Những bài học kinh nghiệm về tăng cường chuyển giao cụng nghệ trong NIS của Mỹ

Một phần của tài liệu Hệ thống Đổi mới quốc gia ở các nước phát triển (Trang 50 - 52)

Cỏc bài học kinh nghiệm

3.3.Những bài học kinh nghiệm về tăng cường chuyển giao cụng nghệ trong NIS của Mỹ

của Mỹ

Bỏo cỏo của Viện Nghiờn cứu về Tăng trưởng (Thụy Điển), đó nờu ra nhận định dưới đõy:

Nhỡn chung, đều cú sự đồng thuận trong số cỏc quan sỏt viờn nước ngoài, cỏc nhà phõn tớch và cỏc nhà làm cụng tỏc CGCN ở Mỹ, rằng Hệ thống Đổi mới của Mỹ hoạt động rất cú hiệu quả. Nú đó trở thành mụ hỡnh cho nhiều nước khỏc noi theo.

Thương mại hoỏ cỏc kết quả nghiờn cứu là một khớa cạnh hết sức quan trọng trong NIS của Mỹ. Sự thành cụng của hoạt động này được biểu hiện bằng số lượng cỏc cụng ty được thành lập, bằng mức độ tăng trưởng kinh tế mà nú tạo ra và bằng sự hỗ trợ và hưởng ứng của cụng chỳng đối với nỗ lực R&D và cỏc hoạt động CGCN. NIS ở Mỹ đó phỏt triển trong khoảng 40 năm vừa qua và đó làm khuấy động lờn cỏi được gọi là “cuộc cỏch mạng khởi nghiệp”, đem lại sự thay đổi về cơ bản tớnh năng động của nền kinh tế Mỹ. Một loạt cỏc chớnh sỏch khỏc nhau của Chớnh phủ đó lập ra những quy tắc và hỡnh thành nờn mụi trường thuận lợi để thỳc đẩy sự phỏt triển đú. Cỏc chớnh sỏch giỳp hỡnh thành cỏc thị trường tài chớnh, sự cung cấp R&D, chớnh sỏch bảo hộ SHTT, đầu tư vào nhõn tài, tạo thuận lợi cho sự cơ động giữa cỏc ngành, bói bỏ quy định đối với cỏc ngành cụng nghiệp, cam kết mở cửa thương mại quốc tế và hỗ trợ một kết cấu hạ tầng tin cậy- tất cả những nhõn tố đú đó đúng vai trũ quan trọng trong việc tạo ra một NIS thành cụng, thực hiện tốt chức năng.

Hệ thống Đổi mới của Thuỵ Điển đang đối mặt với những thỏch thức liờn quan đến vấn đề thương mại hoỏ cỏc kết quả nghiờn cứu. Một điều nổi lờn là mặc dự Thuỵ Điển đầu tư mạnh cho nghiờn cứu, vớ dụ như mức chi tiờu R&D tớnh theo đầu người của Thụy Điển nằm ở vị trớ cao nhất thế giới, nhưng những số đo ở đầu ra, chẳng hạn như tốc độ tăng trưởng kinh tế và GDP trờn đầu người vẫn cũn chưa đạt yờu cầu. Một khảo sỏt cú liờn quan nờu ra rằng Thuỵ Điển cú ớt doanh nghiệp khởi nghiệp định hướng vào tăng trưởng. Quả thực, số cỏc cụng ty mở ra nhiều hơn số lượng cỏc cụng ty đang tăng trưởng hiện nay. Do vậy, một mục tiờu chớnh sỏch đặt ra là phải làm sao để cú được

nhiều cụng ty tăng trưởng, như vậy mới cú thể tạo ra việc làm và tăng trưởng kinh tế. Phần lớn cỏc nhà phõn tớch đều nhất trớ rằng sở dĩ cú tỡnh trạng như vậy là do một số nguyờn nhõn, bao gồm tỡnh trạng thiếu vốn mạo hiểm, đặc biệt là từ nguồn tư nhõn và thiếu trỡnh độ quản lý để khởi nghiệp kinh doanh và lớn mạnh. Những số nguyờn nhõn khỏc là: 1) Nền văn hoỏ khởi nghiệp kộm phỏt triển và 2) Thiếu cỏc khuyến khớch hiệu quả đối với cỏc nhà đầu tư và nhà đổi mới.

Theo Bỏo cỏo, cú 5 nhõn tố quan trọng giỳp đem lại thành cụng cho Mỹ bao gồm: 1) Huy động được cỏc nguồn vốn tư nhõn, (Cỏc nhà đầu tư cụng nghiệp tư nhõn và

cỏc nhà đầu tư cỏ nhõn đó đúng vai trũ quan trọng đối với họat động đổi mới). 2) Trao bản quyền patent của cỏc sỏng chế do Chớnh phủ tài trợ cho cỏc trường

Đại học,

3) Cú sự hợp tỏc chặt chẽ giữa khu vực giỏo dục đại học và khu vực doanh nghiệp, 4) Cú kỹ năng kinh doanh cao,

5) Cú họat động mạnh mẽ để chuyển giao cụng nghệ/thương mại húa kết quả nghiờn cứu tại cỏc trường Đại học

Một phần của tài liệu Hệ thống Đổi mới quốc gia ở các nước phát triển (Trang 50 - 52)