1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Sử Dụng Một Số Giống Cỏ Hòa Thảo Nhập Nội (P. Atratum, B. Brizantha, B. Decumbens) Trong Chăn Nuôi Bò Thịt

65 430 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 438,67 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ MÃ SỐ: B2008-TN03-01 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MỘT SỐ GIỐNG CỎ HÒA THẢO NHẬP NỘI (P ATRATUM, B BRIZANTHA, B DECUMBENS) TRONG CHĂN NUÔI BÒ THỊT Chủ trì: ThS Từ Trung Kiên Người tham gia: TS Nguyễn Hưng Quang PGS TS Phan Đình Thắm ThS Trần Thị Hoan TS Trần Trang Nhung Thời gian thực hiện: 2008-2009 Địa điểm nghiên cứu: Tỉnh Thái Nguyên Thái Nguyên - 2010 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ Tên đề tài: “Nghiên cứu sử dụng số giống cỏ hòa thảo nhập nội (P.atratum, B.brizantha, B.decumbens) chăn nuôi bò thịt” Mã số: B2008- TN03-01 Chủ nhiệm đề tài: ThS Từ Trung Kiên: DT: 0280 3854 337 Email: tutrungkien@gmail.com Cơ quan chủ trì đề tài: Đại học Thái Nguyên Cơ quan cá nhân phối hợp: - Trung tâm Thực hành Thực nghiệm- Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - Trung tâm Nghiên cứu Phát triển chăn nuôi miền núi-Viên chăn nuôi - Viên khoa học sống- Đại học Thái Nguyên - Nhà bà Hoàng Thị Liêu- xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên Cá nhân: PGS TS Phan Đình Thắm- Đại học Nông Lâm Thái Nguyên TS Nguyễn Hưng Quang- Đại học Nông Lâm Thái Nguyên TS Trần Trang Nhung- Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ThS Trần Thị Hoan- Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thời gian thực hiện: 2008-2009 Mục tiêu: Thông qua việc xác định tỷ lệ tiêu hóa, khả thu nhận chất xanh, tỷ lệ cỏ sử dụng ảnh hưởng ba loại cỏ P.atrattum, B brizantha, B decumbens đến sinh trưởng bò thịt từ góp phần phát triển chăn nuôi động vật nhai lại, đặc biệt bò thịt tỉnh trung du miền núi phía bắc Việt Nam Nội dung - Phân tích thành phần hóa học cỏ khoảng cách cắt (KCC hay tổi cỏ) khác nhau, mức bón đạm mức bón đạm, lân, kali khác - Xác định khối lượng cỏ tươi bò ăn tỷ lệ cỏ sử dụng ngày đêm - Tính tỷ lệ tiêu hóa vật chất hữu lý thuyết cỏ - Đánh giá hiệu chăn nuôi cỏ tươi bò thịt - Đánh giá hiệu chăn nuôi cỏ khô bò thịt Kết đạt - Đã xác định dược thành phần hóa học cỏ 1) Khi tăng dần KCC từ 30 ngày lên 75 ngày tỷ lệ VCK, tỷ lệ xơ khoáng tăng theo tuổi cỏ, tỷ lệ protein, lipit, tỷ lệ DXKN giảm dần theo tuổi cỏ Đặc biệt tỷ lệ xơ thường cao 44% 60 ngày tuổi nên thu cắt cỏ 30 ngày tuổi 45 ngày tuổi Khi tăng mức bón đạm hay tăng đạm, lân, kali tỷ lệ VCK, xơ, DXKN cỏ giảm xuống (bón đầy đủ N.P.K mức độ giảm so với bón tăng đạm), tỷ lệ protein thô khoáng tổng số tăng lên (bón đầy đủ N.P.K tăng lớn so với bón tăng đạm, không tăng lân, kali) Sự giảm tăng chưa có dấu hiệu đứng lại mức bón đạm cao (60 kg N/ha/lứa) - Đã xác định khối lượng cỏ bò ăn tỷ lệ cỏ sử dụng Khi tăng KCC cỏ từ 30 đến 75 ngày tuổi khả ăn tỷ lệ VCK cỏ sử dụng giảm dần cỏ B brizantha 4,37 xuống 4,14 kg/con 95 xuống 62%; P atratum từ 4,32 xuống 4,02 kg/con 95 xuống 66%; B decumbens từ 4,58 xuống 3,76 98 xuống 59% Nên thu cắt cỏ sau 30 ngày 45 ngày tỷ lệ cỏ sử dụng cao - Xác định thời điểm lượng phân bón cho tỷ lệ tiêu hóa tốt Tỷ lệ tiêu hóa VCHC cỏ giảm tuổi cỏ tăng lên Ở tuổi cỏ 30 ngày tỷ lệ tiêu hóa đạt 60%; 45 60 ngày, đạt 50%, 75 ngày, 50% Khi bón tăng liều lượng N P.K giữ nguyên hay bón tăng đồng thời N.P.K tỷ lệ tiêu hóa cỏ tăng dần bón tăng đồng thời N.P.K tỷ lệ tiêu hóa tăng nhiều so với chưa bón tăng N, không tăng P.K Ở tất khoảng cách cắt mức phân bón khác cho thấy cỏ B brizantha có tỷ lệ tiêu hóa vật chất hữu lớn sau B decumbens thấp P atratum - Xác định ảnh hưởng ba loại cỏ tươi tới sinh trưởng bò Khi nuôi bò lai sind F1 với ba loại cỏ thí nghiệm (khẩu phần mức trung bình) bò khỏe mạnh, tăng khối lượng tốt đạt từ 12,0 đến 13,4kg 400g đến 447g/ngày Ảnh hưởng loại cỏ đến tăng khối lượng bò gần tương đương Tuy nhiên, tăng trọng tuyệt đối bò ăn cỏ B decumbens lớn nhất, đứng thứ hai bò ăn cỏ B brizantha, thấp bò ăn cỏ P atratum - Xác định ảnh hưởng cỏ khô tới sinh trưởng bò Khi sử dụng cỏ B decumbens B brizantha dạng khô để chăn nuôi bò thịt, bò khỏe mạnh tăng khối lượng tốt, tăng khối lượng trung bình/tháng 11,15 10,75kg/tháng; 358g/ngày 372g/ngày Có thể khẳng định cỏ nói dạng cỏ tươi hay khô đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng bò thịt SUMMARY Research title: Research and used some of imported grass species (P atratum, B brizantha, B decumbens) in fattening beef cattles Code number: B2008- TN03-01 Implementating institution: Thai Nguyen University of Agricultural and Forestry (TUAF), Thai Nguyen, Vietnam Colalabrators: Pha Dinh Tham, The Faculty of animal sciences and veterrynary, TUAF Tran Trang Nhung, The Faculty of animal sciences and veterrynary, TUAF Tran Thi Hoan, The Faculty of animal sciences and veterrynary, TUAF Duration: From 2008- 2009 Objectives: Through the rate of digestion, consumed of fresh grass, the rate of grass used and the effect of three grass species P atratum, B brizantha, B decumbens on performent of steer, base on the result to fattening cattles, espcielly to developing cattles in a midland and mountainous of north region in Viet Nam Principle contents: To analysed the Chemical composition of researched grass with different cutting inteval, different N levels and different N.P.K levels To appreciate amount of fresh grass beef cattles consumtion and the rate of grass was used in a day Calculate the rate of degest organic grass To appreciate effected of fresh grass on fattening beef cattles To appreciate effected of hay grass on fattening beef cattles Achievement Chemical composition of researched grass The result of study show that: dry matter, crude fiber and total ash of harvesting grass are increased and dirirectly proportional to the lenght of harvesting stage from 30 to 75 day On the other side, crude protein, crude lipit and NFE are indiectly proportion to these Especially when age of grass 60 day, the crude fiber is over 44% We should to harvest over 30 days of age and under 45 days When increased only nitrogen fertilizer levels and phosphorus, kali constant or increased nitrogen, phosphorus, kali, the rate of dry matter, crude fiber, NFE in grass are reduced (full of N.P.K reducing less than only fertilizer N), but the rate crude protein, total ash are increased (full of N.P.K increasing more than only fertilizer N) The increasing or reducing of chemical coposition non stop at the heightest fertilizer levels of N and N.P.K To appreciate amount of fresh grass beef cattles consumtion and the rate of grass was used in a day When increase the cutting of grass interval from 30 to 75 day: amount of fresh grass beef cattles consumtion and the rate of dry matter are used reducing as follow: B brizantha from 4,37 to 4,14 kg/animal and from 95 to 62%; P atratum from 4,32 to 4,02 kg/animal and from 95 to 66%; B decumbens from 4,58 to 3,76 kg/animal and from 98 to 59% We should to harvest over 30 days of age and under 45 days to achive the heightest rate of grass used Calculate the rate of degest organic grass The rate of organic degestion reduced when increase the cutting of grass interval When age of 30 day, the rate of degest is approximately 60%; at 45 and 60 day are over 50%, but it is lower when 75 of age (under 50%) When increased only nitrogen fertilizer levels and phosphorus, kali constant or increased nitrogen, phosphorus, kali, the rate of degest grass are increased but (full of N.P.K increasing more than only fertilizer N and P.K constant) At all of cutting interval and different fertilizer levels show that: B brizantha have the heighest of organic degestion, followed by B decumbens and the lowest was P atratum To appreciate effected of fresh grass on fattening beef cattles Fattening Laisind F1 beef cattles with three studys grass (used normal ration), they have a good health, the average liveweight gain from 12,0 to 13,4 kg/month and 400g/day to 447g/day The effect of three grass species to liveweight gain are agreement But, the highest was B decumbens, followed by B brizantha and the lowest was P atratum To appreciate effected of hay grass on fattening beef cattles When used B brizantha and B decumbens hay to fattening beef cattles, they have a good health and the average liveweight gain from 11,15 to 10,75 kg/month and 358g/day to 372g/day To sure that all of grass in study can be used in fresh or hay to fattening beef cattles MỤC LỤC MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Mục đích đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Điểm đề tài Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả thu nhận cỏ, tỷ lệ cỏ sử dụng tỷ lệ tiêu hóa cỏ 1.1.2 Một số kết nghiên cứu thức ăn sử dụng cho loài nhai lại 1.1.3 Một số thông tin giống cỏ đề tài 13 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Địa điểm nghiên cứu 19 2.3 Thời gian nghiên cứu 19 2.4 Nội dung nghiên cứu 19 2.4.1 Thí nghiệm 19 2.4.2 Thí nghiệm 19 2.4.3 Thí nghiệm 21 2.5 Phương pháp theo dõi tiêu 24 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 25 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Thí nghiệm 1: Phân tích thành phần hóa học cỏ thí nghiệm 26 3.1.1 Thành phần hóa học cỏ khoảng cách cắt khác 26 3.1.2 Thành phần hóa học cỏ mức bón đạm khác 27 3.1.3 Thành phần hóa học cỏ mức bón N.P.K khác 29 3.2 Thí nghiệm 2: Xác định khối lượng cỏ ăn được/bò/ngày, tỷ lệ cỏ sử dụng tỷ lệ tiêu hóa cỏ lý thuyết 31 3.2.1 Xác định khối lượng cỏ ăn tỷ lệ cỏ sử dụng 31 3.2.2 Kết tính tỷ lệ tiêu hóa chất hữu lý thuyết cỏ thí nghiệm 33 3.3 Thí nghiệm 3: Đánh giá hiệu chăn nuôi cỏ bò thịt 36 3.3.1 Thí nghiệm 3a: Đánh giá hiệu chăn nuôi cỏ tươi bò thịt 37 3.3.2 Ước tính khả sản xuất thịt cỏ/năm 40 3.3.3 Thí nghiệm 3b: Đánh giá hiệu chăn nuôi cỏ khô bò thịt 40 3.3.4 Nhận xét chung kết nghiên cứu thí nghiệm 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 Kết luận 44 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thành phần hóa học cỏ khoảng cách cắt khác 26 Bảng 3.2: Thành phần hóa học cỏ mức bón đạm khác 28 Bảng 3.3: Thành phần hóa học cỏ mức bón N.P.K khác 30 Bảng 3.4: Khối lượng cỏ bò ăn tuổi cỏ khác 31 Bảng 3.5: Tỷ lệ cỏ sử dụng tuổi cắt khác 32 Bảng 3.6: Tỷ lệ tiêu hóa vật chất hữu tuổi cắt khác 33 Bảng 3.7: Tỷ lệ tiêu hóa vật chất hữu lý thuyết cỏ mức bón N khác 35 Bảng 3.8: Tỷ lệ tiêu hóa vật chất hữu cỏ mức bón N.P.K khác 36 Bảng 3.9: Khối lượng trung bình bò kỳ cân 37 Bảng 3.10: Tăng khối lượng trung bình bò qua giai đoạn 38 Bảng 3.11: Tiêu thụ cỏ/1 bò tiêu tốn cỏ cho kg tăng khối lượng 39 Bảng 3.12: Ước tính khả sản xuất thịt cỏ/năm 40 Bảng 3.13: Khối lượng bò kỳ cân 41 Bảng 3.14: Tăng khối lượng bò giai đoạn 42 Bảng 3.15: Tiêu thụ VCK/bò tiêu tốn VCK cỏ khô/ kg tăng khối lượng 43 Như vậy, kết thí nghiệm sử dụng loại cỏ nuôi bò thịt cho thấy hiệu thức ăn cỏ xếp thứ tự (1) cỏ B decumbens, (2) cỏ B brizantha (3) cỏ P atratum 3.3.2 Ước tính khả sản xuất thịt cỏ/năm Căn vào sản lượng VCK cỏ mức bón phân trung bình (30 kg N, 7,5 kg P2O5, 11 kg K2O/lứa cắt) Căn vào tăng khối lượng trung bình bò thí nghiệm 6a Trong điều kiện bò thịt 9-10 tháng tuổi, cho ăn 0,9- 1,0 kg thức ăn tinh/ngày thì, ước tính khả sản xuất thịt năm cỏ thí nghiệm bảng 3.12 Bảng 3.12: Ước tính khả sản xuất thịt cỏ/năm TT Chỉ tiêu P atratum B brizantha B decumbens Sản lượng VCK cỏ, kg/ha/năm 18.825 16.481 11.975 Tiêu tốn VCK cỏ/1kg tăng KL, kg 6,131 5,840 5,485 Khả SX thịt hơi/ha/năm, kg 3.070,5 2.822,1 2.183,2 Số liệu bảng 3.12 cho thấy: Nếu bò cho ăn từ 0,9 - 1,0 kg thức ăn tinh/ngày cho ăn loại cỏ thí nghiệm cỏ P atratum có khả sản xuất thịt lớn (3.070,5 kg thịt hơi/ha/năm), sau đến cỏ B brizantha 2.822,1 kg/ha/năm thấp cỏ B decumbens đạt 2.183,2 kg/ha/năm Như vậy, ba loại cỏ thí nghiệm P atratum cần tiêu tốn lượng VCK lớn để sản xuất kg thịt hơi, cỏ lại sản xuất lượng VCK lớn nhất/ha/năm Vì vậy, cỏ có khả sản xuất khối lượng thịt lớn hai cỏ lại 3.3.3 Thí nghiệm 3b: Đánh giá hiệu chăn nuôi cỏ khô bò thịt Các cỏ thí nghiệm khó ủ xanh nên sử dụng cỏ dạng tươi khô Thí nghiệm 6a đánh giá hiệu dụng cỏ tươi chăn nuôi bò thịt, thí nghiệm (6b) nhằm đánh giá hiệu chăn nuôi cỏ khô bò thịt 40 Do cỏ P atratum khó phơi khô, nên thí nghiệm với cỏ B brizantha B decumbens Thí nghiệm với 12 bò thịt, chia làm lô Lô I cho ăn cỏ B brizantha, lô II cho ăn cỏ B decumbens Cả hai lô cho ăn cỏ khô khống chế để đảm bảo bò thu nhận khối lượng VCK/con/ngày Cả hai lô cho ăn khối lượng thức ăn tinh/con/ngày, tháng thứ 1,1kg tháng thứ 1,2kg Các tiêu theo dõi là: (1) khối lượng bò kỳ cân, (2) tăng khối lượng bò giai đoạn; (3) tiêu thụ VCK/1 bò tiêu tốn VCK cỏ/kg tăng khối lượng 3.3.3.1 Khối lượng bò kỳ cân Chúng tiến hành cân khối lượng bò kỳ cân Kết trình bày bảng 3.13 Bảng 3.13: Khối lượng bò kỳ cân TT Chỉ tiêu Lô I Lô II B brizantha B decumbens KL bắt đầu TN 131,6 ± 1,11 130,8 ± 0,47 KL sau tháng TN 142,7 ± 1,05 142,5 ± 0,82 KL sau tháng TN 152,9a ± 1,23 153,1a ± 1,20 Số liệu bảng 3.13 cho thấy: Bò lô khác cho ăn cỏ khác (B brizantha B decumbens) dạng khô, cho ăn khối lượng VCK/con/ngày có khối lượng trung bình kỳ cân gần tương đương Khối lượng trung bình lô sai khác rõ rệt (P> 0,05) Theo kết điều tra nuôi thí nghiệm bò laisind tác giả Nguyễn Hữu Văn, 2009 [47]; Đinh Văn Cải (2006) [3], Mai Anh Khoa, 2000 [20]; Dương Thị Khang, (1998) [18], Phạm Văn Quyết, 2002 [36], 41 Phạm Văn Quyến, 2006 [35] Trần Văn Tường, 1999 [45], Lê Viết Ly, 1995 [24] khối lượng bò lúc 12 tháng tuổi dao động từ 120 đến 167 kg, đa số có khối lượng khoảng 140 kg; kết nằm khoảng dao động 3.3.3.2 Tăng khối lượng bò giai đoạn Kết theo dõi tăng khối lượng bò cho ăn cỏ B brizantha B decumbens khô trình bày bảng 3.14 Bảng 3.14: Tăng khối lượng bò giai đoạn Lô I (B brizantha) TT Lô II (B decumbens) Chỉ tiêu kg/tháng g/con/ngày kg/tháng g/con/ngày Tăng KL tháng TN thứ 11,2 373 11,7 390 Tăng KL tháng TN thứ 10,3 343 10,6 353 Tăng KL toàn kỳ 21,5 Tăng KL trung bình/tháng 10,75 22,3 358 11,15 372 Kết bảng 3.14 cho thấy: Khi sử dụng cỏ B brizantha cỏ B decumbens khô tăng khối lượng tháng thí nghiệm toàn kỳ bò cho ăn cỏ B decumbens cao không rõ rệt so với bò ăn cỏ B brizantha Lô I ăn cỏ B brizantha khô tăng trung bình 10,75 kg/tháng; lô II ăn cỏ B decumbens khô tăng trung bình 11,15 kg/tháng Tuy nhiên, so sánh thống kê khối lượng tăng trung bình lô sai khác rõ rệt (P> 0,05) So sánh với kết Bùi Văn Chính, lê Viết Ly, 2001 [6]; Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, 2004 [41], Nguyễn Văn Thưởng, 2006 [39]; Nguyễn Văn Thưởng, 1995 [40] kết nghiên cứu đạt tương đương Như vậy, sử dụng cỏ B decumbens B brizantha dạng khô để chăn nuôi bò thịt, bò khỏe mạnh tăng khối lượng tốt Điều khẳng định cỏ nói dạng tươi (thí nghiệm 6a) hay dạng cỏ khô (thí nghiệm 6b) đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng bò thịt 42 3.3.3.3 Tiêu thụ VCK/1 bò, tiêu tốn VCK cỏ khô/ 1kg tăng khối lượng Trong điều kiện bò thịt khoảng năm tuổi cho ăn 1,1- 1,2 kg thức ăn tinh/con/ngày cho ăn cỏ khô theo định mức tiêu chuẩn khối lượng VCK cỏ cần tiêu tốn cho kg tăng khối lượng sau (bảng 3.15) Bảng 3.15: Tiêu thụ VCK/bò tiêu tốn VCK cỏ khô/ kg tăng khối lượng TT Chỉ tiêu Lô I Lô II (B brizantha) (B decumbens) Tiêu thụ VCK cỏ toàn kỳ, kg/con 166,0 166,6 Tăng KL toàn kỳ, kg/con 21,5 22,3 Tiêu tốn VCK cỏ kg/1 kg tăng KL 7,716 7,473 Kết bảng 3.15 cho thấy: Bò lô tiêu thụ khối lượng VCK toàn kỳ (166,0 166,6 kg), tăng khối lượng toàn kỳ lô I cho ăn cỏ B brizantha thấp đôi chút so với lô II cho ăn cỏ B decumbens Do đó, tiêu tốn VCK/ 1kg tăng khối lượng có khác đôi chút hai lô Tiêu tốn VCK/1kg tăng khối lượng lô I cho ăn cỏ B brizantha khô lớn so với cho ăn cỏ B decumbens khô 0,242 kg So sánh kết tiêu tốn VCK với kết sử dụng cỏ khô Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly, 2004 [5]; Preston T.R., Leng R.A., 1991 [33] kết thấp 3.3.4 Nhận xét chung kết nghiên cứu thí nghiệm (3a 3b) Kết thí nghiệm 3a 3b cho thấy: Khi nuôi bò thịt cỏ B brizantha, B decumbens dạng tươi khô P atratum dạng tươi bò sinh trưởng tăng khối lượng tốt, tăng khối lượng bò thí nghiệm tương đương so với tăng khối lượng bò thí nghiệm thức ăn tác giả khác, cao so với tăng khối lượng bò điều tra Từ cho thấy cỏ thí nghiệm có chất lượng tốt, hoàn toàn đáp ứng yêu cầu làm thức ăn cho bò thịt Trong cỏ thí nghiệm hiệu chăn nuôi cỏ xếp thứ tự cao đến thấp sau: B decumbens, B brizantha, P atratum Nhưng khả sản xuất thịt cỏ/1ha/năm có thứ tự ngược lại P atratum, B brizantha B decumbens 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1) Khi tăng dần KCC từ 30 ngày lên 75 ngày tỷ lệ VCK, tỷ lệ xơ (trong cỏ tươi VCK), tỷ lệ DXKN khoáng cỏ tươi tăng theo tuổi cỏ, tỷ lệ protein, lipit (trong cỏ tươi VCK), tỷ lệ DXKN khoáng VCK giảm dần theo tuổi cỏ Khi tăng mức bón đạm tỷ lệ VCK, xơ, DXKN cỏ giảm xuống, tỷ lệ protein thô khoáng tổng số tăng lên Sự giảm tăng chưa có dấu hiệu đứng lại mức bón đạm cao (60 kg N/ha/lứa) Khi bón tăng đồng thời đạm, lân, kali tỷ lệ VCK, xơ thô DXKN giảm xuống, mức độ giảm so với bón tăng đạm, không tăng lân, kali, tỷ lệ protein thô khoáng tổng số tăng lên mức độ tăng lớn so với bón tăng đạm, không tăng lân, kali 2) Khi khoảng cách cắt cỏ (tuổi cỏ) tăng làm giảm khả thu nhận cỏ tươi VCK/bò/ngày, giảm tỷ lệ cỏ sử dụng giảm tỷ lệ tiêu hóa VCHC lý thuyết cỏ Khi bón đạm (N) tăng đạm, lân, kali (N, P2O5, K2O) tăng đồng thời làm tăng tỷ lệ tiêu hóa VCHC lý thuyết cỏ; nhiên, mức độ tăng bón N.P.K tăng lớn so với bón N tăng P.K giữ nguyên 3) Khi sử dụng cỏ B decumbens, B brizantha (ở dạng tươi khô), cỏ P atratum (ở dạng tươi) để nuôi bò thịt bò khỏe mạnh tăng trọng tốt Điều chứng tỏ, cỏ có chất lượng tốt, đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng bò thịt Căn vào tiêu tăng khối lượng tiêu tốn VCK/1 kg tăng khối lượng xếp loại cho ba cỏ thí nghiệm theo thứ tự sau: B decumbens, B brizantha, P atratum Tuy nhiên, vào khả sản xuất thịt hơi/ha/năm thứ tự đảo ngược lại sau: P atratum, B briznatha, B decumbens 44 Đề nghị Từ kết luận án đề nghị: 2.1 Phát triển ba loại thức ăn B decumbens, B brizantha P atratum nông hộ Thái Nguyên vùng phụ cận có điều kiện đất đai khí hậu tương tự Thái Nguyên 2.4 Khuyến cáo sử dụng cỏ P atratum dạng tươi cỏ B brizantha, B decumbens dạng tươi khô để chăn nuôi bò thịt 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đoàn Ẩn, Võ Văn Trị (1976) Gây giống sử dụng số giống cỏ suất cao, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr19- 39 Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Hữu Văn, Lê Đức Ngoan, CM Leddin, PT Doyle (2007), Kết nghiên cứu sử dụng thức ăn chăn nuôi bò thịt miền Trung Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, (4) tr.15-17 Đinh Văn Cải (2006) Nghiên cứu chọn lọc lai tạo nhằm nâng cao khả sản xuất bò thịt Việt Nam Báo cáo tổng kết đề tài, chương trình giống trồng vật nuôi giai đoạn 2002- 2005 Đinh Văn Cải, De Boever, Phùng Thị Lâm Dung (2004), Thành phần hóa học giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn cho trâu bò khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y, Phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 137- 145 Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly, Nguyễn Hữu Tạo, Nguyễn Văn Hải, Trần Bích Ngọc (2004), Nghiên cứu chế biến, dự trữ sử dụng mía làm thức ăn cho gia súc nhai lại tr 15- 28 Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly (2001), Kết nghiên cứu chế biến nâng cao giá trị dinh dưỡng số phụ phẩm nông nghiệp quan trọng Việt Nam cho trâu bò, Hội thảo dinh dưỡng gia súc nhai lại Ruminant nutrition, Hà Nội, tr 31- 41 Vũ Chí Cương, Đinh Văn Tuyền, Phạm Bảo Duy, Bùi Thị Thu Hiền, Nguyễn Văn Đôn, Nguyễn Văn Quân, Nguyễn Thị Oanh (2009) Ảnh hưởng giống gia súc đến tỷ lệ tiêu hóa giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn thô dùng cho gia súc nhai lại rõ rêt, Báo cáo khoa học năm 2008, Phần dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi, Hà Nội, tr9-20 Vũ Chí Cương, Đinh Văn Tuyền, Phạm Bảo Duy, Bùi Thị Thu Hiền (2009) Ảnh hưởng tuổi tái sinh mùa hè đến suất, thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa giá trị dinh dưỡng cỏ voi Báo cáo khoa học năm 2008 Phần dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi, Hà Nội tr 21-29 46 Vũ Chí Cương (2007), Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài: Nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học công nghệ nhằm phát triển chăn nuôi bò thịt xác định số bệnh nguy hiểm bò để xây dựng biện pháp phòng dịch bệnh Tây Nguyên” Viện Chăn nuôi, Hà Nội 10 Vũ Chí Cương, Trần Quốc Việt, Nguyễn Xuân Hòa, Chu Mạnh Thắng (2004), Đánh giá hiệu sử dụng cỏ khô alfalfa nhập từ Hoa Kỳ qua khả cho sữa đàn bò lai hướng sữa nuôi Hà Nội vùng phụ cận, báo cáo KH- Chăn nuôi thú y, phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, 12, tr 55-62 11 Vũ Chí Cương, Nguyễn Xuân Hòa, Phạm Hùng Cường, Paulo Salgado, Lưu Thị Thi (2004) Thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa giá trị dinh dưỡng số loại thức ăn chủ yếu dùng cho bò Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y, Phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi, tr35- 40 12 Vũ Chí Cương (2003) Nghiên cứu sử dụng có hiệu thức ăn protein nuôi dưỡng bò thịt, Luận án tiến sỹ nông nghiệp Hà Nội tr80-100 13 Vũ Chí Cương, C J Thwaites, Vũ Văn Nội, Phạm Kim Cương, Nguyễn Thành Trung (1999) Ảnh hưởng nguồn protein xử lý protein formaldehyde đến độ hòa tan in vitro, phân giải in sacco, tăng trọng hiệu xử dụng thức ăn bò tơ lỡ Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y 1998- 1999 Phần dinh dưỡng thức ăn, Hà Nội, tr31-44 14 Tô Du (2005), Kỹ thuật nuôi bò thịt suất cao, Nxb Lao Động Xã Hội, tr 81-82, 103 15 Chu Anh Dũng, Lê Xuân Cương, Đinh Văn Cải, Vương Ngọc Long, Đặng Phước Chung, Phạm Hồ Hải (1999), Ảnh hưởng lượng, cỏ xanh thể trạng lên khả sinh sản bò sữa, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y 1998- 1999, Phần dinh dưỡng thức ăn, Hà Nội, tr 81-89 16 Gream McCrabb, Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương (2002) Báo cáo tổng kết tiểu dự án “Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp nuôi bò thịt” Hội thảo ACIAR tháng, 47 17 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán, (2001) Giáo trình Thức ăn dinh dưỡng gia súc Nxb Nông nghiệp tr60-91 18 Dương Thị Khang (1998) Điều tra, đánh giá khả sinh trưởng, sinh sản sức sản xuất thịt bò lai F1 (đực Redsinhi x Cái địa phương) bò địa phương tỉnh Quảng Nam 19 Trương Tấn Khanh, (1999) Nghiên cứu khảo nghiệm tập đoàn giống thức ăn gia súc nhiệt đới M’Drac phát triển giống thích nghi sản xuất Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y, 1998- 1999, Phần thức ăn dinh dưỡng, Hà Nội, tr 144- 155 20 Mai Anh Khoa (2000) Điều tra kết chương trình sind hóa đàn bò số tiêu khả sinh trưởng, sinh sản lai F1 (đực Redsinhi x Cái địa phương) tỉnh Thái Nguyên Luận văn Thạc sĩ KHNN tr66-70 21 Kurilov N.V, Krotkova, A.P., (1979) Sinh lý sinh hóa tiêu hóa động vật nhai lại, Nxb KHKT- Hà Nội Trần Cừ, Nguyễn Thanh Dương Nguyễn Phước Nhuận dịch, tr 28-210 22 Bùi Đức Lũng (2005), Dinh dưỡng sản xuất chế biến thức ăn cho bò, Nxb Lao Động Xã Hội, tr 114- 115 23 Bùi Đức Lũng, Vũ Duy Giảng, Hoàng Văn Tiến, Bùi Văn Chính (1995) Thức ăn dinh dưỡng gia súc Nxb Nôn Nghiệp 24 Lê Viết Ly, Vũ Văn Nội, 1995 Kết nghiên cứu bò lai hướng thịt Nuôi bò thịt Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 54-61 25 Lê Viết Ly, Nguyễn Thiện, Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Nguyễn Văn Niêm (1995) Tổng hợp kết nghiên cứu bò lai hướng thịt, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1969- 1995), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Mận, Lê Chánh, Vũ Thị Kim Thoa Khổng Văn Đĩnh (1999) Xác định giá trị cỏ Andropogon vùng đất xám sông bé Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y 1998- 1999, Phần dinh dưỡng thức ăn, Hà Nội, 1999 tr174-189 48 27 Hồng Minh (2002), Bảo quản chế biến rơm cho trâu bò, tạp chí chăn nuôi số [49] tr 36-38 28 Đào Lan Nhi (2002), Nghiên cứu nuôi vỗ béo trâu 18- 24 tháng tuổi nguồn thức ăn sẵn có nhằm tăng khả cho thịt, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Hà Nội, tr 118-119 29 Vũ Văn Nội, Nguyễn Văn Thưởng, Lê Viết Ly (2001) Những kết nghiên cứu chăn nuôi bò Hội thảo dinh dưỡng gia súc nhai lại Ruminant nutrition, Hà Nội, 1/, tr 41-47 30 Vũ Văn Nội, Nguyễn Văn Vinh, Phạm Kim Cương, Đinh Văn Tuyền (1999) Nghiên cứu sử dụng nguồn thức ăn sẵn có để vỗ béo bò nâng cao khả sản xuất thịt hiệu kinh tế Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y 1998- 1999, phần dinh dưỡng thức ăn, Hà Nội, tr 23-29 31 Paul Pozy, Vũ Chí Cương, Armand Deswysen, Đặng Văn Quỳnh Châu, Denis Devos, Lê Văn Ban, Nguyễn Thị Tám, Đoàn Thị Khang, Nguyễn Thàn Trung, Đinh Văn Tuyền (2001), Giá trị dinh dưỡng cỏ tự nhiên, cỏ voi, rơm, làm thức ăn cho bò sữa hộ gia đình vùng ngoại thành Hà Nội, tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, tr 392- 395 32 P Pozy D Dehareng Vũ Chí Cương (2002) Nuôi dưỡng bò miền Bắc Việt Nam NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2002 33 Preston T.R., Leng R.A., (1991) Các hệ thống chăn nuôi gia súc nhai lại dựa nguồn tài nguyên sẵn có vùng nhiệt đới, Nhà xuất nông nghiệp, tr 169- 185 34 Nguyễn Văn Quang (2002), Nghiên cứu khả sản xuất chất xanh ảnh hưởng phân bón đến suất số giống cỏ mô hình trồng xen với ăn đất đồi Bá Vân, Thái Nguyên, Báo cáo khoa học năm 2001, Viên chăn nuôi, Hà nội, tr197, 198 35 Phạm Văn Quyến (2006), Khả sản xuất số nhóm bò lai hướng thịt miền đông Nam Tạp chí Chăn nuôi- Hội Chăn nuôi Việt Nam Số 49 36 Phạm Văn Quyết (2002) Khảo sát khả sinh trưởng, phát triển số nhóm bò lai hướng thịt trung tâm nghiên cứu thực nghiệm chăn nuôi sông bé Tạp chí Chăn nuôi số (45) tr 4-6 37 Hoàng Toàn Thắng, Trần Trang Nhung (2006), Ảnh hưởng số phương pháp xử lý rơm phần tới hiệu thức ăn sinh trưởng bò Lai sindhi nuôi vụ đông Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, năm thứ 14 (12), tr 12-14 38 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan, (2002) Giáo trình phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr54-148 39 Nguyễn Văn Thưởng (2006) Kỹ thuật nuôi bò lấy thịt, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, tr51 40 Nguyễn Văn Thưởng (1995) Kỹ thuật nuôi bò sữa, bò thịt gia đình, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, tr127 41 Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm (2004), Nuôi vỗ bê lai sind rơm có bổ sung cỏ xanh, urê, bã bia cho uống dầu lạc, Tạp chí chăn nuôi, (12) [69] tr18-19 42 Nguyễn Văn Trí (2006), Hỏi đáp thức ăn lợn- trâu bò, Nxb Lao động- Xã hội, tr 69-70 43 Trịnh Văn Trung Mai Văn Sánh (2004) Ảnh hưởng tỷ lệ bột sắn phần ăn đến hệ vi sinh vật, môi trường cỏ tỷ lệ phân giải thức ăn trâu tr.29-34 44 Bùi Quang Tuấn (2005), Giá trị dinh dưỡng số thức ăn gia súc trồng Gia Lâm, Hà Nội Đan Phượng, Hà Tây, Tạp chí Chăn nuôi số 11/2005, tr17-18 45 Trần Văn Tường, Phan Đình Thắm (1999) Khả sinh trưởng sinh sản bò Laisind F1 địa bàn Thái Nguyên Tạp trí Chăn nuôi- Hội Chăn nuôi Việt Nam Số 46 Vũ Ngọc Tý, Nguyễn Văn Thiện, Tô Du (1978) Sổ tay chăn nuôi trâu bò, tập 2, Nxb Nông nghiệp, tr 223 50 47 Nguyễn Hữu Văn, Nguyễn Tiến Vởn, Nguyễn Xuân Bả (2009), Đánh giá khả sinh trưởng từ sơ sinh đến trưởng thành đàn bò địa phương lai sind nuôi tỉnh quảng trị, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, số 55 48 Đoàn Đức Vũ, Phạm Mạnh Hưng, Phùng Thị Lâm Dung, Phan Việt Thành (2005) Nghiên cứu bổ sung khoai mỳ khô vào phần ăn bò sữa với thức ăn thô chủ yếu rơm Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y, phần dinh dưỡng thức ăn vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, tr.179-187 II Tài liệu tiếng nước 49 Altom, W Management of summer grasses: Fertilization, rotation and hay production Proc Summer Grass Conf., Ardmore, Oklahoma, 48- 69 1978 50 Auda, H R., R E Blaser, and R H Brown (1966) Tillering and carbohydrate content of orchardgrass as influenced by environmental factors Crop Sci 6: 139-143 51 Belesky, D P and S R Wilkinson (1983) Respomse of ‘Tifton 44’ and ‘Coastal’ bermudagrass to soil pH, K, and N source Agron J., 75: 1-4 52 Campling, R.C., Freer, M and Balch, C.C., 1962 Factors affecting the voluntary intake of food by cows The effect ò urea on the voluntary intake of oat straw Brit.J.Nutr 115-124 53 Chenost M.and Kayuli C 1997, Roughage utilization in warm climates, FAO animal production and health, Rome, pp 25-124 54 Coombe, J.B and Tribe, D.E., 1963 The effects of urea supplement on the utilization of straw pluss molasses diets by sheep Aust J Agric Res 14, 70-92; 55 Gohl, B O Tropical feeds Feeds information, summaries, and nutritive value Rome, FAO 1975 56 Hare, M D., Wongpichet, K., Tatsapong, P., Narksombat, S and Saengkham, M., 1999 Method of seed harvest, closing date and height of closing cut affect seed yeild and seed yield components in Paspalum atratum Tropical Grasslands, 33, 82-90 51 57 Hare, M D., Saengkham, M., Thummasaeng, K, Wongpichet, K., Suriyajantratong, W., Booncharern, P and Phaikaew, C (1997) Ubon paspalum (Paspalum atratum Swallen), a new grass for waterlogged soils in Northeast Thailand Ubon Rachathani University Journal, 1, 1-12 58 Hart, F and Wanapat, M (1992) Physiology of digestion of urea-treated rice straw in swamp buffalo AJAS 617- 622 59 Peter M Horne, Werner Stur (2002) Developing forage technologies with smallholder farmers How to select the best varieties to offer the farmers in Southeast Asia Published by ACIAR and CIAT ACIAR Monograph No 99 60 Horne, P M and Stur, W W (1999) Developing forage technologies with smallholder farmers-how to select the best varieties to offer farmerr in Southeast Asia ACIAR Monograph 62 (ACIAR Canberra, ACT, Australia 61 Jarige (1978) Alimentation des ruminants Ed INRA, Versilles, p; 597 62 Kalmbcher, R S., Brown, W F., Colvin, D L., Dunavin, L S., Kretschmer, A E Jr, Martin, F G., Mullahey, J J and Rechcigl, J E 1997, ‘Suerte’ atra paspalum atratum Its management and utilization University of Florida, Agricultural Experimental Station Circular S-397.) 63 Kawashima, T., Sumamal, W., phonsel, P., Chaithiang, R and Terrada, F 1007 Comparetive study on energy and nitrogen metabolism of Brahman cattle and Sheep given Ruzi grass hay with different levels of soybean meal Japaness Agriculture Research Quaterly 41: 253- 260 64 V.D Khong, Q.H Truong, K.T.V, T.M Nguyen, V.Q Pham Introduction of ruzi grass into grey podzolic soils in southeast part of Vietnam, Enhancing sustainable livestock- crop production in smallholder farming systems Proceeding of the Fourth Meeting of Forage Regional Working Group on Grazing and Feed Resources of Southeast Asia, Nha Trang, Vietnam, 1995 117- 123 65 K Lana, I M, Nitis, W Sukanten, M Suarna and S Putra, (1995), Effect of stylo legume supplement to elephant grass diet on the performance of bali steer, Enhancing sustainable livestock-crop production in smallholder farming systems, Nha Trang, Vietnam, pp 171-179 52 66 Lewis D 1961, The fate of nitrogenous compounds in the rumen Digestive physiology and nutrition of the ruminants, London, p 127-137 67 Lindsay, J A., Mason, G W J and Toleman, M A (1982) Supplementation of pregnant cows with protected proteins when fed tropical forage diets Proceedings Australian Society of Animal Production 14: 67- 78 68 Linn, J., 2006 Feed efficiency: Its economic impact in lactating dairy cows WCDS Advances in Dairy Tech 18 19-28 69 Loch, D S and Ferguson, J E (1999) Tropicl and subtropical seed production: and overview, In: Loch, D S and Ferguson, J E (eds) Forage seed Production Volume 2: Tropical and Subtropical Species Pp 1-40 CAB International: Oxon, UK 70 Loosli, J.K and McDonald, I.W., 1968 Nonprotein nitrogen in the nutrition of ruminants FAO Agricultural Studies No.75, FAO, Rome; 71 Macleod, L B (1965) Effect of nitrogen and potasium on the yield and chemical composition of alfalfa, bromegrass, ochardgrass, and timothy grown as pure stands Agron J 57: 261- 266 72 Perdok H.B and Leng, R.A., 1986 Response of growing cattle to ammoniated wheat straw supplemented with urea, by-pass protein and broken rice Proc Aust Soc Anim Frod 16 303-306 73 Playne, M.J., 1978 Differences between cattle and sheep in their digestion and relative intake of a mature tropical grass hay Animal Feed Science and Technology 3: 41-49 74 Preston Leng, 1986 Matching livestoc production systems to available resources in tropics and subtropics PENAMBUL Book Ltd Armidate NSW Australia 75 Quarin, C L., Valls, J F M and Urbani, M H., (1997) Cytological and reproductive behaviour of Paspalum atratum, a promising forage grass for the tropics Tropical Grasslands, 31, 114- 116) 76 Querioz Filho, J.L; Saibro, J C; Riboldi, J (1982) Effect of nitrogen and cutting regime on nitrate accumulation in the summer Revista da sociedade Brasileria de Zooteenia 14: 4, p 734- 745 53 77 Rhykerd, C.L and C.H Noller (1973) The role of nitrogen in forage production In Forages, Iowa State Univ Press Ames IA, 3d ed., pp 416-424 78 Rider, A R (1979), Hay and forage handling machinery and updated economivs of various systems Proc Beff Cattle Conf on Economics, Management and Alternative Feeding Systems, Ardmore (Oklahoma), USA, 55-64 79 A.C Rincón Rehabilitación de pasturas y producción animal en Brachiaria decumbens en la Altillanura plana de los Llanos Orientales de Colombia Pasturas tropicales, Vol 26 No 80 Romulo, B 1986, Studies on the role of supplementation and of manipulation of protozoa population in the rumen and productivity of sheep given straw based diest Unpublished Ph.D.Thesis, University of New England, Armidale 81 Salgado, P., Lubbers, M., Schipper, R., van Keulen, H., Alary, V., Lecomte P., 2009 Adoption of new forage technology: impact on the socio-economic sustainavility of milk production in Moc Chau, Vietnam (DAIVIE model) Proceedings of the Intergrated Assessment of Agriculture and Sustainable Development Conference Egmond aan Zee, The Netherlands, pp 272-273 82 R.Schultze- Kraft, (1992) Brachiaria brizantha In Plant research of southeast Asia pp 66 83 Singh, R N., D C Martens, S.S Obenshain And G D Jones (1967) Yield and nutrient uptake by orchardgrass as affected by 14 annual application of N, P, and K Agron J 59: 51-53 84 Skerman, P J and F Riveros, (1990) Tropical grasses, Food and Agriculture Organization of the United Nations FAO Plant Production and Protection Series, No 23 Rome, tr 134- 136p181- 388 54 [...]... và ảnh hưởng của các cỏ nói trên đến khả năng sinh trưởng của gia súc thì chưa được các nhà khoa học trong nước quan tâm và thử nghiệm Để góp phần hoàn thiện chương trình nghiên cứu về cỏ trồng nhập ngoại và sử dụng các cỏ nói trên có hiệu quả, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu sử dụng một số giống cỏ hòa thảo nhập nội (P atratum, B brizantha, B decumbens) trong chăn nuôi bò thịt 1 2 Mục đích... thành vấn đề thời sự Trong những năm qua, bằng nhiều con đường khác nhau, nước ta đã nhập hàng trăm giống cây cỏ làm thức ăn cho vật nuôi trong đó có các P atratum, B decumbens, B brizantha là một số giống cỏ mới được nhập gần đây Tuy nhiên, nghiên cứu trước đó chỉ tập trung vào nghiên cứu thích nghi và kỹ thuật canh tác Việc nghiên cứu và sử dụng cỏ một cách có hệ thống về khả năng sử dụng, tỷ lệ tiêu... định khả năng thu nhận, tỷ lệ sử dụng cỏ, tỷ lệ tiêu hóa hóa cỏ và ảnh hưởng của ba loại cỏ P.atrattum, B brizantha, B decumbens đến sinh trưởng của bò thịt để đánh giá chất lượng và hiệu quả sử dụng cỏ trong chăn nuôi 3 Ý nghĩa của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Làm giàu thêm cho kho tàng kiến thức về cỏ trồng, giá trị dinh dưỡng và hiệu quả sử dụng chúng trong chăn nuôi bò thịt ở khu vực miền núi phía... quả nghiên cứu sẽ góp phần quyết định có phát triển sản xuất mở rộng các giống cỏ nghiên cứu hay không 4 Điểm mới của đề tài - Xác định được khả năng thu nhận và tỷ lệ sử dụng của bò thịt trong một ngày đêm đối với cỏ P atratum, B brizantha, Bdecumbens - Xác định được tỷ lệ tiêu hóa của ba giống cỏ nói trên - Xác định được ảnh hưởng của ba loại cỏ nói trên trong khẩu phần ăn đến sinh trưởng của bò thịt. .. của các giống cỏ thí nghiệm * Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu (xem tại mục 2.5.) 2.4.3.2 Thí nghiệm 3b: Đánh giá hiệu quả chăn nuôi của cỏ khô trên bò thịt Chúng tôi chỉ nghiên cứu sử dụng cỏ B brizantha và cỏ B decumbens ở dạng cỏ khô nuôi bò thịt, còn không thí nghiệm với cỏ P atratum vì cỏ này lá dày, tỷ lệ nước trong lá lớn, khó phơi khô 22 * Bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm với 12 bò thịt lai sindhi... hiệu quả chăn nuôi của cỏ trên bò thịt Thí nghiệm đánh giá hiệu quả chăn nuôi của cỏ trên gia súc (bò) là công đoạn cuối cùng trong việc đánh giá giá trị thức ăn của cỏ Sức khỏe và sản phẩm (thịt, sữa ) được sản xuất ra khi sử dụng cỏ để chăn nuôi gia súc, là chỉ tiêu đánh giá cỏ toàn diện và chính xác nhất - Mục đích thí nghiệm: Thông qua kết quả tăng khối lượng và tiêu tốn thức ăn xanh của bò thịt để... DM, NDF, ADF, hiệu số PDINPDIE tăng theo nhưng lượng CP, tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng, NE, UFL và giá trị PDI giảm 1.1.2 Một số kết quả nghiên cứu về thức ăn sử dụng cho loài nhai lại 1.1.2.1 Một số nghiên cứu trong nước * Sử dụng cỏ tươi Theo Hồng Minh, (2002) [27] thì lượng thức ăn để tăng 1 kg thịt hơi cần: từ 35-40kg cỏ tươi (nuôi đơn thuần là chăn thả) hoặc từ 18- 20 kg cỏ tươi + 3,4-4 kg... lệ cỏ được sử dụng - Tỷ lệ cỏ được sử dụng đặc biệt có ý nghĩa đối với đánh giá cỏ ở các KCC khác nhau Vì cỏ non (KCC ngắn) và cỏ già (KCC dài) có tỷ lệ cỏ được sử dụng hoàn toàn khác nhau; cỏ non được gia súc ăn hầu hết cả gốc lẫn ngọn, cỏ già sẽ bị gia súc bỏ lại phần gốc, vì nó thô, cứng, cỏ có nhiều lông ở phần bẹ lá gốc nên ráp Thí nghiệm xác định tỷ lệ cỏ được sử dụng đối với 3 giống cỏ thí nghiệm... nên tỷ lệ cỏ được sử dụng thường thấp Theo Peter M Horme, (2002) [59] thì tỷ lệ protein trong cỏ cũng có ảnh hưởng đến lượng cỏ thu nhận được, khi cỏ non (tỷ lệ protein trong VCK cao) thì lượng cỏ được thu nhận lớn hơn và ngược lại Giữa các giống cỏ khác nhau thì tỷ lệ cỏ được sử dụng cũng khác nhau, thông thường các giống cỏ có tỷ lệ xơ nhiều thì gia súc ít ăn hơn vì vậy tỷ lệ cỏ được sử dụng thấp... laisindhi F1 (bò vàng x bò Red sindhi) nuôi thịt, tuổi từ 9-12 tháng 2.2 Địa điểm nghiên cứu + Trung tâm Thực nghiệm Thực hành, trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên + Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chăn nuôi miền núi + Một số nông hộ trong tỉnh Thái Nguyên 2.3 Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4 năm 2008 đến tháng 4 năm 2009 2.4 Nội dung nghiên cứu 2.4.1 Thí nghiệm 1: Phân tích thành phần hóa học của cỏ Phân

Ngày đăng: 18/06/2016, 11:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đoàn Ẩn, Võ Văn Trị (1976). Gây giống và sử dụng một số giống c ỏ nă ng suất cao , Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr19- 39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gây giống và sử dụng một số giống cỏ năng suất cao
Tác giả: Đoàn Ẩn, Võ Văn Trị
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1976
2. Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Hữu Văn, Lê Đức Ngoan, CM Leddin, PT Doyle (2007), Kết quả nghiên cứu sử dụng thức ăn trong chăn nuôi bò thịt ở miền Trung Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, (4) tr.15-17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Tác giả: Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Hữu Văn, Lê Đức Ngoan, CM Leddin, PT Doyle
Năm: 2007
3. Đinh Văn Cải (2006). Nghiên cứu chọn lọc và lai tạo nhằm nâng cao khả năng sản xuất bò thịt ở Việt Nam. Báo cáo tổng kết đề tài, chương trình giống cây trồng vật nuôi giai đoạn 2002- 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chọn lọc và lai tạo nhằm nâng cao khả năng sản xuất bò thịt ở Việt Nam
Tác giả: Đinh Văn Cải
Năm: 2006
4. Đinh Văn Cải, De Boever, Phùng Thị Lâm Dung (2004), Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn cho trâu bò khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y, Phần dinh dưỡng và thức ăn vật nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, tr 137- 145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn cho trâu bò khu vực thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Đinh Văn Cải, De Boever, Phùng Thị Lâm Dung
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2004
5. Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly, Nguyễn Hữu Tạo, Nguyễn Văn Hải, Trần Bích Ngọc (2004), Nghiên cứu chế biến, dự trữ và sử dụng lá mía làm thức ăn cho gia súc nhai lại tr 15- 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế biến, dự trữ và sử dụng lá mía làm thức ăn cho gia súc nhai lại
Tác giả: Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly, Nguyễn Hữu Tạo, Nguyễn Văn Hải, Trần Bích Ngọc
Năm: 2004
6. Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly (2001), Kết quả nghiên cứu chế biến nâng cao giá trị dinh dưỡng của một số phụ phẩm nông nghiệp quan trọng ở Việt Nam cho trâu bò, Hội thảo về dinh dưỡng gia súc nhai lại Ruminant nutrition, Hà Nội, tr. 31- 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu chế biến nâng cao giá trị dinh dưỡng của một số phụ phẩm nông nghiệp quan trọng ở Việt Nam cho trâu bò
Tác giả: Bùi Văn Chính, Lê Viết Ly
Năm: 2001
7. Vũ Chí Cương, Đinh Văn Tuyền, Phạm Bảo Duy, Bùi Thị Thu Hiền, Nguyễn Văn Đôn, Nguyễn Văn Quân, Nguyễn Thị Oanh (2009). Ảnh hưởng của giống gia súc đến tỷ lệ tiêu hóa và giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn thô dùng cho gia súc nhai lại là khá rõ rêt, Báo cáo khoa học năm 2008, Phần dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi, Hà Nội, tr9-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của giống gia súc đến tỷ lệ tiêu hóa và giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn thô dùng cho gia súc nhai lại là khá rõ rêt
Tác giả: Vũ Chí Cương, Đinh Văn Tuyền, Phạm Bảo Duy, Bùi Thị Thu Hiền, Nguyễn Văn Đôn, Nguyễn Văn Quân, Nguyễn Thị Oanh
Năm: 2009
8. Vũ Chí Cương, Đinh Văn Tuyền, Phạm Bảo Duy, Bùi Thị Thu Hiền (2009). Ảnh hưởng của tuổi tái sinh mùa hè đến năng suất, thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa và giá trị dinh dưỡng của cỏ voi. Báo cáo khoa học năm 2008. Phần dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi, Hà Nội tr 21-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của tuổi tái sinh mùa hè đến năng suất, thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa và giá trị dinh dưỡng của cỏ voi. Báo cáo khoa học năm 2008
Tác giả: Vũ Chí Cương, Đinh Văn Tuyền, Phạm Bảo Duy, Bùi Thị Thu Hiền
Năm: 2009
9. Vũ Chí Cương (2007), Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật đề tài: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ nhằm phát triển chăn nuôi bò thịt và xác định một số bệnh nguy hiểm đối với bò để xây dựng biện pháp phòng dịch bệnh ở Tây Nguyên” Viện Chăn nuôi, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp khoa học công nghệ nhằm phát triển chăn nuôi bò thịt và xác định một số bệnh nguy hiểm đối với bò để xây dựng biện pháp phòng dịch bệnh ở Tây Nguyên
Tác giả: Vũ Chí Cương
Năm: 2007
10. Vũ Chí Cương, Trần Quốc Việt, Nguyễn Xuân Hòa, Chu Mạnh Thắng (2004), Đánh giá hiệu quả sử dụng cỏ khô alfalfa nhập từ Hoa Kỳ qua khả năng cho sữa của đàn bò lai hướng sữa nuôi ở Hà Nội và vùng phụ cận, báo cáo KH- Chăn nuôi thú y, phần dinh dưỡng và thức ăn vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, 12, tr 55-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả sử dụng cỏ khô alfalfa nhập từ Hoa Kỳ qua khả năng cho sữa của đàn bò lai hướng sữa nuôi ở Hà Nội và vùng phụ cận
Tác giả: Vũ Chí Cương, Trần Quốc Việt, Nguyễn Xuân Hòa, Chu Mạnh Thắng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
11. Vũ Chí Cương, Nguyễn Xuân Hòa, Phạm Hùng Cường, Paulo Salgado, Lưu Thị Thi (2004). Thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa và giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn chủ yếu dùng cho bò. Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y, Phần dinh dưỡng và thức ăn vật nuôi, tr35- 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa và giá trị dinh dưỡng của một số loại thức ăn chủ yếu dùng cho bò
Tác giả: Vũ Chí Cương, Nguyễn Xuân Hòa, Phạm Hùng Cường, Paulo Salgado, Lưu Thị Thi
Năm: 2004
12. Vũ Chí Cương (2003). Nghiên cứu sử dụng có hiệu quả thức ăn protein trong nuôi dưỡng bò thịt, Luận án tiến sỹ nông nghiệp. Hà Nội tr80-100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng có hiệu quả thức ăn protein trong nuôi dưỡng bò thịt, Luận án tiến sỹ nông nghiệp
Tác giả: Vũ Chí Cương
Năm: 2003
13. Vũ Chí Cương, C. J. Thwaites, Vũ Văn Nội, Phạm Kim Cương, Nguyễn Thành Trung (1999). Ảnh hưởng của nguồn protein và xử lý protein bằng formaldehyde đến độ hòa tan in vitro, phân giải in sacco, tăng trọng và hiệu quả xử dụng thức ăn của bò cái tơ lỡ. Báo cáo khoa học. Chăn nuôi thú y 1998- 1999. Phần dinh dưỡng và thức ăn, Hà Nội, tr31-44 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của nguồn protein và xử lý protein bằng formaldehyde đến độ hòa tan in vitro, phân giải in sacco, tăng trọng và hiệu quả xử dụng thức ăn của bò cái tơ lỡ
Tác giả: Vũ Chí Cương, C. J. Thwaites, Vũ Văn Nội, Phạm Kim Cương, Nguyễn Thành Trung
Năm: 1999
15. Chu Anh Dũng, Lê Xuân Cương, Đinh Văn Cải, Vương Ngọc Long, Đặng Phước Chung, Phạm Hồ Hải (1999), Ảnh hưởng của năng lượng, cỏ xanh và thể trạng lên khả năng sinh sản của bò sữa, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y 1998- 1999, Phần dinh dưỡng và thức ăn, Hà Nội, tr 81-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của năng lượng, cỏ xanh và thể trạng lên khả năng sinh sản của bò sữa
Tác giả: Chu Anh Dũng, Lê Xuân Cương, Đinh Văn Cải, Vương Ngọc Long, Đặng Phước Chung, Phạm Hồ Hải
Năm: 1999
16. Gream McCrabb, Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương (2002). Báo cáo tổng kết tiểu dự án 4 về “Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp nuôi bò thịt”. Hội thảo ACIAR tháng, 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết tiểu dự án 4 về “Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp nuôi bò thịt”
Tác giả: Gream McCrabb, Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương
Năm: 2002
17. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán, (2001). Giáo trình Thức ăn và dinh dưỡng gia súc. Nxb Nông nghiệp tr60-91 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Thức ăn và dinh dưỡng gia súc
Tác giả: Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp tr60-91
Năm: 2001
19. Trương Tấn Khanh, (1999). Nghiên cứu khảo nghiệm tập đoàn giống cây thức ăn gia súc nhiệt đới tại M’Drac và phát triển các giống thích nghi trong sản xuất. Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y, 1998- 1999, Phần thức ăn và dinh dưỡng, Hà Nội, tr 144- 155 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khảo nghiệm tập đoàn giống cây thức ăn gia súc nhiệt đới tại M’Drac và phát triển các giống thích nghi trong sản xuất
Tác giả: Trương Tấn Khanh
Năm: 1999
20. Mai Anh Khoa (2000). Điều tra kết quả chương trình sind hóa đàn bò và một số chỉ tiêu về khả năng sinh trưởng, sinh sản của con lai F1 (đực Redsinhi x Cái địa phương) tại tỉnh Thái Nguyên. Luận văn Thạc sĩ KHNN. tr66-70 21. Kurilov N.V, Krotkova, A.P., (1979). Sinh lý và sinh hóa tiêu hóa độngvật nhai lại, Nxb KHKT- Hà Nội. Trần Cừ, Nguyễn Thanh Dương và Nguyễn Phước Nhuận dịch, tr 28-210 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra kết quả chương trình sind hóa đàn bò và một số chỉ tiêu về khả năng sinh trưởng, sinh sản của con lai F1 (đực Redsinhi x Cái địa phương) tại tỉnh Thái Nguyên." Luận văn Thạc sĩ KHNN. tr66-70 21. Kurilov N.V, Krotkova, A.P., (1979). "Sinh lý và sinh hóa tiêu hóa động "vật nhai lại
Tác giả: Mai Anh Khoa (2000). Điều tra kết quả chương trình sind hóa đàn bò và một số chỉ tiêu về khả năng sinh trưởng, sinh sản của con lai F1 (đực Redsinhi x Cái địa phương) tại tỉnh Thái Nguyên. Luận văn Thạc sĩ KHNN. tr66-70 21. Kurilov N.V, Krotkova, A.P
Nhà XB: Nxb KHKT- Hà Nội. Trần Cừ
Năm: 1979
22. Bùi Đức Lũng (2005), Dinh dưỡng sản xuất và chế biến thức ăn cho bò, Nxb Lao Động Xã Hội, tr 114- 115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng sản xuất và chế biến thức ăn cho bò
Tác giả: Bùi Đức Lũng
Nhà XB: Nxb Lao Động Xã Hội
Năm: 2005
23. Bùi Đức Lũng, Vũ Duy Giảng, Hoàng Văn Tiến, Bùi Văn Chính (1995). Thức ăn và dinh dưỡng gia súc. Nxb Nôn Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức ăn và dinh dưỡng gia súc
Tác giả: Bùi Đức Lũng, Vũ Duy Giảng, Hoàng Văn Tiến, Bùi Văn Chính
Nhà XB: Nxb Nôn Nghiệp
Năm: 1995

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w