1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 4 tuần 26

53 902 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 480,5 KB

Nội dung

TUẦN 26: Thứ ngày……………tháng…………….năm…………… TẬP ĐỌC LỀU VỊT Vũ Thò Thường. I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu và cảm thụ. o Từ ngữ: Lập cập, ngã chỏng chơ, bổ nháo, bổ nhào, vàng suồm suồm. o Hiểu và thêm yêu đàn vòt con mới nở và biết những động tác, khéo léo, thành thạo. - Kỹ năng: Hướng dẫn đọc nghó như SGK, đọc trôi chảy, mạch lạc. - Thái độ: Yêu thích công việc. II/ Chuẩn bò: - Giáo viên : SGK, VBT. - Học sinh : SGK, Tranh “Lều Vòt”. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn đònh: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Đi cấy - Học thuộc bài ca dao và TLCH - Tại sao người nông dân phải “Trông trời………… đêm”? - Chân cứng đá mềm nghóa là gì? - Nêu đại ý Ghi điểm : nhận xét. 3. Bài mới: Lều Vòt (30’) Giới thiệu bài: Hôm nay thầy và các em cùng tìm hiểu bài tập đọc “Lều Vòt”. Hát _ Học sinh trả lời _ 2 em _ Học sinh lắng nghe. - Hoạt động 1: Đọc mẫu Nắm sơ lược giọng đọc Tiến hành : động não _ cả lớp. _ Giáo viên đọc mẫu lần 1 – tóm ý _ 1 học sinh đọc to, cả lớp đọc thầm gạch chân những từ ngữ miêu tả hình dáng và động tác của đàn vòt. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Luyện đọc Hiều bài và đọc đúng yêu cầu Phương pháp : Trực quan, thảo luận, thực hành. _ Nhóm, cá nhân. Đoạn 1: “Từ đầu… rộn rã” _ Học sinh đọc. _ Đàn vòt con mới nở trông đẹp và đáng yêu như thế nào? _ Lông và mỏ vàng suồm suộm, tròn xoe như cái kèn vàng ươm. _ Những chi tiết nào tả đàn vòt lúc cu tự ra? _ Đổ xô cả về 1 phía cùng há mỏ kêu lên rộn rã. _ Hình ảnh cụ Tư cho vòt ăn được tả qua những từ ngữ nào? _ Khuấy đều đôi đũa, những hạt cơm và cánh bèo tấm bắn lên ngực áo, lên chòm râu bạc lệch khệch từ trong lều ra. _ Văng suồm suộm? _ Lệnh khệnh? _ Vàng đậm _ Có dáng đi chậm, lom khom, hơi nghiêng ngã. Ý 1: Hình ảnh đàn vòt vàcụ Tư chuẩn bò thức ăn cho vòt. _ Học sinh nêu từ khó, phân tích và luyện đọc. _ Giáo viên ghi bảng: suồm suộm, tròn xoe, rộn rã. _ Giáo viên đọc mẫu lần 2 _ Học sinh luyện đọc đoạn 2 từ 6 –7 em. Đoạn 2: Còn lại _ Học sinh đọc. _ Cảnh cụ Tư cho vòt ăn được miêu tả bằng những chi tiết nào? _ vục tay, vốc những vốc cơm vẩy vẩy lên mình lũ vòt con. _ Qua cảnh chăm sóc đàn vòt ta thấy tình cảm của cụ Tư đối với đàn vòt như thế nào? _ Thương yêu chăm sóc đàn vòt chu đáo. _ Bổ nháo, bổ nhào? _ Vội vã hết bên này đến bên khác 1 cách hốt hoảng. _ Lập cập? _ Bước không vững Ý 2: Cảnh cụ Tư cho đàn vòt ăn - Giáo viên ghi bảng: vẩy vẩy, vội vã, lập cập, hốt hoảng. _ Học sinh nêu từ khó đọc, phân tích và luyện đọc. * Đại ý: Tả vẻ đẹp của đàn vòt con và sự chăm sóc của cụ Tư. _ Giáo viên đọc mẩu lần 2 _ Học sinh luyện đọc đoạn 2 từ 6 – 7 em 4/ Củng cố: (4’) - Học sinh đọc cả bài, nêu đại ý - Qua cảnh cụ Tư cho vòt ăn sự thành thạo của công việc để lại ấn tượng gì cho em - GDTT: 5/ Dặn dò: (1’) - Học thuộc đoạn 2 - Chuẩn bò bài: cưa muối. Nhận xét tiết học Tiết 126: TOÁN LUYỆN TẬP Giảm tải: Bỏ BT 2,6/170, 171 bỏ. I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố 2 phương pháp giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận. - Kỹ năng: Rèn học sinh phân biệt và giải được các bài toán thuộc dạng trên - Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II/ Chuẩn bò: - Giáo viên : SGK, VBT, bảng phụ. - Học sinh : SGK, VBT, bảng con. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn đònh: (1’) 2. Bài cũ: (4’) Bài toán về đại lượng TLT - Thế nào là 2 đại lượng TLT? - Có mấy cách giải dạng toán này? - Sửa bài 5/170 - Nhận xét – ghi điểm. 3/ Bài mới: (30’) Luyện tập. _ Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ được củng cố thêm về toán TLT qua bài ……….ghi tựa. Hát _ Học sinh trả lời _ Học sinh sửa bài. - Hoạt động 1: Ôn kiến thức Nắm vững, khắc sâu kiến thức đã học. Phương pháp : vấn đáp. _ Cả lớp _ Có mấy cách giải toán về tỉ lệ thuận.? _ Học sinh trả lời + nêu cách giải? Cho ví dụ _ Học sinh nêu và cho ví dụ. - Hoạt động 2: Luyện tập. Làm đúng các bài tập theo yêu cầu. Phương pháp : Thực hành . _ Cá nhân. Bài 1: Ghi số liệu vào bảng về 2 đại lượng TLT _ Học sinh làm nháp -> điền kết qủa vào khung. 2 1 Bài 2: Ghi tiếp số liệu và kết quả bài toán vào ô trống theo bảng (theo mẫu) _ Học sinh điền -> đọc kết quả. Bài 3: Tóm tắt 12 m đường : 4 công nhân 18 m đường : ? công nhân (Giáo viên giới thiệu cách giải nhân chéo chia ngang) _ 1 học sinh đọc đề, 1 học sinh trả lời câu hỏi. _ 1 học sinh giải bảng phụ – lớp làm vở Bài 4; Tóm tắt 45 học sinh : 90 quyển sách 43 + 47 học sinh = ? quyển sách Giải 90 : 45 = 2 (quyển) (43+47)x2=180 (q) ĐS: 180 quyển. _ Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách giải. 4/ Củng cố : (4’) _ Nêu 2 cách gảii về 2 đại lượng TLT. _ Thi đua: 2 dãy thi đua cho ví dụ -> giải -> Giáo viên nhận xét, tuyên dương _ Học sinh thi đua giải. 5/ Dặn dò: (1’) - Làm bài 5/170 - Chuẩn bò: Ví dụ về 2 đại lượng tỉ lệ nghòch Nhận xét tiết học Tiết 26 ĐỊA LÝ ĐỒNG BẰNG CHÂU THỔ SÔNG CỬU LONG. Giảm tải: các thông số về chiều dài và S đồng bằng : bỏ Câu hỏi 2: bỏ I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Học sinh biết chỉ vò trí sông Mê-Kông, sông Tiền, sông Hậu, ĐBSCL, Đồng Tháp Mười, Mũi Cà mau trên bản đồ. o Mối quan hệ giữa kh1i hậu và sông ngòi, sông ngòi với đất đai, thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người ở đồng bằng Sông Cửu Long. o Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của ĐBSCL. - Kỹ năng: Rèn học sinh kỹ năng quan sát, trình bày và chỉ bản đồ. - Thái độ: Giáo dục học sinh thêm gần gũi với thiên nhiên. II/ Chuẩn bò: - Giáo viên : Bản đồ tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh - Học sinh : SGK, Tranh ảnh (nếu có) III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn đònh: (1’) Hát 2. Bài cũ: (4’) Thành phố HCM – Vũng Tàu. - Tìm những chi tiết chứng tỏ Tp.HCM là 1 trung tâm kỹ thuật, văn hóa, xã hội/ - Em biết gì về Vũng tàu? - Nêu nội dung bài học -> Giáo viên nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới: Đồng bằng châu thổ Sông Cửu Long. (30’) Giới thiệu bài: Hôm nay thầy và các em cùng nhau tìm hiểu về đồng bằng châu thổ Sông Cửu Long. Hát _ Học sinh trả lời _ Học sinh nêu _ Học sinh lắng nghe. - Hoạt động 1: Sông Mê-Kông Cửu Long. Vò trí của 2 con sông trên bản đồ. Phương pháp : Trực quan, thảo luận, giải quyết vấn đề. _ Hoạt động nhóm. _ Giáo viên treo bản đồ. _ Học sinh xác đònh vò trí sông Mê-Kông sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ. _ Sông Mê – Kông bắt nguồn từ đâu và chảy qua những nước nào? Đổ ra biển nào? Khi vào VN chia thành mấy nhánh? Đó là những nhánh nào? _ bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Lào, Việt Nam, Camphuchia để ra biển Đông. Khi vào Việt Nam chia thành 2 nhánh là sông Tiền và sông Hậu. _ Tại sao sông có tên là sông Cửu Long? Đồng bằng sông Cửu Long? _ Do 2 nhánh sông đổ ra biển bằng chính cửa nên có tên là sông Cửu Long và ĐBSCL. - Hoạt động 2 : Đặc điểm của ĐBSCL. Nắm được đặc điểm của ĐBSCL Phương pháp: Vấn đáp _ Hoạt động cả lớp. _ ĐBSCL có những đặc điểm gì? Tại sao ĐBSCL không có đê? Em có nhận xét gì về tình hình lũ lụt ở ĐBSCL những năm gần đây? _ Bằng phẳng không có đê, nhiều vùng trũng, ngập nước, nhiều kệnh rạch ngoài đất phù sa có nhiều vùng chua mặn. _ Vì mùa mưa từ T5 – T11 nước ở đầu nguồn tràn từ từ vào đồng bằng ít gây lũ lụt đột ngột như sông Hồng. Những năm gần đây do tình hình chặt phá rừng ở đầu nguồn -> gây lũ lụt. _ tại sao phải tháo chua, rửa mặn ở ĐBSCL? _ Vì đất mặn và chua phèn. Do đó phải tháo chua và rửa mặn cho đất. _ Tìm vò trí Đồng Tháp Mười, U Minh Cà mau trên bản đồ. _ Học sinh chỉ bản đồ. * Kết luận: bài học/SGK. 4/ Củng cố : (4’) _ Học sinh đọc bài học/SGK _ 3 em _ Nêu đặc điểm của ĐBSCL? _ GDTT: Không chặt phá rừng bừa bãi gây ra lũ lụt 5/ Dặn dò: (1’) - Đọc kỹ bài + TLCH/SGK - Chuẩn bò: Con người ở ĐBSCL. Nhận xét tiết học Tiết 26: HÁT ĐỪNG ĐI ĐẰNG KIA CÓ MƯA I/ Mục tiêu: - Kiến thức: Tập hát bài hát “Đừng đi đằng kia có mưa”. - Kỹ năng: Rèn học sinh hát đúng điệu của lời ca. - Thái độ: giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc. II/ Chuẩn bò: - Giáo viên : bài hát, thuộc bài hát. - Học sinh : Sách hát nhạc. III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò 1. Ổn đònh: (1’) Hát 2. Bài cũ: Ôn tập (4’) - Hát ôn lại các bài đã ôn tiết trước kết hợp múa minh họa. - Giáo viên nhận xét 3. Bài mới: Đừng đi đằng kia có mưa (30’) _ Giới thiệu bài: ghi bảng Hát _ Học sinh hát cá nhân, bàn tổ, dãy, cả lớp -> nhận xét. - Hoạt động 1: Giới thiệu tên bài hát. Nắm tên tác giả – tác phẩm. Phương pháp : Vấn đáp. _ Cả lớp. _ Giáo viên giới thiệu tên tác giả _ Học sinh nêu tác giả tác phẩm. _ Nội dung bài hát? _ Học sinh nêu - Hoạt động 2 : Tập hát Hát đúng bài, hát theo yêu cầu. Phương pháp: Thực hành _ cá nhân _ Giáo viên hát mẫu cả bài 1, 2 lần cho học sinh nghe _ Học sinh nghe _ Giáo viên tập cho học sinh hát từng câu -> cả bài _ Học sinh tập hát theo hướng dẫn của giáo viên * Kết luận: Hát nhanh vui nhộn. 4/ Củng cố: (4’) _ Thi đua hát _ Tổ nhóm, cá nhân _ 1 học sinh hát cả bài _ Giáo viên nhận xét tuyên dương. 4/ Dặn dò: (2’) - Tập hát cả bài - Chuẩn bò: Tiếp theo Nhận xét tiết học [...]... tóm tắc, 1 học sinh giải, bảng phụ, lớp làm vở Giải 5 x 6 = 30 (kg) 30 : 3 = 10 (bao) ĐS: 10 bao _ Bài 3: Tóm tắt 14 người: 5 ngày 35 người: ngày _ Tương tự bài 2 14 x 5 = 70 (ngày) 70 : 35 = 2 ngày ĐS: 2 ngày _ Bài 4: 720 kg than : 40 ngày 720 x 40 = 28.800 (ngày) 640 kg than: ? ngày 28800 : 640 = 45 (ngày) ĐS: 45 ngày 4/ Củng cố: (4 ) _ Nêu lại cách giải bài toán về ĐLTLN ? _ HS nêu _ Thi đua: Cho... Chuẩn bò: _ Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh _ Học sinh: Sách giáo khoa, nội dung bài III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy 1 Ổn đònh: (1’) Các hoạt động của trò Hát 2 Bài cũ: nh sáng đối với đời sống động vật (4 ) - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật? - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài động vật khác nhau có nhu cầu về ánh sáng khác nhau - Nêu nội dung bài học - Giáo viên nhận... BTVN 4/ 172 SGK - Giáo viên nhận xét – ghi điểm _ Học sinh nêu _ Học sinh sửa bài 3 Bài mới: Bài toán về đại lượng tỉ lệ nghòch (30’) _ Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu toán về _ Học sinh lắng nghe dạng TLN ghi tựa * Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức Hiểu nội dung bài Phương pháp vấn đáp, thực hành, giải quyết vấn đề _ HĐ cả lớp _ Giáo viên nêu đề: _ Học sinh đọc đề _ Giáo viên tóm tắt 4 ngày:... nghóa lớp làm vở Bài 2: Đánh dấu x vào ô trống trước các ví dụ về đại lượng TLN _ Lớp tự làm nêu kết qủa Bài 3: Nêu 3 ví dụ về đại lượng tỉ lệ nghòch _ 3 học sinh nêu ví dụ -> Giáo viên nhận xét bổ sung - Hoạt động 3: Củng cố (4 ) Củng cố khắc sâu kiến thức vừa học Phương pháp : Vấn đáp, thi đua _ Thế nào là 2 đại lượng TLN? Cho ví dụ _ Hoạt động cả lớp _ Thi đua cho ví dụ _ Hướng dẫn bài tập về nhà 4/ 172... đáp _ Hoạt động cả lớp _ Giáo viên lưu ý học sinh 1 số điểm cần thiết Chú ý các chi tiết kỳ thú, vốn có từ lâu đời, không thể bỏ sót khi kể: voi chín ngà, gà 9 cựa, ngựa 9 hồng mao., 100 ván cơm nếp - Hoạt động 2: Học sinh làm bài viết Làm 1 bài văn đúng yêu cầu Phương pháp : Thực hành _ Hoạt động cá nhân _ Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài _ Học sinh làm bài vào vở 4/ Củng cố: (4 ) _ Thu bài – nhận... làm xong công việc đó _ Hai đại lựơng đó có quan hệ với nhau ntn ? _ Tỉ lệ nghòch _ Vậy muốn tìm số người làm xong 1 công việc ta làm ntn ? Vì sao ? _ 6 x 4 = 24 (người) Vì số người tăng lên 4 lần thì số ngày giảm đi 4 lần 1 ngày : 6 người 4 ngày: 24 người 3 ngày: ? người bước này gọi là rút về đơn vò _ Học sinh nêu ví dụ _ Học sinh giải nhắc lại phương pháp giải * Hoạt động 2: Luyện tập Làm đúng các... trên ô muối _ Ý 3: Cảnh đồng muối _ Học sinh nêu từ khó, phân tích và luyện đọc _ Giáo viên ghi bảng: nom loạng loáng, lấm tấm, đóng váng, hối hả, vun mặn chát, toát _ GV đọc mẫu lần 2 _ Học sinh luyện đọc đoạn 3 từ 4 – 5 em Đại ý: Cảnh hoạt động khẩn trương của đồng bào miền biển cứu muối thoát khỏi cơn mưa 4/ Củng cố: (4 ) _ 1 học sinh đọc cả bài, nêu đại ý _ Học sinh đọc _ Em có nhận xét gì về cảnh... sinh kó năng suy nghó, trình bày chỉ bản đồ - Thái độ: giáo dục học sinh niềm tự hào dân tộc II/ Chuẩn bò: - Giáo viên : Sách giáo khoa, tranh về 3 thành thò ở thời đó - Học sinh : Sách giáo khoa, tranh sưu tầm (nếu có) III/ Hoạt động dạy và học: Các hoạt động của thầy 1 Ổn đònh: (1’) Các hoạt động của trò Hát 2 Bài cũ: Cuộc khẩn hoang ở đàng trong. (4 ) - Cuộc khẩn hoang ở đàng trong, đã đem lại những... Các con đường chật người _ Lớn bằng Pari _ Lớn bằng thò trấn ở 1 số nước châu Á _ Nhiều nhà ở san sát Phố Hiến Hội An Hoạt động buôn bán _ Phố hàng ngang hàng đào bán rất nhiều vải _ Phố hàng buồm buôn bán huyên náo _ Cư dân 4 phương đến ở, _ Trên 2000 _ Nơi đây buôn bán trong đó có người Hoa, nóc nhà tấp nập Nhật, rất đông Ngoài ra còn có người Hà Lan, Pháp _ Các nhà buôn Nhật Bản _ Phố cảng _ Thương... học /SGK 4/ Củng cố: (4 ) _ Học sinh đọc lại bài học _ Tình hình kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp nước ta thời đó như thế nào ? (Rất phát triển) _ 3 em 5/ Dặn dò: (1’) - Học bài, TLCH /SGK - Chuẩn bò: Nghóa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long Nhận xét tiết học Tiết 127 TOÁN BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯNG TỈ LỆ NGHỊCH Giảm tải: BT5/SGK 1 74 bỏ I/ . sinh giải bảng phụ – lớp làm vở Bài 4; Tóm tắt 45 học sinh : 90 quyển sách 43 + 47 học sinh = ? quyển sách Giải 90 : 45 = 2 (quyển) (43 +47 )x2=180 (q) ĐS: 180 quyển. _ Giáo viên yêu cầu học sinh. động vật. (4 ) - Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật? - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài động vật khác nhau có nhu cầu về ánh sáng khác nhau. - Nêu nội dung bài học - Giáo viên nhận. giáo viên * Kết luận: Hát nhanh vui nhộn. 4/ Củng cố: (4 ) _ Thi đua hát _ Tổ nhóm, cá nhân _ 1 học sinh hát cả bài _ Giáo viên nhận xét tuyên dương. 4/ Dặn dò: (2’) - Tập hát cả bài - Chuẩn

Ngày đăng: 23/11/2014, 14:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w