GT (tr.đ) %

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Trị (Trang 44 - 46)

11. Lợi nhuận sau thuế

GT (tr.đ) %

(tr.đ) % GT (tr.đ) % GT (tr.đ) % ± % ± % Nguồn vốn huy động 1.714.464 100,00 1.904.674 100,00 2.446.598 100,0 0 190.210 11,09 541.924 28,45 I. I.Theo thành phần - Tiền gửi 697.363 40,68 708.542 37,20 1.026.602 41,96 11.179 1,60 318.060 44,89 - Tiền gửi tiết kiệm 897.562 52,35 981.336 51,52 1.167.954 47,74 83.774 9,33 186.618 19,02 - Phát hành giấy tờ cĩ

giá

14.283 0,83 31.534 1,66 156.581 6,40 17.251 120,78 125.047 396,55- Tiền gửi khác 105.256 6,14 183.262 9,62 95.461 3,90 78.006 74,11 -87.801 -47,91 - Tiền gửi khác 105.256 6,14 183.262 9,62 95.461 3,90 78.006 74,11 -87.801 -47,91

II.Theo loại tiền

-VNĐ 1.621.071 94,55 1.822.576 95,69 2.344.131 95,81 201.505 12,43 521.555 22,25 - USD 93.393 5,45 82.098 4,31 102.467 4,19 -11.295 -12,09 20.369 24,81 III.Theo thời hạn - Khơng kỳ hạn 200.392 11,69 432.867 22,73 630.826 25,78 232.475 116,01 197.959 45,73 - Ngắn hạn 306.343 17,85 559.743 29,38 932.994 38,13 253.700 82,30 373.251 66,68 - Trung dài hạn 1.208.029 70,46 912.064 47,89 882.778 36,09 -295.965 24,50 -29.286 -3,21

Về cơ cấu, ta thấy rằng nguồn vốn huy động từ tiền gửi, tiền tiết kiệm của dân cư và tổ chức kinh tế luơn chiếm tỷ trọng cao và chủ yếu. Với sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, nền kinh tế Quảng Trị cũng ngày càng đổi mới và phát triển, mức sống của dân cư cũng vì thế tăng theo. Số tiền tiết kiệm trong dân cư tăng, vì thế cùng với các chính sách ưu đãi, khuyến mãi NHN0&PTNT Quảng Trị đã tăng được lượng huy động vốn trong dân cư và trong nền kinh tế. Ngồi ra lượng vốn huy động từ giấy tờ cĩ giá cũng cĩ xu hướng tăng nhanh qua các năm, nếu như năm 2007 chỉ là 14,38 tỷ đồng đạt 0,83% thì đến năm 2009 đã tăng mạnh lên thành 156,6 tỷ đồng, đạt 6,4%. Điều này chứng tỏ Chi nhánh đang tích cực khai thác nguồn vốn chủ động này nhằm tiết kiệm chi phí hoạt động.

Một điều dễ nhận thấy nữa là trong tổng nguồn vốn huy động thì huy động bằng đồng Việt Nam luơn chiếm đa số, tỷ trọng này cịn cĩ xu hướng tăng qua các năm. Cụ thể, năm 2007 trong 1.714,5 tỷ huy động thì vốn huy động bằng đồng Việt Nam là 1.621 tỷ tức chiếm 94,55%. Sang đến năm 2008 trong khi huy động bằng ngoại tệ giảm xuống 11,3 tỷ thì huy động bằng VNĐ lại tăng 201,5 tỷ đồng, kết quả tỷ trọng nguồn vốn này là 95,69% và sang đến năm 2009 lại chiếm đến 95,81%. Nguyên nhân chủ yếu là hầu hết khách hàng đều thích gửi tiền bằng nội tệ để tránh sự biến động sức mua trong nước vì sức mua đồng nội tệ trong nước thường ổn định hơn đồng ngoại tệ. Mặt khác những người nắm giữ ngoại tệ thường là những người làm ăn, buơn bán vì thế họ sẽ giữ ngoại tệ tiền mặt, nếu cĩ gửi vào ngân hàng thì cũng dưới dạng tiền gửi khơng kỳ hạn để tiện trong việc mua bán, chi trả...Chính vì vậy nguồn vốn huy động bằng nội tệ luơn chiếm tỉ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động tại địa phương của Chi nhánh.

Qua đây ta cũng nhận thấy rằng nguồn vốn ngoại tệ chưa được quan tâm đúng mức. Đây là nguồn vốn khá quan trọng, là cơ sở để mở rộng hoạt động ngoại thương như thanh tốn quốc tế, chi trả kiều hối, thực hiện nghiệp vụ bão lãnh..cho nên để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh thì trong tương lai Chi nhánh cần tập trung hơn nữa vào huy động nguồn ngoại tệ.

Về thời gian huy động: Ta thấy nguồn vốn trung dài hạn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn huy động, tuy nhiên lại cĩ xu hướng giảm qua các năm.

Cụ thể, năm 2007 huy động từ nguồn này đạt 1.208 tỷ đồng chiếm đến 70,46% nhưng giảm xuống chỉ cịn 912 tỷ đồng vào năm 2008 và đến năm 2009 chỉ cịn 883 tỷ đồng tức chiếm 36,09%. Sở dĩ nguồn vốn này cĩ xu hướng giảm là do thời gian này tình hình kinh tế thế giới nĩi chung và nước ta nĩi riêng gặp rất nhiều khĩ khăn. Tình hình kinh tế vĩ mơ trong nước biến động thất thường và khĩ kiểm sốt. Như năm 2008, nếu như những tháng đầu năm lạm phát tăng cao thì sau đĩ những tháng cuối năm lại rơi vào tình trạng giảm phát, do đĩ mà biến động về lãi suất cũng rất lớn và tác động đến tâm lý của người gửi tiền.

Hai nguồn vốn cịn lại là nguồn vốn khơng kỳ hạn và ngắn hạn mặc dù chiếm tỷ lệ thấp hơn nhưng lại cĩ sự tăng trưởng khá tốt và ổn định qua các năm.

Nĩi tĩm lại, hoạt động huy động vốn của ngân hàng trong những năm qua cĩ sự tăng trưởng khá mạnh, nguồn vốn huy động được tương đối ổn định và bền vững. Chi nhánh đã thực hiện tốt nhiệm vụ thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị mở rộng hoạt động kinh doanh cũng như gia tăng nguồn vốn cung cấp cho nền kinh tế, mang lại nhiều lợi ích cho xã hội. Tuy gặt hái được nhiều thành cơng trong cơng tác huy động vốn nhưng nhìn chung tỷ trọng tiền gửi tại NHNo Quảng Trị cịn thấp so với tiềm năng tại địa phương. Hiện tại tỷ lệ tiền gửi của dân cư vào các NHTM chỉ chiếm khoảng từ 60- 70% lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư, trong đĩ về thị phần huy động vốn của NHNo Quảng Trị chiếm 69%. Vấn đề đặt ra là phải cĩ biện pháp để huy động tốt hơn nữa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư để tương xứng với tốc độ tăng trưởng dư nợ. Hiện nay người dân ở một số huyện vẫn cĩ tâm lý thích giữ vàng, khi cĩ tiền họ ít nghĩ tới việc đem gửi ở ngân hàng. Như vậy nhiệm vụ của ngân hàng là phải làm sao tạo cho người dân cĩ thĩi quen gửi tiền vào ngân hàng khi cĩ nguồn tiền nhàn rỗi, khi đĩ mới cĩ thể áp dụng được dễ dàng các biện pháp để tăng cường huy động vốn.

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Trị (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w