Đức học tập NIS của mỹ để phỏt triển ngành CNSH

Một phần của tài liệu Hệ thống Đổi mới quốc gia ở các nước phát triển (Trang 48 - 49)

Cỏc bài học kinh nghiệm

3.2.Đức học tập NIS của mỹ để phỏt triển ngành CNSH

Đầu thập kỷ 90, NIS của Đức bị kỡm hóm bởi khụng cú những cụng ty khởi sự và bởi sự thống lĩnh của cỏc hóng dược phẩm lớn ớt cú tiềm năng đổi mới. Sau khi cõn nhắc, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch đó quyết định rằng NIS của Mỹ là một mụ hỡnh thực tiễn tốt nhất và cố gắng học tập mụ hỡnh đú.

Những nhõn tố nào quyết định thành cụng của Mỹ? Thứ nhất, nền khoa học cơ bản của Mỹ đó được thiết lập rộng rói ở cỏc trường Đại học và cỏc viện nghiờn cứu của Chớnh phủ. Đõy là nơi nuụi dưỡng quan trọng cho những đổi mới. Thứ hai, bản thõn cỏc viện sĩ hàn lõm, cỏc nhà khoa học đều tự mỡnh đứng ra thành lập những cụng ty nhỏ để thương mại hoỏ kiến thức của họ. Thứ ba, cú sự tập trung cao những cơ quan nghiờn cứu ưu tỳ, mức độ linh hoạt của cỏc tổ hợp cụng nghệ cao trong khu vực - cả hai đều phục vụ như một kờnh quan trọng để truyền bỏ cụng nghệ và giống như cực nam chõm, nú đó thu hỳt cỏc doanh nghiệp khỏc lao vào cụng cuộc đổi mới. Sở dĩ điều này làm được là nhờ cú kết cấu hạ tầng tài chớnh thuận lợi, nhờ ngành kinh doanh vốn mạo hiểm ở ngay địa điểm của cỏc cụng ty khởi sự (như Silicon Valley), nhờ NASDAQ - một thị trường cổ phiếu khụng cú lói cố định dành cho cỏc doanh nghiệp cụng nghệ cao. Chớnh sỏch Chớnh phủ Mỹ cú vai trũ giỏn tiếp trong hệ thống đổi mới. Viện Y tế Quốc gia (NIH) cấp kinh phớ cho những nghiờn cứu cú vai trũ trọng yếu về tớch luỹ tri thức và trỡnh độ. Dự ỏn của NIH cấp cho những trường Đại học ưu tỳ nhất với những cụng cụ tiền tệ cần thiết để đẩy mạnh nghiờn cứu cơ bản và ứng dụng trong CNSH. Lĩnh vực kinh doanh vốn mạo hiểm ở Mỹ đó giỳp hỡnh thành nờn những ngành cụng nghệ cao mới như vi điện tử, mỏy tớnh, CNSH và đa phương tiện. Ngoài ra, Luật Bayh-Dole năm 1980 đó tạo điều kiện chuyển giao cụng nghệ từ phũng thớ nghiệm cho ngành cụng nghiệp. Tất cả những phương thức bố trớ tổ chức này kết hợp lại tạo cơ hội tốt nhất để đổi mới.

Cỏc nhà làm chớnh sỏch Đức cũng nhận thấy rằng cốt lừi của mụ hỡnh Mỹ là cỏc cụng ty khởi sự- một hỡnh thức cộng sinh của tri thức hàn lõm với vốn mạo hiểm, cú tỏc dụng xỳc tỏc, đem lại những đổi mới từ phũng thớ nghiệm ra thị trường. Cụng ty khởi sự nuụi dưỡng cụng nghệ mới cho đến khi cỏc cụng ty lớn nhỡn thấy ở đấy cú nhiều triển vọng, kết quả là hỡnh thành mối liờn minh chiến lược giữa cỏc cụng ty để tiến hành toàn bộ cỏc bước tiếp theo của quỏ trỡnh phỏt triển sản phẩm.

Để học tập Mỹ, Bộ Giỏo dục và Nghiờn cứu Đức (BMBF) thiết kế ra những Chương trỡnh hoàn toàn mới so với tiờu chuẩn chớnh sỏch của Đức.

Một phần của tài liệu Hệ thống Đổi mới quốc gia ở các nước phát triển (Trang 48 - 49)