Phân tích hoạt động tín dụng 2 2.3.1 Phân tích tình hình tín dụng

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Trị (Trang 46 - 51)

11. Lợi nhuận sau thuế

2.2.3. Phân tích hoạt động tín dụng 2 2.3.1 Phân tích tình hình tín dụng

2.2.3.1. Phân tích tình hình tín dụng

Nghiệp vụ tín dụng là một nghiệp vụ quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn trong tồn bộ tài sản Cĩ của ngân hàng. Đây là nguồn vốn hình thành từ huy động từ

khách hàng do vậy phải sử dụng cĩ hiệu quả nghĩa là cho vay phải thu hồi được nợ để trả cho người gửi tiền và thu lãi để bù đắp chi phí.

Số liệu ở bảng 7 cho thấy dư nợ tại Chi nhánh qua 3 năm đều tăng và năm sau tăng nhiều hơn năm trước. Trong đĩ thì dư nợ ngắn hạn tại đơn vị tăng mạnh. Cụ thể, nếu năm 2007 dư nợ ngắn hạn đạt 685,6 tỷ đồng thì đến năm 2009 tăng lên 1.533,4 tỷ đồng tức tăng gần 123,66% sau 2 năm. Bên cạnh đĩ, dư nợ trung dài hạn cũng cĩ được sự tăng trưởng khá tốt qua các năm, đặc biệt là năm 2009 với tốc độ tăng trưởng là 30,9%. Nguyên nhân là do trong năm 2009 ngân hàng tiến hành giãi ngân cho nhiều dự án lớn, đầu tư máy mĩc thiết bị cho nơng nghiệp…

Một nhận xét nữa là nếu phân loại dư nợ theo thành phần kinh tế thì khoản mục cho vay đối với DN ngồi quốc doanh và hộ gia đình, cá nhân chiếm tỷ trọng lớn và là chủ yếu. Trong đĩ thì cho vay hộ gia đình, cá nhân luơn chiếm trên 50% tổng dư nợ. Do đặc điểm các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh phần lớn là doanh nghiệp cĩ quy mơ nhỏ, tiềm lực kinh tế yếu và các hộ kinh doanh cá thể, và do mục tiêu chính của Chi nhánh là ưu tiên phát triển nơng nghiệp nơng thơn nên tỷ trọng trên mới luơn ở mức cao. Cơ cấu đầu tư cĩ sự chuyển hướng mạnh mẽ, nâng dần tỉ trọng cho vay đối với doanh nghiệp trong và ngồi quốc doanh để đáp ứng với điều kiện trong thời kỳ đổi mới. NHN0 Quảng Trị cũng đã tiếp cận cho vay một số dự án phát triển kinh tế trọng điểm trên địa bàn như: Dự án phát triển cây cơng nghiệp dài ngày, dự án xây dựng nhà máy ván sợi gỗ MDF, dự án nuơi tơm cơng nghiệp...

Dư nợ tín dụng chỉ là con số tổng quát nĩi lên quy mơ hoạt động tín dụng luỹ kế qua nhiều năm. Để tìm hiểu rõ hơn hoạt động cho vay của đơn vị ta đi vào phân tích doanh số tín dụng trong thời gian qua.

Năm 2007, doanh số tín dụng đạt 1.830,6 tỷ đồng, trong đĩ vay ngắn hạn là 1.323,3 tỷ đồng, chiếm 72,3%. Như vậy, Chi nhánh chủ yếu tập trung vào cho vay ngắn hạn. Thứ nhất, vì đây là khoản vay cĩ rủi ro tín dụng thấp, thời gian thu hồi ngắn, vịng luân chuyển vốn nhanh. Thứ hai, do khách hàng chủ yếu của Chi nhánh là các doanh nghiệp nhỏ, hộ sản xuất, cá thể..mà các đối tượng này lại cĩ

nhu cầu lớn là đi vay để bổ sung vốn lưu động. Tuy nhiên nguồn cho vay này lại cĩ nhược điểm là lãi suất thu được khơng cao.

Song đến năm 2008 doanh số tín dụng giảm sút, đã giảm 49,5 tỷ đồng tức giảm 2,7%. Nguyên nhân là do những tháng đầu năm 2008 Ngân hàng Nhà nước đã sử dụng nhiều cơng cụ thắt chặt tiền tệ, kiềm chế lạm phát. Kinh tế đang trong tình trạng suy thối, doanh nghiệp thì hoạt động khơng cĩ hiệu quả do đĩ mà cả cơng tác huy động vốn lẫn cho vay đều gặp nhiều khĩ khăn. Chính vì vậy mà giãi ngân của đơn vị về cho vay ngắn hạn và trung dài hạn đều giảm xuống, Chi nhánh cĩ sự kiểm sốt chặt chẽ hơn trong cho vay, hạn chế cho phép các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ được tiếp tục vay vốn để giảm thiểu rủi ro.

Đến năm 2009, doanh số tín dụng là 4.176,7 tỷ đồng tức đã tăng lên 2.395,6 tỷ đồng tương ứng tăng 134,5% so với năm 2008. Trong đĩ doanh số tín dụng ngắn hạn tăng lên hơn 2000 tỷ đồng tức tăng 154,1%. Năm nay thì để tạo điều kiện cho nền kinh tế vượt qua suy thối Chi nhánh đã tăng cường giãi ngân để kích cầu đầu tư và tiêu dùng theo định hướng gĩi kích cầu 8,4 tỷ USD của Chính phủ.

Song song với quá trình cho vay vốn đơn vị cũng thường xuyên theo dõi, bám sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng nhằm thu hồi nợ đúng hạn, tránh gia tăng nợ khê đọng, nợ khĩ địi dẫn đến vỡ nợ, mất an tồn hệ thống.

Bảng 7 cho thấy, doanh số thu nợ của đơn vị là khơng ổn định. Cụ thể tổng thu nợ năm 2008 giảm 14,1% so với năm 2007. Cĩ hai nguyên nhân chủ yếu dẫn đến điều này. Thứ nhất, do năm 2008 chi nhánh kiểm sốt chặt chẽ việc giãi ngân, thắt chặt tín dụng theo chủ trương của NHNN, cho vay giảm nên thu nợ giảm là hợp lý. Thứ hai, do trong năm này kinh tế vĩ mơ khơng ổn định, lạm phát cao dẫn đến chi phí sản xuất đầu vào tăng lớn làm hiệu quả sản xuất kinh doanh giảm sút nên việc thu nợ cũng rất khĩ khăn.

BẢNG 7. TÌNH HÌNH TÍN DỤNGTẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT QUẢNG TRỊ QUA 3 NĂM (2007 – 2009)

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 2008/2007So sánh 2009/2008

GT(tr.đ) % (tr.đ) % GT (tr.đ) % GT (tr.đ) % ± % ± % I. Doanh số tín dụng 1.830.596 100,0 1.781.132 100,0 4.176.699 100,0 -49.464 -2,7 2.395.567 134,5 II. - Ngắn hạn 1.323.273 72,3 1.298.076 72,9 3.298.819 79,0 -25.197 -1,9 2.000.743 154,1 - Trung dài hạn 507.323 27,7 483.056 27, 877.880 21,0 -24.267 -4,8 394.824 81,8

II. Doanh số thu nợ 1.473.268 100,0 1.266.112 100,0 3.446.365 100,0 -207.156 -14,1 2.180.253 172,2 - Ngắn hạn 1.064.717 72,3 926.553 73,2 2.838.777 82,4 -138.164 -13,0 1.912.224 206,4 - Ngắn hạn 1.064.717 72,3 926.553 73,2 2.838.777 82,4 -138.164 -13,0 1.912.224 206,4 - Trung dài hạn 408.551 27,7 339.759 26,8 607.588 17,6 -68.792 -16,8 267.829 78,8 III. Dư nợ tín dụng 1.387.206 100,0 1.902.226 100,0 2.632.560 100,0 515.020 37,1 730.334 38,4 1. Theo thời hạn - Ngắn hạn 685.611 49,4 1.057.334 55,6 1.533.401 58,2 371.723 54,2 476.067 45,0 - Trung dài hạn 701.595 50,6 844.892 44,4 1.099.159 41,8 143.297 20,4 254.267 30,1 2. Theo thành phần kt - DN nhà nước 123.410 9,0 122.062 6,4 177.941 6,8 -1.348 -1,1 55.879 45,8 - DN ngồi QD 336.043 24,2 720.978 37,9 1.103.745 41,8 384.755 114,5 382.767 53,1 - Hợp tác xã 6.764 0,5 8.426 0,5 9.623 0,4 1.662 24,6 1.197 14,2 - Hộ gia đình, cá nhân 920.989 66,3 1.050.760 55,2 1.341.251 51,0 129.771 14,1 290.491 27,7 Tỷ lệ dư nợ/NVHĐ (%) 80,9 99,9 107,6 19 23,5 7,7 7,7

Sang đến năm 2009 tình hình thu nợ lại tiến triển rất tốt, thu nợ tăng 2.180,3 tỷ đồng tức tăng 172,2%.Trong đĩ doanh số thu nợ ngắn hạn tăng trưởng mạnh nhất, lên tới 206,4%. Cĩ được kết quả tích cực này là do năm 2009 thì nền kinh tế bắt đầu phục hồi, các đơn vị vay vốn làm ăn cĩ lãi và trả bớt nợ. Doanh số thu nợ trung dài hạn cũng tăng lên 267,8 tỷ đồng tức tăng 78,83%. điều này rất cĩ ý nghĩa đối với chi nhánh, bởi vì song song với khoản lãi cao từ cho vay trung dài hạn là nguy cơ mất vốn rất lớn nên việc giảm nợ tồn đọng từ nhiều năm trước đã giúp đơn vị giảm bớt rủi ro, vốn được đem vào chu kỳ kinh doanh mới cĩ nhiều lợi nhuận hơn.

Một cách tổng quát, do ảnh hưởng từ biến động phức tạp của tình hình kinh tế - xã hội nên hoạt động cho vay của Chi nhánh là khơng ổn định, thể hiện ở việc doanh số tín dụng và dư nợ tín dụng biến động nhiều chiều trong 3 năm qua. Tuy nhiên đến năm 2009 thì cả hai chỉ tiêu trên đều tăng trưởng rất tốt, đây là tín hiệu của sự phục hồi.

Mặt khác, khi ta phân tích chỉ tiêu tỷ lệ dư nợ trên nguồn vốn huy động thì thấy được nỗ lực rất lớn của đơn vị trong hoạt động tín dụng. Biểu hiện là tỷ lệ dư nợ trên nguồn vốn năm 2007, 2008 nhỏ hơn 1, tức nguồn vốn huy động trên địa bàn khơng những cân đối đủ số dư nợ phát sinh mà cịn hỗ trợ cho hệ thống. Riêng năm 2009, tỷ lệ này lớn hơn 1 tức Chi nhánh đã cho vay vượt mức huy động.

Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của Chi nhánh, ta xem xét tỷ lệ nguồn vốn trung dài hạn để cho vay ngắn hạn và sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dài hạn.

Tỷ lệ nguồn vốn trung dài hạn sử dụng để cho vay ngắn hạn

Tỷ lệ này ở chi nhánh qua 3 năm đều bằng khơng. Cĩ hai lý do chính:

Thứ nhất đây là hoạt động kinh doanh khơng mang lại hiệu quả do chi phí huy động vốn trung dài hạn cao trong khi lãi suất cho vay ngắn hạn thấp; thứ hai là vốn huy động ngắn hạn ở chi nhánh đủ để đáp ứng nhu cầu vay ngắn hạn của khách hàng.

Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn dùng để cho vay trung dài hạn

Bảng 7 cho thấy tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn dùng để cho vay trung dài hạn ở mức cao và cĩ xu hướng tăng qua 3 năm. Tỷ lệ này năm 2007 là 17,3%, đến năm 2008 là 20,3%, và năm 2009 là 26,5%. Như vậy tỷ lệ này ở Chi nhánh đảm bảo đúng theo quy định của NHNN là thấp hơn 40% và của NHNo Việt Nam là dưới 30%. Việc tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung dài hạn tăng trưởng tốt qua 3 năm đã đem lại thu nhập đáng kể cho đơn vị do chi phí phải trả cho các khoản vốn ngắn hạn là khá thấp trong khi thu nhập từ cho vay trung dài hạn lại cao. Tuy nhiên, điều này cũng đặt ngân hàng đứng trước rủi ro về thanh tốn. Vì vậy việc đơn vị thực hiện đúng theo quy định của NHNo Việt Nam giúp đơn vị đảm bảo an tồn trong thanh khoản.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Trị (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w