Phân tích khả năng thanh khoản

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Trị (Trang 56 - 57)

11. Lợi nhuận sau thuế

2.2.5. Phân tích khả năng thanh khoản

Khách hàng của ngân hàng phần lớn là những người khơng ưa mạo hiểm, họ vừa mong muốn sinh lời trên đồng vốn của mình, vừa muốn đảm bảo cho số vốn đĩ được an tồn, đĩ là lý do mà họ gửi tiền vào ngân hàng. Để tạo được niềm tin cho khách hàng, các tổ chức tín dụng phải đảm bảo khả năng thanh khoản cho những khoản ký thác đã đến hạn hoặc theo yêu cầu của khách hàng bất cứ lúc nào.

Tỷ lệ về khả năng chi trả: Số liệu bảng 10 cho thấy, tỷ lệ khả năng chi trả của ngân hàng là chưa cao. Biểu hiện, tỷ lệ này ở đơn vị qua 3 năm ở đơn vị lần lượt là: 12,39%, 8,07%, 8,01%. Tức số tài sản mà đơn vị cĩ thể huy động ngay cho việc thanh tốn như dự trữ, tiền gửi tại các tổ chức tín dụng vẫn ở mức thấp so với tổng số tài sản nợ dễ biến động. Tuy nhiên do đặc điểm khách hàng ở địa phương của chi nhánh gửi tiền với mục đích tiết kiệm, gửi cĩ kỳ hạn nên hiếm cĩ trường hợp khách hàng rút tiền ồ ạt, do đĩ Chi nhánh vẫn đảm bảo tốt yêu cầu khách hàng khi cĩ yêu cầu. Trong trường hợp xấu nhất cĩ thể điều chuyển vốn giữa các ngân hàng trong cùng hệ thống.

Hệ số đảm bảo tiền gửi

Ngồi tỷ lệ khả năng chi trả, để đảm bảo khả năng thanh tốn cho các khoản tiền gửi của khách hàng ta cần phân tích thêm chỉ tiêu hệ số đảm bảo tiền gửi. Nhìn chung hệ số này chưa cao nhưng cĩ xu hướng tăng qua các năm. Chi nhánh là đơn vị trực thuộc của NHNo Việt Nam cho nên việc huy động để thanh tốn các khoản rút tiền của ngân hàng khơng chỉ dựa vào các khoản dự trữ, đầu tư mà cịn được sự hỗ trợ của Hội sở chính. Chính vì vậy mà Chi nhánh đã tận dụng sức sinh lời của tài sản để tìm kiếm lợi nhuận.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Trị (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w