Phân tích tình hình tài chính sẽ giúp các nhà quản trị thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp trong hiện tại cũng như dự báo tình hình tài chính và triển vọng kinh doanh trong tương lai. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp có thể đưa ra những biện pháp hữu hiệu để cải thiện hoạt động kinh doanh của mình. Đồng thời, nhờ có hoạt động phân tích tài chính mà các nhà quản trị có thể đưa các quyết định kinh doanh đúng đắn hơn, hạn chế những sai lầm và thiếu sót, đảm bảo sự thành công của doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh mới. Hoà nhập với sự thay đổi của nền kinh tế đất nước nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NHNo PTNT) Quảng Trị trong những năm qua cũng không ngừng đổi mới và đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Tuy vậy, trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì đòi hỏi các nhà quản trị Chi nhánh phải nắm được những thông tin hữu ích, chính xác và kịp thời để đưa ra những chính sách và chiến lược kinh doanh đúng đắn. Thông tin tài chính là một trong những nguồn thông tin quan trọng mà các nhà quản lý cần để lập kế hoạch, điều hành, kiểm soát hoạt động và ra quyết định. Vì vậy, việc sử dụng một cách có hệ thống các thông tin trên báo cáo tài chính đóng một vai trò quan trọng đối với các nhà quản trị.
Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I.1. Lý do chọn đề tài Ngân hàng thương mại là một tổ chức tài chính có nhiệm vụ tập trung và phân phối lại nguồn vốn trong nền kinh tế. Hoạt động của ngân hàng đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia. Khi nền kinh tế càng phát triển thì các hoạt động, dịch vụ của ngân hàng càng thâm nhập sâu vào đời sống con người, tác động đến tất cả mọi người dân cho dù họ là người gửi tiền, người đi vay hay đơn giản là người đang làm việc trong doanh nghiệp có vay vốn và sử dụng các dịch vụ của Ngân hàng. Trong những thập kỷ gần đây, hồ nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới, nền kinh tế ở nước ta đã có những sự thay đổi khá mạnh mẽ. Sự chuyển đổi từ cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường đã đem lại cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và hệ thống Ngân hàng thương mại (NHTM) nói riêng nhiều cơ hội kinh doanh song cũng khơng ít những khó khăn và thử thách. Chính mơi trường kinh doanh khốc liệt buộc các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải ln nỗ lực khơng ngừng, biết tận dụng và khai thác những cơ hội và tiềm năng sẵn có, đồng thời phải có những hướng đi và giãi pháp kinh doanh đúng đắn. Muốn vậy các doanh nghiệp cần phải nắm được những thơng tin kịp thời và chính xác về tình hình và khả năng tài chính của đơn vị mình bởi hầu hết các các quyết định quản trị doanh nghiệp đều dựa vào các thơng tin tài chính. Phân tích tình hình tài chính sẽ giúp các nhà quản trị thấy rõ tình hình tài chính của doanh nghiệp trong hiện tại cũng như dự báo tình hình tài chính và triển vọng kinh doanh trong tương lai. Trên cơ sở đó, doanh nghiệp có thể đưa ra những biện pháp hữu hiệu để cải thiện hoạt động kinh doanh của mình. Đồng thời, nhờ có hoạt động phân tích tài chính mà các nhà quản trị có thể đưa các quyết định kinh doanh đúng đắn hơn, hạn chế những sai lầm và thiếu sót, đảm bảo sự thành cơng của doanh nghiệp trong mơi trường kinh doanh mới. Đặng Vũ Quỳnh Như 1 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp Hồ nhập với sự thay đổi của nền kinh tế đất nước nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn (NHNo& PTNT) Quảng Trị trong những năm qua cũng khơng ngừng đổi mới và đạt được những thành tựu đáng khích lệ. Tuy vậy, trong mơi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì đòi hỏi các nhà quản trị Chi nhánh phải nắm được những thơng tin hữu ích, chính xác và kịp thời để đưa ra những chính sách và chiến lược kinh doanh đúng đắn. Thơng tin tài chính là một trong những nguồn thơng tin quan trọng mà các nhà quản lý cần để lập kế hoạch, điều hành, kiểm sốt hoạt động và ra quyết định. Vì vậy, việc sử dụng một cách có hệ thống các thơng tin trên báo cáo tài chính đóng một vai trò quan trọng đối với các nhà quản trị. Thấy rõ tầm quan trọng của việc cung cấp các thơng tin tài chính một cách có hệ thống cho các nhà quản lý để ra các quyết định kinh doanh, tơi quyết định thực hiện đề tài: “Phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Quảng Trị qua 3 năm 2007 - 2009” I.2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm các mục đích sau: - Tổng hợp một cách có hệ thống cơ sở lý luận về phân tích tình hình tài chính làm nền tảng cơ sở cho việc thực hiện các vấn đề cần nghiên cứu. - Phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng qua 3 năm 2007-2009. - Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần cải thiện tình hình tài chính của ngân hàng trong những năm tới. I.3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính tại Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Quảng Trị thơng qua các thơng tin từ Bảng cân đối kế tốn, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và các thơng tin liên quan khác. Đặng Vũ Quỳnh Như 2 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp I.4. Phạm vi của đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài này là phân tích tình hình tài chính tại Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Quảng Trị qua 3 năm 2007-2009. Do hạn chế về mặt thời gian cũng như quy mơ khố luận, tơi chỉ tập trung phân tích tình hình tài chính của Chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Trị ở một số nội dung chủ yếu sau: - Đánh giá sức mạnh tài chính tổng thể của Ngân hàng qua việc phân tích Bảng cân đối kế tốn và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. - Phân tích hoạt động huy động vốn. - Phân tích hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng. - Đánh giá mức độ đảm bảo của vốn. - Phân tích khả năng thanh khoản. - Phân tích khả năng sinh lời của vốn. Trong q trình phân tích tơi đã giới hạn mức so sánh chỉ tiêu giữa các năm chứ khơng so sánh với các chỉ tiêu trung bình ngành để đánh giá xu hướng tài chính của Ngân hàng. I.5. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài trong q trình nghiên cứu tơi đã sử dụng một số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tức là tham khảo sách vở, báo chí, các quyết định, thơng tư…Phương pháp này dùng để hệ thống lại các chỉ tiêu sử dụng trong phân tích tình hình tài chính của NHTM. - Phương pháp điều tra thống kê: Trực tiếp phỏng vấn đơn vị rồi ghi chép số liệu hoặc thu thập qua các chứng từ, sổ sách. Phương pháp này nhằm thu thập thơng tin phục vụ cho q trình nghiên cứu, phân tích. - Phương pháp phân tổ thống kê: Để tổng hợp các số liệu đã thu thập được theo các tiêu thức nhất định, từ đó xác định vai trò, vị trí của từng bộ phận cấu thành tổng thể, phân tích được mối liên hệ giữa các tiêu thức đó. Đặng Vũ Quỳnh Như 3 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp - Phương pháp bảng thống kê và đồ thị- biểu đồ thống kê: Để trình bày các kết quả tổng hợp và phân tích số liệu thống kê làm cơ sở cho việc đánh giá vấn đề nghiên cứu. - Phương pháp so sánh và phân tích xu hướng: Để nêu lên mức độ biến động của các chỉ tiêu kinh tế qua thời gian, thể hiện bằng các số tuyệt đối và tương đối, qua đó xác định được xu hướng phát triển và dự báo thống kê ngắn hạn. - Phương pháp phân tích cơ cấu: Phân tích cơ cấu giúp chúng ta thấy được mối quan hệ nội tại giữa các khoản mục trong cùng một báo cáo, cũng như xác định được các nhân tố có vai trò ảnh hưởng lớn nhất đến hiện tượng, làm căn cứ đề xuất những giãi pháp kinh tế phù hợp với đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu. - Phương pháp chỉ số: Để xác định mối quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trong một báo cáo hoặc giữa các chỉ tiêu ở các báo cáo khác nhau, qua đó vạch ra mối quan hệ giữa các khoản mục trên báo cáo tài chính. I.6. Cấu trúc của đề tài Cấu trúc của đề tài gồm 3 phần: Phần I: Đặt vấn đề Phần này trình bày về tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu, mục tiêu phạm vi nghiên cứu cũng như các phương pháp sử dụng trong q trình thực hiện đề tài. Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu Chương 1: Cơ sở khoa học của việc phân tích tình hình tài chính trong ngân hàng thương mại. Chương này sẽ trình bày những vấn đề lý luận và cơ sở khoa học của phân tích tình hình tài chính, các phương pháp phân tích và hệ thống chỉ tiêu chủ yếu được sử dụng để phân tích tình hình tài chính trong ngân hàng thương mại. Chương 2: Phân tích tình hình tài chính tại chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Trị. Chương này khái qt về hoạt động của Chi nhánh và tình hình tổ chức cơng tác kế tốn tại đơn vị. Đặng Vũ Quỳnh Như 4 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp Trình bày những phân tích, so sánh và đánh giá về tình hình tài chính tại Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Quảng Trị qua 3 năm 2007 -2009. Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn Quảng Trị. Trình bày những đánh giá chung về tình hình tài chính của đơn vị và nêu những giải pháp cải thiện tình hình trong thời gian tới. Phần III: Kết luận và kiến nghị Tóm tắt lại nội dung chính của đề tài, nêu lên những đóng góp cũng như hạn chế của đề tài và một số kiến nghị về hướng nghiên cứu sâu hơn. Đặng Vũ Quỳnh Như 5 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm, bản chất của ngân hàng thương mại Pháp lệnh ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng và Cơng ty tài chính được cơng bố ngày 23/05/1990 định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xun là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm hồn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh tốn”. Từ định nghĩa trên, ta có thể thấy được bản chất của NHTM là một doanh nghiệp, một doanh nghiệp đặc biệt thực hiện hoạt động dịch vụ ngân hàng và là một định chế tài chính trung gian. Thứ nhất, NHTM là một doanh nghiệp bởi vì nó tiến hành hoạt động kinh doanh nhằm mục đích tìm kiếm lợi nhuận. Ngân hàng muốn hoạt động được cần phải có vốn, phải độc lập, tự chủ về tài chính và thực hiện các nghĩa vụ đối với Nhà nước. Vì vậy, tài chính của Ngân hàng có nhiều nét tương tự tài chính của một doanh nghiệp. Thứ hai, NHTM là một doanh nghiệp đặc biệt vì hoạt động kinh doanh chủ yếu trên lĩnh vực tiền tệ - tín dụng - thanh tốn. Đây là lĩnh vực rất đặc biệt và nhạy cảm vì nó liên quan đến tất cả các ngành, đến mọi mặt của đời sống kinh tế - xã hội. Do đó, nó đòi hỏi một sự thận trọng và khéo léo trong việc điều hành để tránh gây ra những tổn thất cho bản thân ngân hàng và xã hội. Thứ ba, NHTM là một định chế tài chính trung gian vì nó là cầu nối giữa những chủ thể tạm thời thừa vốn với những chủ thể đang có nhu cầu sử dụng vốn. Đặng Vũ Quỳnh Như 6 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp Ngồi ra, NHTM còn giữ vai trò trung gian trong việc thực hiện chính sách kinh tế của một quốc gia. 1.1.2. Chức năng của NHTM Theo Lê Văn Tư, 2000, NHTM có các chức năng cơ bản sau: Chức năng trung gian tín dụng Đây là chức năng cơ bản và đặc trưng nhất của NHTM và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế hàng hố phát triển. Thực hiện chức năng này, một mặt NHTM huy động và tập trung vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của các chủ thể trong nền kinh tế để hình thành nguồn vốn cho vay, mặt khác trên cơ sở nguồn vốn đã huy động được, ngân hàng tiến hành cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất, tiêu dùng… Chức năng trung gian thanh tốn Thực hiện chức năng trung gian thanh tốn, NHTM cung cấp các phương tiện thanh tốn cho nền kinh tế và quản lý chúng giúp tiết kiệm chi phí cho các chủ thể tham gia thanh tốn và nâng cao khả năng tín dụng. Chức năng tạo “bút tệ” trong hệ thống ngân hàng hai cấp Đây là một chức năng riêng có của NHTM. Q trình tạo bút tệ là q trình biến mức tiền gửi ban đầu thành một khoản tiền lớn hơn gấp nhiều lần khi thực hiện các nghĩa vụ thanh tốn, tín dụng qua nhiều ngân hàng. Chức năng này được diễn ra trong mối liên hệ chặt chẽ với hệ thống NHTW thơng qua cơng cụ “dự trữ bắt buộc”. Chức năng làm dịch vụ tài chính và các dịch vụ khác Tận dụng những điều kiện thuận lợi về kho quỹ, thơng tin và những mối liên hệ rộng rãi với khách hàng, ngân hàng cung cấp thêm dịch vụ tài chính và nhiều dịch vụ khác cho khách hàng như làm đại lý phát hành cổ phiếu, dịch vụ uỷ thác…giúp tiết kiệm chi phí, đem lại sự tiện lợi và hiệu quả cao. Chức năng tài trợ ngoại thương, mở rộng nghiệp vụ ngân hàng quốc tế Sự tồn tại của hệ thống tiền tệ riêng biệt ở mỗi nước, nhu cầu mua bán khác nhau của khách hàng hay sự hạn chế về ngơn ngữ…đã đặt ra u cầu cần thiết phải có hoạt động NHTM trong việc cung ứng các dịch vụ ngân hàng quốc tế đói Đặng Vũ Quỳnh Như 7 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp với hoạt động ngoại thương. Việc tài trợ của NHTM cho hoạt động ngoại thương đã góp phần thúc đẩy việc bn bán giữa các nước và giảm bớt phí tổn giao dịch. 1.2. Khái niệm và ý nghĩa của việc phân tích tài chính trong ngân hàng thương mại Theo Brigham (2001): “Phân tích tình hình tài chính là việc nghiên cứu, đánh giá tồn bộ thực trạng và xu hướng tài chính của doanh nghiệp, phát hiện các ngun nhân ảnh hưởng tình hình tài chính và đề xuất các giãi pháp có hiệu quả nhằm giúp doanh nghiệp cải thiện sức mạnh tài chính”. Nói cách khác, phân tích tài chính là q trình kiểm tra, xem xét các số liệu tài chính hiện hành và q khứ nhằm mục đích đánh giá, dự tính các rủi ro cũng như tiềm năng trong tương lai, phục vụ cho việc ra quyết định tài chính và đánh giá doanh nghiệp một cách chính xác. Việc phân tích tình hình tài chính trong ngân hàng có ý nghĩa quan trọng cho nhiều đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn. Đối với chủ ngân hàng và các nhà quản trị trong ngân hàng: Mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận. Vì vậy, các nhà quản trị ngân hàng cần có đầy đủ thơng tin tài chính của ngân hàng nhằm đánh giá được khả năng thanh khoản, tính sinh lời, rủi ro của ngân hàng và dự đốn tình hình tài chính trong tương lai để đưa ra các quyết định đúng đắn. Do đó việc phân tích tình hình tài chính có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với những nhà quản trị ngân hàng. Đối với khách hàng của ngân hàng: (như các tổ chức kinh tế, cá nhân gửi tiền hay đang sử dụng dịch vụ ngân hàng…) Mối quan tâm của họ là xem xét khả năng sinh lời và bảo tồn vốn của mình trong ngân hàng. Vì vậy, họ ln quan tâm đến các chỉ tiêu về sức mạnh tài chính, khả năng thanh tốn, các loại tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền mặt, hay triển vọng phát triển trong tương lai của ngân hàng. Do đó họ cũng là người quan tâm đến tình hình tài chính của ngân hàng. Đối với nhà đầu tư: Mối quan tâm của họ thường hướng vào các yếu tố như sự rủi ro, thời gian hồ vốn, khả năng sinh lãi…Vì vậy, họ rất cần những Đặng Vũ Quỳnh Như 8 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp thơng tin về điều kiện tài chính, kết quả kinh doanh cũng như tiềm năng phát triển trong tương lai của ngân hàng. Thơng qua phân tích tình hình tài chính, họ sẽ biết được những thơng tin cần thiết về hoạt động của ngân hàng và quyết định có nên đầu tư hay khơng. Ngồi những đối tượng đó ra còn có nhiều nhóm người khác cũng quan tâm tới thơng tin tài chính của ngân hàng như cơ quan tài chính, cục thuế, cục thống kê, người lao động…Những người này có nhu cầu thơng tin về đơn vị vì nó liên quan đến quyền lợi và trách nhiệm của họ ở hiện tại cũng như tương lai. 1.3. Nguồn số liệu sử dụng để phân tích tình hình tài chính Phân tích tình hình tài chính được thực hiện thơng qua nguồn số liệu trên các báo cáo tài chính của ngân hàng qua các năm, tập trung chủ yếu là bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và báo cáo lưu chuyển tiền tệ. 1.3.1. Bảng cân đối kế tốn (BCĐKT) 1.3.1.1. Khái niệm, ý nghĩa của Bảng cân đối kế tốn Bảng cân đối kế tốn (hay bảng tổng kết tài sản) là một BCTC phản ánh tổng qt tình hình tài sản và nguồn vốn của ngân hàng dưới hình thức tiền tệ tại một thời điểm nhất định (cuối tháng, q, năm). BCĐKT có ý nghĩa quan trọng trong cơng tác quản lý ngân hàng. Số liệu trên BCĐKT cho biết tồn bộ giá trị tài sản hiện có của ngân hàng và nguồn vốn hình thành tài sản đó. Thơng qua BCĐKT, ta có thể đánh giá sức mạnh tài chính tổng thể của ngân hàng, đồng thời có thể phân tích tình hình sử dụng vốn, khả năng huy động vốn vào hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Qua đó đánh giá được trình độ quản lý, chất lượng kinh doanh cũng như dự đốn được triển vọng trong tương lai. Bên cạnh các chỉ tiêu trong BCĐKT, nhiều khoản mục ngoại bảng cũng có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Những tiêu chí này giúp cho việc đánh giá hoạt động của đơn vị chính xác hơn, từ đó có biện pháp kiểm sốt mức độ rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Đặng Vũ Quỳnh Như 9 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp 1.3.1.2. Nội dung, kết cấu của BCĐKT Nội dung của BCĐKT của ngân hàng bao gồm 2 phần: phần nội bảng và phần ngoại bảng. a. Phần nội bảng Phần nội bảng chia làm 2 bên hay 2 phần là tài sản Nợ và tài sản Có. Tài sản Có: Tài sản Có là việc sử dụng vốn của ngân hàng. Các tài sản Có sinh lời là phần tạo ra lợi nhuận chủ yếu của đơn vị. Tài sản Có bao gồm các khoản sau: - Tiền dự trữ: Bao gồm dự trữ bắt buộc và dự trữ thặng dư. + Dự trữ bắt buộc: Là khoản tiền NHNN u cầu các NHTM phải duy trì một tỷ lệ nhất định nhằm đảm bảo cho q trình thanh tốn theo u cầu của khách hàng. Tỷ lệ dự trữ này phụ thuộc vào chính sách tiền tệ của NHNN. + Dự trữ thặng dư: Là khoản tiền ln có sẵn trong các ngân hàng để đảm bảo cho nhu cầu rút tiền của khách hàng và cho vay trong kỳ. - Các khoản đầu tư chứng khốn: Là giá trị những chứng khốn mà ngân hàng sở hữu. Đây là khoản đầu tư của đơn vị nhằm đa dạng hố các khoản mục kinh doanh. - Các khoản cho vay: Là tồn bộ giá trị các khoản mà ngân hàng cho các đối tượng trong nền kinh tế vay nhằm thỗ mãn nhu cầu về vốn. - Tài sản cố định: Là những tư liệu lao động cần thiết, có thời gian ln chuyển dài (trên một năm). Đây là cơ sở vật chất quan trọng khơng thể thiếu trong q trình hoạt động của đơn vị. Tài sản Nợ: Các chỉ tiêu ở phần tài sản Nợ phản ánh tồn bộ giá trị tiền tệ hiện có của ngân hàng huy động, tạo lập được, dùng để cho vay, đầu tư hay thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác tại thời điểm báo cáo. Tài sản Nợ được chia làm các loại như sau: - Vốn huy động: Là những phương tiện tiền tệ mà ngân hàng thu nhận được từ nền kinh tế thơng qua nghiệp vụ ký thác và các nghiệp vụ khác dùng làm vốn kinh doanh. Đây là nguồn vốn mà ngân hàng chỉ có quyền sử dụng trong một thời Đặng Vũ Quỳnh Như 10 [...]... của việc phân tích tình hình tài chính trong NHTM đã nêu ở trên, ta đi vào phân tích tình hình tài chính cụ thể tại Chi nhánh ngân hàng Nơng nghiệp &PTNT Quảng Trị trong 3 năm 2007 – 2009 Đặng Vũ Quỳnh Như 24 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT QUẢNG TRỊ 2.1 Tổng quan về chi nhánh ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng... đạo, quan trọng bậc nhất và bao trùm hết q trình phân tích 1.5 Nội dung phân tích tình hình tài chính Phân tích tình hình tài chính tại ngân hàng bao gồm những nội dung chính sau: - Đánh giá sức mạnh tài chính tổng thể của ngân hàng thơng qua việc phân tích Bảng cân đối kế tốn và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Phân tích hoạt động huy động vốn - Phân tích hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng... Quảng Trị 2.1.1 Giới thiệu khái qt về hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Quảng Trị 2.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển NHNo&PTNT Quảng Trị là một DNNN, thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, tiền thân của nó là ngân hàng Cơng Thương Đơng Hà thuộc tỉnh Bình Trị Thiên cũ Được lập theo Quyết định số 86/NH - QĐ ngày 19/06/1989 với tên gọi là Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển Quảng. .. tế đích danh 2.2 Thực trạng về tình hình tài chính tại chi nhánh Ngân hàng No& PTNT Quảng Trị 2.2.1 Đánh giá sức mạnh tài chính tổng thể của Ngân hàng 2.2.1.1 Đánh giá về tài sản và nguồn vốn Đặng Vũ Quỳnh Như 33 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp Đánh giá sức mạnh tài chính tổng thể của ngân hàng về tài sản và nguồn vốn được thể hiện thơng qua phân tích bảng cân đối kế tốn Số liệu... kiểm kê tài sản cố định 09a- BCQT Báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ hữu hình 09b- BCQT Báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ vơ hình 09c- BCQT Báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ hữu hình th tài chính 17- BCQT Báo cáo tổng hợp tình hình hoạt động tín dụng 22- BCQT Báo cáo góp vốn liên doanh, mua cổ phần 24-BCQT Báo cáo phân tích tình hình hoạt động kinh doanh B BÁO CÁO TÀI CHÍNH B01b/NHNN Bảng cân đối tài khoản... nhiên của Quảng Trị và phần nữa do trình độ dân trí còn thấp; nhưng Chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Trị đã gặt hái nhiều thành tích đáng khích lệ, đóng góp một phần lớn vào sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước nói chung và của tỉnh Quảng Trị nói riêng 2.1.1.2 Chức năng của chi nhánh NHNo&PTNT Quảng Trị Chức năng của NHNo&PTNT Quảng Trị: - Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn từ trong và ngồi... với ngân hàng bởi vì đơn vị chưa sử dụng tối đa khả năng sinh lời từ nguồn vốn của mình 1.6.3 Chỉ tiêu phân tích hoạt động tín dụng 1.6.3.1 Chỉ tiêu phân tích tình hình tín dụng Hoạt động tín dụng là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng Do đó việc đánh giá quy mơ, cơ cấu, tốc độ tăng trưởng tín dụng có ý nghĩa rất quan trọng đối với các nhà quản trị ngân hàng Để phân tích tình hình. .. tổng tài sản và nguồn vốn của ngân hàng có sự thay đổi khá rõ rệt qua 3 năm Năm 2007, tổng tài sản của đơn vị là 1.816,7 tỷ đồng thì đến năm 2008 đã tăng lên thành 2.018,6 tỷ đồng tương ứng tăng 11,11% Đến năm 2009 tổng tài sản tăng mạnh lên 38,80% và đạt 2.801,8 tỷ đồng Để thấy rõ hơn ta đi sâu vào phân tích tình hình biến động tài sản, nguồn vốn của chi nhánh qua 3 năm 2007- 2009 a Phân tích tình hình. .. lý do này, nếu phân tích báo cáo tài chính chỉ hướng về một kỳ duy nhất thì sự hữu dụng rất hạn chế Các kết quả phân tích báo cáo tài chính đối với một kỳ nào đó chỉ có giá trị khi được so sánh với kết quả của các kỳ khác, và trong một số trường hợp chúng được so sánh với kết quả của các doanh nghiệp khác và mức bình qn của ngành Chính vì vậy, phương pháp phân tích báo cáo tài chính được sử dụng nhiều... giá khả năng thanh khoản - Phân tích khả năng sinh lời của vốn Đặng Vũ Quỳnh Như 15 Khóa luận tốt nghiệp Chuyên ngành Kế toán doanh nghiệp 1.6 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính trong ngân hàng thương mại 1.6.1 Chỉ tiêu phân tích tốc độ tăng trưởng huy động vốn Vốn huy động là nguồn vốn chủ yếu, chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn của các NHTM Ngân hàng huy động càng nhiều vốn . động kinh doanh. - Phân tích hoạt động huy động vốn. - Phân tích hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng. - Đánh giá mức độ đảm bảo của vốn. - Phân tích khả năng thanh khoản. - Phân tích khả. hàng trong kỳ phân tích. - Lợi nhu n trước thuế: Chỉ tiêu này phản ánh tồn bộ lợi nhu n từ các hoạt động kinh doanh phát sinh trong kỳ báo cáo trước nộp thuế TNDN. - Thuế thu nhập doanh nghiệp. doanh nghiệp - Phương pháp bảng thống kê và đồ th - biểu đồ thống kê: Để trình bày các kết quả tổng hợp và phân tích số liệu thống kê làm cơ sở cho việc đánh giá vấn đề nghiên cứu. - Phương pháp