Những hoạt động chuyên môn, những công việchàng ngày như cập nhật, quản lý, xử lý thông tin, báo cáo, tìm kiếm thông tin và nhiềuhoạt động khác nếu như trước đó chỉ được thực hiện bằng t
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Thưa các thầy, cô giáo trường THDL Bách Nghệ Hà Nội cùng các bạn líp TH4A!Nếu nh ngay lúc này, em được một ai đó hỏi rằng: “bạn nghĩ nh thế nào về tình hìnhCNTT- viễn thông- máy tính tại Việt Nam trong thời gian hiện nay và thời gian tới?” Thì
em có thể tự tin trả lời một vài ý hiểu sau đây
Thứ nhất: CNTT- viễn thông nói chung và máy tính nói riêng là một trong nhữngphát minh và ứng dụng khoa học kỹ thuật vào cuộc sống của con người còng nh nhiềumặt của xã hội với quy mô rộng trên khắp thế giới Trải qua nhiều giai đoạn phát triểnkhác nhau từ những năm đầu của thế kỷ trước cho đến nay Và trên đà phát triển rộngkhắp đó lĩnh vực này đã được hội nhập đưa vào Việt Nam Tuy cũng chỉ mới được ứngdụng tại Việt Nam trong một vài thập niên gần đây Nhưng vai trò và sự ảnh hưởng củaCNTT- Viễn thông đến con người Việt Nam và vận động của đất nước Việt Nam là rấtlớn
Thứ hai: Xu thế phát triển và hội nhập cũng như sự “bành trướng” về tến bộ khoahọc và ứng dụng thiết thực của CNTT- viễn thông đến mội mặt đời sống xã hội của ViệtNam cũng như trên toàn thế giới là không thể đảo ngược
Thứ ba: Tuy rằng CNTT có một vai trò hết sức quan trọng như vậy trong nhiều lĩnhvực đời sống của con người và xã hội nhưng lĩnh vực này ở Việt Nam chóng ta vẫn chưađược rộng khắp đồng đều, con người Việt Nam chóng ta chưa khai thác được nhiều tiềmnăng ứng dụng của lĩnh vực này vào đời sống toàn xã hội Tuy đã có sự ứng dụng, sửdụng CNTT rất tốt đem lại nhiều lợi Ých kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, quốcphòng an ninh Nhưng điều này hầu hết là mới chỉ được phát huy, tập trung ở nhữngthành phố, thị xã, thị trấn nơi mà có sự tập trung đông người, nơi có nhiều cơ quan quản
lý nhà nước, nhiều khu chế xuất, khu công nghiệp, công ty, nhà máy, xí nghiệp… cònnhững vùng nông thôn xa xôi hẻo lánh, những vùng còn gặp nhiều khó khăn thì lại chưađược tập trung đầu tư phát triển và ứng dụng Nói nh vậy không phải là lỗi của ai, khôngphải là sự thiếu quan tâm của nhà nước của các cơ quan quản lý, cũng không phải là dochủ trương đường lối chính sách của đảng và nhà nước chưa đúng đắn Mà lý do ở đây làmột điều tất yếu Bởi đất nước ta còn là một nước đang phát triển, trình độ khoa học kỹthuật… còn kém so với các nước tiên tiến trên thế giới và một số nước trong khu vực.Kinh tế xã hội của nước ta còn nhiều yếu kém hạn chế so với các nước tiên tiến trên thếgiới và khu vực Hơn nữa lĩnh vực CNTT được hội nhập phát triển ở nước ta còn đi saumột bước so với các nước đó Và chúng ta lại không làm ra những tiến bộ khoa học kỹthuật đó mà họ phát minh ra và ta chỉ là người thừa kế ứng dụng Và lại để có đượcnhững tiến bộ khoa học kỹ thuật này đòi hỏi phải có những đội ngò nhân lực đủ điều kiện
Trang 2để vận hành và ứng dụng máy móc đó, và cả sự đầu tư kinh phí lớn… Những điều kiệnnày là khó có thể thực hiện với các vùng nông thôn Đến ngay cả những doanh nghiệpdưới
nhiều hình thức ở Việt Nam chóng ta vẫn còn chưa đầu tư mạnh đến những ứng dụngcủa lĩnh vực này Theo thống kê mới đây của đài truyền hình Việt Nam thì trong tổng sốcác doanh nghiệp Việt Nam chỉ có dưới 50% doanh nghiệp có ứng dụng CNTT, 19,7%doanh nghiệp có trang Web trên Internet, 1,1% doanh nghiệp có ứng dụng ERP, 97,3%doanh nghiệp sử dụng thương mại điện tử và 23% doanh nghiệp có ứng dụng tin học vănphòng
Nh vậy đối với các vùng nông thôn là rất khó thực hiện, nhưng không phải vì thế màchúng ta lo sợ tụt hậu, kém phát triển Với đà phát triển mạnh của CNTT của nước ta sẽđem lại rất nhiều lợi Ých hơn nữa cho tất cảmọi người, mọi vị trí địa lý lãnh thổ, mọi vậnđộng của đời sống xã hội con người Việt Nam
Chóng ta hãy tự hào tin rằng với những cuộc thi, những giải thưởng lớn của nước tanhư “sao khuê”, “robocon”, “olympic tin học”… xẽ nuôi dưỡng và đánh thức và chúng tahãy tự đặt câu hỏi và tự trả lời tại sao trong tháng 2/2006 vừa qua tập đoàn Intel một tậpđoàn điện tử viễn thông CNTT lớn nhất nước mỹ lại chọn TPHCM của Việt Nam là điểmdừng chân đầu tư hợp tác một khoản vốn rất lớn để xây dựng khu công nghệ cao: Tậpđoàn điện tử viễn thông CNTT tại Việt Nam Hay một sự kiện lớn mà tất cả con ngườiViệt Nam chóng ta ai cũng phải tự hào rằng chúng ta được đón tiếp huyền thoại thế giới-ông Billget chủ tập đoàn Microsoft lớn nhất toàn cầu đã đến thăm và làm việc tại ViệtNam trong cuộc thi Olimpic tin học Việt Nam- 2006
Với những điều và những ý hiểu nói trên tuy đơn thuần nhưng nó lại là những điều
đã giúp em ý thức và chọn chuyên đề: Quản lý thu – chi ngân sách tại UBND xã NgọcĐồng- Yên Lập- Phú thọ Trong đợt thực tập tốt nghiệp toàn khoá này
+ Chương trình quản lý thu chi ngân sách có ứng dụng của tin học sẽ trợ giúp cholãnh đạo của ban tài chính xã quản lý mọi thông tin, những hoạt động chuyên môn métcách dễ dàng, nhanh chóng, chính xác Những hoạt động chuyên môn, những công việchàng ngày như cập nhật, quản lý, xử lý thông tin, báo cáo, tìm kiếm thông tin và nhiềuhoạt động khác nếu như trước đó chỉ được thực hiện bằng thủ công (con người) và đã tốnnhiều công sức, kinh phí mà hiệu quả công việc lại khống cao, thông tin dữ liệu rời rạckhông chính xác thì nay được thay thế bằng sự hỗ trợ hữu Ých của máy tính- CNTT màđiển hình là chương trình quản lý thu chi ngân sách này với những môn kỹ thuật lập trìnhtiên tiến như ACCESS, Phân tích và thiết kế hệ thống, Cơ sở dữ liệu trong nghành tin họcquản lý Trong chương trình báo cáo thực tập này em xẽ cố gắng nỗ lực để hoàn thànhnhiệm vụ và để nhận được những lời góp ý đánh giá nhận xét quý báu từ phía các thầy côgiáo và nhà trường
Trang 3Nhưng dù em có cố gắng đến đâu thì cũng không tránh khỏi những thiếu sót trongtbài thựuc tập này Em rất mong nhận được sự quan tâm và chia sẻ của toàn thể các thầy
cô giáo.Em xin chân thành cảm ơn
Tác giả báo cáo: Đỗ NgọcDũng
Chóng ta hiểu rằng thông thường thì một hệ thống mới được xây dựng lên là để thaythế vào chỗ một hệ thống cũ đã lỗi thời và nhiều bất cập Do đó việc tìm hiểu nhu cầu đốivới một hệ thống mới đó lại thường bắt đầu từ việc khảo sát hiện trạng chính của hệthống cũ kia Và một dự án triển khai hệ thống mới có tính khả thi đến đâu, tốt đến đâu,
kế hoạch và tiến độ triển khai hệ thống đó có nhanh gọn chính xác đáp ứng yêu cầu haykhông là phụ thuộc khá nhiều vào việc khảo sát và đánh giá hiện trạng này Một giaiđoạn được gọi là “nghiên cứu sơ bộ” nhưng trên thực tế lại tố nhiều công sức, thời giancho nó Bởi khi đã có được cơ sở, có được dữ liệu thì việc vận dụng nó xẽ đơn giản hơnkhá nhiều Ta có thể lấy ví dụ đơn giản như để xây dựng một công trình mới thay thế chocông trình cũ thì khi đã có được bản quy hoạch, bản thiết kế… đáp ứng đủ nhu cầu củangười dùng và các tác nhân Thì việc xây dựng lên chỉ là đơn giản Vậy thì nội dung côngviệc chính của giai đoạn khởi đầu này là gì? Ta có thể tóm lược sau đây
+ Tiếp cận với nghiệp vụ chuyên môn, môi trường hoạt động xã hội, khoa học kỹthuật của hệ thống nghiên cứu quy cách hoạt động của hệ thống, cơ cấu tổ chức hoạtđộng của hệ thống, các chức trách nhiệm vụ, các trung tâm ra quyết định điều hành cùngvới sự phân cấp quyền hạn nghĩa vụ
+ Thu thập nghiên cứu các hồ sơ sổ sách, giấy tờ, tệp, chứng từ và tài liệu giao dịchcủa toàn hệ thống và cách thức, phương thức sử lý quy trình luân chuyển mọi thông tintrong đó
+ Thu thập các đòi hỏi về thông tin, các ý kiến phê phán về hiện trạng của hệ thống
Và các mong muốn, dự đoán, nguyện vọng, kế hoạch cho tương lai của chính các chủ thểthuộc hệ thống và các tác nhân khác ngoài hệ thống
Trang 4+ Đưa ra đánh giá khách quan nhất, chỉ ra các chỗ hợp lý cần được kế thừa và các yếu
tố bất hợp lý của hệ thống cần được nghiên cứu, thay thế khắc phục
+ Cuối cùng là tập hợp lại những gì đã làm được để lên kế hoạch lập hồ sơ tổng hợp
về hiện trạng hệ thống cũ đồng thời đề xuất ý tưởng cho giải pháp mới, cách làm mới đểvạch ra kế hoạch cụ thể cho dù án triển khai giải pháp mới hoàn thành hệ thống mới
Để thực hiện được các yêu cầu công việc trên thì người kỹ thuật viên phải vận dụngnhững phương án, những kiến thức chuyên nghành Những phương án kiến thức này mộtphần hội tụ trong hai phương án khảo sát đó là trực tiếp và gián tiếp
Trực tiếp: là phải trực tiếp tiếp cận với một hay nhiều phần tử, yếu tố, chủ thể của hệthống để làm rõ điều cần làm, dưới một số hình thức: Đàm phán, nói chuyện, bàn luận,phỏng vấn trực tiếp hoặc đứng gần để quan sát…
Gián tiếp là tiếp cận tìm hiểu dưới một số hình thức như tham khảo, thu thập thôngtin qua thư từ, điện tín, báo chí, thông tin đại chúng tuyên truyền, sách viết, giấy tờ, bảnghỏi…
Nắm được, ý thức rõ ràng được đầy đủ những điều nói trên Hơn nữa đó cũng là mộtphần những kiến thức chuyên nghành mà em đã được trau rồi, học hỏi tại trường Nay emxin vận dụng vào việc “khảo sát hiện trạng - tìm hiểu nhu cầu và xác lập dự án” của toàn
bộ hệ thống UBND xã Ngọc Đồng - Yên Lập - Phó Thọ trong chuyên đề báo cáo thực tậpvới đề tài: Quản lý Thu - Chi ngân sách của UBND xã
Dưới đây là phần giới thiệu chi tiết về UBND xã Ngọc Đồng- Yên Lập - Phó Thọ
Em xin mơì các thầy cô giáo cùng các bạn theo dõi và chia sẻ
I.1.1 TỔNG QUAN VỀ UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ NGỌC ĐỒNG_ YÊN LẬP_ PHÚ THỌ
Uỷ ban nhân dân xã Ngọc Đồng là một đơn vị hành chính cấp địa phương trong bộmáy quản lý hành chính của huyện Yên Lập nói riêng và trong bộ máy quản lý hànhchính nhà nước nói chung UBND Xã Ngọc Đồng có những đặc điểm cơ bản sau đây
1) ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.1 Vị trí địa lý:
Xã Ngọc Đồng là xã nằm ở phía nam huyện Yên Lập cách trung tâm huyện 22 km
- Phía bắc: giáp xã Minh Hoà
- Phía đông bắc: Giáp huyện Sông Thao
- Phía Đông: Giáp huyện Tam Nông
Trang 5- Phía Nam: Giáp huyện Thanh Sơn.
-Phía Tây: Giáp xã Ngọc Lập.
Trong các đỉnh núi cao ở phía đông là Núi Vân có độ cao 328 m (nói cao nhất xã)+ Ngọc Đồng là xã cuối huyện Yên Lập (giáp huyện Thanh sơn) Có tỉnh lé 330 điqua trung tâm xã Nối liền với quốc lé 32 A qua thị trấn Thanh Sơn
+ Cả xã chia ra 12 khu dân cư có đường liên thôn xã nhưng những con đường đều làđường mòn cũ nhỏ, dốc có đường rậm rạp nên việc phát triển kinh tế xã hội chưa thuậnlợi lắm
1.3 Điều kiện giao thông
+ Trục giao thông lớn, chính duy nhất là tỉnh lé 330 đi qua nối liền quốc lé 32 A (điqua Thị trấn Thanh Sơn_ Huyện Thanh Sơn) Đường 330 này được hỗ trợ của chủ trươngnguồn vốn 135 của chính phủ nên được giải cấp phối vào tháng 8/ 1999 Đến nay cũngđược sự hỗ trợ của nguồn vốn 135 nói trên nên đã được đầu tư xây dựng đường nhựa loại
3 Dự án có hiệu lực thi công từ ngày 15/ 04/ 2006 đến 15/ 04/ 2007 Dự kiến đến tháng6/ 2007 được đưa vào sử dụng
+ Các đường giao thông nhỏ, hẹp, dốc hơn là đường liên thôn Các con đường nàyđến trước 15/ 04/ 2006 vẫn là đường mòn cũ đi lại không thuận tiện; lưu thông hàng hoá,giao lưu giữa các khu trong xã và cả với ngoài xã còn gặp nhiều hạn chế Đến 15/ 04/
2006 các con đường này cùng nằm trong dự án làm mới với đường 330 Nhưng chỉ được
mở rộng, san dốc và giải cấp phối Dự tính đến 30/ 09/ 2006 được đồng loạt hoàn thành.Nên tới đây việc khó khăn về đường xá giao thông phần nào được giải quyết
1.4 Điều kiện khí hậu:
+ Ngọc Đồng là xã nằm giữa trong vùng trung du bắc bộ nên có khí hậu nhiệt đới giómùa, một năm phân làm hai mùa rõ rệt đó là mùa mưa và mùa khô
Trang 6- Mựa mưa (là mựa hố) từ thỏng 5 đến thỏng 10.
- Mựa khụ hanh và lạnh: Từ thngs 10 đến thỏng 4 năm sau
+ Nhiệt độ trung bỡnh hàng năm khoảng 22,50 c, nhiệt độ cao nhất khoảng 390 c, thấpnhất khoảng 30 c
+ Lượng mưa trung bỡnh/ năm vào khoảng 1874 mm Cao nhất khoảng 2185 mm,thấp nhất là 1244 mm Năm cú lượng mưa cao nhất vào khoảng 2190mm, năm cú lượngmưa thấp nhất vào khoảng 1010mm Lượng mưa tập chung vào cỏc thỏng 6,7,8,9
+ Gió được chia làm 2 mựa chớnh: Giú đụng nam vào mựa mưa, giú đụng bắc vàomựa khụ kốm theo sương muối, sương mự giỏ buốt
+ Nguồn nước: Cung cấp chủ yếu là cỏc khe suối, ao hồ trong xó
2) ĐIỀU KIỆN CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
2.1 Cơ cấu tổ chức, hoạt động của bộ mỏy chớnh quyền địa phương và những điều kiện chớnh trị xó hội cơ bản của xó Ngọc Đồng
2.1.1 Hệ thống tổ chức hoạt động của bộ mỏy chớnh quyền xó Ngọc Đồng :
Tổ đại biểu
Tổ chi hội các
Tổ chức chính trịXã hội
Trang 72.1.2 Cơ cấu hội đồng nhân dân xã năm 2006:Tổng số đại biểu HĐND: 25 người = 100%
cơ cấu Trong đó gồm có:
- Chủ tịch HĐND (Bí thư Đảng Uỷ): 1 người = 4%
- Phó chủ tịch HĐND (Chủ tịch UBND): 1 người = 4%
- Thư ký kỳ họp: 2 người = 8%
- Thành viên trong các ban nghành UB(khối Nội chính) : 6 người = 24%
- Thành viên trong các đoàn thể chính trị xã hội(khối Đảng) : 4 người = 16%
- Thành viên trong các Khu hành chính: 11 người = 44%
2.1.3 Cơ cấu uỷ viên – cán bộ biên chế của chính quyền xã Ngọc Đồng năm 2006
Tổng số cán bộ biên chế trong chính quyền xã gồmcó 13 người = 100% cơ cấu.Trongđó có:
+ Tổng số cán bộ biên chế Uỷ Ban(khối Nội chính): 11 người = 84,61%
- Chủ tịch UBND :1 người = 7,69%
:1 ngêi = 7,69%
- Phó Chủ tịch UBND :1 người = 7,69% :1ngêi = 7,69%
- Uỷ viên xã đội trưởng :1 người = 7,69%
- Uỷ viên phó ban tài chính :1 người = 7,69%
- Uỷ viên trưởng ban địa chính :1 người = 7,69%
- Uỷ viên phó ban địa chính :1 người = 7,69%
- Uỷ viên trưởng ban tài chính :1 người = 7,69%
- Uỷ viên phó ban tài chính :1 người = 7,69%
- Uỷ viên văn phòng :1 người = 7,69%
- Uỷ viên trưởng công an :1 người = 7,69%
- Uỷ viên trưởng ban tư pháp :1 người = 7,69%
+ Và 2 cán bộ biên chế trong khối Đảng: = 13,39%
2.1.4 Trình độ cán bộ xã Ngọc Đồng năm 2006
* Tổng số cán bộ trong xã (bao gồm cán bộ biên chế + cán bộ chuyên trách): 19 người
= 100% cơ cấu trong đó có:
Trang 8+ Trình độ văn hoá:
- Cấp I: 0 người chiếm 0%
- Cấp II: 2 người chiếm 10,52%
- Cấp III: 17 người chiếm 89,48%
+ Trình độ chuyên môn:
- Sơ cấp: 4 người chiếm 21,04%
- Trung cấp: 2 người chiếm 10,52%
- Sơ cấp: 8 người chiếm 42,08%
- Trung cấp: 2 người chiếm 10,52%
Hình 2 Cơ cấu dân số và lao động xã Ngọc đồng
*Nhận xét: Do điều kiện kinh tế xã hội phát triển nhanh, công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước phát triển rộng khắp, phát triển kinh tế nhiều thành phần Đó là xu thế củatoàn đất nước, vì vậy đòi hỏi phải có độ ngò lao động có trình độ chuyên môn, trình độkhoa học kỹ thuật, trình độ học vấn vừa đủ để đáp ứng các yêu cầu đó Nhưng trên thực
tế thì qua cơ cấu dân số và lao động ở trên ta thấy chưa đáp ứng được điều đó Nên trongnền kinh tế xã hội chung của xã thì vẫn chưa có sự sáng tạo tạo ra nhiều cách thức làm
ăn, tạo ra nhiều sản phẩm phù hợp Nên nền kinh tế xã hội của xã còn gặp rất nhiều khókhăn và hạn chế Thu nhập, kinh tế đời sống gia đình của bà con trong xã còn thấp chưađáp ứng, tiến kịp được với chủ trương đề ra của huyện và của nhà nước
2.3 Phương hướng phát triển sản xuất của xã Ngọc Đồng.
2.3.1 Cơ cấu phân bổ các nghành nghề ở địa phương
Trang 9+ Xó Ngọc Đồng là một xó miền nỳi và là một trong những xó thuộc diện nghốo nhất củahuyện Yờn Lập Và xó là một trong 19 xó thuộc diện 135 của chớnh phủ (diện xó đặc biệtkhú khăn của chớnh phủ) Nờn nghề nghiệp chớnh là sản xuất nụng, lõm nghiệp và thuỷsản nhỏ, thương mại, dịch vụ và tiểu thủ cụng nghiệp nhỏ trong đú sản xuất nụng nghiệp
là chủ yếu + Xã Ngọc Đồng là một xã miền núi và là một trong những xã thuộc diệnnghèo nhất của huyện Yên Lập Và xã là một trong 19 xã thuộc diện 135 của chính phủ(diện xã đặc biệt khó khăn của chính phủ) Nên nghề nghiệp chính là sản xuấtnông, lâm nghiệp và thuỷ sản nhỏ, thơng mại, dịch vụ và tiểu thủ công nghiệp nhỏtrong đó sản xuất nông nghiệp là chủ yếu
+ Xó cú tổng diện tớch đất tự nhiờn là 2006 ha trong đú:
- Đất nụng nghiệp là 505,2 ha chiếm… % - Đất nông nghiệp là 505,2 hachiếm… %
- Đất ở là 22,24 ha chiếm… % - Đất ở là 22,24 ha chiếm… %
- Đất chuyờn dựng là 79,7 ha chiếm… % - Đất chuyên dùng là 79,7 ha chiếm…
%
- Đất lõm nghiệp 910,3 ha chiếm… %
- Đất chưa sử dụng 488,56 ha chiếm… % - Đất cha sử dụng 488,56 ha chiếm…
%
Trờn thực tế 488,56 ha đất chưa sử dụng là vỡ đất đai của xó cú địa hỡnh dốc nhiều đồinỳi cao, khe, suối nờn chưa thể sử dụng được
*Trong sản xuất nụng nghiệp kết hợp chăn nuụi thuỷ sản nhỏ:
+ Năm 2005 trờn diện tớch 505,2 ha đất nụng nghiệp cú:
Số lao động nụng nghiệp là 1383 người
- Diện tớch trồng lỳa 1 vụ là: 100,2 ha - Diện tích trồng lúa 1 vụ là: 100,2 ha
- Diện tớch trồng lỳa 2 vụ là: 200 ha - Diện tích trồng lúa 2 vụ là: 200 ha
- Diện tớch trồng lạc là: 100 ha - Diện tích trồng lạc là: 100 ha
- Diện tớch trồng sắn là: 60 ha - Diện tích trồng sắn là: 60 ha
- Diện tớch trồng ngụ là: 80 ha - Diện tích trồng ngô là: 80 ha
- Diện tớch trồng đậu đỗ cỏc loại là: 80 ha - Diện tích trồng đậu đỗ các loại là:
80 ha
- Diện tớch thả cỏ là: 35 ha - Diện tích thả cá là: 35 ha
Trang 10- Thu nhập trong nụng nghiệp là: 390,0 triệu đồng (tăng 8% so với năm 2004)
- Thu nhập chăn nuụi là: 201,0 triệu đồng (tăng 6% so với năm 2004) - Thu nhập chănnuôi là: 201,0 triệu đồng (tăng 6% so với năm 2004)
- Thu nhập thuỷ sản nhỏ là: 100,5 triệu đồng (tăng 3% so với năm 2004) - Thu nhậpthuỷ sản nhỏ là: 100,5 triệu đồng (tăng 3% so với năm 2004)
- Tổng thu nhập trong nụng nghiệp kết hợp chăn nuụi, thuỷ sản nhỏ là: 691,5 triệu đồng(tăng 2,1% so với năm 2004) - Tổng thu nhập trong nông nghiệp kết hợp chăn nuôi,thuỷ sản nhỏ là: 691,5 triệu đồng (tăng 2,1% so với năm 2004)
- Thu nhập bỡnh quõn theo đầu người là 5,5 triệu (tăng 1,6% so với năm 2004) - Thunhập bình quân theo đầu ngời là 5,5 triệu (tăng 1,6% so với năm 2004)
* Trong sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp
+ Năm 2005 số người tham gia sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp là 3 người sản phẩmchủ yếu là nghề làm gốm tại gia đỡnh
- Thu nhập trong năm là 15 triệu đồng, tăng 0,1% so với năm 2004
- Bỡnh quõn đạt 6,33 triệu/ người, tăng 0,3% so với năm 2004
* Trong thương mại dịch vụ
+ Năm 2005 số lao động làm thương mại và dịch vụ là 29 người Sản phẩm chủ yếu
là sơ chế chố tại xớ nghiệp chố Ngọc Đồng thuộc tổng cụng ty chố Phỳ Thọ đang đúngtrờn địa bàn xó, và chế biến gỗ
- Thu nhập trong năm đạt 144 triệu đồng, giảm 0,1% so với năm 2004
- Thu nhập bỡnh quõn đạt 5 triệu/ người giảm 0,01% so với năm 2004
* Trong lõm nghiệp
+ Năm 2005 số lao động lõm nghiệp là 35 người
+ sản phẩm chủ yếu là từ kinh tế vườn, đồi, rừng
Trang 11- Thu nhập trong năm đạt 210 triệu đồng, tăng 0,1% so với năm 2004
- Tổng thu nhập bình quân đạt 6 triệu đồng/ người/ năm, giữ nguyên so với năm2004
2.3.2 Phương hướng phát triển
Dùa trên thực tế cơ cấu các nghành nghề ở trên ta thấy tình hình kinh tế xã hội ở địaphương phát triển còn chậm và còn tồn tại nhiều khó khăn Số lao động trong nôngnghiệp là chủ yếu nhưng thực tế việc chuyển đổi giống cây trồng vật nuôi rất khó khăn vìdiện tích đất nông nghiệp hầu hết là ruộng bậc thang và một số chân ruộng chưa có kênhmương dẫn nước tưới tiêu, nơi lòng khe suối thì lại thường xuyên bị úng ngập, sạt lở…Trong lâm nghiệp thì dù đã có phương án trồng rừng lâm nghiệp nhưng do dốc cao, núinhiều nên chỉ trồng các loại cây lấy gỗ lâu năm, cây làm nguyên liệu giấy hơn nữa việckhai thác gặp rất nhiều khó khăn
Trong tiểu thủ công nghiệp và thương mại dịch vụ cũng gặp rất nhiều khó khăn dokhông có làng nghề truyền thống, đường xá khó khăn, cách xa trung tâm hyện, trình độdân chí chưa cao… nên việc làm thương mại dịch vụ không thuận lợi
Nhận thức được các vấn đề này, UBND huyệ chỉ đạo UBND xã đã hướng dẫn bà conthực hiện một số phương án triển khai đẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội trong toàn xãnhư: Huy động các nguồn vốn cho dân vay với lãi xuất thấp để đầu tư chăn nuôi gia sóc,gia cầm đồng thời ban khuyến nông, ngư, và thó y xã đã có nhiều phương pháp phòngngõa bệnh dịch có hiệu quả Trồng cỏ ngọt diện rộng để lấy nguồn thức ăn cho gia súc.Tích cực đổi mới giống cây trồng vật nuôi đặc biệt là các giống lúa mới cho năng xuấtcao Với lâm nghiệp thì thay thế dần những khoảnh đồi thấp thuận tiện cho việc thu
hoạch, thuận tiện cho các phương tiện đi lại thay thế trồng cây lấy gỗ bằng các cây ănquả, cây ngắn ngày xen kẽ cho đạt hiệu quả kinh tế cao hơn
Tận dụng diện tích trồng chè công nghiệp đã có khuyến khích bà con trồng thêm loạichè cành ngắn ngày để nâng cao công xuất hoạt động của xí nghiệp chè Bởi dùa vào lợithế là tỉnh lé 330 xắp được hoàn thành, cũng dùa trên thế mạnh mới là đường 330 nên đã
có nhiều đợt tập huấn, chuyển giao công nghệ, hợp tác đầu tư phát triển, tăng cường chovay vốn để đẩy mạnh lĩnh vực thương mại dịch vụ và công nghiệp nhẹ
Và trên thực tế thì 6 tháng đầu năm 2006 nề kinh tế của xã đã có những chuyển biến
rõ rệt
Trang 12- Trong nụng nghiệp: Vẫn trờn diện tớch 505,2 ha và số người tham gia sản xuất nụngnghiệp vẫn giữ nguyờn nhưng sản lượng và thu nhập trong 6 thỏng đầu năm đó lờn tới
400 triệu đồng, tăng 4% so với cựng kỳ năm trước Tổng thu nhập bỡnh quõn trờn đầungười 6 thỏng tăng 5% so với cựng kỳ năm 2005
- Trong lõm nghiệp: Cũng cú nhiều tớch cực, sản lượng và thu nhập đạt 150 triệu đồngtăng 5% so với cựng kỳ năm 2005 Thu nhập bỡnh quõn trờn đầu người đạt 4,3 triệu đồng/
6 thỏng tăng 10% so với cựng kỳ năm 2005
- Trong tiểu thủ cụng nghiệp và thương mại dịch vụ: Cũng đó tăng về sản lượng vàthu nhập nhưng vẫn chưa được cao
2.4 Tổng kết thu nhập bỡnh quõn của cỏn bộ cụng nhõn viờn trong UBND xó và một
+ Thu nhập bỡnh quõn đầu người của cỏn bộ cụng nhõn viờn UBND xó năm 2005 đạt
7 triệu đồng tăng 2% so với năm 2004
+ Dự tớnh thu nhập bỡnh quõn đầu người của cỏn bộ cụng nhõn viờn năm 2006 xẽ đạt
8 triệu đồng, tăng 1,33% so với năm 2005
+ Cỏc chỉ tiờu khỏc trong năm 2005
- Cả xó cú 4% hộ nghốo - Tỉ lệ sinh chiếm 1,2% dõn số - Cả xã có 4% hộnghèo - Tỉ lệ sinh chiếm 1,2% dân số
- Cả xó cú 4% hộ đúi nghốo - Tỉ lệ sinh con thứ 3 chiếm 5% tỉ lệ sinh - Cả xã
có 4% hộ đói nghèo - Tỉ lệ sinh con thứ 3 chiếm 5% tỉ lệ sinh
- 95% đạt phổ cập THCS - Tỉ lệ tử= 6% dõn số= 50% tỉ lệ sinh
- 95% đạt phổ cập tiểu học - Lương thực, quy thúc đạt 6.000 tấn - 95%
đạt phổ cập tiểu học - Lơng thực, quy thóc đạt 6.000 tấn
+ Dự tớnh cuối năm 2006
Trang 13- Tỉ lệ hộ đó nghèo giảm xuống dưới 4%
- 98% đạt phổ cập THCS
- 100% đạt phổ cập tiểu học
- Lương thực quy thóc đạt 6.500 tấn
- Tỉ lệ sinh giảm xuống dưới 1%
- Tỉ lệ tử giảm xuống còn 0,4% tỉ lệ sinh
-Tỉ lệ sinh con thứ 3 giảm còn 3% tỉ lệ sinh
I.1.2 NGHIÊN CỨU VỀ CHỨC NĂNG NGHIỆP VỤ CỦA CƠ QUAN UBND XÃ NGỌC ĐỒNG.
1) CHI TIẾT VỀ KẾT CẤU KHÔNG GIAN KHUÔN VIÊN, CƠ SỞ HẠ TẦNG CỦA UBND XÃ NĂM
1.1 Khuôn viên xã Ngọc Đồng
- Khu nhà làm việc UBND xã Ngọc Đồng- Yên Lập- Phú Thọ nằm ở trung tâm xã.Sát mặt bằng tỉnh lé 330, tại km sè 8 nối từ quốc lé 32A (qua thị trấn Thanh Sơn), đitrung tâm huyện Yên Lập
- UBND có tổng diện tích khuôn viên sử dụng là 3000m 2, trong đó sân trước trốngrộng+ diện tích nhà xe = 2000m2 Sân trước thường dùng để tổ chức các cuộc diễn tập ,hội thao, giao lưu văn hoá văn nghệ…
- Toàn bộ khu nhà làm việc phía trong + lối đi sang trạm y tế + tường rào và côngtrình phụ có diện tích là 1000 m2
- Diện tích khuôn viên nằm ở giữa, bên trái là trường tiểu học Ngọc Đồng, bên phải làbưu điện văn hoá xã, ngang phía trong là trạm y tế xã (đi chung cổng uỷ ban)
1.2 Kết cấu cơ sở hạ tầng và cơ cấu các phòng ban.
+ Nói chung là cơ sở hạ tầng của UBND xã còn rất hạn chế thiếu thốn
+ Hiện có 2 dãy nhà làm việc với tổng diện tích sử dụng là 500m2 (diện tích sân là300m2)
- Trong đó dãy phía ngoài là dãy nhà cấp 4 cũ được xây dựng từ năm 1990 nay đãxuống cấp nhưng vẫn chưa được tu bổ thay thế Dãy nhà này có diện tích sử dông =120m2 và 30m2 hiên thềm Trước đây khi mới xây được chia làm 8 phòng làm việc với
diện tích bằng nhau Đến 11/ 2003 được sửa chữa chia lại còn 2 phòng Phòng nhỏ códiện tích 15m2 là phòng làm việc của văn phòng đảng uỷ, phòng còn lại rộng 105m2 là
Trang 14phòng họp và phục vụ các cuộc đại hội, trao đổi và các cuộc họp, làm việc bất thườngcủa xã, của huyện, ngân hàng và các đơn vị khác.
- Dãy phía trong là dãy nhà 2 tầng được đầu tư xây dựng tháng 2/ 2003 Đến tháng6/2003 đi vào sử dụng, có tổng diện tích sàn là 200m2, diện tích sử dụng là 400m2 +100m2 hiên hè, cầu thang Dãy này được chia làm 15 phòng ban làm việc
I.1.3 NGHIÊN CỨU VỀ CHỨC NĂNG NGHIỆP VỤ CỦA CƠ QUAN UBND XÃ NGỌC ĐỒNG
1) CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CHỦ CHỐT CƠ BẢN CỦA BỘ MÁY QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP XÃ NGỌC ĐỒNG- YÊN LẬP- PHÚ THỌ
1.1 Trong lĩnh vực kimh tế xã hội
+ Xây dựng kế hoạch, phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội toàn diệntrên địa bàn xã dùa trên sự chỉ đạo, chỉ thị, yêu cầu trực tiếp của UBND huyện Yên Lậpcùng các cơ quan quản lý khác của nhà nước Triển khai, phối, kết hợp hướng dẫ chỉ đạocác khu hành chính để cùng toàn thể nhân dân trong xã thực hiện tốt những phương trâm
kế hoạch này
+ Lập kế hoạch dự toán cân đối thu chi ngân sách tài chính trên địa bàn xã, đặc biệt làkhâu chi ngân sách sao cho đạt hiệu quả cao nhất không lãng phí, vi phạm mà đời sốngkinh tế của UBND xã nói chung và toàn xã nói riêng lại được cải thiện
+ Quản lý chặt chẽ việc thu- chi ngân sách này đồng thời phối kết hợp với các cơquan quản lý cấp trên và các cơ quan đơn vị các nhân trên cùng toàn thể bà con nhân dâncùng quản lý giám sát, phát huy vốn thu- chi ngân sách địa phương
1.2 Trong lĩnh vực tăng gia sản xuất nông- lâm - ngư nghiệp- thuỷ lợi- tiểu thủ công nghiệp- thương mại dịch vụ…
* Phối kết hợp với sự chỉ đạo hướng dẫn chỉ thị và sự hợp tác của UBND huyện vàcác đơn vị cá nhân khác để xây dựng kế hoạch, phương trâm, mục tiêu phát triển sản xuấtthu lợi Ých kinh tế Hướng dẫn chỉ đạo trực tiếp các khu hành chính cùng toàn thể nhândân thực hiện tốt các mục tiêu đề án phát triển chung đó như
+ tổ chức thực hiện tu bổ sửa sang, xây dựng mới các công trình thuỷ lợi, ao hồ, đậpphai sạn
+ Triển khai việc trồng rừng đầu nguồn, ngăn chặn việc việc chặt phá rưng bừa bãi,săn bắn thó rừng của bà con để phục vụ tốt cho việc bảo vệ rừng và các công trình đó là
phòng chống và khắc phục hậu quả của thiên tai bão lụt hạn hán Đồng thời phục vụtốt cho việc tưới tiêu cho nông lâm nghư nghiệp
Trang 15+ Trú trọng việc chuyển đổi giống cây trồng vật nuôi, nghành nghề, chuyển đổi laođộng Tiếp thu, cập nhật những tiến bộ khoa học kỹ thuật, giống cây trồng vật nuôi…giúp bà con canh tác, lao động sản xuất và thu lợi nhuận kinh tế cao, đưa đời sống kinh tế
xã hội trong toàn xã hướng tới phát triển toàn diện
+ Tổ chức hướng dẫn việc khai thác, bảo tồn phát triển các nghành nghề chuyềnthống nhỏ ở địa phương Tập trung nhân lực để dổi mới cách thức làm ăn trong thươngmại, dịch vụ nhất là đổi mới khai thác chợ và nhà máy chè để tạo công ăn việc làm nângcao thu nhập cho người dân
1.3 Trong lĩnh vực giao thông vận tải, đất đai xây dựng, nhà ở kinh doanh.
+ Phối hợp với sự chỉ đạo hướng dẫn trực tiếp của UBND huyện và các cơ quan quản
lý, cơ quan đơn vị cá nhân khác để thực hiện tốt việc tu bổ và khai thác hợp lý, xây dựngcác công trình giao thông vận tải đường xá
+ Quản lý sử dụng khai thác đúng mục đích đúng nghĩa vụ quyền hạn, đúng pháp luậtcác quỹ đất đai các công trình công cộng, giao thông, trụ sở, y tế, trường học, điệnnước…
+ Thực hiện và quản lý việc cấp giấy phép quyền sử dụng đất nhượng quyền sử dụngđất, giấy phép xây nhà, giấy phép kinh doanh…
+ Tổ chức kiểm tra sử lý những trường hợp lấn chiếm lòng lề đường, xâm phạmđường giao thông và các công trình cơ sở hạ tầng, công cộng khác, cũng như vi phạm vềviệc sử dụng đất đai, nhà ở…
1.4 Trong lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hoá thể dục thể thao.
+ Phối hợp với các gia đình huy động các cháu đến trường đúng độ tuổi nhằm xoánạn mù chữ, nâng cao chất lượng giáo dục phổ cập đáp ứng chủ trương giáo dục là hàngđầu của nhà nước
+ Phối hợp tổ chức thực hiện các líp các chương trình bổ túc văn hoá cho nhân dân.+ Phối hợp đưa các cán bộ công nhân viên của xã đi tập huấn các líp bồi dưỡng nângcao kiến thức nghiệp vụ tại các trường do huyện, tỉnh mở
+ Phối kết hợp với các đơn vị ban nghành khác tổ chức xây dựng các chương trìnhdiễn tập thực tế nhằm nâng cao chất lượng y tế cơ sở Đầu tư cải tạo cải thiện cơ sở vậtchất phương tiện nhằm đáp ứng việc khám chữa bệnh tại cơ sở bước đầu cho bà con thực
Trang 16hiện tốt nếp sống lành mạnh văn minh, gia đình văn hoá Kế hoạch hoá gia đình, giữ gìn
vệ sinh phòng ngõa các dịch bệnh, tránh xa các tệ nạn xã hội
+ Luôn hướng sự quan tâm lo lắng chăm sóc ưu đãi hợp lí, đúng mức và những việclàm tình nghĩa giúp đỡ, hỗ trợ đối với những gia đình chính sách, gia đình có công vớicách mạng, người già neo đơn, trẻ em mồ côi lang thang cơ nhỡ không nơi nương tựa,những người tàn tật, những người mắc bệnh hiểm nghèo, những gia đình có hoàn cảnhkhó khăn thuộc diện đói nghèo
+ Vận động tích cực bà con nhân dân tham gia ủng hộ, quyên góp sức người, sức củagiúp đỡ nơi bị ảnh hưởng của thiên tai lũ lụt hạn hán trên cả nước, cũng như các quỹ hội
và quỹ nạn nhân chất độc màu da cam, quỹ khuyến học dành cho những trẻ em nghèovượt khó, hiếu học, quỹ hội chữ thập đỏ, quỹ hội phụ nữ… của huyện, tỉnh và trên cảnước
+ Phối hợp với các ban nghành, đoàn thể các cấp trong và ngoài xã để vận độngkhuyến khích bà con tích cực tham gia các chương trình các cuộc giao lưu văn hoá vănnghệ và thể dục thể thao với quy mô nhỏ, nội bộ và giao lưu rộng rãi nhằm nâng cao đờisống tinh thần tình cảm cho người dân làm nền tảng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hộitoàn diện
1.5 Trong lĩnh vực quốc phòng an ninh trật tự an toàn xã hội và thi hành luật pháp
ở địa phương
+ Kết hợp với các cơ quan quản lý cấp trên (đặc biệt là công an huyện) và các cơquan đoàn thể ban nghành khác để thực hiện các biện pháp bảo đảm trật tự an toàn xãhội Xây dựng và phát huy phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc Thực hiện cácbiện pháp phòng ngõa hoặc xử lý tội phạm, các tệ nạn xã hội
+ Tuyên truyền giáo dục sâu rộng trong nhân dân tham gia xây dựng nền quốc phòngtoàn dân, nâng cao ý thức pháp luật toàn diện
+ Quản lý nhân khẩu, hộ khẩu, thực hiện việc khai báo tạm trú- tạm vắng, thay đổi hộkhẩu, nhân khẩu, cắt khẩu- nhập khẩu, khai sinh, khai tử
+ Tổ chức tiếp dân giải quyết mọi khiếu nại, tố cáo, vi phạm, chanh chấp… trong nội
bộ nhân dân theo đúng thẩm quyền, đúng pháp luật
2) CHI TIẾT VỀ CƠ CẤU NHÂN SỰ VÀ CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ CỤ THỂ CỦA TỪNG BAN NGHÀNH
Cơ quan quản lý hành chính sự nghiệp cấp xã- UBND xã Ngọc Đồng- Yên Lập- PhúThọ có 15 ban nghành và 12 khu hành chính hoạt động với những chức năng nhiệm vụ cụthể như sau C¬ quan qu¶n lý hµnh chÝnh sù nghiÖp cÊp x·- UBND x· Ngäc §ång-
Trang 17Yên Lập- Phú Thọ có 15 ban nghành và 12 khu hành chính hoạt động với những chứcnăng nhiệm vụ cụ thể nh sau.
2.1 Đi sõu tỡm hiểu cỏc khỏi niệm chức năng ban đầu
* Họp giao ban (họp định kỳ) tại UBND huyện Yờn Lập
Họp giao ban là cuộc họp định kỳ hàng thỏng quy định vào một ngày nhất định(thường là vào ngày cuối thỏng) mà cỏc ban nghành chuyờn trỏch (cỏc đoàn thể chớnh trị
xó hội) của cỏc xó, đảng bộ của cỏc xó, khối nội chớnh của cỏc xó và một số cỏc bannghành chức năng trong khối nội chớnh trong xó phải tham gia
Mục đớch của cuộc họp là để cỏc ban nghành trong xó bỏo cỏo thụng qua tỡnh hỡnhthực hiện cụng việc được giao và những việc thuộc chức năng nhiệm vụ, quyền hạn củatừng đơn vị khỏc nhau, đồng thời cỏc đơn vị này nghe phổ biến tiếp nhận cụng tỏc mới,nhiệm vụ mới trong thỏng tới
* Họp bất thường tại UBND huyện Yờn Lập:
Đối tượng họp trong cỏc cuộc họp bất thường này cũng nh đối tượng của cuộc họpgiao ban, nhưng thời gian họp là khụng định kỳ (gọi là bất thường) Nội dung cuộc họp
cú khỏc nhau Họp bất thường ở đõy thường thỡ khụng cú bỏo cỏo mà chỉ tập trung vàogiải quyết một việc mà cần bàn luận tham khảo để triển khai phương hướng thực hiệnnhững cụng việc nhiệm vụ đột xuất cú khi là cấp bỏch Cỏc đối tượng trong cuộc họp cúnhiệm vụ thi hành những phương ỏn, quyết định cuối cựng của cuộc họp
Vớ dụ nh hồi thỏng 4,5 vừa qua khi dịch bệnh lở mồm long múng ở gia súc lan rộngđến tỉnh Phỳ Thọ thỡ UBND tỉnh chỉ đạo triệu tập cỏc ban nghành cú liờn quan của cỏchuyện đến họp tại UBND tỉnh (đú là cuộc họp bất thường) Sau đú cỏc UBND huyện lạitriệu tập bất thường bằng cụng văn đến cỏc ban nghành cú liờn quan của cóc xó (cụ thể ở
xó ngọc Đồng là đảng bộ xó, khối nội chớnh và ban khuyến nụng, thú y) đến tại UBNDhuyện đẻ nghe cỏc phương ỏn triển khai phương trõm, kế hoạch cụ thể nhằm phũng ngừanhanh chúng dập tắt dịch bệnh
Đơn vị chủ trỡ cỏc cuộc họp định kỳ và bất thường của UBND huyện là cỏc đơn vịban nghành lónh đạo liờn quan
* Họp giao ban và bất thường tại UBND xó Ngọc Đồng
Cũng tương tự nh họp định kỳ và bất thường tại UBND huyện song UBND xó là cấpdưới nờn phạm vi nội dung cuộc họp nhỏ hơn chỉ tập trung vào cỏc cụng việc trong xó
* Họp đảng bộ xó (cú cả định kỳ và bất thường)
Trang 18Chủ trỡ cuộc họp là văn phũng đảng uỷ xó
Đối tượng của cuộc họp là cỏc đồng chớ trưởng ban trong cỏc ban nghành chức năngcủa khối nội chớnh và cỏc đoàn thể chớnh trị xó hội Mở rộng ra cả cỏc đồng chớ đó kếtnạp đảng trong UbND xó (cả khối đảng và khối nội chớnh) nếu cần
Họp đảng bộ xó thỡ đối tượng của cuộc họp thường thỡ ít phải bỏo cỏo mà chủ yếu làđúng gúp ý kiến để cựng xõy dựng đường lối chớnh sỏch mà chủ yếu là đúng gúp ý kiến
để cựng xõy dựng đường lối chớnh sỏch xõy dựng đảng trong sạch, vững mạnh toàn diện.Đồng thời nghe phổ biến hướng dẫn chỉ đạo cỏc chủ trương đường lối chớnh sỏch củađảng, mọi cụng tỏc về đảng Cỏc chủ trương đường lối nàyđảng bộ xó lĩnh hội trực tiếp từđảng bộ huyện
* Họp HĐND (cả định kỳ và bất thường)
Chủ trỡ cuộc họp là chủ tịch hội đồng, phú chủ tịch hội đồng, thư ký hội đồng ghi lại biờnbản nội dung cuộc họp Chủ trì cuộc họp là chủ tịch hội đồng, phó chủ tịch hội
đồng, th ký hội đồng ghi lại biên bản nội dung cuộc họp
Đối tượng của cuộc họp hội đồng nhõn dõn là tất cả cỏc đại biểu hội đồng nhõn dõn Họp hội đồng nhõn dõn thỡ cỏc đối tượng tham gia ít phải bỏo cỏo nội dung chủ yếutập trung vào bàn luận thống nhất ý kiến về một việc, một vấn đề quan trọng hoặc nổicộm nào đú trong xó Hoặc bàn luận đưa ra phương ỏn giải quyết những nhiệm vụ cấptrờn giao phú, những chủ trương đường lối chớnh sỏch của đảng
2.2 Đảng Bộ xó
* Đảng bộ xó hay cũn gọi là đảng uỷ: Văn phũng đảng uỷ xó gồm 3 đại biểu với chứcdanh nh sau:
- Bớ thư đảng uỷ: ễng Hà Ngọc Danh - Bí th đảng uỷ: Ông Hà Ngọc Danh
- Phú bớ thư: ễng Nguyễn Văn Hợi - Phó bí th: Ông Nguyễn Văn Hợi
- Uỷ viờn thương trực: Bà Đinh Thị Loan - Uỷ viên thơng trực: Bà Đinh Thị Loan
* Văn phũng đảng uỷ là một đơn vị quan trọng nhất đối với bất kỳ một cơ quan quản
lý hành chớnh cấp xó nào Nú phản ỏnh thực trạng nề kinh tế xó hội của địa phương, sựđoàn kết gắn bú phấn đấu thi đua trong mọi lĩnh vực của nhõn dõn… nếu như cú sự lónhđạo tài tỡnh của đảng bộ xó, cụng tỏc đảng ở cơ sở thực sự trong sạch vững sạch theo tinhthần “đảng lónh đạo, dõn làm chủ”, “dõn biết, dõn bàn, dõn làm, dõn kiểm tra” Đảng bộ
Trang 19xã Ngọc Đồng có tầm quan trọng nh vậy và được hoạt động với các chức năng cụ thể nhsau:
+ Trực tiếp tiếp nhận các công văn, giấy tờ nghị quyết, quyết định, thông tư, thôngbáo…Hướng dẫn trực tiếp từ UBND huyện về công tác đảng Phối kết hợp với các đơn vị
cá nhân các ban nghành đoàn thể cơ quan khác trong và ngoài phạm vi xã, tiếp nhận, lĩnhhội các ý kiến đóng góp những việc làm tư vấn, chỉ đạo, hướng dẫn của các đơn vị đó đểtrực tiếp chỉ đạo hướng dẫn các chi bộ đảng ở cơ sở cùng toàn thể bà con nhân dân trong
xã thực hiện tốt các chủ trương đường lối chính sách của đảng, các chỉ tiêu công việc màUBND huyện giao phó, những phương hướng kế hoạch, dự án triển khai công việc của
xã nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trong toàn xã
+ Hàng tháng ban lãnh đạo của đảng bộ xã trực tiếp lên huyện tham gia các cuộc họpgiao ban định kỳ và bất thường (nếu có) Tất cả các công văn, giấy tờ triệu tập họp bấtthường này và mọi công văn, giấy tờ khác từ huyện gửi xuống thì bà Đinh Thị Loan (Uỷviên thường trực đảng) là người trực tiếp tiếp nhận, lưu trữ, ghi sổ công văn Đồng thờicăn cứ vào thời gian dự họp ghi trên công văn mà đảng bộ huyện hoặc căn cứ vào nội dung, yêu cầu của công văn mà đảng bộ xã triệu tập bất thường tại UBND xã để triểnkhai công việc tới các chi bộ đảng ở cơ sở
+ Tại các cuộc họp đảng bộ xã này thì các chi bộ đảng phải trực tiếp báo cáo tìnhhình hoạt động thực hiện các nhiệm vụ được giao của đơn vị mình
+ Dưới sự lãnh đạo chỉ đạo trực tiếp của đảng bộ xã là 12 chi bộ đảng cơ sở (tức 12khu hành chính) Với mỗi chi bộ đảng ở cơ sở lại có một bộ máy nhỏ lãnh đạo gồm cómột bí thư chi bộ và 2 chi uỷ viên chỉ đạo, hướng dẫn bà con trong chi bộ mình cùng thựchiện tốt mọi yêu cầu của đảng giao phó ở mỗi chi bộ đảng này cũng có những cuộc họpđược tiến hành đó là: Họp chi bộ và họp chi bộ mở rộng
Họp chi bộ là cuộc họp chỉ tiến hành với 3 thành viên lãnh đạo chi bộ đó Mục đích là
để họp bàn thống nhất triển khai phương hướng kế hoạch được đảng bộ xã giao cho.Thông qua cuộc họp bàn thống nhất này mà cuộc họp chi bộ mở rộng được triệu tập,tiến hành với sự có mặt đầy đủ của các hộ dân là thành viên trong chi bộ Cuộc họp nàynhằm hướng dẫn đến từng hộ dân thực hiện những phương hướng thống nhất ở trên
2.3 Hội đồng nhân dân
Hội đồng nhân dân cũng là một tổ chức không thể thiếu và cũng đóng vai trò vô cùngquan trọng trong cơ quan quản lý hành chính ở địa phương
* Hội đồng nhân dân xã Ngọc Đồng nhiệm kỳ 8 Khoá 4 gồm 25 đại biểu trong đó:
Trang 20- Chủ tịch hội đồng: ễng Hà Ngọc Danh - Chủ tịch hội đồng: Ông Hà NgọcDanh
- Phú chủ tịch: ễng Phựng Văn Thuý - Phó chủ tịch: Ông Phùng Văn Thuý
- Thư ký hội đồng: Nguyễn Đức Thường - Th ký hội đồng: Nguyễn Đức Thờng
- Thư ký hội đồng: Hà Văn Hựu - Th ký hội đồng: Hà Văn Hựu
Cựng cỏc đại biểu khỏc trong khối nội chớnh, khối đoàn thể chớnh trị, xó hội và một sốđại biểu ở cỏc khu hành chớnh
Hội đồng nhõn dõn được thành lập tổ chức hoạt động 5 năm một lần vào ngày bầu cửhội đồng nhõn dõn cỏc cấp do đảng và nhà nước đề ra Cỏc cỏn bộ trong hội đồng nhõndõn xó Ngọc Đồng cú cỏn bộ thuộc danh sỏch biờn chế của huyện, cỏc cỏn bộ này đang
nắm giữ những chức vụ chủ chốt trong cỏc ban nghành chức năng thuộc khối nội chớnhvà… cỏn bộ chuyờn trỏch đang nắm chức vụ chủ chốt trong cỏc đoàn thể chớnh trị xó hộithuộc khối đảng, cựng… cỏn bộ ở cỏc khu hành chớnh (cỏc cỏn bộ này cũng được gọi làcỏn bộ chuyờn trỏch)
* Hội đồng nhõn dõn cú nhiệm vụ chủ trỡ cỏc cuộc họp bàn định kỳ và bất thườngtrong UBND xó
Mục đớch của họp hội đồng nhõn dõn nhằm bàn luận, đỏnh giỏ, thụng qua, quyết địnhcũng như mục tiờu phương hướng chung của UBND xó nhằm mục đớch phỏt triển kinh tế
xó hội trong toàn xó Đồng thời cũng là để giải quyết thụng qua những vấn đề khảc trongnội bộ UBND và cả trong nhõn dõn
Họp hội đồng nhõn dõn thỡ cỏc đại biểu ít phải bỏo cỏo tỡnh hỡnh mà chủ yếu là đểbàn luận, đỏnh giỏ thụng qua, quyết định thống nhất những vấn đề do chủ trỡ cuộc họpđưa ra, cuộc họp phải tập trung đầy đủ cỏc đại biểu
2.4 UBND xó (Khối nội chớnh):
* UBND xó do ụng Nguyễn Văn Hợi làm chủ tịch và ụng Hoàng Văn Chung làm phúchủ tịch
Chủ tịch và phú chủ tịch trực tiếp lónh đạo cỏc ban nghành chức năng trong khối nộichớnh
- ễng chủ tịch cú quyền hạn và trỏch nhiệm: Xem xột tất cả cỏc loại văn bản, giấy tờ,thụng tư, thụng bỏo… chỉ đạo hướng dẫn của cấp trờn (trực tiếp là UBND huyện YờnLập) cũng như cỏc cơ quan ban nghành đoàn thể cỏ nhõn khỏc trong và ngoài xó, để từ đú
Trang 21cú thể ra quyết định phờ duyệt đúng dấu Song chủ tịch xó lại khụng phải ra quyết địnhtriệu tập bất cứ một cuộc họp nào.
- Lónh đạo trực tiếp, theo dừi, kiểm tra, giỏm sỏt, quản lý đồng thời hướng dẫn xemxột và phờ duyệt quyết định trực tiếp đến mọi cụng việc hoạt động hàng ngày của cỏc bannghành chức năng và cỏc khu hành chớnh
- Tiếp dõn, làm cụng tỏc dõn vận đối với bà con, cần thiết xem xột và quyết định cỏcđơn thư khiếu nại, tố cỏo đũi hỏi, đề nghị của nhõn dõn
+ ễng phú chủ tịch: Cú nhiệm vụ trợ giỳp cựng phối hợp với chủ tịch để thực hiện tốtcụng việc, ngoài ra cũn thay mặt chủ tịch giải quyết mọi cụng việc khi chủ tịch vắng mặt
2.4.1 Ban cụng an
* Ban cụng an xó Ngọc Đồng gồm cú:
+ Trưởng cụng an: ễNg Nguyễn Bỏ Tiến + Trởng công an: ÔNg Nguyễn Bá Tiến
+ Phú cụng An: ễng Nguyễn Văn Huyờn
+ 12 đồng chớ cụng an viờn xó phụ trỏch 12 khu vực hành chớnh + 12 đồng chí công
an viên xã phụ trách 12 khu vực hành chính
* Chức năng nhiệm vụ cơ bản của ban cụng an:
- Trực tiếp tiếp nhận, nắm bắt tỡnh hỡnh Luụn sẵn sàng cú mặt trong cỏc tỡnh huốngnhư: gõy rối mất trật tự an ninh, an toàn xó hội trờn địa bàn quản lý Cỏc đồng chớ cụng
an viờn tại cỏc khu vực trực thuộc trực tiếp thu thập thụng tin chứng cứ, nắm bắt tỡnhhỡnh và giải quýờt mọi việc (trong khả năng và quyền hạn) để đảm bảo ngay sự an toàncho toàn
khu Đồng thời lập hồ sơ biờn bản chuyển lờn cho trưởng hoặc phú cụng an xó nếu cỏctỡnh huống, sự việc vượt quỏ khả năng thẩm quyền thỡ lập hồ sơ bàn giao cho trưởng +phú ban cụng an
- Đồng chớ trưởng + phú ban cụng an thường xuyờn tỳc trực trờn UBND để nhậnnhiệm vụ của cấp trờn, làm nhiệm vụ hành chớnh, tiếp dõn, giải quyết mọi vụ việc tại uỷban Đồng thời luụn sẵn sàng ứng phú tiếp cận hiện trường, phối, kết hợp với cỏc cụng anviờn giải quyết mọi việc thuộc thẩm quyền Để đảm bảo an ninh trật tự cho toàn xó
- Lập hồ sơ biờn bản chuyển giao sang ban tư phỏp những vụ việc vượt quỏ thẩmquyền
- Đồng chớ trưởng ban hàng thỏng phải tham gia họp đảng bộ xó, hội đồng nhõn dõn
Trang 22- Các đồng chí công an viên hàng tháng phải tham gia họp giao ban và họp nhữngcuộc họp bất thường nếu có tại trụ sở của ban công an để báo cáo tình hình thực tế củakhu vực cho toàn ban Đồng thời nghe phổ biến nhiệm vụ và nhận nhiệm vụ, kế hoạchmới.
* Chức năng và nhiệm vụ của ban:
Trực tiếp đảm nhận, triển khai thi hành các mục tiêu nhiệm vụ được giao về quân sự,dân quân tự vệ nh:
Lãnh đạo hướng dẫn huấn luyện trực tiếp quản lý chặt chẽ trong việc tuyển thanhniên trong độ tuổi tham gia tập dân quân tự vệ, thanh niên tình nguyện, tuyển tân binhtham gia nhập ngò
Phối hợp chặt chẽ với ban công an nhằm đảm bảo an toàn trật tự xã hội cho toàn xã
2.4.3 Ban tư pháp - hé tịch
* Ban tư pháp xã Ngọc Đồng chỉ có một cán bộ nhân sự biên chế là ông Nguyễn ĐứcThường làm trưởng ban
* Chức năng nhiệm vụ cơ bản của ban
- Nghiên cứu giải quyết trực tiếp những hồ sơ chanh chấp từ ban công an gửi sang
- Thâm nhập thực tế trong nội bộ nhân dân, thu thập thông tin tài liệu chứng cứ phục
vụ cho công tác chuyên môn và giải quyết trực tiếp mọi việc chanh chấp lớn mà ban công
an không đủ khả năng, thẩm quyền giải quyết
- Nghiên cứu giải quyết cấp giấy đăng ký kết hôn, việc ly hôn, đăng ký khai sinh,khai tử, quyền thừa kế, di chúc, uỷ quyền… trong nhân dân
- Nghiên cứu giải quyết hoặc tham mưu trực tiếp việc cấp một số loại giấy chứngnhận cho nhân dân như: Giấy chứng nhận là người dân téc, thương bệnh binh, gia đìnhchính sách gia đình có công với cách mạng, gia đình thuộc diện đói nghèo…
Trang 23- Lập hồ sơ biên bản tất cả các việc mà vượt quá khả năng thẩm quyền giải quyết,hoặc giải quyết chưa thoả đáng dứt khoát nhân dân phản đối, khiếu nại, tố cáo, khángán… vượt cấp Để chuyển giao cho ban tư pháp huyện thụ lý giải quyết.
- Quản lý lưu trữ chặt chẽ mọi hồ sơ giấy tờ, thông tư, thông báo, công văn có liênquan đến ban
2.4.4 Ban địa chính
* Hiện nay ban địa chính đã được xác lập với ban giao thông thuỷ lợi thành một ban(kể từ 2/ 02/ 2004)
Địa chính với tổ chức nhân sự như sau
+ Trưởng ban: Ông Đinh Văn Phiến + Trëng ban: ¤ng §inh V¨n PhiÕn
+ Phó ban: Ông Nguyễn Đình Đại + Phã ban: ¤ng NguyÔn §×nh §¹i
* Chức năng nhiệm vụ của ban
- Trực tiếp đảm nhận công việc về đất đai giao thông thuỷ lợi trên địa bàn của xã như:cấp giấy phép quyền sử dụng đất, giấy phép nhượng quyền sử dụng đất và thu lệ phí theoquy định, giải quyết chanh chấp đất đai, đo đạc đất đai, giải quyết mọi việc về đền bù giảitoả mặt bằng phục vụ cho các công trình theo quy định
- Trực tiếp giải quyết sử lý việc lấn chiếm lòng lề đường và các công trình công cộngkhác hay việc vi phạm quyền sử dụng đất, mua bán, xây dựng nhà đất trái phép…
- Lập kế hoạch dự toán tu bổ sửa chữa các công trình công cộng như cầu đường, giaothông thuỷ lợi…
- Trực tiếp tham gia công tác đo đạc thẩm định số liệu, diện tích đất đai nông- lâmnghiệp đồi rừng núi ruộng đất ao hồ, đường xá…(khi có yêu cầu)
- Quản lý lưu trữ chặt chẽ mọi hồ sơ giấy tờ còng nh mọi số liệu thống kê có liênquan đến ban nghành
- Tham gia họp đảng bộ, họp hội đồng nhân dân xã và báo cáo tình hình hoạt độngchung của ban, tham gia họp huyện báo cáo và giải trình trước UBND huyện
Trang 24* Chức năng nhiệm vụ của bản:
- Ban văn phòng trực tiếp tiếp nhận rồi phân loại lưu trữ ghi sổ các công văn giấy tờthông tư thông báo từ các cơ cơ quan ban nghành cấp trên (đây là loại công văn đến) gửiđến và những công văn của UBND, hội đồng nhân dân soạn thảo để gửi đi cho các bannghành chức năng trong uỷ ban, các khu hành chính và các đơn vị cá nhân khác liên quan(đây là công văn đi) Các công văn đi này thường được giao cho ban văn phòng soạnthảo, và thường được xuất phát trước và sau cuộc họp hội đồng nhân dân xã và các cuộchọp bất thường khác trong xã, các cuộc hội thảo, hội thao, tập dượt…
- Trực tiếp đảm nhận thực hiện những cuộc điều tra thống kê tổng hợp của toàn xãtrong mọi lĩnh vực nh thống kê dân số, thống kê các chỉ tiêu kinh tế xã hội khác… đồngthời quản lý lưu trữ chặt chẽ mọi tài liệu, số liệu này
- Lưu giữ quản lý danh sách cán bộ biên chế trong uỷ ban (khối nội chính)
- Lưu trữ, quản lý các số liệu, giấy tờ, công văn, nghị quyết, quyết định… sau cáccuộc họp HĐND và mốt số các cuộc họp khác trong khối nội chính Hay từ Chủ tịch, phóchủ tịch và của cấp trên và của các cá nhân đơn vị cơ quan khác
- Ban văn phòng còn lưu trữ, quản lý các tài liệu, mẫu biểu, giấy tờ, sổ sách khácthuộc một số hoạt động khác nhau trong chính quyền xã Chẳng hạn như lưu trữ vàquản lý, theo dõi một số các danh sách, thống kê… về hoạt động công tác, quá trìnhlàm việc của các cán bộ biên chế trong Uỷ Ban; rồi các biểu đánh giá và tự đánh giánăng lực làm việc, năng lực lãnh đạo, tư cách, phẩm chất… của cán bộ biên chếtrong uỷ ban Và các
tình hình khen thưởng, kỷ luật, đánh giá tình hình hoạt động làm việc chung của cán bộbiên chế trong uỷ ban
- Thường xuyên tham mưu làm công tác hậu cần cho chủ tịch và phó chủ tịch xã, tiếpdân, tiếp khách mỗi khi cần
- Tham gia họp hôi đồng nhân dân, họp đảng bộ xã
2.4.6 Ban văn hoá
* Chỉ có một cán bộ là ông : Trần Văn Tài trưởng ban văn hoá
* Chức năng nhiệm vụ của ban:
- Chịu trách nhiệm trực tiếp công tác phục vụ đài điện, bàn ghế, ke, dán chữ, bănggon… phục vụ cho các cuộc họp tại xã, các ngày lễ, tết, ngày kỷ niệm, mít tinh, liênhoan, hội thao, hội thảo, giao lưu văn hoá văn nghệ…
Trang 25- Tổ chức vận động tuyên truyền thành lập các câu lạc bộ văn hoá văn nghệ, vui chơigiải trí, biểu diễn văn nghệ…
- Tham gia tổ chức hoạt động tuyên truyền nhân dân tích cực nâng cao ý thức bảo vệcác di sản văn hoá, đình chùa, phong tục tập quán… tuyên truyền nhân dân tích cực xâydựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa
- Tham gia viết bài, đọc bài và các thông tin, bản tin lên đài truyền thanh xã
2.4.7 Ban khuyến nông- thó y
* Gồm có:
+ Trưởng ban: Ông Nguyễn Văn Nho: phụ trách bên thó y
+ Phó ban: Ông Lê Văn Tư: phụ trách bên khuyến nông
+ Bà Phạm Thị Hương cùng phụ trách bên khuyến nông
Trên thực tế thì Ban khuyến nông- thó y không trực thuộc quản lý của UBND xãNgọc Đồng, mà do sự điều động phân công bố trí công việc của phòng thó y- khuyếnnông huyện Yên Lập Lương cán bộ cũng không thuộc quản ló, tri trả của ban tài chính
xã Song xã Ngọc Đồng xuất phát là một xã ngèo, nghành ngề, làm ăn…của bà con trong
xã chủ yếu dùa vào kinh tế nông nghiệp và chăn nuôi Nên vấn đề khuyến nông- thó ytrong toàn xã luôn được sự quan tâm của đảng bộ và UBND xã Thực tế nữa là tuy khôngphải là quân số chính thức trong xã và lại không được bố trí phòng ban, trụ sở làm việctại uỷ ban nhưng cán bộ ban khuyến nông- thó y xã vẫn thường xuyên xâu sát, làm việc,chỉ đạo, hướng dẫn bà con trong xãvề mọi công tác chuyên môn Nên hiệu quả của vấn
đề khuyến nông- thó y của xã cũng đã đạt được kết quả khá khả quan trong vài năm gầnđây
+ + Ở các khu có tiểu ban mặt trận tổ quốc Các tiểu ban mặt trận tổ quốc ở các khu
có trưởng ban lãnh đạo Tiểu ban mặt trận tổ quốc này thường là ông trưởng khu làmtrưởng ban mặt trận tổ quốc
* Chức năng nhiệm vụ của ban mặt trận tổ quốc
Trang 26- Mặt trận tổ quốc còn gọi là khối đại đoàn kết có nhiệm vụ xem xét, cân nhắc thực tếcác tiêu chuẩn đánh giá xếp loại các tiêu chuẩn đánh giá xếp loại các hộ thuộc diện đóinghèo, diện gia đình chính sách, gia đình có công với cách mạng, gia đình có người mắcbệnh hiểm nghèo, hay bị nhiễm chất độc màu da cam, người già neo đơn, trẻ em mồ côikhông nơi nương tựa để lên danh sách phục vụ cho việc hưởng trợ cấp, ưu đãi, cứu trợ,
ưu tiên… của xã, huyện và các đơn vị cá nhân khác trên cả nước đối với họ
- Xem xét, cân nhắc các hộ có nhu cầu vay vốn làm ăn, lập hồ sơ thủ tục danh sáchhướng dẫn cụ thể cho các hộ đó
- Tuyên truyền nhân dân tham gia sản xuất tăng hiệu quả kinh tế phát triển kinh tế xãhội giảm tỉ lệ đói nghèo, giảm tiêu cực xã hội
- Phát huy điều động có hiệu quả nhất tất cả các nguồn vốn rót về cho bà con từ cácchủ trương chính sách xoá đói giảm nghèo của xã, huyện
- Tham gia họp đảng bộ xã, HĐND, họp giao ban trên huyện
- Các tiểu ban ở các khu xẽ chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện công việctrực tiếp từ trưởng ban nhưng các tiểu ban không phải họp giao ban trên xã
2.5.2 Hội cựu chiến binh
* Hội cựu chiến binh xã gồm có:
+ Chủ tịch hội : Ông Đinh Kim Trọng + Chñ tÞch héi : ¤ng §inh Kim Träng
+ Phó chủ tịch: Ông Hà Văn Cảnh + Phã chñ tÞch: ¤ng Hµ V¨n C¶nh
* Chức năng nhiệm vụ của hội:
- Lo tổ chức đảm nhận mới các cựu chiến binh trong xã tham gia họp và giao lưu vàocác ngày lễ như 30/ 04, 2/ 09, 27/ 07, 22/ 12 bên cạnh đó trực tiếp chủ trì các cuộc họp vàgiao lưu đó Đồng thời tích cực vận động các cựu chiến binh tham gia vào mọi công táccủa hội và vận động những người khác vào hội Vận động hội viên tích cực tham gia hoạt
động tăng gia sản xuất , tăng thu nhập gia đình tạo động lực thúc đẩy kinh tế xã hội trongxã
- Xem xét đánh giá những chỉ tiêu khen thưởng đề bạt đối với các cựu chiến binh suấtxắc, duyệt các đơn chỉ tiêu xin vay vốn của hội viên, phân bổ các chỉ tiêu và nguồn vốn
từ trên xuống
- Trưởng hội, phó hội phải tham gia họp giao ban, họp HĐND xã, họp đảng bộ xã
- Các chi hội không phải họp giao ban tại ban
Trang 272.5.3 Hội nụng dõn
+ Chủ tịch hội: ễng Nguyễn Ngọc Hảo + Chủ tịch hội: Ông Nguyễn Ngọc Hảo
+ Phú chủ tịch hội: ễng Hà Văn Cảnh + Phó chủ tịch hội: Ông Hà Văn Cảnh
+ + Ở cỏc khu hành chớnh đều cú cỏc chi hội Mỗi chi hội cú chi hội trưởng và chihội phú lónh đạo
* Chức năng nhiệm vụ của hội:
- Tuyờn truyền sõu rộng cỏc chủ trương đường lối của đảng cho nhõn dõn Tuyờntruyền vận động và chỉ đạo cỏc hộ dõn thực hiện tốt cỏc cụng việc, cỏc chỉ tiờu của xó,huyện về nhiều lĩnh vực chủ yếu là lĩnh vực kinh tế gia đỡnh
- Cõn nhắc, xem xột khen thưởng cỏc hộ gia đỡnh làm kinh tế giỏi Lập kế hoạch hồ
sơ phõn bổ dự toỏn vay vố, giải ngõn cho cỏc hộ cú vốn làm ăn, và trực tiếp hướng dẫnnhõn dõn làm kinh tế
- Cỏc chi hội phải tham gia họp giao ban và bất thường tại ban Cỏc chi hội này trựctiếp chịu sự chỉ đạo hướng dẫn của chủ tịch và phú chủ tịch hội Cỏc chi hội ở khu là đơn
vị trực tiếp sõu xỏt trong nhõn dõn nắm bắt và giải quyết nhiều cụng việc
- Chủ tịch hội phải tham gia hạop đảng bộ, họp HĐND xó, họp giao ban và bỏo cỏolờn huyện
2.5.4 Hội phụ nữ
* Hội phụ nữ xó Ngọc Đồng gồm cú:
+ Chủ tịch hội: Bà Hoàng Thị Thỡn + Chủ tịch hội: Bà Hoàng Thị Thìn
+ Phú chủ tịch hội: Bà Đinh Thị Giang + Phó chủ tịch hội: Bà Đinh Thị Giang + Dưới cỏc khu cú cỏc chi hội phụ nữ Mỗi chi cú chi hội trưởng và chi hội phú trựctiếp lónh đạo + Dới các khu có các chi hội phụ nữ Mỗi chi có chi hội trởng và chi hộiphó trực tiếp lãnh đạo
* Chức năng nhiệm vụ của hội phụ nữ
- Tuyờn truyền phổ biến trong nhõn dõn cỏc chủ trương chớnh sỏch của đảng và nhànước như: Kế hoạch hoỏ gia đỡnh, hụn nhõn gia đỡnh, chỉ đạo hướng dẫn chị em phụ nữtớch cực sinh hoạt, tham gia cụng tỏc kế hoạch hoỏ gia đỡnh, làm kinh tế gia đỡnh, nõngcao đời sống kinh tế và tinh thần cho chị em phụ nữ, nõng cao tinh thần bỡnh đẳng giới,chăm súc sức khoẻ sinh sản cho chị em phụ nữ và vị thành niờn, thực hiện cam kết mỗigia đỡnh chỉ cú 1 đến 2 con
Trang 28- Khuyến khích chị em phụ nữ tích cực tham gia công tác hội, công tác lãnh đạo trongxã.
- Hướng dẫn chị em trong công tác kế hoạch hoá gia đình, hôn nhân gia đình, biệnpháp tâm sinh lý trong hôn nhân gia đình, sức khoả sinh sản…
- Lập kế hoạch dự toán giúp chị em vay vốn của hội và các chỉ tiêu khác
- Vận động tuyên truyền và tổ chức các ngày lễ, tết cho chị em, tổ chức các cuộc giaolưu văn hoá văn nghệ với các xã khác giúp chị em học hỏi thêm kinh nghiệm làm kinh tếgiỏi
- Các chi hội ở khu phải tham gia họp giao ban trên xã
- Trưởng hội phải tham gia họp đảng bộ xã, HĐND xã, họp giao ban và bất thường ở
xã và huyện
2.5.5 Đoàn thanh niên.
* Đoàn thanh niên gồm có:
+ Bí thư xã đoàn: Ông Nguyễn Văn Tâm + BÝ th x· ®oµn: ¤ng NguyÔn V¨nT©m
+ Phó bí thư xã đoàn: Ông Nguyễn Văn Hội + Phã bÝ th x· ®oµn: ¤ng NguyÔnV¨n Héi
+ + Ở các chi có các chi đoàn, mỗi chi đoàn có các bí thư chi đoàn và phó bí thưchi đoàn trực tiếp lãnh đạo
* Chức năng nhiệm vụ của đoàn thanh niên xã
- Tuyên truyền phổ biến chủ trương chính sách của đảng về đoàn thanh niên Chỉ đạohướng dẫn thanh niên thực hiện tốt các công tác đoàn như: Tham gia xây dựng kinh tếgia đình, kinh tế xã hội của toàn xã, thực hiện nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, nếpsống lành mạnh tránh xã các tệ nạn xã hội tích cực tham gia vào các hoạt động xã hội, laođộng công Ých, quyên góp… để luôn xứng đáng Đoàn là cánh tay đắc lực của đảng
- Kết nạp sinh hoạt đoàn cho các đoàn viên thanh niên mới, trực tiếp tuyên truyềnthanh thiếu niên tham gia sinh hoạt đoàn viên tại các cơ sở Giới thiệu đoàn viên ưu tó đểkết nạp đảng
- Quản lý điều động lực lượng đoàn viên thanh niên tham gia vào các hoạt động của
xã và ngoài xã
Trang 29- Cỏc chi đoàn ở cỏc khu là nơi trực tiếp tiếp cận, thực thi cụng việc mà bớ thư chiđoón xó giao phú đối với tất cả đoàn viờn thanh niờn trong chi đoàn mỡnh Song cỏc chiđoàn khụng phải tham gia họp giao ban mà chỉ họp bất thường (nếu cú).
- Bớ thư xó đoàn tham gia họp đảng bộ xó, họp giao ban và bất thường trờn huyện
2.5.6 Hội người cao tuổi.
* Hội người cao tuổi: Gồm cú
+ Chủ tịch ễng: Nguyễn Thỏi Học + Chủ tịch Ông: Nguyễn Thái Học
+ Phú chủ tịch ễng: Hà Cụng Thảo + Phó chủ tịch Ông: Hà Công Thảo
+ Dưới cỏc chi cú cỏc chi hội trưởng và chi hội phú lónh đạo + Dới các chi có cácchi hội trởng và chi hội phó lãnh đạo
- Khụng thực hiện họp giao ban, hội đồng nhõn dõn, đảng bộ
I.1.4 ĐI SÂU NGHIấN CỨU CHUYấN ĐỀ THỰC TẬP : QUẢN Lí THU - CHI NGÂN SÁCH XÃ NGỌC ĐỒNG.
1 Tỡm hiểu về ngõn sỏch là gỡ? Thu - Chi ngõn sỏch ở cấp xó nh thế nào?
* Ngõn sỏch tài chớnh (kinh tế) cú một vai trũ vụ cựng quan trọng đối với bất kỳ mộtnhà nước nào, hay một giai đoạn lịch sử phỏt triển nào đú của một nhà nước nào đú Núgiỳp cho nhà nước thực hiện chức năng của mỡnh là điều hành mọi hoạt động của đấtnước Điều chỉnh, điều hành nền kinh tế xó hội toàn diện, sự phỏt triển của đất nước Vỡvậy để một đất nước tồn tại và phỏt triển thỡ điều đầu tiờn mà đất nước đú phải làm là làmsao làm chủ được nền kinh tế tài chớnh của đất nước mỡnh
Thực tế ở cơ sở xó cũng vậy, bởi vỡ chỳng ta cú thể hỡnh dung rằng cơ quan quản lýhành chớnh sự nghiệp cấp xó cũng là một nhà nước đỳng nghĩa ở cơ sở
Trang 30Để hoàn thành được nhiệm vụ kinh tế, chính trị xã hội ở địa phương thì UBND xã vàHĐND xã phải nắm được tình hình tài chính - kinh tế - ngân sách trên địa bàn mình quảnlý.
Nhiệm vụ này thực sự không dễ dàng chút nào bởi nó là một chu trình khép kín từkhâu xây dựng các nguồn thu ngân sách trên địa bàn đó theo đúng quy định của nhànước Tồn tại song song nhưng lại có mối quan hệ đặc biệt quan trọng với khâu thu làkhâu chi
Khâu thu và khâu chi là một nhiệm vụ khác hẳn và riêng biệt nhưng phải có thu rồimới có chi
+ Thu - chi ngân sách ở xã chính là một hoạt động kinh tế của nhà nước ở cấp cơ sở.Song lại rất khó khăn và phức tạp cả trên diện rộng và chiều sâu có thể nói việc cân đốithu- chi ngân sách xẽ quyết định đến một phần đến sự phát triển kinh tế xã hội của đấtnước, ở cấp xã cũng vậy
Lịch sử xã hội loài người đã trải qua 5 chế độ từ thấp đến cao, đây là một quá trìnhđấu tranh giai cấp rất gay gắt và phức tạp Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngườinền kinh tế tài chính cũng từng bước được định hình và phát triển cho phù hợp với từnggiai đoạn, từng quá trình, từng loại hình của nhà nước đó
Thực tế hiện nay chóng ta đang sống trong chế độ XHCN bởi vậy nền tài chính ngânsách là nền tài chính ngân sách toàn dân song do nhà nước quản lý và nhân dân là ngườilàm chủ dưới sự lãnh đạo của đảng là nhà nước
+ Ngân sách và tài chính xã là việc thu thập, sử lý, ghi chép và cung cấp thông tin vềhoạt động kinh tế- tài chính của xã bao gồm hoạt động thu, hoạt động chi và một số hoạtđộng khác của xã Thực tế mọi khoản thu- chi đều xuất phát từ nhu cầu phát triển của xãdưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của đảng bộ xã, UBND, HĐND xã
2 Sơ lược về việc Thu- Chi ngân sách xã Ngọc Đồng.
Xã Ngọc Đồng là một xã nghèo nằm xa trung tâm huyện (Thị trấn Yên Lập) đến 22
km Xã là một xã vùng nói mà hầu hết bà con là nười dân téc mường, xã còn là mét xãthuộc diện 135_ diện xã đặc biệt khó khăn của chính phủ
Đời sống của nhân dân trong xã còn gặp rất nhiều khó khăn, dân chí còn thấp vàchưa đồng đều, chưa phát triển được các nghành nghề phụ, thương mại dịch vụ còn kémphát triển nền kinh tế xã hội của xã chủ yếu là dùa vào sản xuất nông- lâm nghiệp… nênviệc thu- chi ngân sách quả là một nhiệm vụ vừa khó khăn vừa vô cùng quan trọng
Trang 31Chỉ tiêu thu- chi ngân sách xã là một trong những chỉ tiêu để đánh giá sự tăng trưởngkinh tế và mức thu nhập của nhân dân trong xã cũng như sự phát triển của kinh tế xã hộitrong xã.
Là một xã nghèo như vậy nên việc thu- chi ngân sách chủ yếu dùa vào trợ cấp củangân sách cấp trên Nhưng hiện nay là cơ chế thị trường, cơ chế công nghiệp hóa, hiệnđại hoá, cơ chế của máy móc và những sự phát triển của khoa học kỹ thuật Đa dạng hóaphát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Do vậy để hoạt động thu- chi ngân sách đạthiệu quả cao nhất và sự phát triển kinh tế xã hội ở xã Ngọc Đồng được rõ rệt đòi hỏi banlãnh đạo cấp xã phải có những định hướng, phương hướng, biện pháp cụ thể Phân nửanhững nhiệm vụ quan trọng liên quan đến kinh tế xã hội của xã này được giao cho ban tàichính xã
Ban tài chính xã đảm nhận việc cân đối thu và chi ngân sách sao cho đạt hiệu quả caonhất
* Ban tài chính của xã bao gồm:
+ Trưởng ban tài chính (kế toán trưởng): ÔNg Trần Minh Phóc + Trëng ban tµichÝnh (kÕ to¸n trëng): ¤Ng TrÇn Minh Phóc
+ Phó ban tài chính: Ông Nguyễn Hữu Thành + Phã ban tµi chÝnh: ¤ng NguyÔnH÷u Thµnh
+ Thủ quỹ: Bà Phùng Thị Thuý + Thñ quü: Bµ Phïng ThÞ Thuý
* Chức năng và nhiệm vụ của ban
- Ông Nguyễn Hữu Thành đảm nhận riêng biệt lĩnh vực thu ngân sách trên địa bàntoàn xã
- Ông Trần Minh Phóc đảm nhận riêng biệt lĩnh vực chi ngân sách trên địa bàn
- Bà Phùng Thị Thuý đảm nhận trực tiếp việc giữ tiền (cả tiền chưa qua kho bạc vàtiền đã qua kho bạc huyện) của ban tài chính
- Trưởng ban, phó ban và thủ quỹ thường xuyên phải tham gia họp và báo cáo trướcđảng bộ xã, HĐND xã
- Tham gia họp báo cáo và giao ban, bất thường trên huyện, giải trình trước các cơquan thanh tra
3 Nghiên cứu chi tiết về chức năng nghiệp vụ của chuyên đề: quản lý Chi ngân sách xã ngọc Đồng.
Thu-3.1 Lĩnh vực Thu ngân sách xã:
Trang 32Việc thu ngõn sỏch trờn địa bàn xó Ngọc Đồng được thực hiện một mặt dựa theonhững hướng dẫn chỉ đạo, những quy định rất cụ thể, sỏt thực của đảng bộ xó, HĐND,UBND xó Một mặt phải bỏm sỏt tỡnh hỡnh cụ thể của nền kinh tế xó hội trong xó, đờisống kinh tế, thu nhập của nhõn dõn trong xó Nắm rừ tỡnh hỡnh cựng cỏc con số, cỏcthống kờ về dõn số, hộ khẩu, số lao động, quỹ đất đai, tỡnh hỡnh làm ăn buụn bỏn, thamgia hoạt động sản xuất, làm kinh tế của bà con trong toàn xó…
Mặt quan trọng nhất mà việc thu ngõn sỏch cần thực hiện theo đú là những quy định,những yờu cầu chặt chẽ mang tớnh bắt buộc chung, núi cỏch khỏc đú là những diễn giải,thuyết minh hướng dẫn rất cụ thể của bộ tài chớnh núi chung và của phũng tài chớnh, khobạc nhà nước cấp tỉnh, cấp huyện, UBND cấp huyện, cấp tỉnh Đồng thời là những yờucầu về chuyờn mụn nghiệp vụ về kế toỏn ngõn sỏch xó (tài chớnh xó)
* Những diễn giải, thuyết minh hướng dẫn của bộ tài chớnh cũng nh cỏc phũng tàichớnh, kho bạc nhà nước cấp tỉnh, huyện và UBND cấp trờn chớnh là khối sườn thụng tin, thụng số giỳp cho việc thu ngõn sỏch xó thực hiện được dễ dàng nhưng phải tuõn theonhững hướng dẫn đú Một số cỏc thụng số, hướng dẫn trong khối sườn quy định đú đượcquy ước nh sau:
-Thu từ hoạt động kinh tế và sự nghiệp -Thu từ hoạt động kinh tế và sự nghiệp
- Đúng gúp của nhõn dõn theo quy định - Đóng góp của nhân dân theo quy định
- Nghĩa vụ cụng ích - Nghĩa vụ công ích
- Cụng xó hội - Công xã hội
- Đúng gúp tự nguyện của cỏc tổ chức, cỏ nhõn - Đóng góp tự nguyện của các tổchức, cá nhân
- Viện trợ trực tiếp của nước ngoài - Viện trợ trực tiếp của nớc ngoài
- Thu kết dự ngõn sỏch năm trước - Thu kết dự ngân sách năm trớc
- Thu khỏc - Thu khác
+ Cỏc khoản thu phõn chia theo tỉ lệ phần trăm
Trang 33- Thuế sử dụng đất nụng nghiệp - Thuế sử dụng đất nông nghiệp
- Thuế chuyển quyền sử dụng đất (1) - Thuế chuyển quyền sử dụng đất (1)
- Thuế nhà đất (1) - Thuế nhà đất (1)
- Tiền cấp quyền sử dụng đất (1) - Tiền cấp quyền sử dụng đất (1)
- Thuế tài ngtuyờn - Thuế tài ngtuyên
- Lệ phớ trước bạ nhà, đất - Lệ phí trớc bạ nhà, đất
- Thuế tiờu thụ đặc biệt đối với hàng hoỏ sản xuất trong nước - Thuế tiêu thụ đặcbiệt đối với hàng hoá sản xuất trong nớc
- Cỏc khoản thu phõn chia khỏc (nếu được tớnh phõn cấp)
+ Thu bổ xung từ ngõn sỏch cấp trờn
- Thu bổ xung cõn đối từ ngõn sỏch cấp trờn - Thu bổ xung cân đối từ ngânsách cấp trên
- Thu bổ xung cú mục tiờu từ ngõn sỏch cấp trờn - Thu bổ xung có mục tiêu từngân sách cấp trên
Và tất cả cỏc mẫu biểu, chứng từ giao dịch, cỏc thụng số yờu cầu khỏc… do Bộ tàichớnh, cỏc Phũng- Sở tài chớnh, Kho bạc nhà nước cỏc cấp quy định ban hành kốm theo giành cho cụng tỏc tài chớnh xó như: cỏc loại sổ sỏch giấy tờ để ghi chộp theo dừi quản lýcụng tỏc Thu- Chi NS; cỏc loại chứng từ, biờn lai, phiếu để ghi chứng cỏc khoản Thu-Chi NS cho cỏc đối tượng thu và đối tượng chi; cỏc loại sỏch chuyờn mụn chuyờn dựng
để hướng dẫn, yờu cầu CBCNV khối tài chớnh xó thực hiện theo; cỏc loại giỏy tờ tài liệuchuyờn dựng để bỏo cỏo, thống kờ, giải trỡnh cỏc hoạt động Thu- Chi NS tại cơ sở lờn cấptrờn Cỏc loại này xẽ được đề cập ở phần sau
Và sau đõy là những quy định chỉ đạo của bộ tài chớnh, cỏc sở- phũng tài chớnh vàchớnh quyền xó về việc thực thu ngõn sỏch núi trờn
a) Cỏc khoản thu 100% là cỏc khoản thu do cấp trờn đề ra (ở đõy là bộ tài chớnh)nhưng mức khung giỏ thu, hỡnh thức thu là do xó quy định , nhưng vẫn phải tuõn theohướng dẫn của huyện, tỉnh Cac khoản thu này xó được hưởng 100% nghĩa là cỏc khoảnthu này cỏn bộ thuế thu thực tế sau đú tổng hợp lại theo thỏng và nộp cho thủ quỹ của bantài chớnh
Trang 34Khi nép cán bộ thu xuất trình biên lai chứng từ thu cho cán bộ thủ quỹ Cán bộ thủquỹ kiểm tra số tiền có khớp với nội dung của biên lai thu rồi viết phiếu thu tổng hợp chocán bộ thu khớp với nội dung của các phiếu thu.
Tuy là các khoản thu này do xã được hưởng nhưng cán bộ thu vÉn phải báo cáo tổnghợp cho phòng tài chính- kế hoạch huyện, đồng thời phải chịu sự giám sát chặt chẽ, thanhtra, kiểm tra của các cấp
+ Việc thu thuế môn bài hộ nhỏ (từ bậc 4-6) do cán bộ thu trực tiếp đến các hộ để thutiền và viết biên lai cho các hộ
-Thu phí, lệ phí trong đó:
- Phí chứng thu + phí dấu do từng ban nghành liên quan trực tiếp thu và tổng hợptheo tháng rồi nép lại cho bộ phận thu ngân sách, cán bộ thu viết biên lai thu cho ngườinép
- Phí bến bãi: Do đơn vị phụ trách bến bãi thu, tổng hợp lại theo tháng nép cho bộphận thu, cán bộ thu viết biên lai thu cho người nép
- Phí chợ: Do đơn vị quản lý chợ thu trực tiếp, nép lại cho bộ phận thu, cán bộ thuviết biên lai chứng thu cho người nép
+ Thu từ quỹ đất công Ých và hoa lợi công sản (là khoản đóng góp của nhân dân theoquy định, nghĩa vụ công Ých, công xã hội): Do trưởng khu hành chính trực tiếp thu vànép lại cho cán bộ thu kèm theo danh sách những hộ đã thu để cán bộ thu viết biên laicho từng hộ gia đình
+ Thu từ hoạt động kinh tế và sự nghiệp: Do cán bộ thu trực tiếp đi thu tại các đơn vị
cá nhân liên quan
+ Thu đóng góp tự nguyện của các tổ chức cá nhân: Tuỳ hình thức đóng góp mà cóthể cán bộ ngân sách xẽ thu, hoặc cán bộ khu hành chính thu Nếu là cán bộ khu hànhchính thu thì nép lại cho cán bộ thu rồi nhận biên lai gửi cho tổ chức, cá nhân
+ Viện trợ trực tiếp của nước ngoài (nếu có): Do cán bộ bộ phận thu ngân sách trựctiếp thu và có biên lai thu
+ Thu kết dự ngân sách năm trước do cán bộ bộ phận thu, hình thức thu tuỳ theo hìnhthức kết dự ngân sách năm trước
b) Các khoản thu theo tỉ lệ% là các khoản thu do bộ tài chính và cấp tỉnh đề ra.Khung giá thu do bộ tài chính và cấp tỉnh quy định
Trang 35+ Thuế sử dụng đất nông nghiệp: Thuế sử dụng đất nông nghiệp được miễn nênkhông thu.
+ Thuế chuyển quyền sử dụng đất + thuế nhà đất + tiền cấp quyền sử dụng đất + thuếtài nguyên + lệ phí trước bạ nhà đất Các khoản thu này nếu có do ban nghành liên quan(ở đây chủ yếu là ban địa chính) trực tiếp thu và trực tiếp viết biên lai chứng thu và tổnghợp nép cho ban thu ngân sách Cán bộ thu viết biên lai thu thuế cho người nép (ngườinép ở đây là các ban nghành)
+ Thu thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng hoá sản xuất trong nước (nếu có) do cán bộngân sách trực tiếp thu và viết biên lai thu cho các cá nhân đơn vị
+ Các khoản thu phân chia khác (nếu được tính phân cấp) nh: Thuế thu nhập doanhnghiệp, thuế giá trị gia tăng tại địa bàn: Do cán bộ thu và viết biên lai chứng thu cho đơn
vị đó
Tất cả những khoản thu ngân sách nói trên thì cán bộ thu ngân sách đều phải ghichép, lưu trữ vào sổ thu ngân sách của mình Đây là loại hình sổ sách chuyên dùng chongạch tài chính của xã, phường thị trấn, mẫu in sổ do bộ tài chính và các phòng tài chínhquy định tên loại sổ là: Sổ thu ngân sách xã, sổ tổng hợp thu- chi ngân sách xã, nhật ký sổcái, nhật ký thu- chi quỹ tiền mặt
Khi ghi chép, lưu trữ vào các loại hình sổ chuyên ban này yêu cầu cán bộ thu phải ghichép đầy đủ, rõ ràng, rành mạch chính xác không tẩy xoá… Việc ghi chép và lưu trữ các
số liệu chuyên ban này nhằm mục đích theo dõi, giám sát mọi hoạt động thu ngân sáchqua từng tháng từng năm tránh nhầm lẫn , gian lận, tham ô… và để phục vụ cho công tácthanh tra của các cấp
Một phần quan trọng trong quá trình thu ngân sách đó chính là các biên lai thu thuế,biên lai thu tiền Tất cả các khoản thu với bất kỳ hình thức nào, số lượng bao nhiêu, nội dung thu ra sao thì cán bộ thu đều phải viết biên lai Biên lai thu cũng là một loại hình sổsách tài liệu chứng từ giao dịch do bộ tài chính quy định và ban hành
Mỗi biên lai thu đều có 3 liên, một liên trao cho người nép tiền, một liên lưu giữ lạitại ban tài chính và một liên nép cho kho bạc huyện
Tất cả nội dung của các biên lai thu phải khớp với các khoản thu trong sổ thu ngânsách chuyên dùng nói trên Việc bắt buộc phải có biên lai chứng từ thu là để cho việc thungân sách đảm bảo tính chính xác, an toàn, rõ ràng, rành mạch đúng pháp luật, đúng quyđịnh
Trang 36Qua tình hình thu ngân sách đã được thực hiện căn cứ vào đó mà hàng tháng bộ phậnthu ngân sách của ban tài chính phải làm báo cáo tình hình thực tế thu ngân sách trongtháng để nép cho phòng tài chính- kế hoạch huyện Mẫu biểu giao dịch của bản báo cáonày được quy định bởi bộ tài chính.
Nội dung của bản báo cáo này thể hiện rõ đơn vị thu ngân sách xã được thu thực tếngân sách thể hiện ở từng chương, loại, khoản, mục đã được giao
Nép kèm theo báo cáo này là số tiền và những chứng từ thu thực tế trong tháng chokho bạc huyện Số tiền nép phải khớp với nội dung của các bản báo cáo
Khi cán bộ kho bạc huyện trực tiếp thu và kiểm tra sự hợp lệ của số tiền nép cùngcác chứng từ, phiếu thu cùng nội dung của báo cáo thì kho bạc huyện có chứng thực (condấu) vào khu vực dành cho kho bạc ở phía dưới tờ báo cáo, khi đó tờ báo cáo mới có hiệulực nép cho phòng tài chính- kế hoạch huyện, cán bộ nép báo cáo của xã trực tiếp nép bảnbáo cáo này cho phòng tài chính- kế hoạch huyện
Ngoài những bản báo cáo hàng tháng này thì quan trọng hơn đó là bản báo cáo đánhgiá tình hình thu ngân sách trong năm (được thực hiện vào tháng cuối năm) và bản báocáo đánh giá tình hình thu ngân sách trong 6 tháng đầu năm
Tất cả mọi hoạt động thu ngân sách của bộ phận thu ngân sách phải thường xuyênbáo cáo đánh giá và đồng thời nghe ý kiến chỉ đạo hướng dẫn thực hiện tại các cuộc họpđảng bộ xã, HĐND xã và cả những cuộc họp giao ban hoặc bất thường trên huyện Đồngthời
hoạt động thu ngân sách này có thể phải tham gia vào các cuộc thanh tra, kiểm tra trựctiếp của HĐND, UBND xã, đảng bộ xã nhất là các đoàn thanh tra tài chính các cấp Bất kỳ cuộc thanh tra, kiểm tra nào thì cán bộ thu ngân sách phải báo cáo, giải trình làm
rõ được mọi hoạt động thu ngân sách trên địa bàn mình quản lý
3.2 Lĩnh viực chi
* Lĩnh vực chi ngân sách của xã là một khối công việc lớn hơn, quan trọng hơn, phứctạp hơn rất nhiều so với lĩnh vực thu Việc chi này đòi hỏi tính chính xác, an toàn tínhtrung thực cao hơn so với việc thu
* Tương tù nh việc thu ngân sách, việc chi ngân sách cũng được thực hiện dùa theonhững hướng dẫn, chỉ đạo, quy định cụ thể sát thực của đảng bộ xã, HĐND và UBND xã
Và dùa vào những quy định, yêu cầu chặt chẽ mang tính bắt buộc chung của bộ tài chính,các phòng tài chính cấp trên, của kho bạc nhà nước cấp trên, và UBND cấp trên
Trang 37* Những quy định, yêu cầu chặt chẽ mang tính bắt buộc chung đó nói một cách khác
đó là những thuyết minh hướng dẫn thực hiện các yêu cầu, các khung sườn thông tin,thông số… do bộ tài chính, các phòng tài chính, sở tài chính các cấp quy định và banhành kèm theo giành cho lĩnh vực tài chính ngân sách xã
Một số những quy định yêu cầu đó là các khung sườn quy định dưới đây để cho việcchi ngân sách tuân theo:
TỔNG CHI NGÂN SÁCH XÃ
Chi đầu tư phát triển
* Chi đầu tư XDCB
* Chi đầu tư phát triển khác
Chi thường xuyên
* Chi dân quân tự vệ, an ninh trật tự
+ Chi dân quân tự vệ + Chi d©n qu©n tù vÖ
+ Chi an ninh trật tự + Chi an ninh trËt tù
+ Sù nghiệp giao thông
+ Sự nghiệp nông- lâm- thuỷ lợi- hải sản + Sù nghiÖp n«ng- l©m- thuû lîi- h¶is¶n
+ Trẻ mồ côi, người già không nơi nương tựa, cứu tế xã hội khác + TrÎ må c«i,
ng-êi giµ kh«ng n¬i n¬ng tùa, cøu tÕ x· héi kh¸c
Trang 38* Chi quản lý Nhà nước, Đảng, Đoàn thể
+ Quỹ lương + Quü l¬ng
+ Quản lý nhà nước + Qu¶n lý nhµ níc
+ Đảng cộng sản Việt + §¶ng céng s¶n ViÖt Nam
+ Mặt trận tổ quốc Việt + MÆt trËn tæ quèc ViÖt Nam
+ Đoàn thanh niên CSHCM + §oµn thanh niªn CSHCM
+ Hội phụ nữ Việt + Héi phô n÷ ViÖt Nam
+ Hội cựu chiến binh Việt + Héi cùu chiÕn binh ViÖt Nam
+ Hội nông dân Việt + Héi n«ng d©n ViÖt Nam
Một sè quy định, yêu cầu nữa là các mẫu biểu chứng từ giao dịch, thông số yêu cầukhác cũng do bộ tài chính, các cơ sở phòng tài chính các cấp quy định ban hành kèm theogiành cho cán bộ tài chính cấp xã (được đề cập ở phần bên)
Ban tài chính (gồm cả cán bộ thu và chi) họp bàn luận thống nhất phương hướng kếhoạch để lập một bản thuyết minh dự toán cân đối thu- chi ngân sách trong năm
Bản thuyết minh dự toán này được lập căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xã hộinăm trước và một số chỉ tiêu cụ thể khác Căn cứ vào tình hình và nhiệm vụ chi ngânsách năm trước và căn cứ vào mức thực hiện dự toán thu- chi ngân sách năm trước
Tất cả các bản thuyết minh dự toán này đều có bố cục, khung sườn tương tù nh nhauchỉ khác nhau ở chỗ các thông số, con số dự toán đi kèm
Song các bản dự toán này đều phải dùa vào khung sườn yêu cầu thực tế của bộ tàichính, các sở phòng tài chính cấp trên Các khung sườn theo yêu cầu thực tế của bộ tài
Trang 39chính, các sở phòng tài chính cấp trên Các khung sườn này chính là tài liệu sách chuyênmôn giành cho ban tài chính cấp xã thể hiện theo các chương loại, khoản, mục, tiểumục
Chẳng hạn nh để cho việc Thu- Chi ngân sách năm 2006 của ban tài chính đạt hiệuquả cao nhất thì ban tài chính phải lập ra bản thuyết minh dự toán cân đối Thu- Chi ngânsách với bố cục nh sau:
Ubnd xã ngọc đồngcộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam céng hoµ x· héi chñ nghÜa viÖt nam
ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÓC
THUYẾT MINH DỰ TOÁN THU CHI NGÂN SÁCH XÃ NĂM 2006
- Căn cứ vào tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2005 và một số chỉ tiêu khác củaĐảng Bộ, HĐND, UBND xã Ngọc Đồng năm 2006
- Căn cứ vào tình hình và nhiệm vụ chi ngân sách năm 2005
- Căn cứ vào tình hình và mức thực hiện dự toán Thu_Chi ngân sách xã năm 2005
Ban tài chính xã lập dự toán Thu _ Chi ngân sách xã năm 2006 cụ thể nh sau:
TTphân
chia
Nội dung cụ thể các khoản dự toán Thu_Chi trong năm cùng các đối tượng Thu,
đối tượng Chi
Tính rasố dự toán
1 Thuế môn bài hộ nhỏ (từ bậc 4-6)
+ Thuế môn bài 4 hộ vận tải + 12 hé kinh doanh mức thu 50.000/hé
+ Mét tổ điện thu: 1.000.000 x70%
800.000700.000
2 Thu phí, lệ phí
+ Phí chứng thu + phí dấu
+ Phí bến bãi
700.0001.500.000
Trang 40+ Phí chợ 1.500.000
3 Thu từ quỹ đất công Ých và hoa lợi công sản
20% mức khoán
7.500.0002.500.0008.000.000
4 Thu nghĩa vụ lao động công Ých
+ Mét cơ quan xí nghiệp chè đóng tại địa bàn có 80 người x 80.000/người/năm x
70%
+ Lao động ở địa phương có 80 người x 30.000/người/năm x 70%
4.500.0008.500.000
5 Thu công xã hội xã
+ Tổng số có 850 lao động trong đó có 30 lao động miễn phí còn lại 820 lao động
x 5 công/người/năm x 3kg/người x giá 2000/kg
+ Thu phạt
25.000.0001.500.000
1 Thu tiền cấp quyền sử dụng đất
2
2a
2b
Các khoản thu phân chia khác
Thuế thu nhập doanh nghiệp
+5 hé kinh doanh bán hàng thương nghiệp + 3 hộ vận tải: doanh số bán ra ước
tính 30.000.000/tháng x 50% thu nhập chịu thuế x 28% lãi xuất x 12 tháng x 60%
Thu thuế giá trị gia tăng
+ 10 hé kinh doanh: doanh số bán ra ước tính 10.000.000/tháng x 8% thu nhập
chịu thuế x 10% lãi xuất x 12 tháng x 60%
+ 1 cơ sở chế biến chè: doanh số bán ra ước tính 100.000.000/tháng x 8% thu
nhập chịu thuế x 10% lãi xuất x 12 tháng x 60%
3.000.000
600.0003.000.000
1
1a
Chi sự nghiệp xã hội
Hưu xã thôi việc và trợ cấp khác