1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích tình hình thu – chi ngân sách tại kho bạc nhà nước huyện trà cú, tỉnh trà vinh

90 650 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà VinhTừ khi hệ thống Kho bạc nhà nước ra đời đến nay, trong suốt chặng đường gần 20 năm xây dựng và phát triển dưới

Trang 1

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÀN THƠ

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

Giáo viên hướng dẫn:

Trang 2

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

Từ khi hệ thống Kho bạc nhà nước ra đời đến nay, trong suốt chặng đường gần

20 năm xây dựng và phát triển dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước, cấp ủy chínhquyền các cấp và sự phối họp chặt chẽ của các cơ quan ban ngành Trung Ương đếnđịa phương, bằng sự phấn đấu nổ lực không mệt mỏi của các thế hệ cán bộ, hệ thốngKho bạc nhà nước đã có những bước phát triển nhanh, toàn diện và bền vững khẳngđịnh được vai trò là một công cụ quan trọng không thể thiếu trong bộ máy hànhchính công quyền của nhà nước

Sự ra đời của hệ thống Kho bạc nhà nước là một bước chuyển đổi rất lớn trongcông tác quản lý và điều hành quỹ Ngân sách nhà nước Khi nền kinh tế nước tabước vào thời kỳ đổi mới, ngành Ngân hàng chuyển sang hạch toán kinh doanh thìcông tác Thu - Chi Ngân sách nhà nước do Ngân hàng đảm nhận không còn phù họpnữa Quỹ Ngân sách nhà nước được chuyển về Bộ Tài Chính quản lý Để công tácquản lý được chặt chẽ, có hiệu quả quỹ Ngân sách nhà nước và tài sản Quốc gia thìviệc lập lại Hệ thống Kho bạc nhà nước là một tất yếu khách quan, và đồng thờicũng đặt cho ngành Kho bạc nhà nước những trọng trách rất lớn đảm bảo thật trơnchu các hoạt động tài chính của Quốc gia trong giai đoạn mới

Có thể thấy rõ vai trò, nhiệm vụ quản lý quỹ Ngân sách đã có những thay đổiđáng kể, đã và đang góp phần quan trọng cho mục tiêu đổi mới lành mạnh hóa nềntài chính nhà nước thông qua kết quả cụ thể trong việc tập trung nhanh, đầy đủnguồn thu cho ngân sách nhà nước đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu của chính phủ,

Trang 3

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

thực hiện các chính sách đảm bảo an ninh quốc phòng, huy động một lượng vốn chođàu tư phát triển, kế toán thông tin Kho bạc đảm bảo cung cấp chính xác, kịp thờiviệc Thu - Chi ngân sách phục vụ sự chỉ đạo điều hành của các cơ quan Trung Ương

và chính quyền địa phương, góp phần đắc lực vào việc nâng cao chất lượng quản lý

và hiệu quả sử dụng Ngân sách nhà nước

Vì thế vai trò quản lý Ngân sách nhà nước qua hệ thống Kho bạc nhà nước làmột công cụ không thể thiếu trong hệ thống tài chính của nhà nước Nhằm mục đíchtìm hiểu rõ hơn những tác động đến quá trình quản lý quỹ Ngân sách nhà nước cũng

như hiệu quả mà quá trình quản lý này mang lại nên tôi đã chọn đề tài: “Phân tích tình hình Thu - Chỉ ngân sách tại Kho bạc nhà nước huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp của mình.

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN cứu

1.3 PHAM VI NGHIÊN cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đề tài đề cập đến tình hình Thu - Chi Ngân sách nhà nước 4 cấp: Trung Ương,tỉnh, huyện, xã Tuy nhiên mỗi cấp Ngân sách có rất nhiều khoản Thu - Chi và cónhững khoản Thu - Chi với tỷ trọng nhỏ Nội dung đề tài sẽ đi sâu phân tích những

Trang 4

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

khoản Thu - Chi tiêu biểu nhất trong công tác quản lý Ngân quỹ tại Kho bạc nhànước huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

1.3.2 Không gian nghiên cứu

Đề tài được thực hiện tại Kho bạc nhà nước huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

1.3.3 Thòi gian nghiên cứu

- Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 01/02/2010 đến ngày 23/04/2010

- Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài tập trung phân tích tình hình quản lýquỹ Ngân sách nhà nước tại Kho bạc nhà nước huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh qua 3năm (2007 - 2009)

• •

Để góp phần hoàn thiện luận văn, ngoài số liệu thu thập được từ phòng kế toáncủa KBNN Trà Cú, đề tài còn tham khảo thêm luận văn của:

- Sinh viên Diệp Thị cẩm Hà (2008) Phân tích tình hình quản lý Quỹ ngân sách

nhà nước tại KBNN Trà Cú, tỉnh Trà Vinh, Khoa tài chính Nhà nước -Trường Đại

Học Kinh Tế TP.HCM Đề tài này cho thấy được hiệu quả của công tác quản lý quỹNSNN tại Kho bạc huyện nhưng chỉ tập trung phân tích tình hình thu - chi ngânsách tại Kho bạc chưa đi sâu vào phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng tới hiệuquả của công tác này

- Điểm khác biệt của đề tài cá nhân là đi sâu phân tích tình hình thu - chi, vànhững nguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của nó, từ đó cho thấy tầm quantrọng của công tác này đến sự phát triển kinh tế xã hội tại Trà Cú Ngoài ra khônggian và thời gian nghiên cứu không cùng thời điểm

Trang 5

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN

2.1.1 Khái niệm thu ngân sách nhà nước

Theo Luật ngân sách Nhà nước, thu NSNN là những khoản tiền Nhà nước huyđộng vào ngân sách để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu của Nhà nước Thu NSNN baogồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhànước; các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản

thu khác theo quy định của pháp luật ( Nguồn: Luât mân sách Nhà nước năm 2002 )

2.1.1.1 Thuế

Thuế là một khoản nộp bắt buộc mà các thể nhân và pháp nhân có nghĩa vụ phảithực hiện đối với Nhà nước, phát sinh trên cơ sở các văn bản pháp luật do Nhà nướcban hành, không mang tính chất đối giá và hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế.Thuế có tác động lớn đến toàn bộ quá trình phát triển kinh tế - xã hội của một quốcgia, đồng thời thuế là một bộ phận rất quan trọng cấu thành nên chính sách tài chínhquốc gia Ba tác dụng lớn của thuế là:

- Tạo nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nước

- Điều chỉnh các hoạt động sản xuất, kinh doanh, quản lý và định hướng pháttriển kinh tế

- Đảm bảo sự bình đẳng giữa những chủ thể kinh doanh và công bằng xã hội.2.1.1.2 Phí, lệ phí

Lệ phí là khoản thu vừa mang tính chất phục vụ cho đối tượng nộp lệ phí về việcthực hiện một số thủ tục hành chính vừa mang tính chất động viên sự đóng góp chongân sách Nhà nước

Phí là khoản thu mang tính chất bù đắp chi phí thường xuyên hoặc bất thườngnhư phí về xây dựng, bảo dưỡng, duy tu của Nhà nước đối với những hoạt độngphục vụ người nộp phí

Phí, lệ phí chỉ có tác dụng tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, việc tạonguồn thu này không phải dùng đáp ứng nhu cầu chi tiêu mọi mặt của Nhà nước, mà

Trang 6

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

trước hết dùng để bù đắp các chi phí hoạt động của các cơ quan cung cấp cho xã hộimột số dịch vụ công cộng như: dịch vụ công chứng, dịch vụ đăng ký quyền sở hữuhoặc quyền sử dụng tài sản, dịch vụ hải quan

Việc nộp phí, lệ phí của các cá nhân, pháp nhân là mang tính tự nguyện và cótính chất đối giá Tính bắt buộc của lệ phí và phí chỉ xảy ra khi chủ thể nộp phí.lệphí thừa hưởng trực tiếp những dịch vụ do Nhà nước cung cấp

2.1.1.3 Bổ sung ngân sách cấp trên

Gồm 2 loại:

- Số bổ sung để cân đối ngân sách gồm số bổ sung ổn định trong suốt thời kỳnhất định và số bổ sung tăng thêm hàng năm một phần theo tỷ lệ trượt giá và mộtphần theo tốc độ tăng trưởng kinh tế

- Số bổ sung theo mục tiêu

2.1.2 Khái niệm chỉ ngân sách nhà nước

Theo Luật ngân sách Nhà nước, chi NSNN là số tiền mà Nhà nước chi từ quỹngân sách để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của mình Chi ngân sách nhà nướcbao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảođảm hoạt động của bộ máy nhà nước; chi trả nợ của Nhà nước; chi viện trợ và cáckhoản chi khác theo quy định của pháp luật (Nsuồn: Luât nsân sách Nhà nước năm 2002)

2.1.2.1 Chi đầu tư, phát triển

Là những khoản chi để hình thành tài sản cố định như mũ sắm tài sản, đầu tư xâydựng các công trình kinh tế mũi nhọn, xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, xâydựng nhà cửa, đầu tư vào các động sản tài chính, sữa chữa lớn tài sản cố định, chi trả

nợ gốc tiền vay Những khoản chi này gắn với việc điều chỉnh vĩ mô của Nhànước, tạo môi trường và điều kiện cho các thành phần kinh tế hoạt động và pháttriển Chi đầu, tư phát triển có tính chất thu hồi trong những điều kiện nhất định

2.1.2.2 Chi thường xuyên

Là những khoản chi hết chức cần thiết và không thể trì hoãn, phải thực hiệnthường xuyên hàng tháng, hàng năm để duy trì sự tồn tại của bộ máy Nhà nước Đây

là quá trình phân phối, sử dụng nguồn lực tài chính của Nhà nước nhằm trang trảinhững nhu cầu của các cơ quan Nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội thuoocj khu

Trang 7

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

vực công Qua đó thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước ở các hoạt động sự nghiệpkinh tế, Giáo dục - Đào tạo, y tế, xã hội, văn hóa thông tin, thể dục thể thao, khoahọc và công nghệ môi trường và các hoạt động sự nghiệp khác Nói tóm lại, thì chithường xuyên của NSNN là quá trình phân phối, sử dụng vốn từ quỹ NSNN để đápứng nhu cầu chi gắn với việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước vềquản lý kinh tế, xã hội

Theo thứ tự ưu tiên thì chi thường xuyên được ưu tiên trước hết, sau đó mới tớichi đầu tư phát triển Thứ tự ưu tiên này cũng chỉ có ý nghĩa tương đối vì nếu cứ ưutiên chi thường xuyên dễ dẫn đến phá vỡ cơ cấu kinh tế, và nếu cứ ưu tiên chi đầu tưphát triển sẽ dễ làm tăng thâm hụt NSNN

2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Số liệu thu thập để phân tích là số liệu thứ cấp từ Phòng kế toán của Kho bạchuyện Trà Cú gồm: bảng thu - chi ngân sách 4 cấp: Trung ương, Tỉnh, Huyện, Xãtrong 3 năm 2007 - 2009 Đồng thời thu thập một số thông tin từ tạp chí nguồn từinternet để phục vụ thêm cho việc phân tích

2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu

Trong bài viết này sử dụng phương pháp so sánh, đây là phương pháp được sửdụng phổ biến Khi sử dụng phương pháp này cần nắm chắc 3 nguyên tắc:

- Lựa chọn gốc so sánh: tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọnlàm căn cứ để so sánh, được gọi là gốc so sánh

- Điều kiện có thể so sánh: các chỉ tiêu có thể so sánh được với nhau cần phảiquan tâm cả về không gian và thời gian

+ về mặt thời gian: các chỉ tiêu phải được tính trong cùng một thời gian hạch

toán, phải thống nhất 3 mặt: cùng phản ánh một nội dung kinh tế, cùng một phươngpháp tính toán chỉ tiêu và cùng một đơn vị

+ về mặt không gian: các chỉ tiêu cần được quy đổi về cùng quy mô và điều

kiện tương tự nhau

Trang 8

> Phương pháp so sánh số tuyệt đối: lấy kết quả của phép trừ giữa trị số

của kỳ phân tích so YỚi kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh được biểuhiện khối lượng tăng hoặc giảm của các chỉ tiêu cần so sánh

yi-yo

> Phương pháp so sánh số tương đối: là kết quả của phép chia giữa chỉ số

của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết

cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức độ phổ biến của các hiện tượng được so

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

Trang 9

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ KHO BẠC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM VÀ KHO BẠC

NHÀ NƯỚC HUYỆN TRÀ cú, TỈNH TRÀ VINH

3.1 TỔNG QUAN VỀ KBNN VIỆT NAM

3.1.1 Khái niệm Kho bạc nhà nước

“KBNN là cơ quan công quyền hoạt động trong lĩnh vực tài chính Nhà nước, và

có mối quan hệ mật thiết với các ngành, các cấp từ trung ương đến địa phương,trong quá trinh thực hiện chức năng quản lý Nhà nước và điều hành quỹ NSNN vàcác quỹ tài chính tập trung của Nhà nước”

3.1.2 Quá trình hình thành hệ thống KBNN Việt Nam

Năm 1945 Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được khai sinh, do đất nước đangtrong thời kì khó khăn, mô hình Nha Ngân khố vẫn được duy trì để thực hiện nhiệm

vụ Tài chính lúc bấp giờ Ngày 29/5/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh 75/SL

về việc dưa Nha Ngân khố thuộc Bộ Tài chính chính thức đi vào hoạt động Ngày06/5/1951 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lện 17/SL thành lập Ngân hàng Quốc giaViệt Nam trên cơ sở họp nhất Nha Ngân khố và Nga Tín dụng Ngày 20/7/1951 Thủtướng Chính phủ ký quyết định thành lập KBNN thay cho Nha Ngân khố KBNN là

bộ phận của Ngân hàng Quốc gia nhưng trực thuộc sự quản lý của Bộ Tài chính.Ngày 27/7/1964 Chính phủ ban hành quyêt định số 113/CP thành lập Vụ quản lýNgân sách thay cho KBNN Việt Nam thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Công cuộc đổi mới toàn diện đất nước bắt đầu từ Đại hội đại biểu toàn quốc củaĐảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI (năm 1986) ngày 26/3/1988 Nghị định số53/HĐBT chuyển hệ thống Ngân hàng sang cơ chế kinh doanh, từ hệ thống Ngânhàng một cấp sang hệ thống Ngân hàng hai cấp gồm: Ngân hàng Nhà nước và Ngânhàng thương mại Trước tình hình thay đổi của hệ thống Ngân hàng và nhu cầu mởcửa của thị trường, phát triển kinh tế trong thời kỳ mới đòi hỏi tách bạch giữa điềuhành tiền tệ và điều hành ngân sách quốc gia Xuất phát từ yêu cầu đó quan điểmthành lập hệ thống KBNN cơ quan quản lý quỹ NSNN trực thuộc Bộ Tài chính đãđược thực hiện Nghị định 155/HĐBT ngày 15/10/1988 của HĐBT (nay là chính

Trang 10

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

phủ) Tuy nhiên Nghị định không được triển khai một cách đầy đủ và thí điểm môhình hoạt động Kho bạc Nhà nước ở 2 tỉnh Kiên Giang và An Giang Sau thời gianhoạt động gặt hái được những thành công, toàn bộ hệ thống KBNN Việt Nam đựợcthành lập chính thức và đi vào hoạt động trên phạm vi cả nước kể từ ngày 01/4/1990theo quyết định số 07/HĐBT ban hành ngày 04/1/1990 của HĐBT

Sự ra đời của KBNN Việt Nam đánh dấu bước đột phá quan trọng trong côngcuộc cải cách đổi mới của Đảng, Chính phủ trong lĩnh vực tài chính tiền tê.KBNNVN đã vượt qua nhiều khó khăn từng bước ổn định và phát triển, cùng vớitoàn ngành tài chính đạt được nhiều kết quả tích cực trong hoạch định chính sách,quản lý, phân phối nguồn lực của đất nước

3.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của KBNN

Quyết định số 235/2003/QĐ-TTg ngày 13/11/2003 của Thủ tướng chính phủ quyđịnh chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN trực thuộc BộTài chính

3.1.3.1 Chức năng của KBNN

KBNN là một tổ chức trực thuộc Bộ Tài chính có nhiệm vụ giúp đỡ Bộ trưởng

Bộ Tài chính thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về quỹ NSNN, các quỹ tàichính Nhà nước và các quỹ khác của Nhà nước được giao theo quy định của phápluật thực hiện huy động vốn cho ngân sách và đầu tư phát triển qua hình thức pháthanh công trái, trái phiếu theo quy định của pháp luât

3.1.3.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của KBNN

> Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính chiến lược phát triển, quy hoạch, kế hoạchdài hạn, hàng năm của KBNN

> Trình Bộ trưởng Bộ Tài chính các dự thảo văn bản quy phạm pháp luật vềquản lý quỹ ngân sách nhà nước và cac văn bản quy phạm pháp luật khác thuộcphạm vi thẩm quyền của KBNN theo quy định của pháp luật

> Hướng dẫn nghiệp vụ công tác thu nộp, chi trả, thanh toán, quyết toánquỹ ngân sách nhà nươc, nghiệp vụ hoạt động khác có liên quan và chỉ đại việc tổchức thực hiện nghiệp vụ thống nhất trong hệ thống KBNN

Trang 11

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

> Tổ chức thực hiệm các vãn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản

lý của KBNN và chiến lươc, quy hoạch, kế hoạch sau khi được cơ quan nhà nước cóthẩm quyền phê duyệt

> Tổ chức thực hiện và chịu trách nhiềm về quản lý quỹ ngân sách Nhànước, quỹ tài chính nhà nước và các quỹ khác của nhà nươc giao theo quy định củapháp luật, bao gồm:

a) Tập trung và phản ánh đầy đủ, kịp thời các khoản thu ngân sách nhànước( bao gồm cả thu viện trơ, thu vay nợ trong nước và nước ngoài); tổ chức thựchiện việc thu nộp vào quỹ ngân sách nhà nước do các tổ chức và cá nhân nộp tại hệthống KBNN theo quy đinh; thực hiện hạch toán số thu ngân sách nhà nươc cho cáccấp ngân sách theo quy định của Luât Ngân sách nhà nước và của các cơ quan nhànước có thẩm quyền

b) Tổ chức thực hiện chi ngâng sách nhà nước, kiểm soát, thanh toán, chitrả các khoản chi từ ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật

c) Quản lý, kiểm saót và thực hiện nhập, xuất các quỹ tài chính nhà nước

và các quỹ khác của nhà nước do KBNN quản lý, quản lý các khoản tạm thu, tạmgiữ, tịch thu, ký cược, ký quỹ, thế chấp theo quyết định của cơ quan nhà nước cóthẩm quyền

d) Quản lý các tài sản quốc gia quý hiếm được giao theo quyết định của

cơ quan nhà nước có thẩm quyền, quản lý tiền, tài sản, các loại chứng chỉ có giá củanhà nước và của các đơn vị, cá nhân gửi tại KBNN

> KBNN có quyền trích từ tài khoản tiền gửi của tổ chức, cá nhân để nộpngaan sách nhà nước goặc phs dụng cac biện pháp hành chính khác để thu cho ngânsách nhà nước theo quy định của pháp luật, có quyền từ chố thanh toán, chi trả cáckhoản chi không đúng, không đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật và phảichịu trách nhiệm về quyết định của mình

> Tổ chức hạch toán, kế toán ngân sách nhà nước, hạch toán kế toán cácquỹ và tài sản của Nhà nước được giao cho KBNN quản lý, định kỳ báo cáo việc

Trang 12

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

thực hiện dự toán thu, chi ngân sách nhà nước do cơ quan tài chính cung cấp và cơquan nhà nước liên quan theo quy định của Bồ trưởng Bộ Tài chính

> Tổ chức thực hiên công tác thống kê KBNN và chế độ báo cáo tài chínhtheo quy định của pháp luật

> Thực hiện nghiệp vụ thanh toán và điều hanh tồn ngân KBNN, bao gồm:a) MỞ tài khoản, kiểm soát tài khoản tiền gửi và thực hiện thanh toánbằng

tiền mặt, bàng chuyển khoản đối với các cơ quan, đơn vị, cá nhân có quan hệ giaodịch với KBNN

b) Mở tài khoản tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn tại Ngân hàng nhànước

Việt Nam và các Ngân hàng thương mại ngà nước để thựcc hiện các hoạt độngnghiệp vụ của KBNN

c) Tổ chức quản lý, điều hành tồn ngân KBNN taapj trung, thông nhấttrong toàn hệ thống, đảm bải các nhu cầu thanh toán, chi trả của ngân sách nhà nước

và các đối tượng giao dịch khác

d) Được sứ dụng tồn ngân KBNN để tạm ứng cho ngân sách nhà nướctheo quy đình của Bộ trưởng Bộ Tài chính

> Tổ chức huy động vốn trong và ngoài nước cho ngân sách nhà nướcvà

cho đầu tư phát triển thông qua phát hành công trái, trái phiếu theo quy định củapháp luật

> Thực hiện mốt số dịch vụ tín dụng nhà nước theo quy định của cơ quannhà nước có thẩm quyền hoặc ủy thác của các đơn vị

> Tổ chức kiểm tra, kiểm soát việc thực hiện chúc năng, nhiềm vụ của cácđơn vị huộc hệ thống KBNN theo quy định của pháp luật

> Hiện đại hóa hoạt động của hệ thống KBNN: tổ chức quản lý, ứng dụngcông nghệ thông tin, công nghệ quản lý, kỹ thuật tiên tiến vào hoạt động của KBNN.Hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật của hệ thống KBNN

> Thực hiện nhiệm vụ hợp tác quốc tế thuộc lĩnh vực KBNN theo quy định

Trang 13

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

> Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, cán bộ, công chức, viên chức, lao độnghợp đồng trong hệ thống KBNN, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, côngchức, viên chức KBNN theo quy đình của pháp luật và phân cấp quản lý của Bộtrưởng Bộ Tài chính

> Quản lý kinh phí do ngân sách nhà nước cấp và tài sản được giao theo quyđịnh của pháp luật, được sử dụng những khoản thu phát sinh trong hoạt đông nghiệp

vụ theo chế độ quản lý tài chính của Nhà nứơc

> Thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính theo mục tiêu nâng cao chấtlượng hoạt động, công khai hóa thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ và cấp thông tin

để tạo thuận lợi phục vụ khách hàng

> Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng Bộ Tài chính giao

3.1.4 Tổ chức bộ máy của KBNN

3.1.4.1 Nguyên tắc tổ chức

- KBNN được tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống nhất thành hệ thống dọc

từ trung ương đến địa phương theo đơn vị hành chính

- Các cấp KBNN đều có tư cách pháp nhân, con dấu riêng và có tài khoản tạiNgân hàng nhà nước, ngân hàng thương mại trên địa bàn, mỗi KBNN có tính chấthoạt động độc lập tương đối, đồng thời có quan hệ mật thiết và đồng bộ với nhautrong một chỉnh thể thống nhất Tính thống nhất thể hiện về mặt hạch toán kinh tế,nghiêp vụ thống kê, chế độ thông tin váo cáo, chế độ ghi chép, bảo quản kho quỹ, kể

cả thống nhất đào tạo cán bộ với phương châm củng cố ổn định và phát triển hệthống KBNN có những bước đi vững chắc hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao

và không ngừng hoàn thiên chức năng, nhiệm vụ và tổ chức bộ máy phục vụ kịp thờiyêu cầu quản lý ngân sách của từng cấp chính quyền

3.1.4.2 BộmáyKBNN

KBNN được tổ chức ở ba cấp từ Trung ương đến huyện:

Cấp Trung ương là cơ quan KBNN

Cấp tỉnh là cơ quan Kho bạc tỉnh trực thuộc Trung ương

Trang 14

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

Cấp huyện: là KBNN quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh Hệ thốngKBNN tổ chức theo quyết định số 235/2003/QĐ-TTg ngày 13/11/2003 của thủtướng chính phủ

Sông Hậu qua huyện là 1 trong 2 nhánh chính của đoạn cuối sông Hậu phân cáchbởi Cù Lao Dung, nhánh qua huyện có mặt rộng 1,5 - 2,5 km, sâu trên lOm Cácsông rạch chính: Rạch Trà Cú - Vàm Buôn dài khoảng 18km, bắt nguồn từ sông

Trang 15

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

Hậu nối thông YỚi Rạch Trà Mềm qua cống Tập Sơn; Rạch Tổng Long dài khoảng

17 km bắt nguồn từ sông Hậu thông YỚi kênh 3/2 Ngoài ra còn nhiều kênh rạchkhác như: Kênh 3/2, kênh An Quảng Hữu, kênh Nguyễn Văn Pho, rạch Vàm Ray,rạch Bắc Trang, rạch Trà Mềm

Với địa hình cập sông Hậu với chiều dài trên 20 km có tiếp giáp cửa biển Định

An, thuận tiện cho phát triển nghề đánh bắt thủy sản và giao thông đường thủy

3.2.1.2 Tài nguyên thiên nhiên

Với diện tích tự nhiên 36.734,6 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là31.261,7 ha, chiếm 85,1% diện tích tự nhiên gồm: đất trồng cây hàng năm 23.986,81

ha, chiếm 76,73% diện tích đất nông nghiệp(trong đó đất trồng lúa); đất trồng câylâu năm 4.919,77 ha, chiếm 15,74% diện tích đất nông nghiệp; đất nuôi trồng thủysản 2.355,12 ha, chiếm 7,53% diện tích đất nông nghiệp Đất phi nông nghiệp5.708,85 ha; đất chưa sử dụng 21,9 ha; sông rạch 3.043,24 ha

Tài nguyên khoáng sản: theo khảo sát lập bản đồ địa chất khoáng sản đồng bằngNam Bộ huyện có mỏ đất sét ở xã Phước Hưng với trữ lượng tương đối lớn, dân đãkhai thác để làm gạch, nhưng gạch thường bị vênh và trọng lượng viên gạch nặng.Nhìn chung, sét có thành phần hóa học đạt so với yêu cầu, nhưng lượng cát ít, trongsét có nhiều Hydrô-mica nên gạch dễ bị vênh khi nung

Huyện Trà Cú có nguồn tài nguyên nước mặt và nước ngầm khá phong phú,trong đó nguồn nước mặt chủ yếu từ sông Hậu, rạch Trà Cú - Vàm Buôn, rạch TổngLong phục vụ tốt cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của nhân dân

3.2.1.3 Đặc điểm dân số và nguồn lao động

Toàn huyện hiện có 17 xã và 2 thị trấn, dân số năm 2009 là 172.637 người, mật

độ dân số 470 người/km2, trong đó dân tộc Khmer chiếm 60,73% Dân cư phân bốkhông đều, thường tập trung ở khu vực thị trấn, trung tâm xã và ven đường giaothông, còn vùng sâu, vùng xa dân cư thưa thớt

Nguồn lao động tại địa phương rất dồi dào, số người trong độ tuổi lao độngchiếm 56,52% dân số toàn huyện phần lớn là lao động nông thôn và lao động phổthông Trong đó, dân số sống bằng nghề nông chiềm khoảng 78,3% dân số trong độtuổi lao động toàn huyện

Trang 16

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh3.2.1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội

về kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, nhưng đất đai phần lớn thiếu màu

mỡ và bị nhiễm phền mặn, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, kênh rạch chằn chịt.Thương mại dịch vụ phát triển chậm, kết cấu hạ tầng nông thôn chưa đáp ứng đựợcnhu cầu kinh tế xã hội địa phương, đời sống kinh tế xã hội còn nhiều khó khăn, việcđáp ứng khoa học kỹ thuật còn nhiều hạn chế Điều kiện học tập của học sinh cóphàn khó khăn, hằng năm tỷ lệ đậu vào các trường Đại học, Cao đẳng và Trung họcchuyên nghiệp rất thấp, số lao động thất nghiệp còn nhiều, do sống bằng nghề nôngnên thời gian giáp hạt những người lao động lại nhàn rỗi không có việc làm, nhiềungười dân ở nơi đây đi đến thành thị, các khu công nghiệp để tìm việc làm vì huyệnnhà không đủ điều kiện để giải quyết nạn thất nghiệp

Dịch vụ thương mại, du lịch, vui chơi giải trí, đang được khai thác và phát triển,cho nên việc đóng góp nghĩa vụ cho NSNN cũng tăng lên góp phần ổn định quỹngân sách địa phương Theo đó nhiều công trình kinh tế - xã hội trọng điểm cùngvới việc xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế như: điện, đường, trường học, trạm y tế,thủy lợi, chợ, nước sinh hoạt, nhà ở đã làm cho bộ mặt nông thôn Trà Cú ngàycàng thêm khởi sắc

Hiện nay, trên địa bàn huyện có Công ty mía đường Trà Vinh đang hoạt độngvới công suất lớn, đây là điều kiện thuận lợi cho bà con nông dân nơi đây, đặc biệt làngười dân trồng mía có đầu ra ổn định với giá cả cạnh tranh hơn không bị thương láithu mua ép giá như trước nữa Ngoài ra còn có công ty giày da Mỹ Phong đã đi vàohoạt động hơn 1 năm thu hút khoảng 4.000 lao động, đây là điều kiện thuận lợi chongười dân nơi đây có việc làm, có thu nhập ổn định, không phải đi tìm việc làmphương xa

Với sự chỉ đạo toàn diện của Đảng và Chính quyền địa phương về phát triển kinh

tế - xã hội, huyện Trà Cú đã xác định được mục tiêu nhiệm vụ đúng đắn, nhiều giảipháp có tính đột phá, tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệphóa, hiện đại hóa, chú trọng huy động các nguồn lực của huyện để khai thác tiềmnăng thế mạnh của mình Đồng thời đã tạo lập được một nền kinh tế năng động vàhiệu quả, nét nổi bật của nền kinh tế huyện nhà là không ngừng tăng trưởng theo

Trang 17

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

hướng tích cực nền kinh tế địa phương tiếp tục phát triển tốc độ tăng trưởng GDPnăm sau cao hơn năm trước Năm 2009 GDP toàn huyện tăng 8,55%, trong đó nôngnghiệp tăng 2,54%, thủy sản 1,13%, công nghiệp 6,25%, xây dựng 15,5% và dịch vụ17,7% Đời sống của người dân từng bước được cải thiện, thu nhập bình quân củangười dân trong huyện năm 2009 là 8,4 triệu đồng/người Ngày càng có nhiều cơ sởkinh doanh, doanh nghiệp tư nhân, họp tác xã, trang trại được thành lập Khu vựckinh tế ngoài quốc doanh phát triển, tính đến nay trong toàn huyện đã có 19 doanhnghiệp của tỉnh nằm trong địa bàn huyện và 37 doanh nghiệp tư nhân huyện quản lý,trên 1.100 hộ kinh doanh cá thể

Tóm lại, Trà Cú phát triển kinh tế chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, nhưng thực

tế cho thấy Trà Cú đang có nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp nông thôn,thương mại và dịch vụ Hy vọng rằng sắp tới đây bà con nông dân ở nơi đây sẽ cócuộc sống ấm no, hạnh phúc và sẽ đóng góp nhiều hơn nữa cho NSNN huyện nhà

3.2.2 Vài nét về KBNN huyện Trà Cú

3.2.2.1 Sự hình thành KBNN Trà Cú

Cùng với sự đổi mới cơ chế quản lý tài chính và sự ra đời của hệ thống KBNN.KBNN Trà Cú cũng được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 01/4/1990 Khi mớithành lập KBNN Trà Cú có 10 nhân sự và chia làm 3 Tổ: Kế Toán, Kho Quỹ và KếHoạch Tín Dụng Sự ra đời và đi vào hoạt động của KBNN Trà Cú trong điều kiệnbối cảnh hết sức khó khăn: bộ máy tổ chức vừa thiếu lại vừa yếu, có 3 cán bộ từNgân hàng chuyển sang, 3 cán bộ từ tài chính và còn lại là tiếp nhận nhân viên mới.Ban Lãnh Đạo xác định rõ mục tiêu khẩn trương triển khai thực hiện các nhiệm vụ,xây dựng lòng tin ổn định tư tưởng cho đội ngũ cán bộ, sắp xếp, bố trí, xây dựngkhối đoàn kết, thống nhất khắc phục khó khăn hoàn thành những nhiệm vụ hình trịđược giao

Đến nay do khối lượng công việc càng nhiều, doanh số thu - chi năm sau caohơn năm trước, nên KBNN Trà Cú tiếp nhận thêm 3 nhân sự Bộ máy tổ chức củaKBNN Trà Cú tương đối ổn định và thống nhất theo hệ thống tổ chức bộ máy củaKBNN Là đơn vị cơ sở của hệ thống KBNN do KBNN tỉnh Trà Vinh trực tiếp

Trang 18

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

quản lý, đồng thời chịu sự chỉ đạo về các mặt thuộc chức năng quản lý nhà nước củaUBND huyện Trà Cú

KBNN Trà Cú có trách nhiệm thực hiện những nhiệm vụ và quyền hạn về côngtác chuyên môn theo quy định của Bộ trưởng Bộ Tài Chính và KBNN cấp trên giao,đáp ứng nhiệm vụ chi của chính quyền địa phưomg

3.2.2.2 về tổ chức nhân sự của KBNN huyện Trà Cú

Công tác tổ chức nhân sự của KBNN Trà Cú đã từng bước đựoc kiện tòan cùngvới sự phát triển của hệ thống KBNN để nâng cao chất lượng hoạt động nghiệp vụ.Khi mới thành lập cán bộ đại học không có, chỉ có cao đẳng 01 người chiếm10%, trung cấp 1 người chiếm 10% Đến nay tốt nghiệp đại học tăng lên 7 ngườichiếm 58,33%, cao đẳng 1 người chiếm 8,33% và trung cấp 3 người chiếm 25%

Sơ ĐỒ 2: TỔ CHỨC Bộ MÁY KBNN TRÀ CÚ

( Nguồn: Kho bạc Nhà nước Trà Cú )

*Ban giám đốc: gồm 1 giám đốc và 1 phó giám đốc.

Chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện nhiệm vụ KBNN cấp trên giao phụ trách,đảm bảo tuyệt đối an toàn tiền và tài sản Nhà nước trong phạm vi trực tiếp quản lý.Chấp hành sự chỉ đạo của KBNN cấp trên, tranh thủ sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng,chính quyền địa phương, phối họp cơ quan tài chính và cơ quan liên quan trên địabàn để hoàn thành nhiệm vụ

*TỔ kế toán: gồm 1 kế toán trưởng và 4 kế toán viên kiêm luôn quản lý tin học.

Kế toán trưởng chịu trách nhiệm hướng dẫn nghiệp vụ và chỉ đạo thực hiện công tác

kế toán thuộc phạm vi mình phụ trách Các kế toán viên hướng dẫn khách hàng đảm

Trang 19

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

bảo mọi thủ tục theo quy định, đảm bảo tính hợp pháp, đúng chế độ đúng luật ngânsách, với chức năng theo dõi từng tài khoản phát sinh hàng ngày chủ yếu thanh toánngân sách, dồng thời kiểm tra sự chặt chẽ nhằm đảm bảo sử dụng vốn đúng mụcđích Đối với cán bộ làm nhiệm vụ kiểm soát chi, thực hiện đúng quy trình và kiểmsoát chi theo chế độ quy định, không được tùy tiện làm sai các quy định trong quátrình kiểm soát, hoặc lợi dụng quyền hạn để gây khó khăn ách tắc công việc thanhtoán của khách hàng

*TỔ kế hoạch: Kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản và vốn chương trìnhmục tiêu quốc gia tổng hợp và xây dựng vốn trên địa bàn Định mức tồn ngân quỹ,theo dõi và nắm chắc tình hình sử dụng vốn và đảm bảo an toàn vốn của đơn vịkhông để tình trạng đọng vốn hay thiếu vốn

*TỔ kho quỹ: gồm 1 thủ quỹ thu và 1 thủ quỹ chi chủ yếu quản lý thu, chi tiềnmặt, tuyệt đối chấp hành các quy định về bảo quản, kiểm đếm giao nhận thu chi vớikhách hàng và cùng chịu trách nhiệm về sự an toàn và tài sản trong quá trình quản

lý Tuyệt đối chấp hành quy trình thu, chi tiền mặt, các quy định về phân loại, đóng

Trang 20

So sánh 2008 với 2007 2008 với 2009

(triệu đ)

Tương đối(%)

Tuyệt đối(triệu đ)

Tương đối(%)

(Nguôn: Phòng kê toán KBNN huyện Trà Cú)

Qua 3 năm thực hiện nhiệm vụ thu NSNN tại KBNN huyện Trà Cú, cùng với sự

ra đời và phát triển của Luật Ngân sách Nhà nưóc công tác quản lý và tập trung cáckhoản thu đã được cải cách một bước đáng kể, nhất là đối với công tác thu trực tiếp

Trang 21

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinhqua KBNN Tình hình thu NSNN tại KBNN huyện Trà Cú 3 năm qua đều tăng, cụthể như sau:

Năm 2007 tổng thu NSNN trên địa bàn toàn huyện là 136.287,7 triệu đồng trong

đó thu ngân sách Trung Ương chiếm tỷ trọng 0,09%, thu ngân sách tỉnh chiếm tỷtrọng 0,18%, thu ngân sách huyện chiếm tỷ trọng 85,92%, còn thu ngân sách xã là13,81%

Năm 2008, tổng thu NSNN trên địa bàn toàn huyện là 164.066,1 triệu đồng tăng27.778,4 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ lệ tăng là 20,38% Trong đó thu ngânsách Trung Ương là 169,5 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,1%, tăng 49,3 triệu đồng với

tỷ lệ 41,01% so với năm 2007 Thu ngân sách tỉnh 188,5 triệu đồng chiếm tỷ trọng0,11%, giảm 59,3 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 23,95% so với năm 2007 Thu ngânsách huyện 143.190,4 triệu đồng, đây là nguồn thu chiếm tỷ trọng cao nhất 87,28%,

so với năm 2007 thì tăng 22,29% với số tiền là 26.095,6 triệu đồng Còn thu ngânsách cấp xã là 20.517,7 triệu đồng chiếm tỷ trọng 12,51%, tăng 1.692,9 triệu đồngvới tỷ lệ 8,99% so năm 2007

Năm 2009, tổng thu ngân sách trên địa bàn huyện là 303.406,6 triệu đồng tăngrất cao so với năm 2007 với tỷ lệ 122,62%, và so năm 2008 tăng 139.340,5 triệuđồng với tỷ lệ 84,93% Trong năm 2009 này chỉ có nguồn thu từ ngân sách tỉnh làgiảm do trong năm tại KBNN Trà Cú không có nguồn thu từ Ngân sách tỉnh, tất cảcác khoản thu đầu tư đều điều tiết cho huyện, xã hưởng Còn các nguồn thu còn lạiđều tăng so với năm 2007 và 2008

Nhìn chung tình hình thu NSNN 3 năm qua tại KBNN Trà Cú thì thu ngân sáchhuyện chiếm tỷ trọng rất cao, kế đến là nguồn thu từ ngân sách xã Nguyên nhân là

do tất cả các khoản thu đầu tư đều điều tiết cho huyện, xã hưởng Đây là cơ chếchính sách đổi mới giao quyền chủ động cho ngân sách cấp dưới, nhằm phát huy vàkhai thác triệt để mọi nguồn thu Mặt khác, Trà Cú là một huyện nghèo nên nhậnđược sự quan tâm rất lớn của Chính phủ, do đó nguồn thu từ ngân sách cấp trênxuống huyện là rất lớn, chiếm tỷ trọng khá cao Các nguồn thu này chủ yếu đượcdùng để xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình trọng điểm Những năm qua nhờ sựquan tâm đúng mức của Chính phủ, Trà Cú đã tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trang 22

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chú trọng huy động các nguồn lực đểkhai thác tiềm năng thế mạnh của huyện Đồng thời đã tạo lập được một nền kinh tếnăng động và hiệu quả, nét nổi bật của nền kinh tế huyện nhà là không ngừng tăngtrưởng theo hướng tích cực Cơ cấu kinh tế được chuyển dịch theo hướng tăng dần

tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ đã hình thành một số mô hìnhkinh tế mũi nhọn nhiều trang trại được hình thành, tạo ra một số mặt hàng chủ lực vàgiá trị kinh tế cao, một số mặt hàng đã được xuất khẩu nhu: dệt thảm, chiếu Cũngnhờ vậy người dân trong và ngoài huyện đã mạnh dạn đầu tu thành lập các xínghiệp, doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Trà Cú, những năm qua các doanh nghiệp nàylàm ăn rất hiểu quả Từ đây nguồn thu từ thuế TNDN cũng tăng theo góp phần đáng

kể vào nguồn thu của ngân sách huyện Bên cạnh đó nhờ việc thành lập và làm ăn cóhiệu quả của các doanh nghiệp này cũng góp phần giải quyết việc làm cho ngườidân Trà Cú, từng bước làm giảm thất nghiệp Từ đó, đời sống người dân dần đượccải thiện thu nhập ngày càng cao và ổn định hơn, khoảng cách giàu nghèo giảm.Mặc dù, thiên tai sâu bệnh hàng năm gây thiệt hại lớn nhưng nhờ sự quan tâm chỉđạo của tỉnh ủy, UBND các cấp nên người nông dân nơi đây cũng yên tâm sản xuất.Năm 2009 vừa rồi người dân trồng mía trong huyện rất phấn khởi vì vừa được mùalại trúng giá nên việc chi tiêu của họ rất mạnh tay, chủ yếu là mua sắm phương tiện

đi lại như xe gắn máy, các loại trang trí nội thất như ti vi, tủ lạnh vì vậy nguồnthu từ lệ phí trước bạ và thuế GTGT cũng tăng theo góp phần làm tăng tổng thungân sách huyện

4.1.1 Tình hình thu NSNN theo từng cấp ngân sách tại KBNN Trà cú qua 3 năm (2007 - 2009)

4.1.2.1 Thu ngân sách Trung Ương

Tình hình thu ngân sách Trung ương qua 3 năm qua đều tăng, tuy cũng cónhiều khoản giảm nhưng do các khoản này chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng thu ngânsách Trung ương nên không ảnh hưởng nhiều đến nguồn thu này Năm 2007 nguồnthu này là 120,2 triệu đồng Năm 2008, tuy chỉ có 2 khoản thu tăng là: lệ phí trước

bạ tăng 45,1 triệu đồng và thu phạt tăng 22,3 triệu đồng lần lượt chiếm tỷ trọng là

Trang 23

So sánh 2008 với 2007 2008 với 2009

Khoản thìĩ^\^ Tuyệt đối

(triệu đ)

Tương đối(%)

Tuyệt đối(triệu đ)

Tương đối(%)

(Nguôn: Phòng kê toán KBNN huyện Trà Cú)

Nhìn chung các khoản giảm là do ảnh hưởng khách quan về cơ chế phân cấp đềcao trách nhiệm để khuyến khích phát triển sản xuất Đồng thời phân định tráchnhiệm, quyền hạn của các cấp ngân sách, nhằm hạn chế một phần bổ sung ngân sáchcấp trên cho cấp dưới, và hạn chế phân chia các nguồn thu nhỏ lẻ Còn các khoảntăng là lệ phí trước bạ những năm qua tăng là do tình hình kinh tế xã hội trên địa bànngày càng ổn định, thu nhập của người dân cao hơn nên sức mua từ phía họ trên thịtrường cũng tăng theo, chủ yếu là mua sắm xe máy nên làm cho khoản thu từ lệ phítrước bạ tăng Song song với việc mua sắm xe máy tăng nên tình hình vi phạm trật

Trang 24

So sánh Khoản

2008 với 2007 2008 với 2009Tuyệt

đối(triệu đ)

Tươngđối(%)

Tuyệtđối(triệu đ)

Tươngđối(%)Các khoản thu huy động theo quy định -2,6 -33,77 -5,1 -100Thu hồi các khoản chi năm trước -56,7 -23,62 -183,4 -100

Trang 25

So sánh Khoản thu

2008 với 2007 2008 với 2009Tuyệt đối

(triệu đ) Tương đối(%)

Tuyệt đối(triệu đ) Tương đối(%)

Thu bổ sung NS cấp trên 16.311,1 18,08 103.738,2 97,37

Tổng thu ngân sách 22.795,1 19,51 110.466,3 79,1 Thu ngoài ngân sách 3.300,6 1361,6

Trang 26

(Nguôn: Phòng kê toán KBNN huyện Trà Cú)

Tình hình thu ngân sách cấp huyện tại KBNN có sự biến đổi lớn và tăng khá cao.Năm 2007 là 117.094,9 triệu đồng, năm 2008 là 143.190,4 triệu đồng tăng 26.095,6

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

triệu đồng với tỷ lệ tăng 22,29% so với năm 2007 Năm 2009 là 253.656,9 triệuđồng tăng 110.466,3 triệu đồng với tỷ lệ 77,15 % so với năm 2008 và tăng hom gấpđôi so với năm 2007 Các khoản thu được thể hiện chi tiết ở bảng trên :

Thuế thu nhập doanh nghiệp

Mặc dù kinh tế huyện Trà Cú chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, nhưng nhữngnăm gần đây hoạt động kinh tế huyện nhà đang dần có bước phát triển trong lĩnhvực thưomg mại và dịch vụ, trên địa bàn huyện xuất hiện nhiều mô hình vừa và nhỏ,

đa số đều hoạt động kinh doanh có hiệu quả, nên số thu thuế TNDN qua các nămđều tăng

Năm 2007 số thu thuế TNDN là 1.470 triệu đồng chiếm tỷ trọng 1,26% trên tổngthu ngân sách trên địa bàn huyện Năm 2008 là 2.249,4 triệu đồng chiếm tỷ trọng1,57%, tăng so với năm 2007 là 779,4 triệu đồng với tỷ lệ 53,02% Nguyên nhântăng là do cơ chế thông thoáng của luật doanh nghiệp góp phần tích cực trong việckhuyến khích người dân mạnh dạn bỏ vốn ra đầu tư thành lập các cơ sở kinh doanhmới Các chủ doanh nghiệp cũng được tạo điều kiện trong việc mở rộng công việcsản xuất kinh doanh của mình Các doanh nghiệp đa số hoạt động có hiêu quả, thuđược nhiều lợi nhuận nên nguồn thu từ thuế này trong năm tăng khá cao

Năm 2009 là 356,7 triệu đồng với tỷ trọng 0,14% giảm 1.892,7 triệu đồng với tỷ

lệ giảm là 84,14% so với năm 2008 Nguyên nhân của việc giảm này là do phân chia

tỷ lệ điều tiết các nguồn thu phân chia cho ngân sách xã, điều này làm cho nguồn thucủa ngân sách huyện từ khoản thu này giảm Mặt khác do khủng hoảng kinh tế nênnhiều doanh nghiệp trên địa bàn làm ăn thua lỗ, họ chỉ hoạt động trên nguyên tắccầm chừng hoặc giảm quy mô, một số tạm ngừng hoạt động nên cũng ảnh hưởngđến việc giảm nguồn thu từ thuế TNDN trên địa bàn trong năm này

Thuế giá trị giá tăng

Thuế GTGT là loại thuế được tính trên phần giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch

vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.Do thuế tính trênphần giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ nên đối tượng nộp thuế phải là các cơ

sở sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có giá trị tăng thêm, nhưng thực chất phầnthuế mà họ nộp là do người mua hàng hoá, dịch vụ phải thanh toán Do đó thuế

Trang 27

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

GTGT là loại thuế đánh vào đối tượng là người tiêu dùng Vì vậy, cùng với sự pháttriển kinh tế xã hội của huyện thì mức sống của người dân ngày càng được nâng cao.Nhu cầu mua sắm tài sản như : xe gắn máy, các trang thiết bị trong gia đình, ti vi, tủlạnh, bàn ghế, vật liệu xây dựng, ngày càng nhiều nên số thu thuế GTGT vàoNSNN cũng tăng qua các năm Cụ thể năm 2007 số tiền thu được từ mục này là2.148,5 triệu đồng chiếm tỷ trọng 1,83% trên tổng số thu của ngân sách huyện trongnăm Năm 2008 số tiền thu được là 2.132,2 triệu đồng chiếm tỷ trọng 1,5% do ảnhhưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới nguồn thu này tuy có giảm nhưng số giảm

là không đáng kể chỉ giảm 0,76% với số tiền là 16,4 triệu đồng Năm 2009, số tiềnthu được là 2.799,7 triệu đồng tăng 667,5 triệu đồng với tỷ lệ 31,31% so với năm

2008 Nguyên nhân của việc tăng này là do năm 2009 nông dân ở huyện Trà Cú cómột mùa vụ được mùa, trúng giá nên sức mua từ phía người dân từ đó cũng tăngtheo, làm cho mức thu từ thuế GTGT cũng tăng Đây là tín hiệu vui cho thấy kinh tếhuyện Trà Cú đang từng bước phát triển

Thuế môn bài

Tình hình thu thuế môn bài qua các năm có tăng nhưng không nhiều và chiếm tỷtrọng không cao trên tổng số thu ngân sách huyện các năm qua Năm 2007 là 89,4triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,08% Năm 2008, số thu này là 91,2 triệu đồng chiếm tỷtrọng 0,06% tăng so với năm 2007 là 1,8 triệu đồng với tỷ lệ là 2,01% Năm 2009 là155,6 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,06% tăng 64,4 triệu đồng so với năm 2008 với tỷ

lệ tăng là 70,61% Năm 2009 tỷ lệ này tăng là do trên địa bàn huyện đã xuất hiệnnhiều hộ kinh doanh, tuy nhiên vẫn có trường họp nhiều hộ kinh doanh ngừng hoạtđộng, hoặc mở rộng quy mô sản xuất và chuyển sang nộp thuế thu nhập doanhnghiệp Nên số thu thuế môn bài có tăng nhưng không nhiều

Thuế thu nhập cá nhân

Thuế thu nhập cá nhân chỉ áp dụng từ năm 2008 nhưng số thu này năm 2008 làkhông nhiều chỉ có 11,5 triệu đồng chiếm tỷ trọng rất nhỏ chỉ 0,008% Đến tháng 6năm 2009 thì luật thuế thu nhập cá nhân mới áp dụng rộng rãi đối với những người

có thu nhập cao tuy mới bắt đầu áp dụng nhưng số tiền thu từ mục này trong năm

Trang 28

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

2009 cũng khá cao 1.622,4 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,64% trên tổng số thu năm2009

Thu tiền sử dụng đất

Số tiền thu được từ sử dụng đất qua các năm qua có giảm nhưng không đáng kể,

3 năm qua số tiền này luôn chiếm tỷ trọng khá cao trên tổng thu ngân sách huyện, cụthể năm 2007 là 3,405.3 triệu đồng chiếm tỷ trọng 2,91% Năm 2008 là 3.354,7 triệuđồng chiếm tỷ trọng 2,34% giảm 50,6 triệu đồng với tỷ lệ giảm là 1,49% so với năm

2007 Năm 2009 số tiền này chiếm tỷ trọng 1,23%, cũng không giảm nhiều nhưng

do năm 2009 tổng thu ngân sách huyện cao nên nó chiếm tỷ trọng nhỏ số tiền thuđược từ mục này là 3.126.6 triệu đồng giảm 228,1 triệu đồng so với năm 2008 với tỷ

lệ giảm 6,8%

Nguyên nhân do Luật đất đai sữa đổi có hiệu luật vào ngày 01/7/2004, có quyđịnh việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất cao hơn mức thuế cũ, nắm bắt đượcthông tin này số lượng người dân đãng ký chuyển đổi mục đích sử dụng đất nôngnghiệp thành đất thổ cư rất nhiều làm cho nguồn thu từ tiền sử dụng đất tăng lên,chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu ngân sách huyện Mặt khác, do huyện có nhiều xã,thị trấn mới thành lập, do quy hoach lại trung tâm cụm xã, xây dựng chợ mới nên đãthu tiền chuyển đổi thổ cư từ các nền nhà ở mặt chợ Do năm 2007 việc thu tiền sửdụng đất tăng đột biến nên sang năm 2008 và năm 2009 đã giảm xuống

100 %.

Trang 29

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh Thu từ phí, lệ phí

Trong điều kiện NSNN còn thiếu hụt, khoản thu này dù chiếm tỷ trọng thấpnhưng cũng đóng góp đáng kể trong việc duy trì và phát triển hoạt động trong lĩnhvực hành chính sự nghiệp, nhờ đó góp phần làm giảm gánh nặng cho bội chi NSNN.Tình hình thu phí, lệ phí các năm qua cũng tăng rất đáng kể

Năm 2007 thu được 931,2 triệu đồng chiếm tỷ trọng 0,8% đến năm 2008 tănghơn gấp 2 lần với số tiền 1.917,4 triệu đồng so với năm 2007, số tiền thu được từmục này năm 2008 là 2.848,6 triệu đồng chiếm tỷ trọng 1,99% trong tổng số thu.Năm 2009 số tiền thu được là 3.200,8 đồng chiếm tỷ trọng 1,26% tăng 352,2 đồng

so với năm 2008 tỷ lệ là 12,36% và tăng hơn 3 lần so với năm 2007

Phần thu phí, lệ phí qua các năm đáng chú ý nhất là thu lệ phí trước bạ số thu nàyluôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu phí, lệ phí và số tiền thu được từ mục này 3năm qua không những liên tục tăng mà còn tăng rất nhanh Năm 2007 thu được426,5 triệu đồng chiếm tỷ trọng trong tổng thu phí, lệ phí là 45,81% Năm 2008, sốtiền này thu được tăng rất cao 1.896,7 triệu đồng chiếm tỷ trọng 66,59% trong tổngthu phí, lệ phí tăng 1.470,2 triệu đồng so với năm 2007 với tỷ lệ là 344,71% Năm

2009 số tiền thu được là 2.603,6 triệu đồng chiếm tỷ trọng 81,34% trên tổng số thuphí, lệ phí tăng 37,27% so với năm 2008 Nguyên nhân tăng là do phát triển kinh tế -

xã hội nhu cầu mua sắm của người dân càng nhiều nhất là phương tiện đi lại chủ yếu

là xe gắn máy Và vào năm 2009 đã có quyết định cấm xe ba gác hoạt động, nênnhiều hộ làm nghề chạy xe ba gác ở huyện nhà đã chuyển sang mua xe tải nhỏ đểtiếp tục hành nghề, vì thế số tiền thu từ lệ phí trước bạ cũng tăng theo Bên cạnh đó,vào năm 2009 ở Trà Cú cũng có nhiều dự án được duyệt như dự án: đào luồng chotàu có trọng tải lớn vào sông hậu, nâng cấp quốc lộ 53, 54 và nhiều công ty, xínghiệp thành lập trên địa bàn huyện làm cho giá đất tăng theo và việc mua bán đấtcũng nhộn nhịp hơn từ đó số tiền thu được từ lệ phí trước bạ đất cũng tăng theo.Còn các loại phí khác như phí thuộc lĩnh vực giao thông, thương mại đầu tư, cũng tăng nhưng những loại phí này chiếm tỷ trọng không cao Các loại phí thuộclĩnh vực khác thì giảm như: giáo dục đào tạo, sản xuất kinh doanh phí thuộc lĩnh

Trang 30

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

vực đào tạo giảm là do cơ chế quản lý có thay đổi và nộp khoản thu này vào tàikhoản tiền gửi tại Kho bạc

đó là việc vi phạm trật tự an toàn giao thông tăng, do nơi đây là huyện nghèo ngườidân mới mua xe chưa am hiểu nhiều về luật giao thông Bên cạnh đó tình hình thanhthiếu niên chưa đủ tuổi tại Trà Cú sử dụng xe máy và vi phạm ngày càng nhiều nên

số tiền thu phạt này trong 2 năm qua tăng khá nhanh Mặt khác, theo tinh thần củaNghị quyết 32/2007/NQ-CP của Chính phủ bắt đầu từ ngày 15 tháng 12 năm 2007,bắt buộc đội mũ bảo hiểm trên các tuyến đường, nên việc sử phạt đối với người ngồitrên xe gắn máy không đội mũ bảo hiểm cũng tăng đáng kể

Thu các khoản đóng góp theo quy định

Đây là nguồn thu chiếm tỷ trọng không cao trên tổng số thu ngân sách huyện,khoản thu này các năm qua cũng giảm rõ rệt Năm 2007 thu được 962 triệu đồngchiếm tỷ trọng 0,08% Sang năm 2008 số thu giảm chỉ còn phân nữa so với năm

2007 Năm 2009 giảm còn 15,4 triệu đồng tức giảm 35 triệu đồng, tỷ lệ giảm69,45% so với năm 2008 Nguyên nhân của việc giảm này là do thu lao động côngích đối với xã nghèo được giảm, mà Trà Cú hiện có đến 10 xã nghèo

Thu bỗ sung ngân sách cấp trên

Đây là nguồn thu chiếm tỷ trọng cao nhất trên tổng số thu Vì Trà Cú là mộthuyện nghèo nằm ở vùng sâu, vùng xa có đến 10 xã nghèo, các khoản thu miễngiảm nhiều cho nên các khoản chi đều trong chờ vào thu bổ sung cân đối ngân sách

Trang 31

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

để thực hiện các chương trình mục tiêu, công trình trọng điểm, dự án, hỗ trợ thựchiện các chính sách chế độ mới do cấp trên ban hành và thực hiện một số nhiệm vụcấp bách khác nên nguồn thu này qua các năm đều tăng và tăng với tốc độ rất nhanh.Năm 2007 thu bổ sung ngân sách cấp trên 90.233,1 triệu đồng chiếm tỷ trọng77,06% Năm 2008 là 106.544,2 triệu đồng chiếm tỷ trọng 74,41% tăng 16.311,1triệu đồng với tỷ lệ tăng là 18,08% Năm 2009 là 210.282,4 triệu đồng chiếm tỷtrọng 82,9% tăng 103.738,2 triệu đồng gần gấp đôi so với năm 2008

Thu kết dư ngân sách năm trước

Đây cũng là nguồn thu chiếm tỷ trọng cao trên tổng thu ngân sách và cũng tăngnhanh qua các năm,cụ thể :

Năm 2007 là 16.794,4 triệu đồng chiếm tỷ trọng 14,34% trên tổng thu Năm

2008 thu được 19.002,5 triệu đồng chiếm tỷ trọng 13,27% tăng 2.208,1 triệu đồng sovới năm 2007 tỷ lệ tăng là 13,15% Năm 2009 tăng hơn năm 2008 với tỷ lệ 32,79% Nhìn chung tình hình thu ngân sách huyện có điểm đáng chú ý là nguồn thu chủyếu là từ bổ sung ngân sách cấp trên, nguồn thu này chiếm tỷ trọng khá cao và tăngnhanh, liên tục trong 3 năm liên tiếp Điều này một phần là do các nguồn thu quốcdoanh và phí, lệ phí lại phân chia cho xã hưởng Mặc dù các khoản thu thuế các nămqua đều hoàn thành vượt chỉ tiêu đề ra, nhưng không đủ để bù đắp cân đối ngânsách, về mặt nội lực huyện chưa phát huy và khai thác hết các nguồn thu Mặt khác

do Trà Cú là một huyện nghèo về cơ sở vật chất, các nguồn thu lớn không có và cònrất nhiều hạn chế chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ chi của huyện Cho nên việc

bổ sung để đảm bảo cân đối là việc cần thiết đối với ngân sách cấp trên cho ngânsách cấp dưới

Trang 32

So sánh Khoản thu

2008 với 2007 2008 với 2009Tuyệt đối

(triệu đ) Tương đối(%)

Tuyệt đối(triệu đ) Tương đối(%)

Trang 33

\ -' -7 -' -'

-Thuế thu nhập doanh nghiệp

Hiện nay, thuế thu nhập doanh nghiệp ngày càng có vai trò quan trọng đối vớithu ngân sách xã Năm 2008 tăng so với năm 2007 là 320,8 triệu đồng, tỷ lệ tăng là10,46% Tuy nhiên, năm 2009 số thuế này giảm đột biến 3.184 triệu đồng nguyênnhân của việc giảm này cũng giống như phần giải thích ở thuế TNDN ở phần trước

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

Mặt khác do huyện Trà Cú có nhiều xã đặc biệt khó khăn nên một số doanh nghiệptrên địa bàn xã nằm trong diện được miễn, giảm thuế theo Nghị định số124/2008/NĐ-CP của Thủ tướng chính phủ

Thuế giá trị gia tăng

Thu ngân sách xã từ thuế GTGT năm 2007 là 1.877,4 triệu đồng chiếm tỷ trọng9,97% đối với tổng thu trên địa bàn huyện Năm 2008 số thuế này tăng 161,8 triệuđồng so với năm 2007, tỷ lệ tăng là 8,62% Năm 2009, số thuế thu được tăng gầngấp đôi so với năm 2008 Nguyên nhân của việc tăng này là do phân chia tỷ lệ điềutiết nguồn thu cấp III cho xã hưởng 100%

Thuế môn bài

Thu ngân sách cấp xã từ thuế môn bài năm 2007 là 642,7 triệu đồng chiếm tỷtrọng 3,41% Năm 2008 là 656,7 triệu đồng chiếm tỷ trọng 3,2% tăng 13,9 triệuđồng với tỷ lệ tăng 2,17% Năm 2009 là 661.1 triệu đồng với tỷ trọng chiếm 1,33%trên tổng số thu ngân sách cấp xã, tăng 0,67% so với năm 2008 với số tiền 4,4 triệuđồng Số tiền thu từ thuế môn bài qua các năm đều tăng nhưng không cao, điều nàychứng tỏ trên địa bàn các xã tại huyện Trà Cú có mở rộng kinh doanh, buôn bánnhưng không nhiều

Thuế chuyển quyền sử dụng đất

Năm 2007 số tiền chuyển quyền sử dụng đất là 625,9 triệu đồng chiếm tỷ trọng3,33% trên tổng thu Năm 2008 tăng cao so với năm 2007 là 590,2 triệu đồng, tỷ lệtăng là 94,3% Năm 2009 giảm 91,16% so với năm 2008, số tiền giảm là 1.108,6triệu đồng

Thu lệ phí trước bạ

Do phân chia lại tỷ lệ điều tiết cho cấp ngân sách xã Mặt khác do nhu cầu muasắm của người dân ngày càng cao chủ yếu là xe gắn máy, nên số thu này qua cácnăm qua tăng khá cao so với những năm trước đó, cụ thể: năm 2007 thu được 481triệu đồng chiếm tỷ lệ 2,56% Năm 2008 tăng 45,41% so với năm 2007 số tiền là218,5 triệu đồng Năm 2009 số thu này không còn tăng nữa mà so với năm 2008giảm 220,5 triệu đồng, tỷ lệ giảm là 31,52% Nguyên nhân của việc giảm này có thểgiải thích là do các năm trước số thu này đã tăng cao, mà do lý giải ở trước nguồn

Trang 34

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

thu này chủ yếu là thu từ lệ phí trươc bạ xe gắn máy, nên có nghĩa là những nămtrước đa số người dân đã sắm xe rồi nên việc mua thêm xe không còn cần thết đốivới họ nữa, chỉ có những người có nhu cầu mới mua thêm hoặc đổi xe mới Vì vậynăm 2009 số tiền thu này giảm cũng là điều dễ hiểu

Thu bổ sung ngân sách cấp trên

Cũng giống như thu ngân sách cấp huyện, thu ngân sách cấp xã các năm qua thu

bổ sung từ ngân sách cấp trên cũng chiếm tỷ trọng rất cao trên tổng thu ngân sáchcấp xã Năm 2007 thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp xã số tiền là10.084,9 triệu đồng chiếm tỷ trọng 53,57% Năm 2008 giảm 586,7 triệu đồng, tỷ lệgiảm là 5,82% so với năm 2007, nhưng cũng chiếm tỷ trọng cao 46,29% Năm 2009

số thu này tăng đột biến gấp gần 5 lần so với năm 2008 và hơn 4,5 lần so với năm

2007 Con số thu được của năm 2009 là 40.737,3 đồng chiếm tỷ trọng 82.23%

Đa số các khoản thu ngân sách cấp xã từ ngân sách cấp rv và chủ yếu là nguồn

thu bổ sung ngân sách cấp trên, nguyên nhân là mặt dù số thu có tăng nhưng khôngđảm bảo nhiệm vụ chi NSNN cấp xã Mặt khác, phần lớn các xã tại Trà Cú nằmtrong diện xã nghèo, xã đặc biệt khó khăn ở vùng sâu, vùng xa Nằm trong chươngtrình 135 của Chính phủ nên một số khoản thu được miễn giảm 100% gồm: thuế nhàđất, các khoản thu đóng góp theo quy định của Nhà nước như thu lao động công ích.Ngoài ra, các khoản thu như: thu kết dư ngân sách cấp trên cũng chiếm tỷ trọngkhá cao và cũng liên tục tăng đều qua các năm Khoản thu phí thuộc lĩnh vực thươngmại đầu tư cũng tăng, điều này cho thấy các xã thuộc địa bàn huyện đang dần được

sự quan tâm của các nhà đầu tư, đây là tín hiệu vui, giúp cho Trà Cú từng bước khởisắc và phát triển

Nhìn chung vào những năm gần đây, do sự phân cấp ngân sách được quy định rõràng, đề cao vai trò trách nhiệm của địa phương Nhất là cấp xã, tạo điều kiện thuậnlợi cho cấp này nỗ lực khai thác mọi nguồn thu, quản lý chặt chẽ, và có tinh thầntrách nhiệm hơn trong việc quản lý cấp ngân sách của mình Mặt khác, do tình hìnhkinh tế xã hội trong huyện có nhiều phát triển cộng với chính sách ưu tiên phát triểnnên việc đầu tư của thành lập nhà máy, xí nghiệp vào huyện ngày càng nhiều làmcho nguồn thu từ các loại thuế mỗi năm vào ngân sách xã lại tăng thêm

Trang 35

sánh Khoản chi

Tuyệt đối(triệu đ)

Tương đối(%)

Tuyệt đối(triệu đ)

Tương đối(%)

Trang 36

So sánh Khoản chi

2008 với 2007 2008 với 2009Tuyệt đối

(triệu đ)

Tương đối(%)

Tuyệt đối(triệu đ)

Tương đối(%)

I- Chi đầu tư phát triển 1.237,9 453,11 -737,6 -48,81

2- Chi khác

IY- Chi bỗ sung NS cấp

dưổi

Trang 37

(Nguồn: Phòng kế toán KBNN huyện Trà Cú)

Tình hình chi ngân sách Trung ương tại kho bạc Trà Cú năm sau luôn cao hơnnăm trước Trong đó chi thường xuyên chiếm tỷ trọng khá cao và tăng nhanh quacác năm, đáng chú ý là chi cho sự nghiệp kinh tế và chi cho hành chính, Đảng, Đoàn

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

thể Năm 2007 chi sự nghiệp kinh tế là 2.480,1 triệu đồng chiếm tỷ trọng 60,31%.Năm 2008 tăng 295,1 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 11,9% Năm 2009 tăng 30,37% so vớinăm 2008

Còn chi đầu tư phát triển cũng tăng đặc biệt năm 2008 tăng hơn 6 lần so với năm

2007, khoản chi này đạt 1.511,1 triệu đồng chiếm 24,82% nguyên nhân là do có xâydựng cơ sở vật chất, trang thiết bị tại đơn vị

4.2.1.1 Chi NSNN cấp Tỉnh

Tình hình chi NSNN cấp tỉnh qua 3 năm đều tăng: năm 2007 chi 20.769 triệuđồng, năm 2008 tăng hơn 4 lần so với năm 2007 còn năm 2009 thì tăng gần 3 lần sovới năm 2008 số chi này bao gồm 2 khoản chi chủ yếu là chi đầu tư phát triển vàchi thường xuyên

Chỉ đầu tư phát triển

Qua 3 năm chi đầu tư phát triển thuộc ngân sách cấp tỉnh tại KBNN huyện Trà

Cú là chi cho chương trình mục tiêu quốc gia bao gồm các chương trình như:Chương trình 135 của Chính phủ (giai đoạn 2) về cơ sở hạ tầng cho các xã đặc biệtkhó khăn ở vùng sâu, vùng xa, Chương trình 35 (trung tâm cụm xã), Chương trìnhDFID do vương quốc Anh và Bắc Ailen tài trợ Đây là nguồn vốn thông qua thôngbáo hạn mức thuộc ngân sách tỉnh : năm 2007 là 14.655,7 triệu đồng chiếm tỷ trọng70,57% Năm 2008 là 18.657,6 triệu đồng chiếm tỷ trọng 21%, tăng 4.001,9 triệuđồng so với năm 2008 với tỷ lệ tăng là 27,31% Năm 2009 là 13.006 triệu đồngchiếm tỷ trọng 5,35% giảm 30,29% so với năm 2008, số tiền giảm là 5.651,6 triệuđồng Nguyên nhân chi đầu tư phát triển năm 2009 giảm là do năm này có 3 xã ởhuyện Trà Cú thoát nghèo nên khoản chi đầu tư giảm, đây là một dấu hiệu tốt đángmừng góp phần giảm bội chi NSNN cho thấy huyện nhà đang từng bước phát triển

Chi thường xuyên

Các khoản chi thường xuyên của ngân sách cấp tỉnh tại Kho bạc huyện liên tụctăng nhanh trong 3 năm liền và chỉ chi cho 2 ngành chủ yếu là Giáo dục đào tạo và

Sự nghiệp y tế Trong đó đáng chú ý là chi cho Giáo dục đào tạo Năm 2007 khoảnthu này là 3.988 triệu chiếm tỷ trọng 19,2%, trong khi đó chi sự nghiệp y tế là2.125,3 triệu đồng chiếm tỷ trọng 10,23% Đến năm 2008 chi sự nghiệp giáo dục

Trang 38

sánh Khoản chi ^

2008 với 2007 2008 với 2009Tuyệt đối

(triệu đ) Tương đối(%) Tuyệt đối(triệu đ) Tương đối(%)

I- Chi đầu tư phát triển 4.001,9 27,31 -5.651,6 -30,29

2- Chi khác

II- Chỉ thường xuyên 4.707,9 77,01 13.277,7 122,7

1- Chi sự nghiệp kinh tế

III- Chi người có công CM

IY- Chi bỗ sung NS cấp dưổi 57.879 147.918,4 255,56

Trang 39

So sánh Khoản chi

2008 với 2007 2008 với 2009Tuyệt đối

(triệu đ)

Tương đối(%)

Tuyệt đối(triệu đ)

Tương đối(%)

I- Chi đầu tư phát triển 1.671,3 12,61 5.779,2 38,71

2- Chi khác

II- Chỉ thường xuyên 7.444,1 9,16 66.495,1 74,99

III- Chi người có công CM

IY- Chi bỗ sung NS cấp

Trang 40

T - 1 -r 1 -— - 1

-(Nguôn: Phòng kê toán KBNN huyện Trà Cú)

Phân tích tình hình Thu - Chi ngân sách tại KBNN huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh

Tổng chi ngân sách huyện tại Kho bạc là 103.070,2 triệu đồng Năm 2008 là113.103 triệu đồng, tăng 10.033,3 triệu đồng, tỷ lệ tăng 9,73% so với năm 2007.Năm 2009 chi 216.623,8 triệu đồng tăng 91,53% so với năm 2008 Giống chi ngânsách cấp tỉnh, chi ngân sách huyện cũng gồm các khoản chủ yếu như : chi đầu tưphát triển, chi thường xuyên và chi bổ sung ngân sách cấp dưới

Chỉ đầu tư phát triển

Song song với việc phát triển kinh tế huyện nhà chính quyền địa phương đặc biệtchú trọng đù tư phát triển kinh tế hạ tầng, mặc dù đã có sự hỗ trợ của ngân sách tỉnhchi cho chương trình mục tiêu Nhưng cũng cần phải chi để xây dựng, sữa chữa rấtnhiều hạng mục, công trình như : xây dựng các tuyến đường đanl liên xã, liên ấptrong huyện, sữa chữa trường học Ngoài ra, còn chi cho các khoản khác như : chicho sự nghiệp kiến thiết thị chính, xây dựng bến xe, tụ điểm văn hóa, nâng cấpđường nội thị, cống thóat nước, do đó việc chi đầu tư phát triển tăng lên đáng kể.Năm 2007 là 13.258,7 triệu đồng chiếm tỷ trọng 12,86% Sang năm 2008 số chinày là 14.929,6 triệu đồng chiếm tỷ trọng 13,2% tăng 12,6% so với năm 2007 Năm

2009 chi 20.709,2 triệu đồng chiếm tỷ trọng 9,56% trong tổng số thu, tăng 5.779,7triệu đồng, tỷ lệ tăng là 38,71%

Chỉ thường xuyên

Không giống với chi thường xuyên ngân sách tỉnh, chi thường xuyên ngân sáchhuyện rất đa dạng, tập trung chi cho nhiều ban ngành ở địa phương và nhiệm vụ chicũng nặng nề hơn trong khi ở huyện không có nguồn thu chủ lực nào đáng kể ngoàithu bổ sung ngân sách cấp trên

Qua 3 năm chi thường xuyên ngân sách huyện đều tăng Năm 2007 là 81.228,7triệu đồng chiếm tỷ trọng 78,81% Năm 2008 số chi này tăng 9,16% so với năm

2007 chi ra 88.672,8 triệu đồng chiếm tỷ trọng 78,4% Đến năm 2009 là 155.167,6triệu đồng chiếm tỷ trọng 71,63% tăng 66.495,1 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 74,99%.Trong khoản chi thường xuyên này đáng chú ý nhất là chi cho sự nghiệp Giáodục đào tạo luôn chiếm tỷ trọng rất cao trên tổng chi ngân sách cấp huyện và tăng rấtnhanh Năm 2007, chi cho GD - ĐT 60.237,7 triệu đồng chiếm tỷ trọng 58, 44% trêntổng số chi Năm 2008, số chi này tăng 3,29% so với năm 2007 và nó chiếm 55,01%

Ngày đăng: 18/12/2015, 14:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w