Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
Tuần 3 Thứ , ngày tháng 09 năm 2004 Tập đọc I/ Mục tiêu : A. Tập đọc : 1. Rèn kó năng đọc thành tiếng : - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ có vần khó : bối rối, thì thào, các từ ngữ có âm, vần, thanh học sinh đòa phương dễ phát âm sai và viết sai do ảnh hưởng của tiếng đòa phương : lất phất, bối rối, phụng phòu, - Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy giữa các cụm từ. - Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm : lạnh buốt, ấm ơi là ấm, bối rối, phụng phòu, dỗi mẹ, thì thào, … 2. Rèn kó năng đọc hiểu : - Nắm được nghóa của các từ mới : bối rối, thì thào. - Nắm được diễn biến của câu chuyện. - Hiểu nội dung và ý nghóa câu chuyện : Anh em phải biết nhường nhòn, thương yêu, quan tâm đến nhau. II/ Chuẩn bò : 1. GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn. 2. HS : SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương Pháp 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : ( 4’ ) Cô giáo tí hon - Giáo viên cho học sinh đọc bài và hỏi : + Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì ? + Những cử chỉ nào của “cô giáo” Bé làm em thích thú ? + Tìm những hình ảnh ngộ nghónh, đáng yêu của đám học trò. - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Bài mới : Giới thiệu bài : ( 2’ ) - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh hoạ chủ điểm. Giáo viên giới thiệu : chủ điểm Mái ấm là chủ điểm nói về gia đình. - Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : + Tranh vẽ gì ? - Giáo viên : hôm nay các em sẽ chuyển sang một chủ điểm mới. Dưới mỗi mái nhà, chúng ta đều có gia đình và những người thân với bao tình cảm ấm - Hát - 2 học sinh đọc - Học sinh quan sát - Học sinh trả lời. Trực quan diễn giải Đàm thoại thực hành diễn giải áp. Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài : “Chiếc áo len” - Ghi bảng. Hoạt động 1 : luyện đọc ( 15’ ) GV đọc mẫu toàn bài - GV đọc mẫu với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Chú ý giọng đọc đọc của từng nhân vật : + Giọng mẹ : lúc bối rối, khi cảm động, âu yếm. + Giọng Lan nũng nòu. + Giọng Tuấn thì thào nhưng mạnh mẽ, thuyết phục Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghóa từ. - GV hướng dẫn học sinh : đầu tiên luyện đọc từng câu, bài có 29 câu, các em nhớ bạn nào đọc câu đầu tiên sẽ đọc luôn tựa bài, có thể đọc liền mạch lời của nhân vật có xen lời dẫn chuyện - Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài. - Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi. - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn : bài chia làm 4 đoạn. • Đoạn 1: - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1. - Giáo viên viết vào cột luyện đọc câu : “Áo có dây kéo ở giữa, / lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh / hoặc mưa lất phất.//” - Gọi học sinh đọc. - Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn. - GV kết hợp giải nghóa từ khó : bối rối, thì thào - Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối : 1 em đọc, 1 em nghe - Giáo viên gọi từng tổ đọc. - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1. - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 2 - Cho cả lớp đọc lại đoạn 1, 2, 3, 4. Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi : + Mùa đông năm nay như thế nào ? + Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi như thế nào ? - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và hỏi : + Vì sao Lan dỗi mẹ ? - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và hỏi : + Khi biết em muốn có chiếc áo len đẹp mà mẹ lại không đủ tiền mua, Tuấn nói với mẹ điều gì ? + Qua đó, em thấy Tuấn là người anh như thế nào ? - Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 4, thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi : + Vì sao Lan ân hận ? - Giáo viên cho học sinh đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm, suy nghó và tìm một tên khác cho truyện. - Gv cho HS giải thích vì sao lại đặt tên đó cho câu chuyện. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt bài. - Cá nhân - Cá nhân, Đồng thanh. - HS giải nghóa từ trong SGK. - Cá nhân - Học sinh đọc theo nhóm đôi. - Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối. - Cá nhân - Cá nhân - Đồng thanh ( 18’ ) - Học sinh đọc thầm. - Mùa đông năm nay đến sớm và lạnh buốt. - Áo có dây kéo ở giữa, lại có cả mũ để đội khi có gió lạnh hoặc mưa lất phất. - Lan dỗi mẹ vì mẹ nói rằng không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy. - Tuấn nói với mẹ hãy dành tiền mua áo cho em Lan. Tuấn không cần thêm áo vì Tuấn khoẻ lắm. Nếu lạnh, Tuấn sẽ mặc nhiều áo ở bên trong. - Tuấn là người con thương mẹ, người anh biết nhường nhòn em. - Học sinh đọc thầm, thảo luận nhóm đôi. - Học sinh tự do phát biểu suy nghó của mình… • Lan ân hận vì đã làm cho mẹ phải buồn. • Lan ân hận vì thấy mình quá ích kỉ, chỉ biết nghó đến mình, không nghó đến anh. • Lan ân hận vì thấy anh trai yêu thương và nhường nhòn cho mình. - Học sinh đọc thầm, thảo luận nhóm và trả lời Đàm thoại thảo luận Thứ , ngày tháng 09 năm 2004 Tập đọc I. Mục Tiêu 1. Rèn kó năng nói : - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2. Rèn kó năng nghe : - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện. - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; kể tiếp được lời kể của bạn. II. Chuẩn bò 1. GV: Tranh minh hoạ SGK 2. HS: SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương pháp Hoạt động 3 : luyện đọc lại ( 17’ ) - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 1 và lưu ý học sinh về giọng đọc ở các đoạn. - Giáo viên chia học sinh thành các nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh, học sinh mỗi nhóm tự phân vai : người dẫn chuyện, Lan, mẹ Lan, Tuấn. - Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh. Giáo viên nhắc các em đọc phân biệt lời kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật, chọn giọng đọc phù hợp với lời thoại. - Giáo viên cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai - Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân và nhóm đọc hay nhất. Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh. ( 20’ ) - Giáo viên nêu nhiệm vụ : trong phần kể chuyện hôm nay, các em hãy dựa vào các gợi ý dưới đây, kể lại từng đoạn của câu chuyện : “Chiếc áo len” theo lời kể của Lan một cách rõ ràng, đủ ý. - Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài - Giáo viên giải thích : + Kể theo gợi ý : gợi ý là điểm tựa để nhớ các ý trong truyện. + Kể theo lời của Lan là kể bằng cách nhập vai vào Lan, kể bằng lời của Lan nên khi kể cần xưng hô là tôi, mình hoặc em. - Giáo viên treo bảng phụ có viết sẵn các nội dung gợi ý và yêu cầu học sinh đọc gợi ý đoạn 1 - Giáo viên hỏi : + Nội dung của đoạn 1 là gì ? Nội dung cần thể hiện qua mấy ý? Nêu cụ thể nội dung của từng ý ? - Giáo viên yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý để kể lại đoạn 1 của câu chuyện - Giáo viên chia học sinh thành các nhóm nhỏ, mỗi - Học sinh chia nhóm và phân vai. - Học sinh các nhóm thi đọc. - Bạn nhận xét. - Dựa vào các gợi ý dưới đây, kể lại từng đoạn của câu chuyện : “Chiếc áo len” theo lời kể của Lan - Học sinh quan sát và đọc. - Nội dung của đoạn 1 nói về Chiếc áo đẹp, cần kể rõ 3 ý - Học sinh kể trước lớp : Mùa đông năm nay đến sớm hơn mọi năm, gió thổi từng cơn lạnh buốt. Đã hơn một tuần nay, lớp mình đều mặc áo ấm nhưng mình thích nhất là chiếc áo len của bạn Hoà. Nó đẹp lắm, màu vàng có dây kéo và cả chiếc mũ nữa. Mình đã nói với mẹ là mình muốn có chiếc áo như của bạn Hoà. Thực hành sắm vai Quan sát kể chuyện nhóm có 4 học sinh và yêu cầu các học sinh nối tiếp nhau kể chuyện, mỗi học sinh kể 1 đoạn. - Giáo viên cho cả lớp nhận xét mỗi bạn sau khi kể xong từng đoạn với yêu cầu : Về nội dung : kể có đúng yêu cầu chuyển lời của Lan thành lời của mình không ? Kể có đủ ý và đúng trình tự không ? Về diễn đạt : Nói đã thành câu chưa ? Dùng từ có hợp không ? Về cách thể hiện : Giọng kể có thích hợp, có tự nhiên không ? Đã biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt chưa ? - Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể sáng tạo. Củng cố : ( 2’ ) - Giáo viên hỏi : + Em học được điều gì qua câu chuyện này ? - Giáo viên giúp học sinh nhận thức đúng lời khuyên của câu chuyện : + Anh em phải biết nhường nhòn, yêu thương nhau. + Giận dỗi mẹ như bạn Lan là không nên. + Không nên ích kỉ, chỉ nghó đến mình. + Không nên đòi bố, mẹ những thứ mà gia đình không có điều kiện. + Khi có lỗi phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. - Giáo viên : qua giờ kể chuyện, các em đã thấy : kể chuyện khác với đọc truyện. Khi đọc, em phải đọc chính xác, không thêm, bớt từ ngữ. Khi kể, em không nhìn sách mà kể theo trí nhớ. để câu chuyện thêm hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử chỉ … - Giáo viên giáo dục tư tưởng : câu chuyện : “Chuyện áo len” cho chúng ta thấy Anh em phải biết nhường nhòn, thương yêu, quan tâm đến nhau. - Học sinh kể tiếp nối. Các bạn nhóm khác theo dõi, nhận xét. - Lớp nhận xét. - Học sinh trả lời 4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay. - Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Toán I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : giúp học sinh : - Ôn tập, củng cố về đường gấp khúc và tính độ dài đường gấp khúc, về tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. - Củng cố nhận dạng hình vuông, hình tứ giác, hình tam giác qua bài “đếm hình” và “vẽ hình”, … 2. Kó năng: học sinh tính nhanh, đúng, chính xác 3. Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo II/ Chuẩn bò : 1. GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ bài tập 2. HS : vở bài tập Toán 3. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương Pháp 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : ( 4’ ) - GV sửa bài tập sai nhiều của HS - Nhận xét vở HS 3. Các hoạt động : Giới thiệu bài: Ôn tập về hình học ( 1’) Hướng dẫn ôn tập : ( 33’ ) Bài 1 : tính độ dài đường gấp khúc ABCD - GV gọi HS đọc yêu cầu phần a) - Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ và hỏi : + Đường gấp khúc ABCD gồm mấy đoạn thẳng, đó là những đoạn thẳng nào ? Hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng. A B C D 4 2 c m 2 6 c m 3 4 c m + Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm như thế nào ? - Cho HS làm bài. - GV gọi HS lên sửa bài. Lớp nhận xét. - GV Nhận xét - GV gọi HS đọc yêu cầu phần b) - Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ và hỏi : + Hình tam giác MNP gồm mấy cạnh, đó là những cạnh nào ? Hãy nêu độ dài của từng cạnh. M N P 2 6 c m 3 4 c m 42 cm + Muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào - Cho HS làm bài. - GV gọi HS lên sửa bài. Lớp nhận xét. - hát - HS đọc. - Học sinh quan sát và trả lời : Đường gấp khúc ABCD gồm 3 đoạn thẳng, đó là đoạn thẳng AB dài 42 cm, BC dài 26 cm, CD dài 34 cm. - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó. - HS làm bài - HS sửa bài - Học sinh đọc - Học sinh quan sát và trả lời : Hình tam giác MNP gồm 3 cạnh, đó là cạnh MN dài 26 cm, MP dài 34 cm, NP dài 42 cm. - Muốn tính chu vi của một hình ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Học sinh đọc - HS quan sát và nêu : cạnh AB = 3 cm, BC = 2 cm, Quan sát, vấn đáp động não Thực hành Thi đua - GV Nhận xét - Giáo viên liên hệ : cho học sinh so sánh kết quả của 2 bài để thấy được độ dài đường gấp khúc đó cũng là chu vi hình tam giác. Bài 2 : đo độ dài mỗi cạnh rồi tính chu vi - GV gọi HS đọc yêu cầu phần a) - Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ và hỏi : + Hãy nêu cách đo độ dài của từng đoạn thẳng. A B C D + Có nhận xét gì về độ dài các cạnh AB và CD của hình tứ giác ABCD ? + Có nhận xét gì về độ dài các cạnh AD và BC của hình tứ giác ABCD ? - Yêu cầu HS tính chu vi hình tứ giác. - Gọi học sinh lên bảng sửa bài - GV Nhận xét - GV gọi HS đọc yêu cầu phần b) - Giáo viên cho học sinh quan sát hình vẽ và hỏi : + Hình chữ nhật MNPQ gồm mấy cạnh, đó là những cạnh nào ? Hãy đo độ dài của từng cạnh. M N P Q - Yêu cầu HS tính chu vi hình chữ nhật. - Gọi học sinh lên bảng sửa bài - GV Nhận xét Bài 3 : điền số : - GV gọi HS đọc yêu cầu - Giáo viên cho học sinh quan sát hình và hướng dẫn học sinh đánh số thứ tự cho từng phần hình như hình bên. 1 2 3 4 5 6 - Giáo viên yêu cầu học sinh đếm số hình tam giác có trong hình vẽ. - Giáo viên yêu cầu học sinh đếm số hình tứ giác có trong hình vẽ. - Nhận xét. Bài 4 : Kẻ thêm một đoạn thẳng vào mỗi hình sau để được : 2 hình tam giác, 3 hình tứ giác - Cho HS đọc yêu cầu bài - Cho học sinh làm bài và sửa bài - Giáo viên cho học sinh nêu cách vẽ. - GV Nhận xét, tuyên dương CD = 3 cm, AD = 2cm - Độ dài các cạnh AB và CD bằng nhau và bằng 3 cm. - Độ dài các cạnh AD và BC bằng nhau và bằng 2 cm. - Học sinh làm bài - HS sửa bài - Học sinh nêu - Học sinh quan sát, thực hành đo và trả lời : Hình chữ nhật MNPQ gồm 4 cạnh, đó là cạnh MN dài 3 cm, NP dài 2 cm, cạnh PQ dài 3 cm, MQ dài 2 cm. - Học sinh làm bài - HS sửa bài - Học sinh nêu - Học sinh quan sát hình và đánh số thứ tự - Học sinh đếm và nêu : có 12 hình tam giác: hình 1, hình 2, hình 3, hình 4, hình 5, hình 6, hình (1, 6), hình (3, 4), hình (1, 2, 6), hình (2, 3, 4), hình (3, 4, 5), hình (1, 5, 6) - Học sinh đếm và nêu : có 3 hình tam giác : hình (1, 2, 3), hình (4, 5, 6), hình (1, 2, 3, 4, 5, 6) - Học sinh nêu - Học sinh làm bài - HS sửa bài - Lớp nhận xét 4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bò : bài Ôn tập về giải toán Chính tả I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : HS nắm được cách trình bày một đoạn văn : chữ đầu câu viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào hai ô, kết thúc câu đặt dấu chấm. - Ôn bảng chữ cái, học thêm tên chữ do hai chữ cái ghép lai : kh 2. Kó năng : Nghe - viết chính xác đoạn 4 ( 63 chữ ) của bài Chiếc áo len. - Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do ảnh hưởng của đòa phương : tr / ch hoặc thanh hỏi / thanh ngã - Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : tr / ch hoặc thanh hỏi / thanh ngã - Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ. - Thuộc lòng tên 9 chữ tiếp theo trong bảng chữ. 3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt II/ Chuẩn bò : - GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2 - HS : VBT III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương Pháp 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Bài cũ : ( 4’ ) - GV gọi 3 học sinh lên bảng viết các từ ngữ : gắn bó, nặng nhọc, khăn tay, khăng khít - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Nhận xét bài cũ 3. Bài mới : Giới thiệu bài : ( 1’ ) - Giáo viên : trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em : • Nghe - viết chính xác đoạn 4 ( 63 chữ ) của bài Chiếc áo len • Làm bài tập phân biệt các tiếng có âm, vần dễ viết lẫn : tr / ch hoặc thanh hỏi / thanh ngã • Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng chữ. Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh nghe viết ( 20’ ) Hướng dẫn học sinh chuẩn bò - Giáo viên đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. - Gọi học sinh đọc lại đoạn văn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung nhận xét đoạn văn sẽ chép. Giáo viên hỏi : + Đoạn này chép từ bài nào ? + Vì sao Lan ân hận ? + Tên bài viết ở vò trí nào ? + Đoạn văn có mấy câu ? • Câu 1: Nằm cuộn tròn … ân hận quá. • Câu 2 : Em muốn … vờ ngủ - Hát - Học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - Học sinh nghe Giáo viên đọc - 2 – 3 học sinh đọc - Đoạn này chép từ bài Chiếc áo len - Lan ân hận vì thấy mình quá ích kỉ, chỉ biết nghó đến mình, không nghó đến anh - Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. - Đoạn văn có 5 câu - Học sinh đọc - Cuối mỗi câu có dấu chấm. - Chữ đầu câu viết hoa. Vấn đáp, thực hành. • Câu 3 : Áp mặt … nói với mẹ • Câu 4 : “Con không thích chiếc áo ấy nữa” • Câu 5 : Còn lại - Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. + Cuối mỗi câu có dấu gì ? + Chữ đầu câu viết như thế nào ? + Tìm tên riêng viết trong bài chính tả. + Lời Lan muốn nói với mẹ được đặt trong dấu câu gì ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài tiếng khó, dễ viết sai : ấm áp, xin lỗi, xấu hổ, vờ ngủ, … - Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân các tiếng này. Đọc cho học sinh viết - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. - Giáo viên đọc thong thả từng câu, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những học sinh thường mắc lỗi chính tả. Chấm, chữa bài - Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, để HS dò lại. GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi. Sau mỗi câu GV hỏi : + Bạn nào viết sai chữ nào? - GV hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa vào cuối bài chép. - Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở phía trên bài viết - HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau. - GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài về các mặt : bài chép ( đúng/sai ), chữ viết ( đúng/sai, sạch/bẩn, đẹp/xấu ), cách trình bày ( đúng/sai, đẹp/xấu ) Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. ( 13’ ) Bài tập 1a : Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình. Cuộn ………òn ………ân thật Chậm ………ễ Bài tập 1b : Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. Giáo viên chia bảng thành 2 cột, mỗi dãy cử 3 bạn thi tiếp sức nối tiếp nhau. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình Vừa dài mà lại vừa vuông Giúp nhau ke chỉ, vạch đường thăng băng Là cái thước kẻ Tên nghe nặng tròch Lòng dạ thăng băng Vành tai thợ mộc nằm ngang Anh đi học ve, săn sàng đi theo. Là cây bút chì Bài tập 1b : Cho HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng, mỗi dãy cử 2 bạn thi tiếp sức. Số thứ tự Chữ Tên chữ 1 giê 2 giê hát 3 giê i - Lan - Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép - Học sinh viết vào bảng con - Cá nhân - HS chép bài chính tả vào vở - Học sinh sửa bài - Học sinh giơ tay. - Điền vào chỗ trống tr hoặc ch : - Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã trên chữ in đậm. Ghi lời giải câu đố vào chỗ trống trong bảng - Học sinh viết vở - Học sinh thi đua sửa bài - Cá nhân - Viết những chữ và tên chữ còn thiếu trong bảng sau : - Học sinh viết vở - Học sinh thi đua sửa bài Thực hành, thi đua 4 5 i 6 ca 7 8 e-lờ 9 - Giáo viên cho cả lớp nhận xét. - Giáo viên cho cả lớp nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc. 4. Nhận xét – Dặn dò : ( 1’ ) - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. [...]... về giải Thi đua, trò chơi toán ( 1’ ) Hoạt động 1 : hướng dẫn Ôn tập bài toán về nhiều hơn, ít hơn ( 16’ ) - - - Học sinh đọc - Một cửa hàng buổi sáng bán được 525 kg gạo, buổi chiều bán được ít hơn buổi sáng 135 kg gạo - Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo ? Bài 1 : tính GV gọi HS đọc đề bài GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp... tóm tắt : Tóm tắt : 525 kg gạo Buổ i sáng : Buổ i chiề u : 135 kg gạo ? Kg gạo + Bài toán thuộc dạng toán gì ? - Yêu cầu HS làm bài - Bài 2 : GV gọi HS đọc đề bài GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ? - Bài toán thuộc dạng toán về ít hơn - 1 HS lên bảng làm bài Cả lớp làm vở - Lớp nhận xét - HS đọc - Đội Một trồng được 34 5 cây, đội Hai trồng được nhiều hơn đội Một 83 cây - Hỏi : a) Đội Hai trồng được bao... tất cả bao nhiêu cây ? + Bài toán hỏi gì ? - Phương Pháp Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt : Tóm tắt : - Bài toán thuộc dạng toán về nhiều hơn - Học sinh làm bài và sửa bài - Lớp nhận xét Độ i Mộ t : Độ i Hai : 34 5 cây 83 cây ? cây ? cây - + Bài toán thuộc dạng toán gì ? Yêu cầu HS làm bài GV cho HS sửa bài Nhận xét - Học sinh đọc Hoạt động 2 : giới thiệu bài toán về “hơn kém nhau một số đơn... phút chỉ ở số 3 - Khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đến số 3 là 15 phút - Thi đua, trò chơi + Nêu vò trí của kim giờ và kim phút ? + Vậy khoảng thời gian kim phút đi từ số 12 đến số 3 là bao nhiêu phút ? - Giáo viên hướng dẫn học sinh : lấy 5 phút x 3 = 15 phút - Giáo viên làm tương tự với 8 giờ 30 phút - Giáo viên lưu ý học sinh : 8 giờ 30 phút còn gọi là 8 giờ rưỡi Hoạt động 3 : thực hành (... vui - Giáo viên gọi học sinh đọc lại đoạn 1 và đọc tiếp đoạn 2 - Giáo viên gọi học sinh đọc tiếp đoạn 3 và hỏi: + Chúc là như thế nào ? - Giáo viên ghi bảng cột từ ngữ : chúc - Giáo viên chỉ tranh và nói : đây là cây bằng lăng đang chúc xuống lọt vào khung cửa sổ - Giáo viên gọi học sinh đọc tiếp đoạn 4 - Giáo viên gọi tiếp 4 học sinh đọc từng đoạn - Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm đôi - Giáo viên... gì ? - Giáo viên cho học sinh làm lại bài tập 1 - Giáo viên nhận xét, cho điểm - Nhận xét bài cũ Hoạt động của HS - Hát - Phương Pháp Học sinh sửa bài 3 Bài mới : Giới thiệu bài : ( 1’ ) Giáo viên : trong giờ luyện từ và câu hôm nay, các em tiếp tục được học về so sánh và cách dùng dấu chấm - Ghi bảng Hoạt động 1 : So sánh ( 10’ ) - Bài tập 1 - Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu Giáo viên... tiếp Lớp nhận xét Học sinh hái hoa và đọc thuộc cả khổ thơ - - 2 – 3 học sinh thi đọc Thực hành, thi đua Cho cả lớp nhận xét Giáo viên cho học sinh thi học thuộc cả khổ thơ qua trò chơi : “Hái hoa”: học sinh lên hái những bông hoa mà Giáo viên đã viết trong mỗi bông hoa tiếng đầu tiên của mỗi khổ thơ ( Ơi – Bàn – - - Lớp nhận xét Căn – Hoa ) - Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng cả bài thơ - Giáo. .. ta lấy số lớn trừ đi số bé - Bài 3 : GV gọi HS đọc đề bài GV hỏi : + Bài toán cho biết gì ? Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt : Tóm tắt : Nữ : Nam : 92 bạn ? bạn 85 bạn + Bài toán thuộc dạng toán gì ? Yêu cầu HS làm bài GV cho HS sửa bài Nhận xét Bài 4 : Lập bài toán theo tóm tắt sau : - GV gọi HS đọc đề bài - GV cho học sinh dựa vào tóm tắt đặt một đề toán - Giáo viên tiến hành hỏi tương tự... diện 3 dãy lên thi đua sửa bài : Giáo viên phát cho mỗi bạn 1 mô hình đồng hồ Giáo viên hô : “1 giờ 30 phút” thì học sinh nhanh chóng quay kim đồng hồ đến đúng thời điểm Giáo viên nêu ra Giáo viên nêu tiếp các thời điểm : 10 giờ kém 10 phút, 12 giờ kém 15 phút - Cho học sinh nhận xét Bài 3 : Nối theo mẫu : - Cho HS đọc yêu cầu bài - Giáo viên cho học sinh làm bài - Giáo viên cho mỗi dãy cử 6 bạn thi... đầy hương thơm // - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc các khổ thơ còn lại tương tự như trên Chú ý ngắt nhòp khi đọc khổ thơ 4 Giáo viên kết hợp giải nghóa từ : thiu thiu Giáo viên cho học sinh đặt câu có từ thiu thiu Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm đôi Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1 khổ thơ - Cho cả lớp đọc bài thơ Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu - bài ( 9’ ) - Giáo viên cho học . : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt : Tóm tắt : 525 kg gạo 135 kg gạo ? Kg gạo Buổi sáng : Buổi chiều : + Bài toán thuộc dạng toán gì ? -. bán được ít hơn buổi sáng 135 kg gạo. - Hỏi buổi chiều cửa hàng đó bán được bao nhiêu ki-lô-gam gạo ? - Bài toán thuộc dạng toán về ít hơn - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vở. - Lớp nhận xét -. : + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Giáo viên vừa hỏi vừa kết hợp ghi tóm tắt : Tóm tắt : - Hát - Học sinh đọc - Một cửa hàng buổi sáng bán được 525 kg gạo, buổi chiều bán được ít