha + Sau lần cắt bón thêm 100 kg N/ha - Giống : Chọn giống ruộng tốt có suất cao, có ñộ tuổi > tháng Giống ñược cắt thành ñoạn có ñộ dài 25 – 30 cm - Cách trồng: ðất sau rạch hàng bón phân ñầy ñủ theo quy ñịnh, ñặt hom giống -4 rảnh vào hàng rạch với khoảng cách 25 – 30 cm, dùng cuốc lấp ñất kín 1/2 ñộ dài thân giống (phần gốc), dùng chân dậm chặt ñất, lấp phần gốc ñể rễ cỏ tiếp xúc chặt với ñất tạo ñiều kiện ñộ ẩm chóng nảy mầm tỷ lệ sống cao - Chăm sóc: Sau trồng 15 – 20 ngày kiểm tra tỷ lệ sống chỗ mầm mọc trồng bổ xung Chăm sóc làm cỏ dại lần trước cỏ phát triển tốt, phủ ñất dùng phân ñạm kaly bón thúc cỏ nẩy mầm xanh sau làm cỏ dại Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 82 - Thu hoạch: Lứa ñầu thu hoạch cỏ ñạt 60 ngày tuổi Các lứa tái sinh thu hoạch cỏ ñạt 35 ngày tuổi ñới với mùa mưa 50 - 60 ngày tuổi mùa khô ðộ cao cắt gốc ñể lại khoảng - 7cm Kỹ thuật trồng giống cỏ thân bụi lại (P maximum TD58, P atratum, B decumbens, B mulato I) - Chuẩn bị ñất: Cày ñất ñộ sâu 20 – 25 cm, bừa cày ñảo lần làm tơi ñất, vơ cỏ dại san phẳng mặt ñất trồng Rạch hàng sâu15 – 20 cm theo hướng ñông tây khoảng cách hàng 40 – 50 cm - Phân bón Mức phân bón sử dụng cho ha: 30 phân chuồng, 90 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O Loại phân bón sử dụng bao gồm ñạm Urê (46% N), Supe lân (18% P2O5) 60% K2O, bón theo phương pháp: + Bón lót phân chuồng, phân lân phân kali với công thức: 30 phân chuồng, 90 kg N + 90 kg P2O5 + 90 kg K2O cho + Bón thúc sau trồng 30 ngày 100 kg N/ha + Sau lần cắt bón thêm 100 kg N/ha - Cách trồng: ðất sau rạch hàng bón phân theo quy ñịnh, ñặt cụm giống 3- rảnh vào hàng rạch với khoảng cách 35 – 40 cm, dùng cuốc lấp kín 1/ 2ñộ dài thân giống (phần gốc), dùng chân dậm chặt ñất, lấp phần gốc ñể rễ cỏ tiếp xúc chặt với ñất tạo ñiều kiện ñộ ẩm chóng nảy mầm tỷ lệ sống cao - Chăm sóc: Sau trồng 15 – 20 ngày kiểm tra tỷ lệ sống chỗ mầm mọc trồng bổ xung Chăm sóc làm cỏ dại lần trước cỏ phát triển tốt, phủ ñất dùng phân ñạm kaly bón thúc cỏ nẩy mầm xanh sau làm cỏ dại - Thu hoạch: Lứa ñầu thu hoạch thảm cỏ trồng ñược 60 ngày, lứa sau thu hoạch thảm cỏ ñược 35 ngày mùa mưa 50 - 60 ngày mùa khô Phần gốc ñể lại – cm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 83 Phụ lục KHẨU PHẦN ĂN CỦA NGỰA THÍ NGHIỆM Khối lượng thức ăn kg/con/ngày Lô I (P.P.VA06) Chỉ tiêu Tháng thứ Tháng thứ Tháng thứ Tổng Cỏ tươi VCK cỏ 11,0 11,7 12,2 1,94 2,05 2,14 1046,13 183,7 Lô II (B mutica) TĂ tinh hh 1,0 1,1 1,2 Cỏ tươi VCK cỏ 10,3 10,9 11,5 1,93 2,04 2,15 981,83 183,7 TĂ tinh hh 1,0 1,1 1,2 Lô III (P maximum TD58) TĂ Cỏ VCK tinh tươi cỏ hh 10,5 1,93 1,0 11,1 2,05 1,1 11,7 2,17 1,2 1000 184,5 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 84 Phụ lục CÁC GIỐNG CỎ THÍ NGHIỆM Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 85 Phụ lục NGỰA THÍ NGHIỆM Cân KL ngựa thí nghiệm ðo kích thước chiều ño Cho ngựa thí nghiệm ăn cỏ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 86 [...]... hợp với ñặc ñiểm tiêu hóa ngựa là quan trọng Xuất phát từ những yêu cầu trên, chúng tôi tiến hành ñề tài: Năng suất, chất lượng và sử dụng một số giống cỏ hòa thảo nhập nội trong chăn nuôi ngựa 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Lựa chọn ñược một số giống cỏ hòa thảo có năng suất, chất lượng và hiệu quả cho chăn nuôi ngựa Từ kết quả ñó nhân rộng ra sản xuất phục vụ phát triển chăn nuôi ngựa ở các tỉnh Trung du... của cỏ hòa thảo 2.1.1 Giới thiệu về cỏ hòa thảo Cỏ hoà thảo chỉ có một họ duy nhất là họ hoà thảo (Graminea) và có 28 họ phụ, 563 giống, 6802 loài Ở nước ta, cỏ hoà thảo chiếm vị trí quan trọng trong nguồn thức ăn xanh của gia súc ăn cỏ, vì nó chiếm 95 98 % trong thảm cỏ (Từ Quang Hiển và CS, 2002) [16] Hanson, (1972) [70] cho biết, có gần 75 % cỏ ñược trồng ở vùng ñất trồng cỏ là loài hòa thảo Cỏ hòa... phần gốc chết ñi và bị phân huỷ Lá sử dụng nhiều năng lượng ñể hô hấp hơn là chúng có thể tạo ra từ quang hợp Ở giai ñoạn 3, cỏ có phần thân chiếm ña số và nhiều xơ Năng suất và hàm lượng các chất dinh dưỡng trong cỏ cao, tuy nhiên, tỷ lệ cỏ ñược sử dụng (gia súc ăn) và khả năng tiêu hoá của gia súc ñối với lá và thân cây giai ñoạn này thấp dần Căn cứ vào ñặc ñiểm sinh trưởng của từng giống theo từng... kiến thức về cỏ trồng, giá trị dinh dưỡng của cỏ và hiệu quả sử dụng chúng trong chăn nuôi ngựa ở khu vực Trung du - miền núi phía Bắc 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Các cỏ hòa thảo có năng suất, chất lượng cao và phù hợp sẽ ñược ñưa ra sản xuất phục vụ thiết thực cho việc phát triển chăn nuôi ngựa ở tỉnh Thái Nguyên và các tỉnh trong khu vực có ñiều kiện tương tự Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn... trắm cỏ Trong cỏ VA06 có nhiều loại axit amin và nhiều vitamin, Hàm lượng protein thô ở cỏ VA06 trung bình 18,46% trong vật chất khô Lượng ñường ở cỏ VA06 trung bình 8,3% trong vật chất khô Thường thì cỏ VA06 thu hoạch 40 - 45 ngày tuổi, năng suất 350 - 400 tấn/ha/năm (TB 360 tấn), làm thức ăn xanh cho lợn và thỏ; khi sử dụng cho bò có thể thu hoạch ở 50 - 60 ngày tuổi (Hoàng Chung và CS, 2008) [5] Trong. .. quả kinh tế cao (ðặng ðình Hanh và CS, 1994) [8] 2.5 Sử dụng cỏ trong chăn nuôi ngựa Ngựa có thể cho ăn nhiều loại thức ăn khác nhau, trong khẩu phần có thể cho 100% thức ăn thô xanh hoặc cũng có thể ăn 100% thức ăn hỗn hợp Tuy nhiên, ña số ngựa ñược cho ăn thức ăn thô xanh dưới dạng cỏ khô hoặc cỏ tươi kết hợp với thức ăn tinh Ngựa nên ñược cung cấp ñủ số lượng và chất lượng, cũng như phương pháp cho... Cỏ Pennisetum pupureum VA06 Cỏ VA06 là giống cỏ ñược lai tạo giữa giống cỏ Voi và cỏ ñuôi sói của châu Mỹ, ñược ñánh giá là “Vua của các loài cỏ VA06 dạng như cây trúc, thân thảo, cao lớn, họ hoà thảo, mọc thẳng, năng suất cao, chất lượng tốt, phiến lá rộng, mầm, có hàm lượng dinh dưỡng cao, nhiều nước, khẩu vị ngon, hệ số tiêu hoá cao, là thức ăn tốt cho các loại các loại gia súc ăn cỏ, gia cầm và. .. 8,4 % và mùa thu là 19 % và 8,8 % Khả năng tiêu hóa và hấp thu của cỏ này trong mùa hè là thấp nhất, ñạt trung bình trong mùa thu và cao nhất trong mùa ñông Chất lượng của cỏ phụ thuộc nhiều vào hàm lượng cacbohydrate có trong ñó Tuy nhiên, trong cỏ này người ta luôn ñặt mối quan tâm lớn ñến alkaloids trong ñó ðặc biệt, perloline là chất có thể làm rối loạn sinh trưởng của ñộng vật khi cho ăn cỏ tall... 10-15cm Trồng cỏ Mulato ñể chăn thả thì hai lứa ñầu tiên phải thu cắt, ñến lứa thứ 3 mới ñưa gia súc vào chăn thả Thảm cỏ chăn thả có ñộ cao 35-40cm là hợp lý Thời gian nghỉ ñể cỏ tái sinh mọc lại (chu kỳ chăn thả) khoảng 25-30 ngày và thời gian chăn gia súc liên tục trên một khoảnh cỏ không quá 4 ngày Cỏ Mulato I có năng suất chất xanh dao ñộng trong khoảng 22,95 – 26,43 tấn/ha/lứa, năng suất vật chất khô... tại Mỹ sản lượng cỏ này ñạt từ 1.230 12.000 kg vật chất khô/ha/năm (Bennett, 1973) [46] [47] Như vậy, các giống cỏ khác nhau có sản lượng chất xanh và vật chất khô khác nhau; Cùng một giống cỏ nhưng trồng ở các vị trí ñịa lý khác nhau cũng cho năng suất khác nhau Khi cỏ sống ở các ñiều kiện khác nhau thì yếu tố khí hậu là nhân tố thường hạn chế tới sản lượng của cỏ ðối với các vùng lạnh và vùng khan ... hóa ngựa quan trọng Xuất phát từ yêu cầu trên, tiến hành ñề tài: Năng suất, chất lượng sử dụng số giống cỏ hòa thảo nhập nội chăn nuôi ngựa 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Lựa chọn ñược số giống cỏ. .. nhánh giống cỏ nghiên cứu 51 4.3 Năng suất chất lượng giống cỏ nghiên cứu 52 4.3.1 Năng suất chất xanh 52 4.3.2 Năng suất vật chất khô 55 4.3.3 Năng suất protein 56 4.3.4 Tỷ lệ lá/(thân + lá) cỏ. .. trưởng giống cỏ nghiên cứu 33 3.4.2 Năng suất, chất lượng giống cỏ nghiên cứu 35 3.4.3 Khả thu nhận thức ăn ngựa 36 3.4.4 Sử dụng giống cỏ tuyển chọn nuôi ngựa sinh trưởng 37 3.5 Xử lý số liệu